1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tai lieu on tuyen sinh 10

131 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 267,93 KB

Nội dung

Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 CHUYÊN ĐỀ 1: TỪ VỰNG TỪ XÉT VỀ CẤU TẠO A.TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ đơn: Là từ có tiếng VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy… Từ phức: Là từ hai nhiều tiếng tạo nên VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng… Từ phức có loại: * Từ ghép: Gồm từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa - Tác dụng: Dùng để định danh vật, tượng dùng để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái vật * Từ láy: Gồm từ phức có quan hệ láy âm tiếng - Vai trò: Tạo nên từ tượng thanh, tượng hình miêu tả thơ ca… có tác dụng gợi hình gợi cảm B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng tập điểm: Đề 1: Trong từ sau, từ từ ghép, từ từ láy? Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh Gợi ý: * Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn * Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh Đề 2: Trong từ láy sau đây, từ láy có “giảm nghĩa” từ láy có “tăng nghĩa” so với nghĩa yếu tố gốc? trăng trắng, sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp Gợi ý: * Những từ láy có “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp * Những từ láy có “ tăng nghĩa”: sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô, Dạng tập điểm: Đề Đặt câu với từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ Gợi ý: - Bạn Hoa trông thật nhỏ nhắn, dễ thương - Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo - Làm xong công việc, thở phào nhẹ nhõm trút gánh nặng - Bạn Hoa ăn nói thật nhỏ nhẻ Dạng đề điểm: Cho từ sau: lộp bộp, róc rách, lênh khênh, thánh thót, khệnh khạng, ạt, chiếm chệ, đồ sộ, lao xao, um tùm, ngoằn ngoèo, rì rầm, nghêng ngang, nhấp nhô, chan chát, gập ghềnh, loắt choắt, vèo, khùng khục, hổn hển Em xếp từ vào cột tương ứng bảng sau: Từ tượng - Lộp bộp, róc rách, thánh thót, ào, lao xao, rì rầm, Từ tượng hình - Lênh khênh, khệnh khạng, chếm chệ, đồ sộ, um tùm, Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 chan chát, vèo, khùng khục, hổn hển ngoằn ngoèo, nghêng ngang, nhấp nhô, gập ghềnh, loắt choắt C BÀI TẬP VỀ NHÀ Dạng tập điểm: Đề 1: a, Gạch chân từ tượng hình đoạn thơ sau: “Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghêng nghêng” (Tố Hữu, Lượm) b, Cho biết tác dụng từ tượng hình đoạn thơ? *Gợi ý: a, Các từ tượng hình đoạn thơ: - loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng b, Các từ tượng hình ( loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng) góp phần khắc hoạ cách cụ thể sinh động hình ảnh Lượm bé liên lạc, gan dạ, dũng cảm Đề 2: Viết đoạn văn ngắn (4- dòng ) có sử dụng: từ đơn, từ phức Gợi ý : - Học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng: từ đơn, từ phức ( Tùy sáng tạo học sinh) - Có nội dung, thể ý nghĩa, câu cú rõ ràng, trình bày khoa học - Gạch chân từ: từ đơn, từ phức, sử dụng đoạn văn -o0o TỪ XÉT VỀ NGUỒN GỐC A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ mượn: Là từ vay mượn tiếng nước để biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị *Ví dụ: Cửu Long, du kích, hi sinh 2.Từ ngữ địa phương: Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng số địa phương định * Ví dụ: “ Rứa hết chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!” ( Tố Hữu - Đi em) từ (rứa, ni, chi) sử dụng miền Trung *Một số từ địa phương khác: Ví dụ Các vùng miền Từ địa phương Từ toàn dân Bắc Bộ biu điện bưu điện Nam Bộ dề, dui về, vui Nam Trung Bộ bánh Thừa Thiên Huế té ngã Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Biệt ngữ xã hội: - Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định * Ví dụ: - Chán quá, hôm phải nhận ngỗng cho kiểm tra toán - Trúng tủ, đạt điểm cao lớp + Ngỗng: điểm + trúng tủ: vào chuẩn bị tốt ( Được dùng tầng lớp học sinh, sinh viên ) *Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội: - Việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp - Trong thơ văn, tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật - Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu từ ngữ toàn dân có nghĩa tương đương để sử dụng cần thiết B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng tập điểm: Đề 1: Tìm số từ ngữ địa phương nơi em ở vùng khác mà em biết Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng? Gợi ý Trái Chén bát Mè vừng Thơm dứa Đề 2: Hãy từ địa phương câu thơ sau: a, Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền b, Bác kêu đến bên bàn, Bác ngồi bác viết nhà sàn đơn sơ Gợi ý Các từ ngữ địa phương: a, bầm b, kêu Dạng tập điểm: Sưu tầm số câu ca dao, hò vè có sử dụng từ ngữ địa phương? Gợi ý: + Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát, Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông + Đường vô xứ Huế quanh quanh, Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 + Tóc đến lưng vừa chừng em bối Để chi dài, bối rối anh + Dầu mà cha mẹ không dung Đèn chai nhỏ nhựa, em lăn vô + Tay mang khăn gói sang sông Mẹ kêu khốn tới, thương chồng khốn lui + Rứa hết chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước C.BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng tập điểm: Hãy tìm ca dao, tục ngữ, thơ hay truyện ngắn có sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội? Gợi ý: Ví dụ số thơ nhà thơ Tố Hữu Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Dạng tập điểm: Em viết đoạn văn khoảng câu có sử dụng từ ngữ địa phương ? Gợi ý: (Viết theo suy nghĩ, tự chọn chủ đề, đoạn văn phải có sử dụng từ ngữ địa phương) TỪ XÉT VỀ NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: Nghĩa từ: Là nội dung mà từ biểu thị Ví dụ: Bàn, ghế, sách… Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác tượng chuyển nghĩa Ví dụ: Hiện tượng chuyển nghĩa từ: a Các từ xét nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm * Từ đồng nghĩa: từ nằm trường nghĩa ý nghĩa giống gần giống VD: xinh- đẹp, ăn- xơi - Từ đồng nghĩa chia thành hai loại chính: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn VD: quả- trái, mẹ- má… + Đồng nghĩa không hoàn toàn: VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh… * Từ trái nghĩa: Là từ có nghĩa trái ngược VD: cao- thấp, béo- gầy, xấu- tốt… * Từ đồng âm: Là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với VD: - Con ngựa đứng lồng lên - Mua chim, bạn nhốt vào lồng b, Cấp độ khái quát nghĩa từ: Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 - Nghĩa từ ngữ rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp từ ngữ khác VD: Động vật: thú, chim, cá + Thú: voi, hươu… + Chim: tu hú, sáo… + Cá: cá rô, cá thu… c, Trường từ vựng: Là tập hợp từ có nét chung nghĩa B CÁC DẠNG BÀI TẬP: Dạng tập điểm: Đề 1: Trong đoạn thơ sau, tác giả chuyển từ in đậm từ trường từ vựng sang trường từ vựng ? Ruộng rẫy chiến trường, Cuốc cày vũ khí, Nhà nông chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương (Hồ Chí Minh) *Gợi ý: - Những từ in đậm chuyển từ trường quân sang trường nông nghiệp Đề 2: Trong hai câu thơ sau, từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa không? Vì sao? “Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước lệ hoa hàng!” ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) Gợi ý: - Từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa chuyển - Tuy nhiên coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa, nghĩa chuyển từ hoa nghĩa chuyển lâm thời, chưa làm thay đổi nghĩa từ, chưa thể đưa vào từ điển Dạng tập điểm: Đề 1: Đặt tên trường từ vựng cho dãy sau: a Lưới, nơm, câu, vó b Tủ, giường, hòm, va li, chai, lọ c Đá, đạp, giẫm, xéo d Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi *Gợi ý: a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b Dụng cụ để đựng c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lí Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Đề 2: Các từ in đậm đoạn văn sau thuộc trường từ vựng ? Vì biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô có ý gieo rắc vào đầu óc hoài nghi để khinh miệt ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị tội goá chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha hương cầu thực Nhưng đời tình thương yêu lòng kính mến mẹ lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến… (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) * Gợi ý: Các từ “hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm” : trường từ vựng “thái độ” Đề 3: Khi người ta 70 xuân tuổi tác cao, sức khoẻ thấp (Hồ Chí Minh, Di chúc) Cho biết dựa sở nào, từ xuân thay cho từ tuổi Việc thay từ câu có tác dụng diễn đạt nào? Gợi ý: - Dựa sở từ xuân từ mùa xuân năm, khoảng thời gian tương ứng với tuổi Có thể coi trường hợp lấy phận để thay cho toàn thể, hình thức chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ - Việc thay từ xuân câu có tác dụng: thể tinh thần lạc quan tác giả Ngoài tránh việc lặp lại từ tuổi tác Dạng tập điểm: Xác định trường từ vựng phân tích hay cách dùng từ thơ sau: Áo đỏ em phố đông Cây xanh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro em biết không? ( Vũ Quần Phương, Áo đỏ) Gợi ý: - Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành trường từ vựng: trường từ vựng màu sắc trường từ vựng lửa vật, tượng có quan hệ chặt chẽ với - Màu áo đỏ cô gái thắp sáng lên ánh mắt chàng trai bao người khác lửa Ngọn lửa lan toả người anh làm anh say đắm, ngây ngất (đến mức cháy thành tro) lan không gian làm biến sắc ( xanh ánh theo hồng) C BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng tập điểm: Em tìm số từ có nhiều nghĩa? Gợi ý: - Mắt: mắt na, mắt dứa, mắt mía - Mũi: mũi thuyền, mũi kiếm, mũi Cà Mau Dạng đề điểm Xếp từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào trường từ vựng theo bảng sau (một từ xếp trường) Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Khứu giác Mũi, thơm, điếc, thính Thính giác Tai, nghe, điếc, rõ, thính *Gợi ý: Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TỪ VỰNG (So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm - nói tránh.) A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN So sánh: - Là đối chiếu vật tượng với vật tượng khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gơi cảm cho diễn đạt * Cấu tạo phép so sánh So sánh yếu tố: - Vế A : Đối tượng (sự vật) so sánh - Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh) - Từ so sánh - Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh Ta có sơ đồ sau : Vế A (Sv so sánh) Ph.diện so sánh Mặt trời xuống biển Trẻ em + Trong yếu tố yếu tố (1) yếu tố (4) phải có mặt Từ so sánh như Vế B (Sv dùng để so sánh) lửa búp cành + Yếu tố (2) (3) vắng mặt Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi so sánh chìm phương diện so sánh (còn gọi mặt so sánh) không lộ liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ tình cảm người đọc nhiều * Các kiểu so sánh a So sánh ngang b So sánh không ngang * Tác dụng so sánh + So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả Ẩn dụ: - Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” Mặt trời thứ hai hình ảnh ẩn dụ : lấy tên mặt trời gọi Bác Mặt trời Bác có tương đồng công lao giá trị * Các kiểu ẩn dụ + Ẩn dụ hình tượng cách gọi vật A vật B + Ẩn dụ cách thức cách gọi tượng A tượng B + Ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác lấy cảm giác A để cảm giác B *Tác dụng ẩn dụ Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Cùng đối tượng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) ẩn dụ dùng Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 cho nhiều đối tượng khác ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lôi người đọc người nghe Nhân hóa : - Nhân hoá cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng đẻ gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người * Các kiểu nhân hoá + Gọi vật từ vốn gọi người + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật + Trò chuyện tâm với vật người * Tác dụng phép nhân hoá - Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người Hoán dụ: - Gọi tên vật khái niệm tên vật tượng khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt * Các kiểu hoán dụ + Lấy phận để gọi toàn thể: Ví dụ lấy bút để nhà văn + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: làng xóm nông dân + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật: Hoa đào, hoa mai để mùa xuân + Lấy cụ thể để gọi caí trừu tượng: Mồ hôi để vất vả Nói quá: - Biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất vật tượng miêu tả để gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói giảm, nói tránh - Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ tránh thô tục, thiếu lịch Điệp ngữ: - Lặp lai từ ngữ kiểu câu làm bật ý, gây cảm súc mạnh - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, tạo cho câu văn câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giầu âm điệu, nhịp nhàng, hào hùng mạnh mẽ Chơi chữ : - Lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm cho câu văn hấp dẫn thú vị * Các lối chơi chữ : + Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ trái nghĩa + Dùng lối nói lái + Dùng lối đồng âm: + Chơ chữ điệp phụ âm đầu B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng đề điểm Em xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” Gợi ý: Nhân hóa: Thuyền im- bến mỏi- nằm Con thuyền sau chuyến khơi vất vả trở về, mỏi mệt nằm im bến Con thuyền nhân hóa gợi cảm nói lên sống lao động vất vả, trải qua bao sóng gió thử thách Con thuyền biểu tượng đẹp dân chài Dạng đề điểm: Đề 1: Xác định điệp ngữ cao dao sau Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt, leo leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt, leo vào leo Gợi ý: Điệp từ: leo, cành, kiến Điệp cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào Đề 2: Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: a, Gác kinh viện sách đôi nơi Trong gang tấc lại gấp mười quan san ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) b, Còn trời nước non Còn cô bán rượu anh say sưa ( Ca dao) * Gợi ý: a, Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt chép kinh, gần với phòng đọc sách Thúc Sinh Tuy khu vườn nhà Hoạn Thư, gần gang tấc, hai người cách trở gấp mười quan san - Bằng lối nói , tác giả cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Thuý Kiều Thúc Sinh b, Phép điệp ngữ (còn) dùng từ đa nghĩa (say sưa) - Say sưa vừa hiểu chàng trai uống nhiều rượu mà say, vừa hiểu chàng trai say đắm tình - Nhờ cách nói mà chàng trai thể tình cảm mạnh mẽ kín đáo Dạng đề điểm: Xác định biện pháp tu từ từ vựng đoạn thơ sau Nêu tác dụng biện pháp tu từ “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Tế Hanh - Quê hương ) Gợi ý: * Biện pháp tu từ vựng + So sánh “chiếc thuyền” “con tuấn mã” cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ 10 Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 117 Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI * Yêu cầu chung văn nghị luận việc, tượng đời sống - Bài nghị luận phải nêu việc, tượng có vấn đề Phân tích mặt đúng, mặt sai, nguyên nhân bày tỏ thái độ người viết - Hình thức phải có bố cục mạch lạc, rõ ràng, luận điểm rõ ràng, luận xác thực, lập luận phù hợp * Cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống Bước 1: Tìm hiểu đề Xác định ba yêu cầu: + Yêu cầu nội dung: Hiện tượng cần bàn luận tượng (hiện tượng tốt đẹp, tích cực đời sống hay tượng mang tính chất tiêu cực, bị xã hội lên án, phê phán.) ? Có ý cần triển khai viết ? Mối quan hệ ý nào? + Yêu cầu phương pháp : Các thao tác nghị luận cần sử dụng ? (giải thích, chứng minh, bình luận…) + Yêu cầu phạm vi dẫn chứng: văn học, đời sống thực tiễn (chủ yếu đời sống thực tiễn) Bước 2: Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận b Thân bài: – Khái niệm chất tượng (giải thích); mô tả tượng – Nêu thực trạng nguyên nhân (khách quan – chủ quan ) tượng thao tác phân tích, chứng minh – Nêu tác dụng – ý nghĩa (nếu tượng tích cực; tác hại- hậu (nếu tượng tiêu cực) – Giải pháp phát huy (nếu tượng tích cực); biện pháp khắc phục (nếu tượng tiêu cực) c Kết – Bày tỏ ý kiến thân tượng xã hội vừa nghị luận – Rút học nhận thức, hành động cho thân Bước 3: Tiến hành viết văn – Triển khai viết theo hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng xây dựng (theo dàn ý) – Một nghị luận xã hội thường có yêu cầu số lượng câu chữ nên cần phân phối lượng thời gian cho phù hợp, tránh viết dài dòng, sa vào kể lể, giải thích vấn đề không cần thiết Trên sở dàn ý, cần luyện cách viết trình bày cho ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu có tính thuyết phục cao Bước 4: Đọc lại sửa chữa để hoàn chỉnh viết 118 Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Viết văn bàn luận tình trạng an toàn giao thông Bài làm Đất nước ta phát triển nhanh kinh tế đời sống xã hội, lĩnh vực giao thông dường không đáp ứng kịp yêu cầu thời đại Tình trạng tai nạn giao thông đến mức báo động Vì thế, vấn nạn mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội Giao thông Việt Nam coi lĩnh vực tồi tệ tai nạn giao thông khủng khiếp thường xuyên xảy Người ta không khỏi lo lắng trước thông tin đáng sợ thiệt hại người tai nạn giao thông gây ngày, tháng, năm Mỗi ngày, trung bình có khoảng 35 người chết, năm chục ngàn người chết tai nạn giao thông Quả số khủng khiếp! Chiến tranh kết thúc chục năm lại rơi vào thảm họa không đau thương, tang tóc Tai nạn giao thông không gieo rắc đau thương, làm tan vỡ hạnh phúc bao gia đình mà gây thiệt hại to lớn vật chất tinh thần cho xã hội Bên cạnh đó, tình trạng an toàn giao thông nghiêm trọng ảnh hưởng không tốt tới việc đầu tư nhà đầu tư nước vào nước ta Mất an toàn giao thông ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế, ngành du lịch Làm để Việt Nam trở thành điểm đến bạn bè quốc tế? Câu trả lời phần thuộc tình trạng an toàn giao thông Nguyên nhân tình trạng an toàn giao thông có nhiều Trước hết nhận thức thái độ tự giác chấp hành luật lệ giao thông người dân Khi lưu thông đường, nghĩ đến mà không nghĩ tới người khác Cho nên xảy tình trạng không chịu nhường chỗ ngã ba ngã tư nên gây tắc đường giờ; tượng phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách… gây tai nạn cho thân cho người lưu thông đường xảy thường xuyên Một nguyên nhân quan trọng khác chất lượng cầu đường không bảo đảm an toàn, cầu cũ, cầu yếu, cầu có tải trọng thấp nhiều, lưu lượng người xe qua lại lớn Đường giao thông huyết mạch nối liền vùng miền vừa ít, vừa nhỏ tình trạng phải sửa chữa, nâng cấp liên tục… Một nguyên nhân tha hóa không người có trách nhiệm giám sát giao thông Vì tư lợi, họ sẵn sàng làm ngơ trước đối tượng vi phạm luật dùng phương tiện chuyên chở hạn sử dụng, chở hành khách, hàng hóa quy định, chạy tốc độ cho phép… Như họ cố tình tiếp tay cho tiêu cực điều tất yếu tai nạn giao thông ngày tăng lên Để bảo đảm an toàn giao thông, cần phải có biện pháp thích hợp đồng Trước hết, cần phải tăng cường việc tuyên truyền giáo dục công dân luật giao thông, nâng cao trình độ hiểu biết ý thức tự giác chấp hành luật Nhắc nhở, bắt buộc người đội mũ bảo hiểm xe máy Ngoài ra, phải có hình thức xử phạt thích đáng người cố tình vi phạm luật Mặt khác, cần làm lực lượng cảnh sát giao thông, nghiêm trị kẻ cậy chức cậy quyền, làm trái quy định Nhà nước Yếu tố quan trọng có tầm chiến lược nâng cao chất lượng đường sá, cầu cống để đảm bảo lưu thông thuận lợi giảm thiểu tai nạn Điều góp phần lớn vào trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập với giới đất nước ta Mỗi công dân phải tự giác chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông để góp phần làm cho xã hội trở nên văn minh, đại Hãy nhớ rằng: “ An toàn bạn, tai nạn thù” -119 Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 120 Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Em có suy nghĩ tình trạng ô nhiễm môi trường Bài làm Vấn đề môi trường sống người trái đất bị ô nhiễm vấn đề cấp bách quốc gia Vì gây tượng biến đổi khí hậu dẫn đến thảm hoạ thiên tai khủng khiếp Ô nhiễm nguồn không khí: nhà máy thải môi trường nguồn cacbonnic khổng lồ, loại axit, loại khí gây hiệu ứng nhà kính Khói bụi xe loại động khác làm cho không khí bị ô nhiễm Ô nhiễm nguồn nước: nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề, nhu cầu nước uống nước sinh hoạt nhiều vùng miền bị thiếu nghiêm trọng, số lượng người sử dụng nước chiếm tỉ lệ không lớn Các nguồn nước: ao, hồ, sông, suối, biển đại dương, nguồn nước ngầm, nước mưa…đều bị ô nhiễm Ô nhiễm nguồn đất: đất đai ngày bị thoái hoá, bị rửa trôi, rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện, làm cho nguồn đất đai bị cạn kiệt, khô cằn Ô nhiễm âm thanh: âm loại động lớn, đặc biệt đô thị lớn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người Ô nhiễm môi trường làm biến đổi khí hậu gây nhiều bất lợi cho người : xảy nhiều thiên tai, mưa gió thất thường, bão tố nhiều, lũ lụt thường xuyên, nước biển dâng làm diện tích canh tác… Môi trường sống không lành, gây nhiều bệnh tật, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người Làm tuyệt chủng nhiều loài thực vật, động vật quý Làm cân hệ sinh thái Tốn nhiều thời gian tiền bạc để khôi phục lại môi trường Nguyên nhân người dân thiếu ý thức việc bảo vệ môi trường Do nguồn lợi kinh tế mà hủy hoại môi trường Luật pháp chưa chặt chẽ, nhiều kẽ hở Người thi hành pháp luật chưa nghiêm Chúng ta cần giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường Cần lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường nội dung chương trình cấp học Các quan truyền thông đại chúng cần thường xuyên cung cấp thông tin nơi làm ô nhiễm môi trường có chương trình nhắc nhở người phải bảo vệ môi trường Ban hành luật bảo vệ môi trường thật chặt chẽ Chấn chỉnh đội ngũ cán bảo vệ môi trường Xử lí thật nghiêm, có tính răn đe trường hợp vi phạm Trồng nhiều xanh, làm nguồn nước, giữ bầu không khí lành việc cần làm Hãy chung tay bảo vệ môi trường tránh gây ô nhiễm Vì tương lai Việt Nam xanh, sạch, đẹp sống hệ sau: bảo vệ môi trường để bảo vệ sống Viết văn bàn luận vấn đề : Các tệ nạn xã hội Bài làm Trong sống, bên cạnh nhiều thói quen tốt thói quen xấu tệ nạn xã hội Nếu không tự chủ thân mắc phải TNXH, gây ảnh hưởng vô nghiêm trọng đến thân, gia đình xã hội Tệ nạn xã hội tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức pháp luật, gây hậu xấu mặt đời sống 121 Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 xã hội Có nhiều tệ nạn xã hội nguy hiểm tệ nạn ma túy, cờ bạc, game online, văn hóa phẩm độc hại Tệ nạn xã hội có ảnh hưởng ghê gớm với thân, gia đình, xã hội Ma túy chất gây nghiện làm sức khỏe nhanh chóng, tốn hao tài sản, danh dự, đạo đức, nghiệp, hạnh phúc gia đình Cờ bạc vậy, gây thời gian, tiền bạc, sức khỏe, nhân cách, hạnh phúc gia đình an ninh xã hội Pháp luật cấm không tổ chức đánh bạc hình thức bỏ tù tùy theo mức độ vi phạm Game online bị nhiễm nặng vào phần đầu óc giới trẻ lứa tuổi học sinh khiến nhiều em mê game mà bỏ bê học tập, bỏ nhà nhiều ngày liên tục, không ăn không ngủ dẫn đến việc suy nhược sức khỏe, tinh thần, ảnh hưởng trực tiếp vấn đề kinh tế Khi tiếp xúc với văn hóa phẩm độc hại người bị ám ảnh hành vi không lành mạnh, có ham muốn phi đạo đức, sa vào lối sống ích kỉ, hết phấn đấu, sống mục đích, làm điều bậy bạ, suy đồi đạo đức, nhân cách, vi phạm pháp luật Nguyên nhân gây tệ nạn xã hội trình độ học vấn thấp, hiểu biết, sống môi trường không lành mạnh Công tác giáo dục, tuyên truyền gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội chưa đủ mạnh Tình trạng thiếu việc làm việc làm không ổn định, nghèo đói gia đình, cộng đồng Xử lí vi phạm pháp luật thiếu tính triệt để, nhiều kẽ hở Từ tệ nạn trên, thân người phải có ý chí, nghị lực trước cám dỗ tệ nạn Xã hội đặc biệt bậc phụ huynh thường xuyên quan tâm em học sinh nhiều Tuyên truyền cho người biết tác hại khôn lường tệ nạn Tham gia vào hoạt động phòng, chống tội phạm, góp phần làm giảm kỳ thị phân biệt đối xử người mắc lỗi Học sinh trụ cột đất nước sau này, đừng sa vào tệ nạn trước hết làm hại mình, sau gây nguy hại cho đất nước Hãy góp phần xây dựng nên xã hội văn minh, sạch, lành mạnh -Tình hình biển đảo Tổ quốc hành động niên Bài làm Tình hình biển đảo Việt Nam có diễn biến phức tạp đe dọa trực tiếp đến chủ quyền lãnh thổ dân tộc Trước tình hình căng thẳng biển Đông, “Thanh niên cần làm để bảo vệ Tổ quốc?”, câu hỏi nhận quan tâm đặc biệt bạn trẻ đề cập đến thời biển Đông Biển đảo Việt Nam có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa người Việt Nam Điều chứng minh lịch sử tài liệu khoa học Các tư liệu khoa học pháp lý công bố nay, thể trình khai phá, chiếm hữu thực thi chủ quyền liên tục, Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Tuy nhiên năm gần đây, Trung Quốc có nhiều hành động xâm hại đến chủ quyền biển đảo Việt Nam: bắt ngư dân Việt Nam, công tàu Việt vùng biển Việt Nam, ngang ngược xây dựng thành phố Tam Sa quần đảo Hoàng Sa, xây dựng quân sự, sân bay…trên số đảo quần đảo Trường Sa Những hành động nói phía Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng biển Việt Nam; vi phạm Thỏa 122 Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam Trung Quốc ký tháng 10/2011; trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) Tuyên bố cấp cao kỷ niệm 10 năm DOC, làm cho tình hình biển Đông thêm phức tạp Để bảo vệ chủ quyền biển đảo, trước hết niên niên học sinh nói riêng phải xác định phải giữ biển đảo tri thức chủ quyền biển đảo Chúng ta cần nghiên cứu nhận thức sâu sắc ý nghĩa thiêng liêng chủ quyền biển đảo giá trị to lớn chủ quyền mà ông cha ta đổ xương máu để xây dựng; có hiểu biết lịch sử Việt Nam đặc biệt lịch sử địa lý liên quan đến chủ quyền biển đảo, lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa… Tìm hiểu rõ sách ngoại giao quán Đảng Nhà nước ta vấn đề biển Đông nội dung luật pháp, chế độ pháp lý vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 Thanh niên cần hưởng ứng tích cực tham gia diễn đàn hợp pháp phương tiện thông tin đại chúng, internet, khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam, đồng thời kịch liệt lên án đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam Thanh niên hậu phương chỗ dựa tình cảm vững lính biển đảo, việc làm thiết thực gửi thư đến lính hải đảo để chia sẻ động viên tiếp sức cho anh thêm nghị lực để trông giữ biển đảo Điều quan trọng không ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới, tích cực tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh, có định hướng lý tưởng yêu nước đoàn kết dân tộc kết nối sức mạnh để bảo vệ chủ quyền biển đảo Bên cạnh sẵn sàng chuẩn bị tinh thần tham gia trực tiếp vào công giữ gìn biển đảo quê hương tất Biển đảo Việt Nam phần lãnh thổ thiêng liêng tách rời Tổ quốc cha ông truyền lại Trách nhiệm tuổi trẻ nói riêng sức gìn giữ toàn vẹn phần lãnh thổ lời Bác Hồ dặn: “Các vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ nước” -Suy nghĩ em tình trạng bạo lực học đường Bài làm Trước đây, thường có tâm lý chủ quan nghĩ bạo lực học đường vấn đề xa xôi, không xảy phổ biến Song thời gian gần đây, bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp trở thành vấn đề nóng bỏng, vấn nạn nhức nhói khiến người không khỏi bàng hoàng, kinh ngạc Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học Biểu bạo lực học đường xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương mặt tinh thần người thông qua lời nói Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể người thông qua hành vi bạo lực Đối với nạn nhân : ảnh hưởng trực tiếp đến học tập, tâm lý em họ bị tổn thương thể xác lẫn tinh thần Đối với người gây bạo lực phát triển không toàn 123 Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 diện dẫn đến thiếu hụt nhân cách, dần nhân tính, mầm mống tội phạm, tội ác Nguyên nhân thiếu quan tâm bố mẹ, gia đình người thân Mặt trái kinh tế thị trường xuống cấp đạo đức xã hội có ảnh xấu đến lứa tuổi thiếu niên Sự bùng nổ phương tiên thông tin, Internet ĐTDĐ, em dành nhiều thời gian cho chát chít, yêu đương trò chơi điện tử, xem phim ảnh thiếu lành mạnh Sự giáo dục nhà trường : nặng dạy kiến thức văn hóa, lãng quên nhiệm vụ giáo dục người “Tiên học lễ hậu học văn” Chúng ta cần có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường, xã hội, gia đình giữ vai trò tảng quan trọng Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, giáo viên học sinh, đặc biệt trọng vào văn pháp luật trật tự, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội để uốn nắn học sinh Về phía học sinh cần tự điều chỉnh lời ăn tiếng nói; biết nói lời cảm ơn xin lỗi nhiều Về phía phụ huynh cần thường xuyên theo dõi nắm bắt thay đổi tư nhận thức, tâm lý, tình cảm em để có tư vấn, lời khuyên nhủ kịp thời Các thầy cô giáo nên quan tâm rèn luyện trang bị kỹ sống cho em; tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động ngoại khóa để có điều kiện chia sẻ tâm tư, nguyện vọng, tình cảm với bạn bè Bạo lực học đường vấn đề nóng cho ngành giáo dục nói riêng nước nói chung Thế hệ trẻ cần tiến tới vẻ đẹp nhân cách chân thiện mĩ, phát huy truyền thống nhân ái, nhân đạo từ ngàn xưa dân tộc ta -Nghị luận xã hội việc sử dụng mạng xã hội giới trẻ Dàn ý: Mở Một khảo sát đầu năm 2016 tiến hành niên nằm độ tuổi 18 – 25 Anh cho thấy 69% niên quốc gia cần Internet ánh sáng, nước nóng, chế độ ăn uống lành mạnhvà chất lượng giấc ngủ Tương tự Internet, mạng xã hội phổ biến Facebook khẳng định vị trí quan trọng đời sống giới trẻ Tuy nhiên, độ tuổi thiếu niên, biết sử dụng Facebook cách hợp lí, chí gây việc không mong muốn “Người ta đọc thông tin Facebook mà thực hay hư, sai hay đúng, vô thức hùa theo đám đông để bình luận, "ném đá", chí chửi bới, lăng mạ người khác, để sau hậu đời thực lường hết được” Nhận định nêu đặt vấn đề lớn cần phải suy nghĩ : việc sử dụng mạng xã hội giới trẻ Thân Giải thích Nhận định khái quát số thực tế việc sử dụng mạng xã hội người dùng Việt Nam mà phận lớn thiếu niên + Không đánh giá tính xác thực thông tin: “không biết thực hư, sai hay đúng” + Bày tỏ ý kiến theo số đông: “hùa theo đám đông để bình luận” + Mạng xã hội gây hậu lớn: “hậu đời thực không lường trước được” Thực trạng 124 Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Facebook tiếp tục mạng xã hội phổ biến kênh cung cấp thông tin quan trọng giới trẻ Việt Nam + Đầu năm 2016, 35 triệu tài khoản Facebook Việt Nam, có đến ¾ người dùng nằm độ tuổi từ 18 – 34 + Kho liệu Facebook phong phú, đa dạng với thông tin cá nhân người dùng, tin tức mặt xã hội dạng viết, hình ảnh, video, Facebook chứa đựng không thông tin chưa kiểm chứng lại phát tán tràn lan + Sự việc băng bó cho người cha say rượu, kiểm soát bị hiểu nhầm đánh cha thừa sống thiếu chết Tứ Kỳ, Hải Dương + Cam bọc ni lông để bảo quản lâu theo lời đồn cam tẩm hóa chất + lô cá Việt Nam bị EU trả lại phóng đại thành EU từ chối nhập cá Việt Nam sau vụ cá chết hàng loạt miền Trung Nguyên nhân Khách quan Mạng xã hội có vị trí quan trọng sống giới trẻ Việt Nam khả giao tiếp – tương tác, tìm kiếm thông tin hiệu mà đem lại + Tuy nhiên, mạng xã hội chưa có chế kiểm soát thông tin, dẫn đến việc thông tin thật giả tồn song song, khó phân biệt Chủ quan Thanh thiếu niên nhóm người dùng có khả tiếp cận cao với thành tựu công nghệ Facebook + Giới trẻ chưa có đủ kiến thức, hiểu biết kinh nghiệm để phân biệt thông tin mạng xã hội Hậu Cá nhân: tình trạng lệch lạc tư tưởng, nhận thức; hoang mang, hoài nghi xã hội trước thông tin thật giả Facebook; hiểu lầm gây ảnh hưởng đến uy tín, danh dự thân Xã hội: Khi thông tin từ nguồn không thống chia sẻ mạng xã hội, hậu khôn lường xảy + Những mùa cam bội thu đem cho người nông dân lợi nhuận tin đồn cam tẩm hóa chất + Những mẻ cá đầy thuyền trở từ khơi xa bị đánh đồng nhiễm độc khiến đời sống người ngư dân miền Trung lao đao lại thêm khốn đốn + Nền nông nghiệp, kinh tế quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng viết “anh hùng bàn phím” lượt like, share ạt thiếu nghĩ suy Giải pháp Giáo dục, gia tăng nhận thức thiếu niên mạng xã hội, cách sử dụng mạng xã hội hợp lí Đề chế kiểm soát thông tin, loại bỏ nội dung xuyên tạc, gây bất an dư luận mạng xã hội Giới trẻ cần tự trang bị kiến thức, kinh nghiệm sống cho để hình thành khả phân tích trước thông tin tràn lan mạng xã hội Kết Nhận định lần sắc bén, trực diện đặt vấn đề sử dụng mạng xã hội giới trẻ 125 Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Người Việt trẻ cần chủ động chọn lọc thông tin, tri thức mạng xã hội để không trở thành “bầy cừu im lặng” trước sai, xấu lan truyền 126 Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Đề bài:Nghị luận xã hội nói tục chửi bậy Bài làm Xã hội ngày phát triển, mối quan hệ người với người mở rộng, kéo theo hình thức giao tiếp qua lại với ngày đa dạng phong phú Bên cạnh lời hay ý đẹp tồn nhiều lời nói tục, chửi Đặc biệt hệ trẻ tượng nói tục chửi bậy ngày diễn biến phức tạp Nói tục chửi bậy biểu giao tiếp người Sự tương tác qua lại với ngôn ngữ không lịch sự, thô lỗ, văn hóa Có thể lời nói họ chuyện bình thường mối quan hệ giao tiếp không phù hợp Hiện tượng nói tục chửi bậy diễn nhiều, nhiều lứa tuổi, tập trung lứa tuổi niên Bởi lứa tuổi này, lời ăn tiếng nói chưa rèn giũa, chưa có chừng mực, cách ứng xử chưa khéo léo dẫn đến nói tục, chửi bậy Nhiều người xem nói tục chửi bậy câu ‘chửi thề” bình thường Những lời nói trở thành thói quen, câu cửa miệng cất tiếng nói Một thói quen khó bỏ, ăn sâu vào tiềm thức Người ta nói “Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” hay “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang/Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” Đó câu nói khuyên nhủ nên lịch giao tiếp để tạo môi trường lành mạnh, sáng Nói tục chửi bậy “hiện tượng” bình thường, diễn với mực độ dày đặc thường xuyên số tầng lớp người Khi giao tiếp với nhau, bạn nam niên, mức độ nói tục, chửi bậy nhiều Các bạn nói lúc, nơi, chửi lúc có thể, họ coi từ ngữ giao tiếp bình thường để thể ‘tôi’ cá nhân Không giới hạn nam niên mà nữ giới diễn nhiều Bạn bè tụ tập nhau, buổi nói chuyện toàn chửi thề, văng tục, chửi bậy làm cảnh quan gây ảnh hưởng đến người Hơn hết nói tục chửi bậy thời đại chuyển biến sang dạng từ ngữ khác, mà bạn trẻ gọi ngôn ngữ thời @ Chúng ta kể đến “vãi chưởng” “ nhìn bé ngon nhỉ”, “đừng có lăn tăn”, “bố tướng”….Mặc dù không vi phạm phong mỹ tục lại khiến cho lời nói trở nên thiếu lịch sự, thiếu văn hóa Rất nhiều bạn trẻ nhà mang từ ngữ giao tiếp với bố mẹ, với người lớn tuổi Họ nghĩ bạn Hậu tự bạn gánh lấy Nói tục chửi bậy khó sửa Chúng ta tham gia vào nhiều chương trình, trò chuyện với nhiều người để rèn luyện cho lời ăn tiếng nói ngày Như thân ứng xử có văn minh giao tiếp Để người trưởng thành lời ăn tiếng nói vô quan trọng Người đánh giá phẩm chất bạn qua cách ứng xử, qua lời ăn tiếng nói ngày Hãy để tượng nói tục chửi bậy thuyên giảm cách ứng xử có văn hóa, lịch lần giao tiếp 127 Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN Trong văn bản, văn nghị luận, ta thường gặp đoạn văn có kết cấu phổ biến: quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp; bên cạnh đoạn văn có kết cấu so sánh, nhân quả, vấn đáp, đòn bẩy, nêu giả thiết, hỗn hợp,… Đoạn diễn dịch Đoạn diễn dịch đoạn văn câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai ý tưởng chủ đề, mang ý nghĩa minh hoạ, cụ thể Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; kèm nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết Ví dụ: Đoạn văn diễn dịch, nội dung nói cá tính sáng tạo sáng tác thơ: “Sáng tác thơ công việc đặc biệt, khó khăn, đòi hỏi người nghệ sĩ phải hình thành cá tính sáng tạo(1).Tuy vậy, theo Xuân Diệu - không nên thổi phồng cá biệt, độc đáo lên cách đáng(2) Điêù không hợp với thơ phẩm chất người làm thơ chân chính(3) Hãy sáng tác thơ cách tự nhiên, bình dị, phải đấu tranh để cải thiện việc tự sáng tạo không trở thành anh hùng chủ nghĩa(4) Trong sáng tác nhà thơ chăm chăm: phải ghi dấu ấn vào thơ này, tập thơ nọ(5) Chính trình lao động dồn toàn tâm toàn ý xúc cảm tràn đầy, nhà thơ tạo sắc riêng biệt cách tự nhiên, nhà thơ biểu cá biệt giây phút cầm bút”(6) Mô hình đoạn văn: Câu câu mở đoạn, mang ý đoạn gọi câu chủ đề Bốn câu lại câu triển khai làm rõ ý câu chủ đề Đây đoạn văn giải thích có kết cấu diễn dịch Đoạn quy nạp Đoạn văn quy nạp đoạn văn trình bày từ ý chi tiết, cụ thể nhằm hướng tới ý khái quát nằm cuối đoạn Các câu trình bày thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận rút nhận xét, đánh giá chung Ví dụ: Đoạn văn quy nạp, nội dung nói đoạn kết thơ “Đồng chí” Chính Hữu “ Chính Hữu khép lại thơ hình tượng thơ: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo(1) Đêm khuya chờ giặc tới, trăng xế ngang tầm súng(2) Bất chiến sĩ ta có phát thú vị: Đầu súng trăng treo(3) Câu thơ tiếng reo vui hồn nhiên mà chứa đựng đầy ý nghĩa(4) Trong tương phản súng trăng, người đọc tìm gắn bó gần gũi(5) Súng tượng trưng cho tinh thần chiến thắng kẻ thù xâm lược(6) Trăng tượng trưng cho sống bình, yên vui(7) Khẩu súng vầng trăng hình tượng sóng đôi lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam bất khuất hào hoa muôn thuở(8) Chất thực nghiệt ngã lãng mạng bay bổng hoà quyện lẫn tạo nên hình tượng thơ để đời(9) Mô hình đoạn văn: Tám câu đầu triển khai phân tích hình tượng thơ đoạn cuối thơ “Đồng chí”, từ khái quát vấn đề câu cuối – câu chủ đề, thể ý đoạn: đánh giá hình tượng thơ Đây đoạn văn phân tích có kết cấu quy nạp Đoạn tổng phân hợp 128 Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Đoạn văn tổng phân hợp đoạn văn phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu khai triển ý khái quát, câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu khai triển thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét nêu cảm tưởng, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp lại, khẳng định thêm giá trị vấn đề Ví dụ: Đoạn văn tổng phân hợp, nội dung nói đạo lí uống nước nhớ nguồn: “ Lòng biết ơn sở đạo làm người(1) Hiện khắp đất nước ta dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ, bà mẹ anh hùng, gia đình có công với cách mạng(2) Đảng Nhà nước toàn dân thực quan tâm, chăm sóc đối tượng sách(3) Thương binh học nghề, trợ vốn làm ăn; gia đình liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng tặng nhà tình nghĩa, quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình(4) Rồi hành quân chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, nhắc nhở người, hệ nhớ ơn liệt sĩ hi sinh anh dũng độc lập, tự do…(5)Không thể kể hết biểu sinh động, phong phú đạo lí uống nước nhớ nguồn dân tộc ta(6) Đạo lí tảng vững vàng để xây dựng xã hội thực tốt đẹp(7) Mô hình đoạn văn: Đoạn văn gốm bảy câu: - Câu đầu (tổng): Nêu lên nhận định khái quát đạo làm người, lòng biết ơn - Năm câu tiếp ( phân): Phân tích để chứng minh biểu đạo lí uống nước nhớ nguồn - Câu cuối (hợp): Khẳng định vai trò đạo lí uống nước nhớ nguồn việc xây dựng xã hội Đây đoạn văn chứng minh có kết cấu tổng phân hợp 129 Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 MỤC LỤC Chuyên đề 1: từ vựng: từ xét cấu tạo Từ xét nguồn gốc Từ xét nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Một số phép tu từ từ vựng Chuyên đề 2: ngữ pháp: từ loại tiếng việt Cụm từ Thành phần câu Các kiểu câu Phương châm hội thoại Văn nghị luận: nghị luận thơ, đoạn thơ Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” truyện Kiều Nguyễn Du Phân tích đoạn trích “Cảnh ngày xuân” truyện Kiều nguyễn Du Phân tích đoạn trich “Kiều lầu Ngưng Bích” truyện Kiều Nguyễn Du Phân tích đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Nguyễn Đình Chiểu Phân tích thơ “Đồng chí” Chính Hữu Phân tích “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Phân tích thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Phân tích thơ “Bếp lửa” Bằng Việt Phân tích thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Phân tích thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương Phân tích thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Phân tích thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh Phân tích thơ ''Nói với con'' Y Phương Phân tích thơ “Con cò” Chế Lan Viên Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Phân tích “Chuyện người gái nam xương” Nguyễn Dữ Em phân tích trình bày suy nghĩ thân “hồi thứ xiv” – trích tác phẩm “ Hoàng Lê thống chí” – Ngô Gia Văn Phái để làm bật lên hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ Cảm nhận em đoạn trích “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân Phân tích vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Phân tích vẻ đẹp lặng lẽ Sa Pa Phân tích nhân vật Phương Định truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Phân tích “Những xa xôi”-Lê Minh Khuê Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý Bàn vai trò tri thức, Lê-Nin cho : “ai có tri thức người có sức mạnh” viết văn ngắn nêu quan điểm em vấn đề ? Tục ngữ có câu:“Ở hiền gặp lành” Em có đồng ý với câu tục ngữ không?Vì ? Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: “ăn nhớ kẻ trồng cây” em viết văn ngắn bàn luận ý nghĩa câu tục ngữ Viết văn ngắn bàn luận : lòng biết ơn thầy cô giáo Bình luận câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương người nước phải thương cùng” Viết văn ngắn bàn luận câu tục ngữ : “Có chí nên” bình luận câu ca dao Hãy bình luận câu tục ngữ sau đây: “tốt gỗ tốt nước sơn” Nhân dân ta tổng kết kinh nghiệm qua câu tục ngữ : “Trăm hay không tay quen” Câu tục ngữ có ý nghĩa nào? Em bày tỏ ý kiến em mối quan hệ lí thuyết thực hành mà câu tục ngữ đề cập đến Bàn luận ý kiến sau đây: làm theo lẽ phải mặc cho người ta nói………… Nhân dân ta thường nhắc nhở : “không thầy đố mày làm nên” Nhưng có lúc lại khẳng định: “học thầy không tày học bạn” hai câu tục ngữ có chỗ mâu thuẫn nhau? Theo em, nên hiểu vấn đề học thầy học bạn cho đúng? Cách làm văn nghị luận việc tượng xã hội Viết văn bàn luận tình trạng an toàn giao thông Em có suy nghĩ tình trạng ô nhiễm môi trường 130 01 02 04 07 11 13 15 18 21 26 27 33 39 43 45 51 55 59 63 67 69 73 75 78 80 81 83 86 90 94 98 100 104 108 109 109 110 110 111 112 113 113 114 115 117 118 119 Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Viết văn bàn luận vấn đề : tệ nạn xã hội Tình hình biển đảo tổ quốc hành động niên Suy nghĩ em tình trạng bạo lực học đường Nghị luận xã hội việc sử dụng mạng xã hội giới trẻ Nghị luận xã hội nói tục chửi bậy Cách viết đoạn văn 131 119 120 121 122 124 125 ... Xếp từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào trường từ vựng theo bảng sau (một từ xếp trường) Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Khứu giác Mũi, thơm, điếc, thính Thính giác Tai, nghe, điếc, rõ,... nằm Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” Gợi ý: Nhân hóa: Thuyền im- bến mỏi- nằm Con thuyền sau chuyến khơi vất vả trở về, mỏi mệt nằm im bến Con thuyền nhân hóa gợi cảm... vựng + So sánh “chiếc thuyền” “con tuấn mã” cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ 10 Tài liệu ôn thi tuyển sinh 10 + Cánh buồm nhân hóa chàng

Ngày đăng: 08/05/2017, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w