TÀI LIỆU ÔN TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN NĂM 2019-2020

23 30 0
TÀI LIỆU ÔN TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN NĂM 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Với giọng trầm lắng có lúc nhộn nhịp, hối hả, bài thơ không những diễn đạt được vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước mà còn thể hiện được sự mê say với cuộc sống và khát vọng chân thành đẹ[r]

(1)

CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN

(Kèm theo Công văn số 999/SGDĐT-GDTrH ngày 05/10/2018 Sở GDĐT) A CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN (KHÔNG CHUYÊN)

Cấu trúc đề thi gồm phần, tổng 20,00 điểm, điểm phần câu không nhỏ 0,25 điểm; thời gian làm bài: 120 phút, cụ thể sau: I ĐỌC HIỂU (7,00 ĐIỂM)

Trên sở ngữ liệu (văn xuôi thơ ngồi chương trình; khơng q 200 chữ), u cầu học sinh:

1 Xác định kiến thức Tiếng Việt, Làm văn sử dụng trong ngữ liệu (gồm 03 câu, câu 1,00 điểm)

- Phương châm hội thoại; - Lời dẫn trực tiếp - gián tiếp;

- Từ vựng; biện pháp tu từ từ vựng; - Thành phần câu, kiểu câu;

- Các phép liên kết câu, liên kết đoạn; - Nghĩa tường minh hàm ý;

- Các phương thức biểu đạt

2 Xác định nội dung ngữ liệu/ Hiểu câu văn ngữ liệu/ Vì tác giả lại viết vậy/ (2,00 điểm)

3 Thông điệp ý nghĩa từ ngữ liệu/ Bài học kinh nghiệm/ Đồng tình hay khơng đồng tình với quan điểm tác giả / (2,00 điểm)

II LÀM VĂN (13,00 ĐIỂM)

Câu 1: Nghị luận xã hội (5,00 điểm)

Học sinh vận dụng kỹ làm văn nghị luận hiểu biết đời sống xã hội để viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ) bàn việc, tượng đời sống tư tưởng đạo lý (tích hợp với nội dung ngữ liệu đọc hiểu)

Câu 2: Nghị luận văn học (8,00 điểm)

Học sinh vận dụng kỹ làm văn nghị luận kiến thức tác phẩm để viết nghị luận đoạn thơ/ thơ/ đoạn trích văn xi/ nhân vật/ khía cạnh tác phẩm văn học

- Đồng chí (Chính Hữu);

- Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật); - Đồn thuyền đánh cá (Huy Cận);

- Bếp lửa (Bằng Việt);

- Viếng lăng Bác (Viễn Phương); - Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải); - Sang thu (Hữu Thỉnh);

- Ánh trăng (Nguyễn Duy); - Làng (Kim Lân);

- Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long); - Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng); - Những xa xôi (Lê Minh Khuê)

(2)

Cấu trúc đề thi gồm 02 câu, tổng 20,00 điểm, điểm phần câu không nhỏ 0,25 điểm; thời gian làm bài:150 phút, cụ thể sau:

Câu 1: Nghị luận xã hội (8,00 điểm)

Học sinh vận dụng kỹ làm văn nghị luận hiểu biết đời sống xã hội để viết văn nghị luận bàn việc, tượng đời sống tư tưởng đạo lý

Câu 2: Nghị luận văn học (12,00 điểm)

Học sinh vận dụng kỹ làm văn nghị luận kiến thức tác phẩm chương trình Ngữ văn để viết nghị luận tác phẩm thơ, truyện ý kiến bàn văn học

NỘI DUNG ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU

A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN NẮM I TIẾNG VIỆT:

1 Phương châm hội thoại: (5 phương châm)

- Phương châm lượng: Nội dung lời nói phải u cầu giao tiếp, khơng thừa, khơng thiếu

- Phương châm lượng: Khơng nói điều tin khơng khơng có chứng xác thực

- Phương châm quan hệ: Nói đề tài giao tiếp, khơng nói lạc đề - Phương châm cách thức: Nói gắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ - Phương châm lịch sự: Chú ý đến tế nhị, khiêm tốn, tôn trọng người khác giao tiếp

2 Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp:

- Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật đặt dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm

- Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ nhân vật, có điều chỉnh phù hợp với cách diễn đạt không đặt dấu ngoặc kép

3 Từ vựng:

3.1 Từ đơn từ phức:

- Từ đơn: từ gồm tiếng

- Từ phức từ gồm hai nhiều tiếng (từ láy, từ ghép)

3.2 Thành ngữ: loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh

3.3 Nghĩa từ: nội dung (sư việc, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị

3.4 Từ nhiều nghĩa: Là từ có nghĩa gốc hay số nghĩa chuyển Các nghĩa từ có mối liên hệ với (trong từ nhiều nghĩa có: Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở nghĩa gốc)

3.5 Từ đồng âm: từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với

(3)

3.7 Từ trái nghĩa: Là từ có nghĩa trái ngược

3.8 Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: Từ có nghĩa rộng hẹp 3.9 Trường từ vựng: tập hợp từ có nét chung nghĩa

3.10 Sự phát triển từ vựng: Cùng với phát triển xã hội nên từ vựng phát triển Có hai cách phát triển từ vựng:

- Phát triển nghĩa: (theo hai phương thức ẩn dụ hoán dụ)

- Phát triển số lượng ( tạo từ ngữ mượn từ tiếng nước ngoài) 3.11 Từ Hán Việt: từ sử dụng tiếng Việt có gốc từ tiếng Hán (Trung Quốc) đọc theo âm Việt

3.12 Thuật ngữ: từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng văn khoa học, công nghệ

3.13 Biệt ngữ xã hội: Là từ dùng tầng lớp người định 3.14 Từ tượng hình từ tượng thanh:

- Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ vật…

- Từ tượng từ mô âm người, tự nhiên 4 Thành phần câu, kiểu câu:

4.1 Thành phần chính: Chủ ngữ, vị ngữ 4.2 Thành phần phụ:

- Khởi ngữ: thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Trước khởi ngữ, thường thêm quan hệ từ về, với, đối với, còn,…

- Trạng ngữ: thành phần phụ bổ sung ý nghĩa (thời gian, địa điểm, nguyên nhân, cách thức…) cho nòng cốt câu

4.3 Thành phần biệt lập: thành phần không tham gia vào việc diễn đạt việc câu

- Thành phần tình thái: thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu (dường như, hình như, như, có lẽ, có khi, là, hẳn, chắn,…)

- Thành phần cảm thán: thành phần dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí người nói (vui, mừng, buồn, giận…); có sử dụng từ ngữ như: chao ôi, a , ơi, trời ơi… Thành phần cảm thán tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt

- Thành phần gọi – đáp: thành phần biệt lập dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng từ dùng để gọi – đáp

- Thành phần phụ chú: thành phần biệt lập dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu; thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hai dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu ngoặc chấm

4.4 Kiểu câu:

- Phân loại theo cấu trúc cú pháp: Câu đơn, câu ghép

- Phân loại theo mục đích nói: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật 5 Các phép liên kết câu, liên kết đoạn:

5.1 Phép nối: Sử dụng quan hệ từ để nối câu, đoạn văn (nhưng, và, rồi,…) 5.2 Phép lặp: Lặp lại từ ngữ câu trước, đoạn trước

(4)

5.4 Phép đồng nghĩa, trái nghĩa: Dùng từ đồng nghĩa trái nghĩa để liên kết câu đoạn văn

5.5 Phép liên tưởng: cách sử dụng từ ngữ vật nghĩ đến theo định hướng đó, xuất phát từ từ ngữ ban đầu, nhằm tạo mối liên kết câu đoạn văn

6 Nghĩa tường minh hàm ý:

6.1 Nghĩa tường minh: Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu

6.2 Hàm ý: Là phần suy từ từ ngữ câu

7 Các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ

II VĂN BẢN:

1 Xác định thể loại văn bản:

- Văn xuôi: Tiểu thuyết, truyện ngắn, tuỳ bút, hồi ký,…

- Thơ: Thơ luật Đường, lục bát, song thất lục bát, 4,5,7,8 chữ, tự do… - Kịch: Chính kịch, hài kịch, bi kịch

- Văn nghị luận - Văn nhật dụng

Một số thể loại đặc biệt chương trình lớp 9: Truyện thơ Nơm, thơ văn xi. Xác định phương thức biểu đạt (gắn với kiến thức Làm văn)

tự (kể), miêu tả (tái hiện), biểu cảm (bộc lộ cảm xúc), thuyết minh (giới thiệu, giải thích), nghị luận (thể quan điểm, đánh giá…)

3 Xác định nội dung văn bản: Đọc kỹ nhiều lần để tóm tắt nội dung cách nêu ý

4 Ý nghĩa văn bản: đúc kết từ nội dung văn có ảnh hưởng đến đời sống người…(nghĩa mở rộng)

5 Thái độ đồng tình hay khơng đồng tình với quan điểm tác giả: Bày tỏ lập trường, quan điểm phù hợp với chuẩn mực đạo đức thời đại

B THỰC HÀNH GIẢI MỘT SỐ ĐỀ BÀI

Đề 1: Đọc văn trả lời câu hỏi bên dưới: Điều quan trọng?

Chuyện xảy trường trung học

Thầy giáo giơ cao tờ giấy trắng, có vệt đen dài đặt câu hỏi với học sinh:

- Các em có thấy khơng?

Cả phịng học vang lên câu trả lời: - Đó vệt đen

Thầy giáo nhận xét:

- Các em trả lời không sai Nhưng không nhận tờ giấy trắng ư?

Và thầy kết luận:

- Có người thường tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng trọng vào vết đen mà nhìn tờ giấy trắng với nhiều mảng mà ta viết lên điều có ích cho đời

(5)

Câu 1: (3,0 điểm)

a Xác định phương thức biểu đạt (1,0 điểm) b Cho biết cách trích dẫn phần in đậm? (1,0 điểm)

c Chỉ gọi tên phép liên kết hình thức phần in đậm (1,0 điểm)

Câu 2: (2,0 điểm) Em hiểu câu nói “Có người thường tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp của họ.”?

Câu 3: (2,0 điểm) Từ ngữ liệu trên, em rút học gì? Đề 2: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi bên dưới:

“Trong khảo sát Đại học Sydney (Australia) 1.492 học sinh tiểu học, nhà khoa học phát em xem tivi hay ngồi máy vi tính hàng giờ, nhiều em bị hẹp mạch máu võng mạc, dấu hiệu cảnh báo sớm nguy mắc bệnh tim mạch trẻ em huyết áp cao Các em đo chiều cao, cân nặng, số trọng lượng thể đo huyết áp, nhà khoa học phát bình quân ngày trẻ xem tivi hay chơi máy vi tính 1,9 giờ, song có 36 phút hoạt động thể chất, với động mạch võng mạc hẹp đến 2,3 micron.”

(Theo Trung tâm Truyền thông Giáo dục Sức khỏe Đồng Nai) Câu 1: (3,0 điểm)

a Xác định phương thức biểu đạt (1,0 điểm) b Chỉ hai từ mượn tiếng Hán (1,0 điểm)

c Cho biết thuật ngữ “huyết áp” thuộc lĩnh vực khoa học nào? (1,0 điểm) Câu 2: (2,0 điểm) Nêu nội dung đoạn văn.

Câu 3: (2,0 điểm) Từ ngữ liệu trên, em rút học gì? Đề Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi bên dưới:

“Có lẽ giấc mơ trở tuổi thơ đem lại cho tơi cảm giác ấm áp, bình n đến Trong mơ…Tơi cịn thấy tơi rơm rớm nước mắt buổi chia tay Xung quanh, bạn bè tơi tâm trạng Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh Tất nắm tay thật chặt, ôm thật lâu…Giấc mơ tuổi học trò du dương nhạc, nhẹ nhàng mà da diết khôn nguôi Bản nhạc lần kết thúc lại dấy lên tơi bâng khng, tiếc nuối Nhưng, tơi thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan trở năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cơ, bạn bè thân thương Dù biết giấc mơ ”

(Trích Có giấc mơ lại tuổi học trò – Đăng Tâm) Câu 1: (3,0 điểm)

a Xác định phương thức biểu đạt chính? (1,0 điểm)

b Chỉ gọi tên thành phần biệt lập sử dụng (1,0 điểm)

c Câu: “Xung quanh, bạn bè tâm trạng cả.” mang hàm ý gì? (1,0 điểm)

Câu 2: (2,0 điểm) Nêu nội dung đoạn văn.

Câu 3: (2,0 điểm) Em có đồng tình với tâm trạng “thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan trở năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cơ, bạn bè thân thương nhất” khơng? Vì sao?

Đề Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi bên dưới: “14.06.70

(6)

chiến liệt Sinh tử khơng thể mà ghi hết, mà có lẽ khơng nên nói hết để làm Những thư viết khơng kể hết với người thân yêu tất nỗi khổ trải qua Kể để làm cho người thân yêu thêm lo lắng Thuận em trải qua lần chết kề bên, câu chuyện đau buồn hằn lên khuôn mặt em, nếp nhăn làm em già trước tuổi viết thư cho thư tràn ngập lo âu cho nhắc nhở cảnh giác Mình học tập em tinh thần đó”

(Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm – NXB Hội Nhà văn Việt Nam) Câu 1: (3,0 điểm)

a Nêu phương thức biểu đạt (1,0 điểm) b Xác định thành phần khởi ngữ (1,0 điểm)

c Chỉ gọi tên thành phần biệt lập sử dụng (1,0 điểm) Câu 2: (2,0 điểm) Nêu nội dung đoạn văn.

Câu 3: (2,0 điểm) Em có đồng tình với suy nghĩ “Những thư viết cũng khơng kể hết với người thân yêu tất nỗi khổ trải qua.” Khơng? Vì sao?

Đề Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi bên dưới:

…Càng ngẫm nghĩ, cháu lại thấm thía câu nói, đơn giản ngắn gọn lại vô ý nghĩa Loilla Cather: “Nơi có tình u thương nơi ln có điều kỳ diệu” Giá người biết quan tâm đến nhiều có lẽ điều kỳ diệu xảy cháu chẳng với Thượng đế

Ơng ơi! Chắc hẳn ơng ngạc nhiên lắm! Cơ bé ơng ngoan ngỗn ngày lại viết thư để phiền trách ông với lý ông chưa cho sống mơ ước Khơng đâu ơng, cháu hiểu nỗi lịng trăn trở, lo lắng cho số phận trẻ em bất hạnh khắp giới nên ông viết nên câu chuyện buồn Ơng viết tâm huyết với hy vọng thức tỉnh trái tim vô cảm số người, để chúng cháu có sống tốt đẹp

(Trích Bức thư gửi nhà văn Andersen Trương Hải Nam, học sinh lớp 8B trường THCS Lê Hữu Lập, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá – Bức thư đạt giải Nhất thi Viết thư quốc tế UPU lần thứ 44, năm 2015)

Câu 1: (3,0 điểm)

a Nêu phương thức biểu đạt (0,5 điểm)

b Chỉ cho biết cách trích dẫn sử dụng (1,0 điểm) c Chỉ gọi tên thành phần biệt lập sử dụng (1,5 điểm) Câu 2: (2,0 điểm) Nêu nội dung đoạn văn.

Câu 3: (2,0 điểm) Từ ngữ liệu trên, em thức tỉnh điều gì? Đề Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới:

“Một chiều rừng mưa

Ba người anh chiến trường Đông Bắc Được tin em gái mất

trước tin em lấy chồng

Gió sớm thu rờn rợn nước sông Đứa em nhỏ lớn lên

(7)

Chiều hành quân

Qua đồi hoa sim Những đồi hoa sim

những đồi hoa sim dài chiều không hết Màu tím hoa sim

tím chiều hoang biền biệt

(Màu tím hoa sim, 1948 – Hữu Loan) Câu 1: (3,0 điểm)

a Nêu phương thức biểu đạt chính? (0,5 điểm)

b Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Ghi tên hai thơ chương trình Ngữ văn có thể loại trên? (1,0 điểm)

c Chỉ từ láy (1,5 điểm)

Câu 2: (2,0 điểm) Các từ “chiều” diễn tả tâm trạng tác giả?

Câu 3: (2,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Ấn tượng màu tím đoạn thơ trên thuỷ chung tình nghĩa, tình u” Em có đồng tình khơng? Vì sao? C HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Đề 1:

Câu 1: a Phương thức biểu đạt chính: tự (1,0 điểm) b Cách dẫn trực tiếp (1,0 điểm)

c Phép liên kết hình thức: (phép nối) (0,5 điểm), em - (phép thế) (0,5 điểm)

Câu 2: Thể cách đánh giá người chủ quan, phiến diện, thiếu độ lượng, bao dung cần thiết để nhìn nhận, đánh giá người khác cách toàn diện (2,0 điểm)

Câu 3: Khi nhìn nhận việc, đánh giá người khơng nên nhìn vào sai lầm hạn chế, thiếu sót… (2,0 điểm)

Đề 2:

Câu 1: a Phương thức biểu đạt chính: thuyết minh (1,0 điểm) b Hai từ mượn tiếng Hán: khảo sát, huyết áp…(1,0 điểm) c Thuật ngữ “huyết áp” thuộc lĩnh vực: sinh học (1,0 điểm)

Câu 2: Nội dung chính: Nguy mắc bệnh tim mạch sớm trẻ em trẻ xem tivi, điện thoại nhiều (2,0 điểm)

Câu 3: Cân việc hoạt động trí óc chân tay… (2,0 điểm) Đề

Câu 1: a Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm (1,0 điểm) b Thành phần biệt lập tình thái: có lẽ (1,0 điểm) c Hàm ý: Ai buồn xúc động… (1,0 điểm)

Câu 2: Nội dung chính: Cảm xúc tuổi thơ bên bạn bè…(2,0 điểm) Câu 3: Chọn ý phải thuyết phục: (2,0 điểm)

- Đồng tình: Vì cần tuổi thơ hạnh phúc bên bạn bè, thầy cô - Khơng đồng tình: Vì sống vốn bận bịu, lo toan tại… - Vừa đồng tình vừa khơng đồng tình:…

Đề

(8)

c Thành phần tình thái (chắc, có lẽ) (1,0 điểm)

Câu 2: Nội dung chính: Cảm xúc gian khổ, hy sinh kháng chiến…và niềm tin vào ý chí kiên định…(2,0 điểm)

Câu 3: Chọn ý phải thuyết phục: (2,0 điểm) - Đồng tình: Sợ người thân yêu thêm lo lắng…

- Không đồng tình: Cần có sẻ chia, thơng cảm để tâm hồn thêm ấm áp… - Vừa đồng tình vừa khơng đồng tình: có việc thân nên cố gắng có việc cần đồng điệu người thân…

Đề 5.

Câu 1: a Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm (1,0 điểm)

b Cách dẫn trực tiếp: “Nơi có tình u thương nơi ln có điều kỳ diệu” (1,0 điểm)

c Thành phần biệt lập: tình thái: có lẽ, hẳn (1,0 điểm), gọi đáp: ơng (0,5 điểm)

Câu 2: Ước mơ có sống đẹp người có tình u thương…(2,0 điểm)

Câu 3: Có tình u thương, quan tâm, sẻ chia, thông cảm với người đặc biệt người có hồn cảnh bất hạnh…(2,0 điểm)

Đề

Câu 1: a Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm (0,5 điểm)

b Thể thơ: tự (0,5 điểm) Học sinh ghi hai thơ chương trình Ngữ văn có thể thơ tự do: Nói với con, Đồng chí…(0,5 điểm)

c Các từ láy: rờn rợn, ngỡ ngàng, biền biệt (1,5 điểm)

Câu 2: Diễn tả tâm trạng: buồn tê tái trước thời gian hết ngày… (2,0 điểm)

Câu 3: Chọn ý phải thuyết phục: (2,0 điểm)

- Đồng tình, màu tím tượng trưng cho nỗi nhớ thương người vợ… - Khơng đồng tình, màu tím buồn, thể chia ly, tan tóc… - Vừa đồng tình vừa khơng đồng tình:…

PHẦN LÀM VĂN A NGHỊ LUẬN XÃ HỘI:

I LÝ THUYẾT.

1 Nghị luận tượng đời sống:

a Đề tài: Những tượng tốt chưa tốt diễn con người đời sống xã hội cần nhìn nhận thêm :

- Hiện tượng tốt :

+ Hiến máu nhân đạo, ủng hộ nạn nhân nhiễm chất độc màu da cam, ủng hộ đồng bào lũ lụt…

+ Phong trào mùa hè xanh, quỹ thắp sáng ước mơ…

+ Mái ấm tình thương, ngơi nhà tình nghĩa, ngơi nhà mơ ước… - Hiện tượng xấu:

+ Ơ nhiễm mơi trường,tai nạn giao thơng… + Bệnh thành tích; vơ cảm…

(9)

+ Bệnh quay cóp thi cử…

+ Tình trạng bạo lực học đường, nghiện game… b Dàn chung:

M b ài :

- Nêu rõ tượng cần nghị luận - Chỉ chất tượng Thân :

- Khái niệm chất, thực trạng tượng (Gỉai thích, nêu biểu hiện) - Nêu thực trạng nguyên nhân (khách quan – chủ quan) tượng (P.tích, C/ minh)

- Nêu tác dụng –ý nghĩa (nếu tượng tốt); tác hại - hậu (nếu tượng xấu)

- Giải pháp phát huy (nếu tượng tốt); Biện pháp khắc phục (nếu tượng xấu)

Kết : Bày tỏ thái độ ý kiến tượng. 2 Nghị luận tư tưởng, đạo lí:

a Đề tài :

- Về nhận thức (lí tưởng, mục đích học tập….)

- Về tâm hồn, tính cách ( lịng u nước, lịng nhân ái, lịng vị tha, tính trung thực….)

- Về quan hệ gia đình ( tình mẹ con, tình anh em….)

- Về quan hệ xã hội ( tình đồng loại, tình thầy trị, tình bạn bè…) b Dàn chung:

Mở : - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. - Dẫn đề (nếu có)

Thân :

- Giải thích tư khái niệm tưởng đạo lí cần nghị luận

+ Giải thích nghĩa đen – nghĩa bóng với vấn đề nêu hình ảnh ẩn dụ

+ Giải thích khái niệm, biểu vấn đề nêu trực tiếp

- Đánh giá vấn đề hay sai từ phân tích, chứng minh mặt đúng, sai vấn đế

- Mở rộng vấn đề:

+ Phê phán tư tưởng hành động sai trái + Đề hành động

+ Nêu ý nghĩa vấn đề xã hội thân Kết : - Tóm lược vấn đề

- Rút học nhận thức, hành động cho thân II.THỰC HÀNH LẬP DÀN BÀI.

Đề 1: Lòng tự trọng. Đề 2: Lòng vị tha.

Đề Hiện tượng nghiện facebook.

Đề 4: Suy nghĩ em tượng ô nhiễm môi trường nặng nề nay. Đề Hãy nói khơng với tệ nạn xã hội.

(10)

I LÝ THUYẾT.

1 Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

* Bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) bàn chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật truyện

DÀN BÀI CHUNG.

a Mở bài: Giới thiệu tác phẩm (tùy theo yêu cầu cụ thể đề bài) nêu ý kiến đánh giá sơ

b Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm; có phân tích, chứng minh.bằng luận tiêu biểu xác thực

c Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

2 Nghị luận đoạn thơ, thơ. DÀN BÀI CHUNG.

a Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của (Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó)

b.Thân bài: Lần lượt trỉnh bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ c Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ. II THỰC HÀNH LẬP DÀN BÀI.

Đề Phân tích nhân vật Phương Định tác phẩm “Những ngơi xa xôi” Lê Minh Khuê

Đề 2: Cảm nhận em đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng

Đề 3: Phân tích tình u làng ơng Hai truyện ngắn “Làng”của Kim Lân. Đề 4: Phân tích anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nuyễn Thành Long

Đế 5: Phân tích thơ Viếng Lăng Bác Viễn Phương. Đề 6: Phân tích thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải.

Đề 7: Phân tích “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật.

HƯỚNG DẪN LẬP DÀN BÀI A NGHỊ LUẬN XÃ HỘI:

Đề 1: Lòng tự trọng

I Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần lập dàn ý

Từ xưa đến nay, khắp đất nước Việt Nam ta thời đại nhân dân ta ln đặt đạo đức chuẩn mực hàng đầu người Điều lại đặc biệt cần thiết xã hội đại ngày Chính mà đạo đức thước đo để đánh giá người Một đức tính quan tâm đánh giá lòng tự trọng, lòng tự trọng đức tính người cần phải có Để hiểu rõ đức tính ta tìm hiểu lịng tự trọng

(11)

1 Giải thích lịng tự trọng

- Lịng tự trọng ý thức thân, có nghĩa biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, danh dự

- Tự trọng lịng tự q mình, tự coi có giá trị không thất vọng thân

=>Phân biệt giá trị thân: Thiện ác quan niệm lí tưởng sâu sắc 2 Phân tích chứng minh biểu lịng tự trọng

a Tự trọng sống trung thực

- Hết lịng cơng việc, trung thực cơng việc học tập tự trọng- Dám nhận lỗi sai mình, sống có trách nhiệm sống sang, thẳng thắng Dẫn chứng cụ thể tích cực

- Trong thực tế có nhiều người sống cách trung thực, dám nhận lỗi sai làm sai

- Trong văn học có nhân vật Ph HYPERLINK "https://vndoc.com/cam-nhan-cua- em-ve-nhan-vat-phuong-dinh-trong-truyen-ngan-nhung-ngoi-sao-xa-xoi-cua-le-minh-khue/download" ương Định , nhân vật Lão H HYPERLINK "https://vndoc.com/soan-van-8-lao-hac/download" ạc

b Tự trọng biết giữ gìn nhân cách, phẩm giá

- Lịng tự trọng thể dám bên vực kẻ yếu có ảnh hưởng đến quyền lợi

- Lịng tự trọng có nhiều mức độ: Tự trọng thân, tự trọng quốc thể, tự trọng dân tộc.…

Ví dụ: Hồng khơng học bài, Hồng chấp nhận điểm không copy bạn

Tiêu cực: Tuy nhiên bên cạnh có số phận sống không tự trọng nhiều bạn khơng dám thừa nhận lỗi sai làm sai có nhiều người sống khơng trung thực học tập thi cử

3 Đánh giá lòng tự trọng

- Lòng tự trọng thước đo nhân cách người xã hội - Xã hội ngày văn minh đại người biết sống tự trọng - So sánh tự trọng với tự ái, tự cao,…

4 Bài học nhận thức lòng tự trọng

- Giá trị thân người làm nên từ lòng tự trọng, hướng người tới chuẩn mực chung xã hội, giúp cho sống ngày tươi đẹp

III Kết bài

Nêu cảm nghĩ em lòng tự trọng rút kinh nghiệm cho thân Đề 2: Lòng vị tha

A Mở bài

Để xây dựng sống tốt đẹp, hạnh phúc thành công, người cần có nhiều đức tính Một đức tính cần có lịng vị tha

B Thân bài 1 Vị tha gì?

(12)

mà không kỳ vọng ghi nhận hay đền đáp lợi ích dù trực tiếp, hay gián tiếp từ phía người nhận cộng đồng

Lịng vị tha biểu cao đẹp phẩm chất nhân hậu người Nó khơng địi hỏi nhiều ngồi trái tim biết chia sẻ vui buồn, biết yêu thương đồng loại

2 Những biểu lòng vị tha: 2.1 Trong cơng việc

– Người có lịng vị tha người ln đặt mục đích việc làm người khác, xã hội Nếu có ln cố gắn với lợi ích chung người – Khi làm việc ln giành phần khó khăn mình, khơng lười biếng, tránh né, đùn đẩy cơng việc cho người khác Khi gặp khó khăn biết đứng gánh vác trọng trách – Khi gặp thất bại khơng đỗ lỗi cho người khác Phải nghiêm túc nhìn nhận sai trái thân Khi thành công không khoe khoang, kể lể công trạng (Dựa vào biểu để nêu ví dụ, nêu biểu hiện)

Ví dụ: Người mẹ, Ki HYPERLINK "https://vndoc.com/soan-van-9-kieu-o-lau-ngung-bich-trich-truyen-kieu/download" ều Truyện Kiều…

2.2 Trong quan hệ với người

– Người có lịng vị tha ln sống hòa nhã, vui vẻ, thân thiện với người Họ dễ đồng cảm, chia sẻ sẵn sàng giúp đỡ người khác Họ biết kìm nén cảm xúc riêng để làm vui lịng người khác

– Luôn nghĩ người khác trước nghĩ đến (lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ)

– Người có lịng vị tha dễ thông cảm tha thứ lỗi lầm người khác Họ bắt bẻ hay gây khó dễ cho người khác họ mắc lỗi lầm

– Người có lịng vị tha ln trăn trở, day dứt hành động lời nói Khơng họ làm phương hại đến người khác

Đề Hiện tượng nghiện facebook. I Mở bài:

Xã hội ngày phát triển, nhu cầu giao tiếp người ngày tăng Mạng facebook tạo giúp người dễ dàng kết nối Tuy nhiên ngày tượng nghiện facebook lại phổ biến

II Thân bài: Giải thích

Facebook: Mạng xã hội tiện ích Mark Zuckerberg sáng tạo cho phép người kết nối với mà không bị cản trở khoảng cách địa lý

Nghiện facebook tượng người sử dụng chăm chăm vào mạng facebook, rời cảm thấy thiếu thốn, sống thiếu facebook

Hiện trạng:

- Lượng người truy cập Facebook cao

- Theo thống kê, Việt Nam nước có số lượng người sử dụng facebook nhiều nhất, lâu đứng hàng đầu giới

Nguyên nhân:

- Nhu cầu kết bạn toàn cầu tăng, hội nhập với giới đề cao

(13)

- Người sử dụng dùng Facebook để che dấu thân, sống ảo với nhiều người khác, người khác nên họ thích sử dụng mạng xã hội nhiều - Facebook nơi có nhiều người tiếng, khiến nhiều người ham muốn tiếng mà sử dụng nhiều hơn, thường xuyên

Tác hại:

- Tốn thời gian

- Dễ dàng bị thông tin cá nhân

- Dễ dàng sống giới ảo mà quên thân trở nên tự ti ngồi

- Gây tính cách xấu cho người dùng: tự ti, mặc cảm, đố kị, ghen ghét Biện pháp:

- Quản lý thời gian sử dụng hợp lý, tự ý thức thân

- Nhà nước phải đưa sách sử dụng phù hợp quản lý chặt chẽ trường hợp xấu

- Đối với học sinh: Học tập, sử dụng facebook cơng cụ giải trí, kết bạn lành mạnh quản lý cha mẹ, nhà trườn

III Kết bài:

Thay lúc sống giới mạng xã hội, tham gia hoạt động ngoại bổ ích

Đề 4: Suy nghĩ em tượng ô nhiễm môi trường nặng nề nay. a, Mở bài

– Bảo vệ mơi trường vấn đề sống cịn Trái Đất

– Hiện tượng ô nhiễm môi trường nặng nề gây xúc cộng đồng quốc tế quan tâm đặc biệt nước ta

b, Thân bài

* Giới thiệu: Khái niệm " môi trường": Mọi yếu tố tự nhiên người tạo quanh ta -> Cuộc sống người: Đó là: Rừng cây, ánh sáng, đất, nước, khơng khí

* Thực trạng: Môi trường bị ô nhiễm nặng nề

– Môi trường đất: Nilông, thuốc trừ sâu, phân hóa học -> Đất bị nhiễm nặng lề – Môi trường nước: Nước thải không qua xử lý nhà máy, rác thải sinh hoạt, xác động vật chết

– Mơi trường khơng khí: Khí thải nhà máy, khí thải phương tiện giao thơng

* Nguyên nhân: Ý thức bảo vệ môi trường nghĩ đến tiện trước mặt mà không nghĩ đến lâu dài, nghĩ đến bình thường mà khơng nghĩ đến người khác lợi ích kinh tế

* Tác hại:

– Sức khỏe người: Làng ung thư, dịch bệnh

– Biến đổi khí hậu, thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính -> Thiên tai

– Tương lai Trái Đất -> Thế hệ tương lai hứng chịu * Giải pháp

– Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp

(14)

– Môi trường kêu cứu cần phải tìm cách bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp

– Hãy chung tay mơi trường Xanh – Sạch – Đẹp – An toàn – Kêu gọi người bảo vệ mơi trường sống

Đề Hãy nói không với tệ nạn xã hội. 1 Mở bài:

- Một thực tế đáng buồn diễn nay: Nhiều loại tệ nạn xã hội xuất hiện, tác động không nhỏ tới đời sống người dân

- Trong tệ nạn ấy, tệ nạn (ma túy, cờ bạc ) tệ nạn nguy hiểm 2 Thân bài:

- Có nhiều hình thức gọi tệ nạn xã hội: Ma túy, cờ bạc, nghiện hút, nghiện rượu, mại dâm, Chơi game mức coi tệ nạn xã hội

- Những biểu cụ thể tệ nạn xã hội:

+ Diễn nhiều nơi (dẫn chứng): Từ thành phố đến làng quê vốn coi yên bình, từ miền ngược đến miền xi…

+ Có nhiều đối tượng, nhiều lứa tuổi (dẫn chứng)

+ Xảy liên tục nhiều thời gian, nhiều thời điểm khác - Những tác hại mà tệ nạn xã hội gây ra:

+ Về vật chất + Về thời gian + Về sức khỏe

+ Về đạo đức, lối sống, nhân cách người

(Không ảnh hưởng tới cá nhân người mắc tệ nạn mà ảnh hưởng xấu tới gia đình, xã hội Dẫn chứng, phân tích)

- Làm để tránh xa tệ nạn xã hội?

+ Cá nhân: Trang bị hiểu biết tệ nạn xã hội để tránh xa nó, sống có lĩnh, suy nghĩ làm việc lành mạnh…

+ Gia đình: Vai trị giáo dục, quản lí thời gian, tiền bạc, vai trò nêu gương người lớn…

- Xã hội: Ngăn chặn tệ nạn, tạo công ăn việc làm, sân chơi lành mạnh, thực thi pháp luật nghiêm minh

3 Kết bài:

- Tránh xa tệ nạn xã hội vừa cách để bảo vệ thân, vừa cách để tự khẳng định nhân cách, đạo đức người

- Góp phần xây dựng xã hội lành mạnh, văn minh, phát triển Đề Em giải thích câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” I Mở bài

Nhớ ơn người giúp đỡ mình, nữa, tạo nên thành cho hưởng, xưa vốn truyền thống đạo lí tốt đẹp nhân dân ta Bởi vậy, tục ngữ có câu: "Ăn nhớ kẻ trồng 'Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng" Cũng ý nghĩa trên, tục ngữ cịn có câu “Uống nước nhớ nguồn" Ngay sống hôm nay, lời dạy đạo lí làm người trở nên sâu sắc hết

II Thân bài.

1 Giải thích: “Uống nước nhớ nguồn".

(15)

- Nguồn:chỗ xuất phát dịng nước Nghĩa bóng: Ngun nhân dẫn đến, người tập thể làm thành

- Ý nghĩa:Lời nhắc nhở khuyên nhủ ông cha ta cháu, đã, thừa hưởng thành công lao người trước

2.Tại uống nước phải nhớ nguồn:

- Trong thiên nhiên xã hội, khơng có vật, thành mà khơng có nguồn gốc, khơng cơng sức lao động tạo nên

- Của cải vật chất thứ bàn tay người lao động làm Đất nước giàu đẹp cha ơng gầy dựng, gìn giữ tiếp truyền Con bậc cha mẹ sinh thành dưỡng dục Vì thế, nhớ nguồn dạo lí tất yếu

- Lịng biết ơn tình cảm đẹp xuất phát từ lịng trân trọng cơng lao người “trồng cày"phục vụ cho người “ăn trái"

Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đẳng cay muôn phần

Khi “bưng bát cơm đầy", ta phải biết trân trọng, nhớ ơn “một nắng hai sương", “muôn phẩn cay đắng" để làm nên “dẻo thơm hạt” Nói cách khác, thừa hưởng sống tự do, bình, no ấm ta phải khắc ghi công lao anh hùng liệt sĩ

Uống nước nhớ nguồn tảng vững tạo nên xã hội thân đồn kết Lịng vơ ơn, bội bạc khiến người ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội 3 Phải làm để “nhớ nguồn".

-Tự hào với lịch sử anh hùng truyền thống văn hóa vẻ vang dân tộc, sức bảo vệ tích cực học tập, lao động góp phần xây dựng đất nước

- Có ý thức gìn giữ sắc, tinh hoa dân tộc Việt Nam mình, tiếp thu cỏ chọn lọc tinh hoa nước

- Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí sử dụng thành lao động người

III Kết bài.

- Khẳng định giá trị câu tục ngữ tình hình thực tế đời sống - Nhở nguồntrước hết nhớ ơn cha mẹ, thầy cô người sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ thành người hữu dụng Ngoài ra, phải nhớ ơn xã hội giúp đỡ ta

Phải sống xủng dáng trọn nghĩa trọn tình theo truyền thống đạo lí tốt đẹp cha ông

B NGHỊ LUẬN VĂN HỌC.

Đề Phân tích nhân vật Phương Định tác phẩm “ Những xa xôi” Lê Minh Khuê.

I Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác - Giới thiệu nhân vật Phương Định Ví dụ:

(16)

II Thân bài: phân tích nhân vật Phương Định Nhân vật Phương Định trước chiến trường - Phương Định người gái thành phố - Cô yêu ca hát nhay múa

- Phương Định thích mặc quân phục tham gia kháng chiến - Cô hay mộng mơ nghĩ vẩn vơ

2 Phương Định vào quân ngữ:

- Cơ nhanh làm quen với người, hịa nhập ân cần

- Cô học nhanh công việc hồn thành cơng việc cách nhanh chóng - Cô thành thạo việc sau thời gian ngắn

- Cô yêu công việc khơng ngại hi sinh thân - Cơ có tình đồng đội u thương người Tình cảm tình u dành cho đồng đội: - Cô ân cần chu đáo với đồng đội

- Cô yêu tất đồng đội

- Cơ u mưa mưa cô trẻ - Cô người tình cảm

III Kết bài:

- Nêu cảm nghĩ em nhân vật Phương Định - Giá trị tác phẩm

Đề 2: Cảm nhận em đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng.

Dàn chi tiết. a Mở bài:

+ Nguyễn Quang Sáng nhà văn đất Nam Bộ, ông tham gia hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ

+ Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” làm rung động người đọc tình cha sâu nặng đầy thương cảm hoàn cảnh éo le chiến tranh

b Thân bài:

1 Tình cảm ông Sáu con.

+ Hoàn cảnh xa cách: Vì chiến đấu chống ngoại xâm, ơng Sáu phải xa gia đình đứa chưa đầy tuổi suốt tám năm trời với thương nhớ mong chờ ngày gặp gỡ

+ Sự hụt hẫng ngày trở về:

- Ơng nơn nóng gặp với háo hức: Nhảy xuống xuồng chưa cập bến, hai cánh tay giơ miệng lắp bắp gọi

- Đứa mặt tái khóc thét bỏ chạy khơng nhận cha, ngày sau ơng tìm cách nhận vơ hiệu Vết thẹo mặt khiến cho bé Thu không chịu nhận cha

+ Niềm vui ngày đi: Ngày ông khơng cịn hi vọng nhận lại lúc bé Thu nhào tới ơm ba khóc thảm thiết, bé bà ngoại giải thích nguyên vết thẹo mặt

+ Tình cha qua lược:

- Tìm khúc ngà làm lược cho tỉ mỉ người thợ bạc

(17)

+ Lúc cha về: Giật ngơ ngác sợ hãi khơng nhận cha vết thẹo mặt cha Tìm cách từ chối, khiến cho cha phải giận giữ, bỏ nhà ngoại bị ba đánh cứng đầu

+ Lúc cha đi: Gọi ba thảm thiết, hai tay ôm chặt cổ ba, hôn ba khắp vết thẹo má cảm động

+ Tiểu kết: Thu bé có tính cách cứng cỏi dứt khốt, đồng thời hồn nhiên ngây thơ, có tình cảm mãnh liệt sâu sắc

3 Nghệ thuật tác phẩm:

+ Bút pháp phân tích tâm lí nhân vật sâu sắc, đặc biệt tâm lí trẻ thơ + Tình truyện cảm động làm bật tính cách nhân vật

+ Ngơn ngữ kể chuyện giàu chất trữ tình gắn với ngữ Nam Bộ c Kết luận:

+ Truyện ngắn Chiếc lược ngà truyện ngắn tiêu biểu nhà văn Nguyễn Quang Sáng

+ Câu chuyện để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc tình cha đầy xúc động

Đề 3: Phân tích tình u làng ông Hai truyện ngắn “Làng”của Kim Lân.

I Mở bài

– Kim Lân xem nhà văn chuyên viết sống nông thôn

– Có thể nói đuộc tác phẩm ông truyện ngắn Làng với nhân vật ơng Hai – người phải rời làng để đến nơi tản cư Ví dụ: Trong tác phẩm văn học Việt Nam, tác phẩm khắc họa tinh thần yêu nước dân tộc qua nhân vật thể rõ ràng tác phẩm Làng của Kim Lân Tác phẩm nói nhân vật ơng Hai tình u ông đất nước, lòng căm thù giặc Qua tác phẩm, hình ảnh vẻ đẹp ơng Hai thể bật rõ ràng

II Thân bài

1 Tình yêu làng nhân vật ông Hai * Niềm tự hào, kiêu hãnh làng mình – Dù rời làng ông Hai dường vẫn:

+ Nghĩ làng mình, ơng lại nghĩ buổi làm việc anh em

+ Lo lắng lúc nhớ đến làng: “Chao ơi! Ơng lão nhớ làng ” * Tâm trạng nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc

– Lúc cổ ơng nghẹn, giọng lạc hẳn

– Lúc đầu ông Hai dường không tin nên hỏi lại

– Ông Hai thật cảm thấy xấu hổ nên chép miệng, đánh trống lảng “Hà, nắng gớm, nào…” ông cúi mặt mà

– Cho đến nhà, ông nằm vật gường Người đọc nhận thấy tối hơm trằn trọc mà không ngủ biết làng chợ Dầu theo Tây

– Ông Hai lúc dường nhìn dám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng Việt gian nước mắt chan chứa

– Ông Hai điểm lại người làng thấy có tinh thần nên ông dường lại không tin lại có làm điều nhục nhã

(18)

* Tâm trạng ông Hai sau nghe tin làng cải chính – Mặt ơng Hai lúc lại vui tươi, rạng rỡ hẳn lên

– Thế nhà, ông chia quà cho lũ trẻ xong liền chạy khắp xóm để loan tin – Nhân vật ông Hai qua nhà bác Thứ kể chuyện làng

2 Tình yêu nước mạnh mẽ nhân vật ông Hai

– Người đọc nhận thấy tình u làng sở cho tình yêu nước

– Các chi tiết truyện nêu chứng tỏ tình yêu làng, yêu nước nhân vật nghe tin làng theo Tây “Ruột gan ông lão múa lên, vui quá!” nghe tin dân ta đánh Tây từ phịng thơng tin

– Lúc ơng ơng ủng hộ cụ Hồ Chí Minh (cuộc đối thoại cha gần cuối – đoạn chữ nhỏ truyện)

III Kết bài

– Nhân vật ông Hai biểu tượng cho tinh thần yêu q hương, u đất nước Ơng có tình u quê hương đất nước sâu sắc, biểu cho tinh thần dân tộc Việt Nam

- Hai điều tác giả Kim Lân làm rõ qua cách xây dựng nhiều tình truyện khác Việc miêu tả tâm lí nhân vật qua đối thoại độc thoại độc thoại nội tâm đa dạng cho nhân vật, khiến nhân vật sống động

Đề 4: Phân tích anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nuyễn Thành Long.

I Mở bài: Vài lời giới thiệu để tác giả, tác phẩm nhân vật anh niên. Lặng lẽ Sa Pa truyện tác giả Nguyễn Thành Long lấy cảm hứng từ chuyến thực tế Lào Cai nhân vật anh niên làm nhiệm vụ khí tượng hình ảnh trung tâm, ca ngợi đóng góp thầm lặng người lao động công xây dựng đất nước

II Thân bài

Hình ảnh xuất anh niên

Xuất gặp gỡ với người anh lái xe, ông họa sĩ cô gái trẻ Đồng thời anh cịn để lại nhiều ấn tượng với ơng họa sỹ nhân vật khác Công việc :

– Anh sống núi cao, thực công việc trạm khí tượng Cuộc sống thiếu thốn, khổ cực

– Công việc thực điều kiện thời tiết khó khăn, thử thách với mưa sương gió lạnh

– Anh có suy nghĩ đẹp ý nghĩa sống, cơng việc mà thực

– Công việc niềm đam mê, công việc anh dù thầm lặng người biết đến anh yêu công việc

Phong cách sống đẹp:

– Tâm hồn anh niên yêu đời, yêu người, khiêm tốn với người khác: + Yêu người, yêu thiên nhiên, quý trọng tình cảm người với người

+ Trung thực với công việc (tự giác tự nguyện với công việc, hồn thành nhiệm vụ giao phó), đức tính khiêm nhường

(19)

Anh niên đại diện cho người lao động:

– Anh niên đại diện chung cho người lao động nhiệt huyết, sống đẹp, cống hiến Tổ quốc cách thầm lặng, vô tư

– Những người khiến tốn, giản dị, trung thực Âm thầm thực công việc nhiệm vụ giao

III Kết bài

Nêu cảm nhận hình tượng anh niên

Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa tác giả ca ngợi người anh niên với nhân cách tâm hồn, lí tưởng sống đẹp, sống cống hiến âm thầm khơng địi hỏi tư lợi nhân cách sống người Việt Nam giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta

Đế 5: Phân tích thơ “Viếng Lăng Bác” Viễn Phương. 1 Mở bài

– Giới thiệu thơ Viếng lăng Bác tác giả Viễn Phương 2 Thân bài: Phân tích thơ Viếng lăng Bác

a Khổ

Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng

– Ngay từ mở đầu thơ tác giả Viễn Phương sử dụng câu thơ tự sự, nói với Bác vào thăm Bác

– Đoạn thơ thể thân mật gần gũi

– Một nỗi lịng xót xa, đất nước thống thăm bác mà bác khơng cịn – Hình ảnh mà tác giả miêu tả hàng tre – biểu tượng dân tộc Việt Nam

b Khổ 2:

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ

Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Hai câu thơ đầu:

– Sử dụng phép ẩn dụ chân thực độc đáo

– Viễn Phương ví Bác mặt trời để nói lên trường tồn vĩnh cửu Bác, Bác thật giống tồn vĩnh viễn mặt trời tự nhiên

– Bác giống mặt trời để soi rọi đường cho dân tộc Việt Nam đường phát triển đất nước giành lại tự do, độc lập dân tộc

– Bác mặt trời vĩ đại, mang lại tự do, niềm hạnh phúc cho dân tộc Hai câu sau

– Thể lịng kính người dân Bác ngày có người viếng thăm Bác

– Hình ảnh tràng hoa Viễn Phương thể độc đáo giống thành kính, biết ơn với vị cha già kính yêu dân tộc

c Khổ

(20)

Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim

– Nói lên khơng khí khơng gian tĩnh lặng nơi Bác nằm n nghĩ – Tác giả thể xót thương Bác

– Sử dụng tài tình hình ảnh trời xanh hình ảnh ẩn dụ nói lên trường tồn Bác

d Khổ 4

Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đố hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này…

– Đoạn thơ thể quyến luyến không muốn rời xa Bác

– Nói lên ước nguyện làm chim, đóa hoa, tre,… để bên Bác – Không dừng lại cịn tỏ lịng thành kính, biết ơn tác giả Bác 3 Kết bài

Nêu cảm nghĩ em thơ, khẳng định lại vẻ đẹp thơ cảm xúc Viễn Phương vị lãnh tụ

Đề 6: Phân tích thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải. I Mở bài

- Giới thiệu tác giả th HYPERLINK "https://doctailieu.com/mua-xuan-nho-nho-c4700" HYPERLINK "https://doctailieu.com/mua-xuan-nho-nho-c4700" HYPERLINK "https://doctailieu.com/mua-xuan-nho-nho-c4700" HYPERLINK "https://doctailieu.com/mua-xuan-nho-nho-c4700" Mùa xuân nho nh HYPERLINK "https://doctailieu.com/mua-xuan-nho-nho-c4700" ỏ thi phẩm đặc sắc cuối đời nhà thơ Thanh Hải

- Bài thơ nỗi lòng tác giả niềm yêu mến tha thiết với đời, đất nước mong muốn cống hiến góp mùa xuân nho nhỏ vào mùa xuân đất nước, dân tộc

II Thân bài

1 Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên.

- Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp tưởng tượng tác giả (lưu ý, tác giả viết thơ 11/1980 - lúc mùa đơng)

+ Hình ảnh vẻ đẹp mùa xuân xứ Huế khắc họa qua: hoa tím, sơng xanh, bầu trời cao rộng

+ Âm tiếng chim chiền chiện báo xuân kết tinh thành “từng giọt long lanh”

+ Vẻ đẹp mùa xuân thể qua góc nhìn tác lịng trân trọng tác giả trước thiên nhiên, đời

+ Lời trò chuyện thân mật tự nhiên trân trọng sống thể qua hành động “đưa tay hứng” tác giả

Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng

+ Giọt long lanh hiểu theo nghĩa ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, từ chỗ âm cảm nhận thính giác chuyển sang cảm nhận thị giác xúc giác “đưa tay hứng”

(21)

2 Cảm xúc tác giả trước mùa xuân đất nước người.

- Sáng tạo tác giả thể qua việc dùng từ “lộc” hình ảnh “người cầm súng”, “người đồng”

+ Hình ảnh lộc xuân “nương mạ” hình ảnh đẹp sống lao động kiến thiết đất nước lực lượng sản xuất

+ Hình ảnh người cầm súng đường trận mang vai cành ngụy trang, niềm tin vào ngày mai hịa bình

+ Tác giả sử dụng hai từ láy “hối hả” “xôn xao” để nhịp sống lao động khẩn trương vội vã nhộn nhịp, vui vẻ kết hợp hài hòa với

- Nhà thơ tin tưởng tự hào vào tương lai tươi sáng đất nước cho dù trước mắt trải qua nhiều khó khăn, gian khổ

+ Đất nước so sánh với hình ảnh đẹp đẽ, kì vĩ khẳng định trường tồn bền vững đất nước

Đất nước sao Cứ lên phía trước

+ Tác giả không quên nhắc nhở người nhớ tháng ngày gian khổ chiến đấu, cách mạng

+ Phụ từ “cứ” kết hợp với động từ “đi lên” thể tâm cao độ, hiên ngang tiến lên phía trước dù khó khăn gian khổ

→ Sự lạc quan tin tưởng nhà thơ ca ngợi sức sống, vươn lên mạnh mẽ đất nước, dân tộc

3 Ước nguyện chân thành, giản dị cống hiến tác giả

- Tác giả thể tâm nguyện tha thiết muốn cống hiến qua hình ảnh đẹp, phác:

Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến

+ Điệp từ “ta” để khẳng định tâm niệm chân thành nhà thơ, khát vọng cống hiến cho đời chung nhiều người

+ Các từ láy “lặng lẽ”, “nho nhỏ” cách nói khiêm tốn, chân thành nhân cách sống cao đẹp hướng tới việc góp vào lợi ích chung dân tộc

- Mùa xuân nho nhỏ ẩn dụ đầy sáng tạo nhà thơ thể thiết tha, cảm động khát vọng cống hiến sống ý nghĩa

+ Điệp từ “dù là” khiến âm điệu câu thơ trở nên thiết tha, lắng đọng

+ Dù nằm giường bệnh tác giả tha thiết với đời, mong muốn sống đẹp hữu ích, tận hiến cho đời chung

→ Với niềm yêu đời tha thiết, tác giả vượt lên hoàn cảnh bệnh tật mong muốn da diết sống có ích tất sức trẻ

4 Ngợi ca quê hương đất nước qua điệu hát dân ca Huế

- Cả thơ giống điệu dân ca Huế mượt mà, trữ tình sâu lắng

+ Bài thơ khép lại với điệu Nam ai, Nam bình xứ Huế để ca ngợi vẻ đẹp nỗi niềm người xứ Huế

+ Khúc ca ngân vang từ tâm hồn người lạc quan, yêu đời, khát khao sống có ích

III Kết bài

(22)

- Với giọng trầm lắng có lúc nhộn nhịp, hối hả, thơ diễn đạt vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước mà thể mê say với sống khát vọng chân thành đẹp đẽ tác giả

Đề 7: Phân tích “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật. I Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Phạm Tiến Duật nhà thơ rèn luyện, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ gian khổ oanh liệt dân tộc

- Bài thơ tiểu đội xe không kính sáng tác năm 1969 kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt, khắc họa hình ảnh độc đáo xe khơng kính làm bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời kì chống Mỹ với tư thế, tinh thần hiên ngang bất khuất

II Thân bài: Phân tích thơ

1 Hình ảnh xe khơng kính

- Hình ảnh xe khơng kính tác giả miêu tả trần trụi, chân thực Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính

Bom giật bom rung kính vỡ rồi

-> Đó xe vận tải chở hàng hóa, đạn dược mặt trận, bị máy bay Mĩ bắn phá, kính xe vỡ hết

- Động từ “giật”, “rung” với từ “bom” nhấn mạnh hai lần làm tăng khốc liệt chiến tranh

=> Hai câu thơ đầu giải thích nguyên nhân đồng thời phản ánh mức độ khốc liệt tranh

2 Hình ảnh người lính lái xe

- Hình ảnh người lính lái xe với tư hiên ngang, ngang tàng dù thiếu phương tiện chiến đấu tối thiểu:

Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.

-> Tính từ ung dung đặt đầu câu nhấn mạnh tư chủ động, coi thường khó khăn, nguy hiểm chiến sĩ lái xe

- Người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh lớn lao đặc biệt dũng cảm, hiên ngang họ

- Những khó khăn gian khổ tăng lên gấp bội xe khơng có kính: gió vào xoa mắt đắng, Bụi phun tóc trắng người già, Mưa tn mưa xối ngồi trời… khơng làm giảm ý chí tâm chiến sĩ lái xe.

a, Tư hiên ngang, tinh thần lạc quan tích cực coi thường hiểm nguy

- Hình ảnh xe khơng kính độc đáo hình ảnh tươi đẹp người lính lái xe Trường Sơn

+ Họ chủ nhân xe khơng kính độc đáo

+ Họ với tư hiên ngang “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” vượt qua khó khăn thiếu thốn vật chất

+ Họ phải đối mặt với hiểm nguy “gió vào xoa mắt đắng”, “đột ngột cánh chim”

+ Hiện thực khốc liệt người lính cảm nhận thể ngang tàng, trẻ trung, lãng mạn

- Họ tự tin, hiên ngang đối diện với gian khói lửa chiến tranh

(23)

→ Khó khăn, nguy hiểm, thiếu thốn khơng làm nhụt chí người lính lái xe Trường Sơn Ngược lại, họ lĩnh, nghị lực phi thường

b, Tâm hồn sơi tuổi trẻ, tình đồng chí, đồng đội sâu sắc

- Những người lính lái xe hóm hỉnh, tươi vui "chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc/ Nhìn mặt lấm cười ha”

- Họ hồn nhiên, tếu táo ấm áp tình đồng đội, đồng chí Tình đồng đội thắm thiết, thiêng liêng sợi dây vơ hình nối kết người hoàn cảnh hiểm nguy, kề cận chết

- Chiến tranh có khốc liệt người lính lái xe đồn kết hợp thành “tiểu đội xe khơng kính” chiến đấu

- Điệp từ “lại đi” khẳng định đồn xe khơng ngừng tiến tới tiếp đường gian khổ phía trước

c, Ý chí chiến đấu miền Nam, thống đất nước

- Bài thơ khép lại với bốn câu thơ thể ý chí sắt đá người lính

- Miền Nam động lực mạnh mẽ nhất, sâu xa tạo nên sức mạnh phi thường người lính cách mạng

- Với biện pháp liệt kê, điệp từ “khơng có” diễn tả mức độ khốc liệt ngàng tăng chiến trường

- Đối lập với “không có” cần “có trái tim” làm bật sức mạnh, ý chí ngoan cường người lính lái xe

- Hình ảnh trái tim hoán dụ nghệ thuật đẹp đẽ đầy sáng tạo, khẳng định phẩm chất cao quý chiến sĩ lái xe đường tiền tuyến lớn Các anh xứng đáng với truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc Việt Nam; tiêu biểu cho chủ nghĩa yêu nước hệ thời đánh Mĩ

III Kết bài

- Bài thơ Tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật tác phẩm đậm chất trữ tình cách mạng Nhà thơ khắc hoạ hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn tình cảm mến yêu cảm phục chân thành

tiếng Việt tiếng Hán (TrungQuốc) Ph HYPERLINK "https://vndoc.com/cam-nhan-cua- Lão H Ki HYPERLINK th

Ngày đăng: 04/03/2021, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan