10 đề luyện thi ĐH. HAY

38 584 0
10 đề luyện thi ĐH. HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CẤP TỐC BIÊN SOẠN: NGUYỄN VĂN PHƯỚC-THPT HỒNG NGỰ 1 Đề 1 Câu 1: Một nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi: A. khối lượng nguyên tử. B. số electron lớp ngoài cùng. C. tổng số proton và nowtron. D. số proton trong hạt nhân. Câu 2: Khi cho 1 lít hỗn hợp khí gồm H 2 , Cl 2 và HCl đi qua dung dịch KI dư, thu được 2,54 gam iot và còn lại một thể tích khí là 500 ml (các khí đo ở đktc). Thành phần % về số mol của HCl trong hỗn hợp đầu là A. 27,6%. B. 22,4%. C. 33,6%. D. 16,4%. Câu 3: Dung dịch nước của muối A làm quỳ tím hoá xanh, còn dung dịch nước của muối B không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của 2 muối lại thì xuất hiện kết tủa. A và B lần lượt có thể là A. Na 2 CO 3 và K 2 SO 4 . B. K 2 SO 4 và BaCl 2 . C. K 2 CO 3 và NaNO 3 . D. Na 2 CO 3 và BaCl 2 . Câu 4: Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của nguyên tố cacbon, vì: A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau. B. đều do nguyên tố cacbon tạo nên. C. có tính chất vật lí tương tự nhau. D. có tính chất hoá học không giống nhau. Câu 5: Một hỗn hợp khí X gồm 3 oxit nitơ: NO, NO 2 , N x O y , biết phần trăm thể tích tương ứng của từng oxit trong hỗn hợp lần lượt là: 45%, 15%, 40% và % khối lượng của NO trong hỗn hợp là 23,6%. Công thức oxit N x O y là A. NO 2 . B. N 2 O 3 . C. N 2 O 4 . D. N 2 O 5 . Câu 6: Cho 12 gam Mg vào 1 lít dung dịch chứa FeSO 4 0,3M và CuSO 4 0,25M. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 30 gam. B. 32,5 gam. C. 22 gam. D. 16 gam. Câu 7: Điện phân dung dịch chứa NaOH 0,01M và Na 2 SO 4 0,01M. pH dung dịch sau điện phân (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) là: A. 2. B. 8. C. 12. D. 10. Câu 8: Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tỉ lệ giữa % nguyên tố R trong oxit cao nhất và % R trong hợp chất khí với hidro bằng 0,5955. Cho 4,05 một kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Công thức của muối có thể có là A. CaCl 2 . B. Al 2 S 3 . C. MgBr 2 . D. AlBr 3 . Câu 9: Ở nhiệt độ thường N 2 phản ứng được với: A. Pb. B. F 2 . C. Cl 2 . D. Li. Câu 10: Biết rằng Fe phản ứng được với dung dịch HCl cho ra Fe 2+ nhưng HCl không tác dụng với Cu. HNO 3 tác dụng với Cu cho ra Cu 2+ nhưng không tác dụng với Au cho ra Au 3+ . Sắp xếp các chất oxihoá Fe 2+ , H + , Cu 2+ , NO 3 - , Au 3+ theo độ mạnh tăng dần là: A. H + < Fe 2+ < Cu 2+ < NO 3 - < Au 3+ . B. NO 3 - < H + < Fe 2+ < Cu 2+ < Au 3+ . C. H + < Fe 2+ < Cu 2+ < Au 3+ < NO 3 - . D. Fe 2+ < H + < Cu 2+ < NO 3 - < Au 3+ . Câu 11: Hoà tan 19,2 gam kim loại M trong H 2 SO 4 đặc dư thu được khí SO 2 . Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 37,8 gam chất rắn. M là kim loại nào sau đây? A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ca. Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 . B. MgSO 4 . C. MgSO 4 v FeSO 4 . D. MgSO 4 v Fe 2 (SO 4 ) 3 . Câu 13: Cho 5 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N 2 , CO và CO 2 đi qua một lượng dư nước vôi trong, rồi qua CuO đốt nóng thì thu được 5 gam kết tủa và 3,2 gam Cu. Nếu cũng lấy 10 lít (đktc) hỗn hợp X đó đi qua ống đựng CuO đốt nóng, rồi đi qua một lượng dư nước vôi trong, thì thu được số gam kết tủa là A. 10 gam. B. 15 gam. C. 20 gam. D. 5 gam. Câu 14: Cho sơ đồ biến hoá sau (mỗi mũi tên 1 phản ứng): Cl 2 → X → Y → Z → X → Cl 2 . X, Y, Z tương ứng lần lượt có thể là A. NaCl, NaBr, Na 2 CO 3 . B. NaBr, NaOH, Na 2 CO 3 . C. NaCl, Na 2 CO 3 , NaOH. D. NaCl, NaOH, Na 2 CO 3 . Câu 15: Dãy biến hoá nào sau đây đúng với tính chất của X (X là nguyên tố C hoặc Si) và các hợp chất của X? A. X → XO 2 → Na 2 XO 3 → H 2 XO 3 → XO 2 → X. B. XO 2 → Na 2 XO 3 → H 2 XO 3 → XO 2 → NaHXO 3 . C. X → XH 4 → XO 2 → NaHXO 3 → Na 2 XO 3 → XO 2 . Trang 1 LUYỆN THI ĐẠI HỌC CẤP TỐC BIÊN SOẠN: NGUYỄN VĂN PHƯỚC-THPT HỒNG NGỰ 1 D. X → Na 2 XO 3 → H 2 XO 3 → XO 2 → X. Câu 16: Một hỗn hợp gồm khí N 2 và H 2 có tỉ khối so với khí hidro là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng được hỗn hợp mới có tỉ khối so với khí hidro là 6,125. Hiệu suất tổng hợp NH 3 là A. 42,85%. B. 16,67%. C. 40%. D. 83,83%. Câu 17: Trong các hoá chất được dùng làm phụ gia cho bánh ngọt và thực phẩm, có một hoá chất bị nhiệt phân trong lò chỉ cho ra sản phẩm khí. Đó là: A. CaCO 3 . B. (NH 4 ) 2 CO 3 . C. (COO) 2 Ca. D. NaHCO 3 . Câu 18: Hoà tan 133,2 gam muối Al 2 (SO 4 ) 3 .18H 2 O vào 200 gam dung dịch K 2 SO 4 11,74% ở t 0 C. Làm lạnh dung dịch xuống nhiệt độ t 1 0 C thì thu được 47,4 gam phèn chua (K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O). Nồng độ mol/l của ion Al 3+ còn lại trong dung dịch sau khi tách phèn là: A. 0,4M. B. 0,3M. C. 1,4M. D. 2,4M. Câu 19: Để điều chế cùng một lượng oxi như nhau thì khối lượng KMnO 4 và khối lượng KClO 3 cần dùng là: A. lượng KMnO 4 = lượng KClO 3 . B. lượng KMnO 4 > lượng KClO 3 . C. lượng KMnO 4 < lượng KClO 3 . D. lượng KMnO 4 – lượng KClO 3 = 35,5 g. Câu 20: Sản phẩm của phản ứng sau đây: SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → … là: A. K 2 SO 4 , MnSO 4 . B. MnSO 4 , KHSO 4 . C. MnSO 4 , K 2 SO 4 , H 2 SO 4 . D. MnSO 4 , KHSO 4 , H 2 SO 4 . Câu 21: Khi thêm Na 2 CO 3 vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 sẽ có hiện tượng: A. nước vẫn trong suốt. B. có kết tủa trắng. C. có kết tủa trắng và khí không màu bay ra. D. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan trở lại. Câu 22: Hoà tan m gam Fe(NO 3 ) 3 .nH 2 O vào 41,92 gam nước ta được dung dịch X có nồng độ 9,68%. Cho dung dịch này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 20% thì tạo ra 2,14 gam kết tủa. Công thức muối ngậm nước và % các chất trong dung sau phản ứng là A. Fe(NO 3 ) 3 .9H 2 O; 8,52%. B. Fe(NO 3 ) 3 .5H 2 O; 17,04%. C. Fe(NO 3 ) 3 .7H 2 O; 4,26%. D. Fe(NO 3 ) 3 .7H 2 O; 42,6%. Câu 23: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt 6 dung dịch mất nhản: Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 , HCl, NaCl, Ba(NO 3 ) 2 , Ba(OH) 2 ? A. Quì tím. B. Phenolphtalein. C. dd AgNO 3 . D. dd NaHCO 3 . Câu 24: Hoà tan 46 gam một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A,B thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước thu được dung dịch D và 11,2 lít khí H 2 (đktc). Nếu thêm 0,18 mol Na 2 SO 4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết ion Ba 2+ , còn nếu thêm 0,21 mol Na 2 SO 4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng còn dư Na 2 SO 4 . Hai kim loại A, B là: A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 25: Trong số các phần tử (nguyên tử hoặc ion) sau, phần tử vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxihoá là: A. Cu. B. Ca 2+ . C. O 2- . D. Fe 2+ . Câu 26: Trong các amin sau: (A) CH 3 -CH(CH 3 )-NH 2 ; (B) H 2 N-CH 2 -CH 2 -NH 2 ; (C) CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH- CH 3 . Amin bậc 1 và tên của nó là: A. (A) và (B); isopropylamin và 1,2-etanđiamin. B. Chỉ có (A); isopropylamin. C. Chỉ có (D); metyl n-propylamin. D. Chỉ có (B); 1,2-etanđiamin. Câu 27: Chỉ dùng dung dịch AgNO 3 /NH 3 , ta không phân biệt được cặp chất nào sau đây: A. Glucozơ và saccarozơ. B. Saccarozơ và mantozơ. C. Glucozơ và glixerin. D. Glucozơ và mantozơ. Câu 28: Hợp chất hữu cơ A có CTPT C 4 H 8 O 2 tác dụng với NaOH tạo thành chất B có CTPT C 4 H 7 O 2 Na. Vậy A thuộc loại chất sau: A. rượu 2 lần rượu. B. este đơn chức. C. axit cacboxylic. D. không xác định được. Câu 29: Để tiêu hoá casein(protein có trong sữa) trước hết phải: A. thuỷ phân các liên kết glucozit. B. thuỷ phân các liên kết peptit. C. thuỷ phân các liên kết este. D. khử các cầu nối đi sunfua. Câu 30: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho p gam X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 15 gam hỗn hợp 2 Trang 2 LUYỆN THI ĐẠI HỌC CẤP TỐC BIÊN SOẠN: NGUYỄN VĂN PHƯỚC-THPT HỒNG NGỰ 1 muối khan. Công thức phân tử của axit có phân tử lượng nhỏ và % theo khối lượng của nó trong hỗn hợp là: A. HCOOH; 43,4%. B. HCOOH; 34,4%. C. CH 3 COOH; 24,3%. D. CH 3 COOH; 48,5%. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,855 gam một chất đường thì thu được 1,32 gam CO 2 và 0,495 gam H 2 O. Phân tử khối của đường gấp 1,9 lần phân tử khối của fructozơ. Đường này khử được Cu(OH) 2 khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. Đường trên là: A. glucozơ. B. saccarozơ. C. mantozơ. D. đường cát. Câu 32: Hỗn hợp X gồm 1 olefin M và H 2 có khối lượng phân tử trung bình là 10,67 đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng 8. Biết M phản ứng hết. Công thức phân tử M là A. C 2 H 4 . B. C 5 H 10 . C. C 4 H 8 . D. C 3 H 6 . Câu 33: Để điều chế o-brom nitrobenzen từ benzen người ta thực hiện như sau: A. halogen hoá benzen rồi nitro hoá sản phẩm. B. Nitro hoá benzen rồi brom hoá sản phẩm. C. Brom hoá benzen rồi nitro hoá sản phẩm. D. Nitro hoá benzen rồi hiđro hoá sản phẩm. Câu 34: A là hợp chất hữu cơ chỉ chứa (C, H, O). A có thể cho phản ứng tráng gương và phản ứng với NaOH. Đốt cháy a mol A thu được tổng số mol CO 2 và H 2 O là 3a mol. CTCT của A là A. HCOOCH 3 . B. HOOC-COOH. C. HOC-COOH. D. OHC-CH 2 -COOH. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử lượng hơn kém nhau 14 đvC được m gam H 2 O và 2m gam CO 2 . Hai hiđrocacbon này là A. 2 anken. B. C 4 H 10 và C 5 H 12 . C. C 2 H 2 và C 3 H 4 . D. C 3 H 8 và C 4 H 10 . Câu 36: Cho polime [-HN-(CH 2 ) 5 -CO-] n tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện phù hợp. Sản phẩm sau phản ứng là A. H 2 N-(CH 2 ) 5 -COOH B. NH 3 và C 5 H 11 COONa. C. C 5 H 11 COONa. D. H 2 N-(CH 2 ) 5 -COONa. Câu 37: Cho sơ đồ biến hoá sau (mỗi mũi tên 1 phản ứng): X → Y → Z → HCHO. Các chất X, Y, Z lần lượt có thể là: A. metanal, natri metylat, metanol. B. etanal, natri axetat, metan. C. etanal, axit etanoic, metan. D. metanal, etanol, metyl fomiat. Câu 38: Từ metan có thể điều chế H 2 theo 2 cách: Cách 1: CH 4 + ½ O 2 (800 0 C, Ni) → CO + 2H 2 (hiệu suất 80%). Cách 2: CH 4 + H 2 O (800 0 C, Ni) → CO + 3H 2 (hiệu suất 75%). Đi từ 1 tấn CH 4 thì: A. hai cách cho cùng một lượng H 2 . B. cách 1 cho H 2 nhiều hơn cách 2. C. cách 2 cho H 2 nhiều hơn cách 1. D. cách 1 cho 2 tấn H 2 ; cách 2 cho 3 tấn H 2 . Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A (ở thể khí trong điều kiện thường) bằng oxi dư được hỗn hợp B có % thể tích là 27% CO 2 ; 18% hơi H 2 O và 55% oxi. CTPT của A là A. CH 4 . B. C 2 H 4 . C. C 3 H 4 . D. C 4 H 10 . Câu 40: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều hoà tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch xanh lam. B. Glucozơ, fructozơ đều tác dụng với H 2 (Ni, t 0 ) cho poliancol. C. Mỗi gốc C 6 H 10 O 5 trong phân tử xenlulozơ có 3 chức rượu. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều bị oxihoá bởi Cu(OH) 2 cho kết tủa đỏ gạch khi đun nóng. Câu 41: Đun nóng este E (C 6 H 12 O 2 ) với dung dịch NaOH ta được một rượu A không bị oxihoá bởi CuO đun nóng. E có tên là A. isopropyl propionat. B. n-butyl axetat. C. isobutyl axetat. D. tert-butyl axetat. Câu 42: Chất nào sau đây không là đồng phân của các chất còn lại? A. Xiclobutan. B. Butan. C. Metyl xiclopropan. D. cis-buten-2. Câu 43: Rượu A tác dụng với Na dư cho một thể tích H 2 bằng ½ thể tích hơi A đã dùng. Mặt khác đốt cháy hết một thể tích hơi rượu A thu được chưa đến 3 thể tích CO 2 (các thể tích đo cùng điều kiện). Oxihóa 1 mol A bằng CuO rồi cho sản phẩm tác dụng với lượng dư Ag 2 O/ NH 3 thì được 4 mol Ag. Rượu A có tên gọi là A. rượu etylic. B. metanol. C. glixerin. D. etylen glicol. Trang 3 LUYỆN THI ĐẠI HỌC CẤP TỐC BIÊN SOẠN: NGUYỄN VĂN PHƯỚC-THPT HỒNG NGỰ 1 Câu 44: Phân biệt xenlulozơ và tinh bột nhờ phản ứng: A. với axit H 2 SO 4 loãng. B. với dd AgNO 3 / NH 3 . C. với dung dịch I 2 . D. cả 3 phản ứng trên. Câu 45: Sắp xếp các H theo độ linh động tăng dần: H trong CH 4 , trong C 2 H 2 , phenol, rượu, axit (H trong các nhóm chức) ? A. H(CH 4 ) < H(rượu) < H(C 2 H 2 ) < H (phenol) < H (axit). B. H(CH 4 ) < H (C 2 H 2 ) < H(rượu) < H(phenol) < H(axit). C. H(CH 4 ) < H(C 2 H 2 ) < H(phenol) < H(axit) < H(rượu). D. H(CH 4 ) < H(phenol) < H(rượu) < H(axit) < H(C 2 H 2 ). Câu 46: Từ glixin và axit glutamic có thể tạo ra bao nhiêu đipeptit ? A. 4. B. 6. C. 8. D. 9. Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn một aminoaxit A thì thu được CO 2 và N 2 theo tỉ lệ thể tích 4:1. Biết phân tử A chỉ chứa một nhóm amino. Vậy CTPT của A là A. C 2 H 5 NO 2 . B. C 3 H 7 NO 2 . C. C 3 H 5 NO 2 . D. C 4 H 7 NO 2 . Câu 48: Tìm phát biểu đúng? A. Protit là hợp chất của C, H, N. B. Hàm lượng nitơ trong các protit thường ít thay đổi, trong bình khoảng 16%. C. Cho HNO 3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng thấy xuất hiện màu tím. D. Sự đông tụ protit là sự trùng ngưng của các aminoaxit tạo protit. Câu 49: Polime nào sau đây được tổng hợp từ axit tere-phtalic và etylenglicol ? A. Tơ nilon-6,6.B. Tơ capron. C. Tơ lapsan. D. Tơ visco. Câu 50: Chỉ dùng Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng và khi đun nóng có thể nhận biết được tất cả các dung dịch nào sau đây? A. Glucozơ, glixerin, etanol, anđehit axetit. B. Glucozơ, anilin, etyl fomiat, axit axetit. C. Saccarozơ, etanol, mantozơ, glixerin. D. A và B đều đúng. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP Hoá học- LTĐH- Đề 2 ---  --- Câu 1: Lớp electron gồm các electron có mức năng lượng A. bằng nhau. B. bằng nhau hoặc gần bằng nhau. C. khác nhau. D. tùy ý. Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam một muối nitrat kim loại thu được 2 gam một chất rắn. Công thức muối đã dùng là A. NH 4 NO 3 . B. NaNO 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 3 . Câu 3: Cho các nguyên tố X, Y phản ứng với nhau để tạo ra hợp chất Z theo phương trình hóa học sau: 4X + 3Y → 2Z. Giả sử X và Y vừa đủ, như vậy: A. 1 mol Y phản ứng với ¾ mol X. B. 1 mol Y tạo thành 2/3 mol Z. C. 1 mol Z tạo thành từ 3 mol Y. D. 1 mol Z tạo thành từ ½ mol X. Câu 4: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam vào dung dịch HCl, sau khi thu được 336 ml khí H 2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đã dùng là: A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Zn. Câu 5: Trong một phân lớp, các electron được phân bố sao cho số electron độc thân là … và có chiều tự quay … A. lớn nhất-như nhau. B. nhỏ nhất-ngược nhau. C. lớn nhất-ngược nhau. D. nhỏ nhất-như nhau. Câu 6: Trường hợp nào sau đây có thể dẫn điện được ? A. Dung dịch saccarozơ trong nước. B. Dung dịch brom trong benzen. C. Dung dịch thu được khi trộn dd chứa 0,1 mol BaCl 2 với dd chứa 0,1 mol Na 2 CO 3 . D. Dung dịch thu được khi để nguội dd chứa 0,1 mol Ca(HCO) 2 đã đun sôi. Câu 7: Có các dung dịch NH 3 , NaOH và Ba(OH) 2 có cùng nồng độ mol/l. Giá trị pH của các dung dịch này lần lượt là a, b, c thì: A. a = b = c. B. a > b > c. C. a < b < c. D. a > c > b. Câu 8: Có các dung dịch CH 3 COOH, HCl và H 2 SO 4 có cùng nồng độ mol/l. Giá trị pH của các dung dịch này lần lượt là a, b, c thì: Trang 4 LUYỆN THI ĐẠI HỌC CẤP TỐC BIÊN SOẠN: NGUYỄN VĂN PHƯỚC-THPT HỒNG NGỰ 1 A. a = b = c. B. a > b > c. C. a < b < c. D. a > c > b. Câu 9: Trong một loại quặng sắt dùng để luyện gang, thép có chứa 80% Fe 3 O 4 và 10% SiO 2 , còn lại là những tạp chất khác. Phần trăm của sắt và silic trong quặng sắt này là A. 57,9%Fe; 4,7%Si. B. 80%Fe; 10%Si. C. 80%Fe; 4,7%Si. D. 37,9%Fe; 10%Si. Câu 10: Một kim loại M (chỉ có một hóa trị) tan hết trong dung dịch NaOH cho ra 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch A. Sục khí CO 2 dư vào dung dịch A thu được kết tủa. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 10,2 gam. Vậy M và khối lượng M đã dùng là A. Zn; 19,5 gam. B. Zn; 39 gam. C. Al; 8,1 gam. D. Al; 5,4 gam. Câu 11: Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và Fe 3 O 4 trong môi trường không có không khí. Những chất còn lại sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 3,36 lít khí (đktc), nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe 3 O 4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. 10,8 gam và 34,8 gam. B. 13,5 gam và 34,8 gam. C. 2,7 gam và 69,6 gam. D. 5,4 gam và 2,32 gam. Câu 12: Điện phân dung dịch chứa CuSO 4 và MgCl 2 có cùng nồng độ mol, với điện cực trơ. Những chất lần lượt xuất hiện bên catot và bên anot là A. catot: Cu, Mg; anot: Cl 2 , O 2 . B. catot: Cu, H 2 ; anot: Cl 2 , O 2 . C. catot: Cu, Mg; anot: Cl 2 , H 2 . D. catot: Cu, Mg, H 2 ; anot: Cl 2 , O 2 . Câu 13: Cho m gam Cu phản ứng đủ với dung dịch chứa 0,6 mol H 2 SO 4 đậm đặc, nóng. Hấp thụ hoàn toàn khí sinh ra vào V ml dung dịch NaOH 2M thì được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì được 36,7 gam chất rắn khan. Giá trị m và V lần lượt là: A. 38,4 gam và 150 ml. B. 38,4 gam và 300 ml. C. 17,4 gam và 550 ml. D. 17,4 gam và 275 ml. Câu 14: Khí SO 2 do các nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng gây ra ô nhiểm môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế qui định nếu lượng SO 2 vượt quá 30.10 -6 mol/ m 3 (không khí) thì coi như không khí bị ô nhiểm. Nếu người ta lấy 10 lít không khí ở một thành phố và phân tích thấy có 0,0024 mg SO 2 thì không khí ở đó: A. bị ô nhiểm. B. không bị ô nhiểm. C. lượng SO 2 vừa đúng qui định. D. không xác định được. Câu 15: Cho 200 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ mol của dung dịch Ba(OH) 2 bằng 3 lần nồng độ mol của dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 54 gam. Nồng độ mol/ l của Al 2 (SO 4 ) 3 và Ba(OH) 2 trong các dung dịch ban đầu lần lượt là: A. 0,5M và 1,5M. B. 1M và 3M. C. 0,6M và 1,8M. D. 0,4M và 1,2M. Câu 16: Không nên dùng phản ứng nào sau đây để điều chế CuSO 4 vì không tiết kiệm được axit ? A. Axit sunfuric tác dụng với đồng II oxit. B. Axit sunfuric tác dụng với đồng II hiđroxit. C. Axit sunfuric tác dụng với kim loại đồng. D. Axit sunfuric tác dụng với đồng II cacbonat. Câu 17: Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl 2 . Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại. Đó là: A. Zn, Mg, Cu. B. Zn, Mg, Ag. C. Mg, Ag, Cu. D. Zn, Ag, Cu. Câu 18: Một trong những ứng dụng quan trọng của Na, K là: A. chế tạo thủy tinh hữu cơ. B. chế tạo tế bào quan điện. C. làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. D. sản xuất NaOH và KOH. Câu 19: Dùng dây platin sạch nhúng vào hợp chất X rồi đem đốt trên ngọn lữa đèn khí (không màu), ngọn lữa có màu tím. Kết luận nào đúng? A. X là hợp chất của Na. B. X là hợp chất của K. C. X là hợp chất của Li. D. X là hợp chất của Rb. Câu 20: Cho 3,9 gam K vào 101,8 gam nước thu được dung dịch X có d = 1,056 g/ ml. Tìm phát biểu đúng: A. Nồng độ % của dung dịch X là 5,6%. B. Nồng độ mol/ l của dung dịch X là 2M. C. Thể tích khí sinh ra là 2,24 lít ở 27,3 0 C; 1,1 atm. Trang 5 LUYỆN THI ĐẠI HỌC CẤP TỐC BIÊN SOẠN: NGUYỄN VĂN PHƯỚC-THPT HỒNG NGỰ 1 D. Nồng độ mol/ l của dung dịch X là 1M. Câu 21: Muối nào sau đây tan trong nước ? A. Ca 3 (PO 4 ) 2 . B. MgCO 3 . C. BaHPO 4 . D. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Câu 22: Sục a mol khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 1 gam kết tủa. Đun nóng dung dịch sau phản ứng thấy sinh thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là A. 0,05 mol. B. 0,07 mol. C. 0,1 mol. D. 0,03 mol. Câu 23: Cho một mẫu hợp kim Na-Al vào nước, mẫu hợp kim này tan hoàn toàn. Thành phần % theo khối lượng của Al trong hợp kim có giá trị cực đại là A. 50%. B. 54%. C. 46%. D. 81%. Câu 24: Cho mạt sắt vào dung dịch X, sau một thời gian thì thấy khối lượng chất rắn giảm so với ban đầu. Dung dịch X có thể là dung dịch nào sau đây? A. CuCl 2 . B. NiSO 4 . C. AgNO 3 . D. Fe 2 (SO 4 ) 3 . Câu 25: Khử 5,8 gam một oxit sắt bằng CO một thời gian thu được được hỗn hợp rắn X gồm Fe và oxit sắt. Hoàn tan X trong dung dịch HNO 3 dư rồi cô cạn dung dịch thu được 18,15 gam muối khan. Công thức phân tử của oxit sắt đã cho là: A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. Không xác định được. Câu 26: Tam hợp propin trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra: A. toluen. B. n-propylbenzen. C. isopropylbenzen. D. 1,3,5-trimetylbenzen. Câu 27: Hỗn hợp khí A gồm hiđro và hiđrocacbon X mạch hở. A có tỉ khối so với H 2 bằng 7,5. Cho hỗn hợp A qua bột Ni nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B không làm mất màu nước brom. B có tỉ khối so với A bằng 2. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 4 . B. C 2 H 2 . C. C 4 H 6 . D. A và C đều đúng. Câu 28: Khi điều chế cao su buna, người ta còn thu được một sản phẩm phụ là polime sau: A. [-CH 2 -CH(CH 3 )-CH 2 -] n . B. [-CH 2 -CH(CH=CH 2 )-] n . C. [-CH 2 -CH 2 -CH=CH 2 -] n . D. [-CH 2 -CH(C 2 H 5 )-] n . Câu 29: Từ rượu n-propylic và phenol điều chế n-propyl phenyl ete ta có thể chọn thêm các chất vô cơ cần thiết là: A. NaOH, HBr. B. Cl 2 , Na. C. Br 2 , Na. D. H 2 SO 4 , NaOH. Câu 30: Xác định loại phản ứng: CH 2 =CH 2 + Br 2 → CH 2 Br-CH 2 Br ? A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế. C. phản ứng oxihóa-khử. D. phản ứng brom hóa. Câu 31: Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hiđrocacbon A, B, C thì thu được lượng CO 2 như nhau, còn tỉ lệ số mol giữa H 2 O và CO 2 đối với A, B, C lần lượt là: 0,5; 1; 1,5. Vậy công thức phân tử có thể có của A, B, C lần lượt là: A. C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 . B. C 3 H 8 , C 3 H 6 , C 3 H 4 . C. C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 . D. C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 . Câu 32: Để điều chế trực tiếp anđehit axetic ta có thể dùng chất nào sau đây? A. 1,1-đibrom etan. B. rượu allylic. C. metanol. D. metyl acrylat. Câu 33: este vinyl axetat tạo thành do các chất nào sau đây phản ứng với nhau ? A. axit etanoic với etilen. B. axit axetic với rượu vinylic. C. axit etanoic với axetilen. D. axit axetic với vinylclorua. Câu 34: Phân tích 1,85 gam chất hữu cơ A chỉ tạo thành CO 2 , HCl và hơi H 2 O. Toàn bộ sản phẩm phân tích được dẫn vào bình chứa lượng dư dung dịch AgNO 3 thì thấy khối lượng bình chứa tăng 2,17 gam đồng thời xuất hiện 2,87 gam kết tủa và thoát ra sau cùng là 1,792 lít khí duy nhất (đktc). Tổng số đồng phân (không xét đồng phân quang học) của A là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn một aminoaxit A thu được CO 2 và N 2 theo tỉ lệ thể tích 4 : 1. Biết phân tử A chỉ chứa một nhóm amino bậc 1. Vậy tên của A là: A. alanin. B. glixin. C. axit glutamic. D. axit amino n-butiric. Câu 36: Khi phân tích chất hữu cơ A (chứa C, H, O) ta có m C + m H = 3,5m O . Lấy 2 rượu đơn chức X, Y đem đun nóng với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì thu được A. Công thức cấu tạo mạch hở của A, X, Y là (biết A là ete) : A. CH 3 -O-CH=CH-CH 3 ; CH 3 OH; CH 2 =CH-CH 2 OH. B. CH 3 -O-CH 2 -CH=CH 2 ; CH 3 OH; CH 2 =CH-CH 2 OH. Trang 6 LUYỆN THI ĐẠI HỌC CẤP TỐC BIÊN SOẠN: NGUYỄN VĂN PHƯỚC-THPT HỒNG NGỰ 1 C. C 2 H 5 -O-CH=CH 2 ; C 2 H 5 OH; CH 2 =CH-OH. D. CH 3 -O-C 3 H 7 ; CH 3 OH; C 3 H 7 OH. Câu 37: Một este E có công thức R-COOR 1 (với R 1 có 6 nguyên tử cacbon) có tỉ khối hơi so với khí O 2 nhỏ hơn 4,5. Khi xà phòng hóa E bằng dung dịch NaOH ta thu được 2 muối có tỉ lệ khối lượng là 1,4146. Tên của E là: A. phenyl fomiat. B. phenyl axetat. C. phenyl acrylat. D. phenyl propionat. Câu 38: Tên gọi theo quốc tế của hợp chất sau: CH 3 -C(CH 3 )(C 2 H 5 )-CHO là A. etyl metyl propanal. B. 2-etyl-2-metyl propanal. C. 2,2-đimetyl butanal. D. 2,2-đimetyl propanal. Câu 39: Một hỗn hợp X gồm 2 ankanal là đồng đẳng kế tiếp khi bị hiđro hóa hoàn toàn cho ra hỗn hợp 2 rượu có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 1 gam. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X đó rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thì được 70 gam kết tủa. Vậy CTCT của ankanal có phân tử lượng nhỏ và số gam của nó trong X là: A. HCHO và 6 gam. B. HCHO và 9 gam. C. CH 3 CHO và 8,8 gam. D. CH 3 CHO và 13,2 gam. Câu 40: Tìm một hóa chất thích hợp ở cột 2 để nhận ra dung dịch mỗi chất ở cột 1 ? Cột 1 Cột 2 1. Glucozơ A. Ca(OH) 2 ở dạng vôi sữa 2. Tinh bột B. Dung dịch [Ag(NH 3 ) 2 ]OH 3. Saccarozơ C. Khí cacbonic 4. Canxi saccarat D. Dung dịch I 2 E. CaCO 3 A. 1A, 2B, 3C, 4D. B. 1B, 2C, 3A, 4D. C. 1B, 2D, 3A, 4E. D. 1B, 2D, 3A, 4C. Câu 41: Chọn đồng phân X ứng với CTPT C 16 H 14 O 4 , biết rằng X thỏa mản các điều kiện sau: Cộng H 2 (Ni, t 0 C) theo tỉ lệ mol 1 : 6; Phản ứng với dung dịch NaOH nóng dư cho ra 3 muối khác nhau; Phản ứng thế với clo dưới ánh sáng khuếch tán. X có CTCT là: A. C 6 H 5 -OOC-CH 2 -COOC 6 H 4 -CH 3 . B. CH 3 -C 6 H 4 -OOC-COO-C 6 H 4 -CH 3 . C. C 6 H 5 -CH 2 -OOC-CH 2 -CH 2 -COO-C 6 H 5 . D. C 6 H 5 -CH 2 -CH 2 -OOC-COO-C 6 H 5 . Câu 42: Cho hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức bậc 1 là A và B. Lấy 2,28 gam X tác dụng đủ với 300 ml dung dịch HCl thì thu được 4,47 gam muối. Số mol của 2 amin trong hỗn hợp bằng nhau. Vậy nồng độ mol/ l của dung dịch HCl và tên A, B lần lượt là: A. 0,2M; metyl amin và etyl amin. B. 0,02M; etyl amin và n-propyl amin. C. 0,2M; etyl amin và n-propyl amin. D. 0,02M; metyl amin và etyl amin. Câu 43: Trong thực tế người ta dùng glucozơ để tráng gương thay vì dùng anđehit. Đó là do: A. glucozơ rẽ tiền hơn các anđehit. B. glucozơ không có độc tính như các anđehit. C. cũng một số mol như nhau, glucozơ tạo ra lượng bạc nhiều hơn so với dùng các anđehit khác. D. glucozơ tan tốt trong nước còn anđehit không tan trong nước. Câu 44: Có các polime sau: Tinh bột (1), cao su thiên nhiên (2), tơ tằm (3), tơ capron (4). Polime nào có thể là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng ? A. chỉ có (4). B. (3) và (4). C. (1) và (4). D. (2) và (3). Câu 45: Xenlulozơ có thể tham gia phản ứng: A. thủy phân. B. với anhiđrit axetic. C. dung dịch AgNO 3 / NH 3 . D. A, B đều đúng. Câu 46: Cho các chất sau: Rượu n-propylic (1), metyl axetat (2), axit propionic (3), axit benzoic (4), metyl fomiat (5), axit axetic (6), etanol (7). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về nhiệt độ sôi ? A. (5) < (7) < (2) < (6) < (1) < (3) < (4). B. (5) < (2) < (7) < (1) < (4) < (6) < (3). C. (5) < (7) < (2) < (1) < (6) < (3) < (4). D. (5) < (2) < (7) < (1) < (6) < (3) < (4). Câu 47: Cho các biến hóa sau( điều kiện phản ứng có đủ, mỗi mũi tên 1 phản ứng ): A → B + H 2 ; B + D → E; E + O 2 → F; F + B → G; G → polivinyl axetat. Vậy chất A có thể có tên gọi là: A. etan. B. metan. C. propan. D. etanol. Trang 7 LUYỆN THI ĐẠI HỌC CẤP TỐC BIÊN SOẠN: NGUYỄN VĂN PHƯỚC-THPT HỒNG NGỰ 1 Câu 48: Khi thủy phân peptit sau đây: H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 2 -COOH)-CO-NH-CH(CH 2 -C 6 H 5 )-CO- NH-CH 2 -COOH. Số aminoaxit khác nhau thu được là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 49: Trong các polime sau đây: Sợi bông (1), tơ tằm (2), len (3), tơ visco (4), tơ enang (5), tơ axetat (6), tơ nilo-6,6 (7). Loại có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (1), (2), (3), (7). B. (2), (3), (4). C. (1), (4), (5). D. (1), (4), (6). Câu 50: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau: CH 4 → C 2 H 2 → ClCH=CH 2 → PVC. Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên ở đktc cần để điều chế ra 1 tấn PVC (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích) là: A. 1792 m 3 . B. 2915 m 3 . C. 3584 m 3 . D. 896 m 3 . ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – LUYỆN THI ĐẠI HOC - Đề 3 ------ Câu 1: Công thức hóa học của amophot, một loại phân bón phức hợp là A. Ca(H 2 PO 4 ) 2 . B. NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 . C. NH 4 H 2 PO 4 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 . D. (NH 4 ) 2 HPO 4 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Câu 2: Trên vỏ nguyên tử, các electron chuyển động quanh hạt nhân A. với vận tốc rất lớn có quỹ đạo hình elip hay hình tròn. B. với vận tốc rất lớn trên những quỹ đạo xác định. C. với vận tốc rất lớn không theo quỹ đạo xác định. D. một cách tự do. Câu 3: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO 3 , 10,2% Al 2 O 3 và 9,8% Fe 2 O 3 theo khối lượng. Nung đá ở nhiệt độ cao ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 78% khối lượng đá trước khi nung. Hiệu suất phản ứng phân hủy CaCO 3 và % khối lượng CaO trong đá sau khi nung tương ứng là: A. 62,5%; 35,9%. B. 62,5%; 37,5%. C. 50%; 28%. D. 50%; 50%. Câu 4: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giử lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính là: A. H 2 . B. N 2 . C. SO 2 . D. CO 2 . Câu 5: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí A gồm CO và CO 2 đi qua than nóng đỏ (không có mặt không khí) thu được hỗn hợp khí B có thể tích lớn hơn thể tích A là 5,6 lít. Dẫn toàn bộ B qua dung dịch Ca(OH) 2 thì thu được dung dịch chứa 20,25 gam Ca(HCO 3 ) 2 . Các thể tích khí đo ở đktc. Vậy % theo thể tích của CO và CO 2 trong A lần lượt là: A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,66%. C. 50% và 50%. D. 20% và 80%. Câu 6: Tập hợp các chất và ion nào sau đây theo thuyết proton của Bronstet đều là trung tính? A. BaCl 2 , Na + , Ba 2+ , CO 3 2- , SO 3 2- , SO 4 2- . B. NaCl, Na + , Ba 2+ , NO 3 - , SO 4 2- , K + . C. CaCl 2 , K 2 SO 4 , CH 3 COONa, Cl - , NO 3 - . D. NaCl, K 2 SO 4 , NO 3 - , BaCl 2 , NH 4 + . Câu 7: Nung 16,8 gam Fe trong bình kín chứa hơi nước (lấy dư). Phản ứng hoàn toàn cho ra một chất rắn A (oxit sắt) có khối lượng lớn hơn khối lượng của Fe ban đầu là 38,1%. Công thức của oxit sắt và thể tích khí H 2 tạo ra ở đktc là A. Fe 2 O 3 ; 4,48 lít. B. FeO; 6,72 lít. C. Fe 3 O 4 ; 8,96 lít. D. Fe 3 O 4 ; 6,72 lít. Câu 8: Một hỗn hợp X gồm Fe và Zn khi tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 3,136 lít khí (đktc) và để lại một chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, sau đó thêm NaOH dư vào được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn nặng 12,8 gam. Vậy khối lượng của hỗn hợp X là: A. 18,24 gam. B. 18,06 gam. C. 17,26 gam. D. 16,18 gam. Câu 9: Oxi có 3 đồng vị là: 16 O, 17 O và 18 O. Số kiểu phân tử O 2 có thể tạo thành là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 10: Các tập hợp ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. Na + , Cu 2+ , Cl - , OH - , NO 3 - . B. Fe 2+ , Mg 2+ , OH - , NO 3 - , NH 4 + . C. Na + , Al 3+ , HCO 3 - , CO 3 2- , OH - . D. Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , NO 3 - , Cl - . Trang 8 LUYỆN THI ĐẠI HỌC CẤP TỐC BIÊN SOẠN: NGUYỄN VĂN PHƯỚC-THPT HỒNG NGỰ 1 Câu 11: Khác với nguyên tử S, ion S 2- có: A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn. B. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn. C. bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn. D. bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn. Câu 12: Muối Fe 2+ làm mất màu tím của dung dịch KMnO 4 ở môi trường axit cho ra Fe 3+ , còn Fe 3+ tác dụng được với I - cho ra I 2 và Fe 2+ . Vậy tính oxihóa Fe 3+ , MnO 4 - và I 2 được sắp xếp theo độ mạnh tăng dần là A. Fe 3+ < I 2 < MnO 4 - . B. I 2 < MnO 4 - < Fe 3+ . C. I 2 < Fe 3+ < MnO 4 - . D. MnO 4 - < Fe 3+ < I 2 . Câu 13: Nếu hằng số cân bằng của phản ứng có giá trị là 4,16.10 -3 ở 25 0 C và 2,13.10 -4 ở 100 0 C thì có thể nói rằng phản ứng này là: A. tỏa nhiệt (phát nhiệt). B. thu nhiệt. C. thu nhiệt khi áp suất tăng. D. tỏa nhiệt khi thể tích tăng. Câu 14: Điện phân 100 ml dung dịch CuCl 2 0,08M. Cho dung dịch thu được sau điện phân tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 0,861 gam kết tủa. Khối lượng Cu bám bên catot là A. 0,16 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D. 0,48 gam. Câu 15: Tiến hành 2 thí nghiệm sau: TN 1 : Cho 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch HNO 3 1M thu được V 1 lít khí NO. TN 2 : Cho 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M thu được V 2 lít khí NO. Cô cạn dung dịch nhận được cở TN 2 thì thu được lượng muối khan là: A. 11,52 gam. B. 15,24 gam. C. 9,48 gam. D. 16,92 gam. Câu 16: Ghép cấu hình electron ở cột 1 với tên nguyên tố ở cột 2 sau cho phù hợp? Cột 1 Cột 2 1. [Ne]3s 2 3p 4 A. oxi 2. 1s 2 2s 2 2p 4 B. telu 3. [Kr]4d 10 5s 2 5p 4 C. selen 4. [Ar]3d 10 4s 2 4p 4 D. lưu huỳnh 5. [Ar]3d 6 4s 2 A. 1D, 2A, 3B, 4C. B. 1A, 2D, 3C, 5D. C. 1D, 2A, 3C, 4B. D. 1D, 2C, 3A, 4B. Câu 17: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch thì được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 2,66 gam. B. 22,6 gam. C. 26,6 gam. D. 6,26 gam. Câu 18: Hòa tan hỗn hợp gồm 9,12 gam FeSO 4 và 13,68 gam Al 2 (SO 4 ) 3 vào 100 gam dung dịch H 2 SO 4 9,8% thu được dung dịch A. Cho 38,8 gam NaOH nguyên chất vào dung dịch A, thu được kết tủa B và dung dịch C. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì được m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 2,4 gam. B. 9,6 gam. C. 4,8 gam. D. 5,6 gam. Câu 19: Cho các dung dịch: FeCl 2 (1), FeCl 3 (2), HCl (3), HCl+NaNO 3 (4), HNO 3 (5). Dung dịch hòa tan được kim loại Cu là: A. (2), (5). B. (1), (2), (5). C. (2), (4). D. (2), (4), (5). Câu 20: Cho m gam Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,4 mol HCl và 0,16 mol Cu(NO 3 ) 2 , lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7 m gam và V lít khí (đktc). Giá trị m và V là: A. 11,2 gam và 4,48 lít. B. 33 gam và 4,48 lít. C. 23,1 gam và 4,48 lít. D. 11,2 gam và 8,96 lít. Câu 21: Mạng tinh thể có các ion dương ở các đỉnh và giữa các mặt của hình lập phương là kiểu mạng: A. lập phương tâm khối. B. lập phương tâm diện. C. lục phương tâm diện. D. lăng trụ lục giác đều. Câu 22: Dãy các kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Mg, Fe, Al, Cu, Li, Ag. B. Al, Fe, Ag, Na, Zn, Pb. C. Na, Li, K, Ba, Ca, Cs. D. Mg, Al, Fe, Cu, Ag, Zn. Câu 23: Cho hỗn hợp Fe, Zn vào dung dịch CuSO 4 . Sau phản ứng thu được rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B chứa 3 ion. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Zn chưa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO 4 đã hết. B. Zn tan hết, Fe còn dư, CuSO 4 đã hết. C. Zn vừa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO 4 vừa hết. D. Zn và Fe đều tan hết, CuSO 4 vừa hết. Trang 9 LUYỆN THI ĐẠI HỌC CẤP TỐC BIÊN SOẠN: NGUYỄN VĂN PHƯỚC-THPT HỒNG NGỰ 1 Câu 24: Cho a mol Na 2 O vào 300 gam dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch có nồng độ 20%. Giá trị của a là: A. 0,75. B. 0,45. C. 0,44. D. 0,43. Câu 25: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 thì nồng độ của Cu 2+ còn lại trong dung dịch bằng ½ nồng độ Cu 2+ ban đầu và thu được chất rắn A có khối lượng (m + 0,16) gam. Vậy giá trị m và nồng độ ban đầu của dung dịch Cu(NO 3 ) 2 là A. 1,12 gam; 0,3M. B. 2,24 gam; 0,2M. C. 1,12 gam; 0,4M. D. 2,24 gam; 0,3M. Câu 26: Khi cho metyl xiclopentan tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng có thể thu được số dẫn xuất monoclo là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 27: Khi cho hợp chất thơm X có CTPT C 7 H 8 O tác dụng với O 2 (Cu làm xúc tác) thu được anđehit thơm. Vậy tên gọi của X và tính chất của nó như sau: A. rượu benzylic, tác dụng với Na. B. rượu benzylic, tác dụng với NaOH. C. o-crezol, tác dụng với NaOH. D. o-crezol, tác dụng với Na và NaOH. Câu 28: Trong bình kính chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và khí H 2 có Ni làm xúc tác (thể tích Ni không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian, thu được một chất khí B duy nhất. Ở cùng nhiệt độ áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 4,4 gam CO 2 và 2,7 gam H 2 O. Vậy CTPT của X là: A. C 2 H 4 . B. C 2 H 2 . C. C 3 H 4 . D. C 4 H 4 . Câu 29: Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm metan, propan và CO ta thu được 25,7 ml CO 2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Thành phần % theo thể tích của propan trong hỗn hợp A và hỗn hợp A so với khí N 2 là: A. 43,8%; nặng bằng. B. 43,8%; nhẹ hơn. C. 43,8%; nặng hơn. D. 87,6%; nhẹ hơn. Câu 30: Đốt cháy hết a mol một rượu no mạch hở A thì được 5a mol hỗn hợp gồm CO 2 và hơi nước. Vậy tên gọi của A có thể là: A. metanol. B. etylenglicol. C. glixerin. D. rượu benzylic. Câu 31: X chứa (C, H, O) và CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X có 46,15%; 4,615%, còn lại là oxi. Biết X tác dụng với H 2 có xúc tác Ni theo tỉ lệ mol 1 : 1; phản ứng với NaOH nóng cho ra một muối và hai chất hữu cơ trong đó có một chất cho phản ứng tráng gương. Vậy X có CTCT là: A. C 2 H 5 -OOC-COO-CH=CH 2 . B. CH 3 -OOC-COO-CH=CH-CH 3 . C. HOOC-COO-CH=CH-CH 3 . D. CH 3 -OOC-COO-CH=CH 2 . Câu 32: Oxihóa 6 gam một rượu đơn chức A thì được 8,4 gam hỗn hợp anđehit, nước và rượu dư. Vậy tên của A và hiệu suất oxihóa rượu đạt: A. metanol; 80%. B. metanol; 40%. C. etanol; 80%. D. etanol; 40%. Câu 33: Dẫn xuất halogen nào sau đây có đồng phân ? A. C 2 HCl 5 . B. C 2 H 3 Cl 3 . C. C 2 H 5 Cl. D. CH 3 Cl. Câu 34: X là hỗn hợp gồm một axit đơn chức và một axit 2 lần axit không no có một nối đôi đều mạch hở. Số mol mỗi axit trong hỗn hợp là như nhau. Đốt cháy hết a mol X thì được 2,5 a mol CO 2 . Vậy CTPT của 2 axit là: A. C 2 H 4 O 2 và C 5 H 6 O 4 . B. C 3 H 6 O 2 và C 4 H 4 O 4 . C. CH 2 O 2 và C 4 H 4 O 4 . D. C 2 H 4 O 2 và C 6 H 8 O 4 . Câu 35: X và Y là 2 hiđrocacbon đồng phân. X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren. Y có mạch cacbon không nhánh và tạo kết tủa với Ag 2 O/ NH 3 . Vậy X và Y lần lượt có tên gọi là: A. pentađien-1,4 và pentin-1. B. 2-metylbutađien-1,3 và etylmetyl axetilen. C. 2-metyl butađien-1,3 và isopropyl axetilen. D. 2-metyl butađien-1,3 và n-propyl axetilen. Câu 36: Cho vài giọt anilin vào nước, quan sát hiện tượng; thêm axit HCl vào dung dịch, quan sát hiện tượng rồi cho tiếp vài giọt dung dịch NaOH, quan sát hiện tượng. Các hiện tượng xảy ra lần lượt là: A. anilin tan, xuất hiện kết tủa, kết tủa tan. B. thấy vẩn đục, vẩn đục tan, thấy vẩn đục. C. thấy vẩn đục, vẩn đục không thay đổi, vẩn đục tan. D. thấy vẩn đục, vẩn đục tan, không hiện tượng gì. Trang 10 [...]... (H-COO)2Ca, NaOOC-COOH, OHC-COOH Cõu 28: Tng s ht (phõn t v ion) ca axit fomic HCOOH cú trong 10 ml dung dch axit 0,3M (nu bit in li ca axit trong dung dch l 2%) l A 6,02 .102 3 B 18,42 .102 0 C 18,42 .102 3 D 18,06 .102 0 Cõu 29: Hp cht hu c no di õy khụng cú ng phõn cis-trans ? A 1-clopropen B 2-metyl pentaien-1,3 Trang 17 LUYN THI I HC CP TC BIấN SON: NGUYN VN PHC-THPT HNG NG 1 C axit oleic D isopren Cõu 30: t... 17,72 .10- 5; 1,75 .10- 5 ; 13,5 .10- 5 ; 1,33 .10- 5 Tỡm phỏt biu ỳng? A Tớnh axit ca CH2Cl-COOH mnh hn H-COOH B Axit H-COOH cú in li mnh nht C Tớnh axit ca CH2Cl-COOH yu hn CH3-COOH D Axit cú khi lng mol cng ln thỡ tớnh axit cng yu Cõu 50: T tinh bt v cỏc cht vụ c cn thit cú , ch dựng ti a 3 phn ng cú th iu ch c cht no sau õy? A Polietilen B Cao su buna C Etyl axetat D Canxi lactat TRC NGHIM HểA HC LUYN THI. .. tớm cú tớnh sỏt trựng Cõu 46: Mt mu tinh bt cú M = 5 .105 Nu thy phõn hon ton a mol tinh bt, ta s thu c khoóng A 2778a mol glucoz B 4200a mol glucoz C 3086a mol glucoz D 3510a mol glucoz Cõu 47: Mt monosaccarit cú M = 150 Xỏc nh CTPT ca cht ny Tớnh khi lng CH 3COOH cn thit este húa 600 gam monosaccarit ny ? A C5H10O5; 480 gam B C4H8O4; 480 gam C C5H10O5; 960 gam D C6H12O6; 1200 gam Cõu 48: Cú 3 phỏt... HểA HC LUYN THI I HC- 10 - Cõu 1: t chỏy 2,24 lớt (ktc) mt hidrocacbon mch h X, dn ton b sn phm chy qua bỡnh ng 400 ml dung dch Ca(OH)2 0,5M, thy cú 10 g kt ta ng thi khi lng bỡnh tng 18,6 gam Tn ca X l: A etan B propan C propilen D propin Cõu 2: t chỏy hon ton 0,1 mol etylen, dn ton b sn phm chỏy qua dung dch cha 11,1 gam Ca(OH) 2 Hi sau khi hp th sn phm chỏy thỡ khi lng dung dch thay i nh th no... 100 gam dung dch H3PO4 49% Tớnh nng dung dch NaOH phi dựng thờm 500 ml dung dch NaOH ny vo 100 gam dung dch H 3PO4 trờn, ta thu c mt mui duy nht hoc 2 mui NaH2PO4 v Na2HPO4 vi s mol bng nhau Cho kt qu th t trờn l Trang 13 LUYN THI I HC CP TC BIấN SON: NGUYN VN PHC-THPT HNG NG 1 A 2M; 1,6M B 3M; 1,5M C 2M; 2M D 3M; 2M Cõu 22: Cho 22,4 lớt khớ NH3 (ktc) vo mt bỡnh cú th tớch 11,2 lớt Nung bỡnh mt thi. .. ln lt l A Cl2, NaOH, CaCl2 B Cl2, Na2O, CaCl2 C Cl2, NaOH, BaCl2 D A, B v C u ỳng Cõu 10: m gam bt Fe ngoi khụng khớ, sau mt thi gian bin thnh hn hp B cú khi lng 12 gam gm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4.Cho B tỏc dng hon ton vi dung dch HNO3 d thỡ sinh ra 2,24 lớt khớ NO (ktc) l sn phm kh duy nht Vy giỏ tr m l A 10, 8 gam B 10, 08 gam C 5,04 gam D 15,12 gam Cõu 11: Trong s cỏc cht sau: FeCl 3, Cl2, HCl, HF, H2S,... < (6) D (1) < (2) < (4) < (5) < (3) < (6) Cõu 34: Ch ra phỏt biu sai ? A T bỏn tng hp hay t nhõn to (xut phỏt t polime thi n nhiờn nhng c ch bin thờm bng phng phỏp húa hc) nh: t visco, t xenlulo axetat, t capron, B T tng hp (ch bin t cỏc loi polime tng hp) nh: t nilon-6,6, t lapsan, C T thi n nhiờn (sn cú trong thi n nhiờn) nh: bụng, len, t tm, D Polime dựng sn xut t phi cú mch cacbon khụng nhỏnh,... D CO, Al2O3, O2, HCl, H2SO4 c, HNO3 c Cõu 15: Trong mt loi qung st dựng luyn gang, thộp cú cha 80% Fe 3O4 v 10% SiO2, cũn li l cỏc tp cht khỏc Hm lng % ca Fe v Si trong loi qung ny ln lt l A 57,9% v 4,7% B 80% v 4,7% C 80% v 10% D 37,9% v 10% Cõu 16: Cho mt ming kim loi Na tỏc dng hon ton vi 100 ml dung dch AlCl 3 cú nng CM ta thu c 5,6 lớt khớ (ktc) v mt kt ta Lc ly kt ta, ra sch v em nung n khi... Cl2, NaCl, HCl Cu 50: m gam phụi bo st ngi khng khớ, sau mt thi gian bin thnh hn hp X c khi lng 12 gam gm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho X tc dng hn tn vi dung dch HNO3 thy gii phng ra 2,24 lớt khớ NO duy nht (ktc) Giỏ tr ca m l A 11,8 B 10, 08 C 9,8 D 8,8 Trang 30 LUYN THI I HC CP TC BIấN SON: NGUYN VN PHC-THPT HNG NG 1 TRC NGHIM HểA HC LUYN THI I HC- 9 - Cu 1: Trong s cỏc ng phõn cú CTPT C4H8O2, cht... 6 D 3 Cu 15: un 82,8 gam hn hp 3 ancol n chc ng ng k tip nhau vi H 2SO4 c 1400C (hiu sut phn ng 100 %) thu c 66,6 gam hn hp cỏc ete cú s mol bng nhau CTPT ca 3 ancol l A C2H6O, C3H8O, C4H10O B C2H4O, C3H6O, C4H8O C C3H6O, C4H8O, C5H10O D CH4O, C2H6O, C3H8O Cu 16: S l ng cỏc ng ph õn cu to cú CTPT C4H10O khng phn ng vi Na l A 2 B 3 C 4 D 5 Cu 17: T cht no sau õy qua phn ng tỏch loi HBr thu c 3-metylbut-1-en . khí thi n nhiên chứa 100 % metan về thể tích) là: A. 1792 m 3 . B. 2915 m 3 . C. 3584 m 3 . D. 896 m 3 . ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – LUYỆN THI ĐẠI HOC - Đề. trong 10 ml dung dịch axit 0,3M (nếu biết độ điện li α của axit trong dung dịch là 2%) là A. 6,02 .10 23 . B. 18,42 .10 20 . C. 18,42 .10 23 . D. 18,06 .10 20

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan