tai lieu on thi hsg gdcd 8

17 178 0
tai lieu on thi hsg gdcd 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ÔN THI HSG MÔN GDCD PHẦN I: CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC A-CHỦ ĐỀ ĐẠO ĐỨC SỐNG: CẦN KIỆM, LIÊM CHÍNH, CHÍ CƠNG VƠ TƯ Cần: Tức lao động cần cù, siêng năng, chí cố gắng, dẻo dai; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, khơng lười biếng Cần cịn làm việc cách thơng minh, sáng tạo, có kế hoạch, khoa học Theo Bác, người có đức cần việc gì, dù khó khăn đến mấy, làm Đúng câu tục ngữ kiến tha lâu đầy tổ, nước chảy đá mòn Bác lưu ý, kẻ địch chữ cần lười biếng Bác cho có người, địa phương ngành mà lười biếng khác tồn chuyến xe chạy, mà có bánh trật ngồi đường ray Họ làm chậm trễ chuyến xe Vì vậy, người lười biếng có tội với đồng bào, với Tổ quốc Kiệm: Là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền dân, nước, thân; phải tiết kiệm từ lớn đến nhỏ, khơng phơ trương hình thức, khơng xa xỉ, hoang phí Cần kiệm phải đơi với hai chân người Cần mà khơng kiệm gió vào nhà trống nước đổ vào thùng không đáy, làm chừng xào chừng ấy, rốt khơng lại hồn khơng Kiệm mà khơng cần không tăng thêm không phát triển Bác giải thích, tiết kiệm khơng phải bủn xỉn Khi khơng đáng tiêu xài hạt gạo, đồng xu khơng nên tiêu, có việc cần làm lợi cho dân, cho nước hao của, tốn cơng vui lịng, kiệm Liêm: Là sạch, luôn tôn trọng, giữ gìn cơng, dân, khơng tham địa vị, không tham tiền tài Không tham sung sướng Không ham người tâng bốc Chỉ có thứ ham ham học, ham làm, ham tiến Vì mà quang minh đại, khơng hủ đóa Bác nhắc lại số ý kiến bậc hiền triết ngày trước: Khổng Tử nói: “Người mà khơng liêm khơng súc vật”; Mạnh Tử cho rằng: “Ai tham lợi nước nguy” Do vậy, Bác yêu cầu người, cán lãnh đạo phải thực tốt chữ liêm, Chữ liêm chữ kiệm phải đôi với chữ kiệm phải đơi với chữ cần Có kiệm có liêm được, xa xỉ sinh tham lam, không giữ liêm Bác rõ ngược lại với chữ liêm tham ô, ăn cắp công làm tư, đục khoét nhân dân, tiêu mà khai nhiều, lợi dụng chung nhà nước làm quỹ riêng cho địa phương Tham trộm cướp, kẻ thù nhân dân Muốn liêm thật phải chống tham Chính: Là khơng tà, nghĩa thẳng thắn, đứng đắn Điều khơng đứng đắn, thẳng thắn, tức tà Nói chính, Bác viết: “Một người phải cần, kiệm, liêm cịn phải người hồn hảo Trên đất có hàng mn triệu người sống, số người chia thành hai hạng: Người thiện người ác Trong xã hội, có trăm cơng, nghìn việc, song, cơng việc chia làm hai thứ: Việc việc tà Làm việc người thiện Làm việc tà người tà Cần, kiệm, liêm, gốc rễ Nhưng cần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá, hoa, quả, hoàn hảo Một người cần phải cần, kiệm, liêm cịn phải người hồn hảo Chí cơng vơ tư, ham làm việc ích quốc, lợi dân, không ham địa vị, không màng công danh, vinh hoa phú quý; “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (tiên thiên hạ ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc) Thực hành chí cơng vơ tư nêu cao chủ nghĩa tập thể, nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân biết đến mình, muốn “mọi người mình” Nó giặc nội xâm, nguy hiểm giặc ngoại xâm NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN GDCD VỀ CHỦ ĐỀ SỐNG CẦN, KIỆM, LIÊM CHÍNH, CHÍ CƠNG VƠ TƯ: BÀI 2: TƠN TRỌNG LẼ PHẢI Thế lẽ phải tôn trọng lẽ phải - Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn ,phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hợi - Tơn trọng lẽ phải là công nhận và ủng hộ ,tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn ,biết điều chỉnh hành vi suy nghĩ cuả mình theo hướng tích cực không chấp nhận và không làm những điều sai trái * Biểu hiện: - Chấp hành tốt nội quy nơi sống làm việc - Khơng nói sai thật - Không vi phạm đạo đức pháp luật - Biết đồng tình , ủng hộ quan điểm, việc làm đúng… Ý nghĩa Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp ,làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội ,góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển Rèn luyện - Luôn tôn trọng thật làm việc với lẽ phải BÀI 3: Liêm khiết Khái niệm - Liêm khiết phẩm chất đạo đức, thể lối sống không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ BiĨu hiƯn - Kh«ng tham lam - Kh«ng tham « tiền bạc, tài sản chung - Không nhận hối lộ - Không sử dụng tiền bạc, tài sản chung vào mục đích cá nhân - Không lợi dụng chức quyền để mu lợi cá nhân ý nghĩa - Sống liêm khiết làm cho ngời thản, nhận đợc sù q träng, tin cËy cđa mäi ngêi, gãp phÇn làm xà hội sạch, tốt đẹp B- CH ĐÊ ĐẠO ĐỨC: SỐNG TỰ TRỌNG VÀ TÔN TRỌNG NGƯỜI KHC Bi 4: Tôn trọng ngời khác Khái niệm - Tôn trọng ngời khác đánh giá mức, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích ngời khác Thể lối sống có văn hóa BiĨu hiƯn - BiÕt l¾ng nghe - BiÕt c xử lễ phép, lịch với ngời khác - Biết thừa nhận học hỏi điểm mạnh ngời khác - Không xâm phạm tài sản th từ, nhật kí riêng - Tôn trọng sở thích, thói quen, ý nghĩa - Tôn trọng ngời khác nhận đợc tôn trọng ngời khác - Mọi ngời tôn trọng xà hội trở nên lành mạnh, sáng tốt đẹp Cách rèn luyện tính tôn trọng ngời khác - Tôn trọng ngời khác lúc, nơi - Túm li:- Chúng ta phải biết lắng nghe ý kiến ngời khác, kính trọng ngời trên, biết nhờng nhịn, không chê bai, chế diễu ngời khác Khi họ khác hình thức, sở thích, phải biết c xử có văn hóa, mực, tôn trọng ngời khác tôn trọng Biết đấu tranh, phê phán việc làm sai trái.hể cử chỉ, hành động lời nói tôn trọng ngời khác Giữ chữ tín Khái niệm - Giữ chữ tín coi trọng lòng tin ngời mình, biết trọng lời hứa tin tởng Biểu - Giữ lời hứa, đà nói làm - Tôn trọng điều đà cam kết - Có trách nhiệm lòi nói, hành vi, việc làm thân 3.ý nghĩa - Ngời biết giữ chữ tín đợc ngời tin cậy, tín nhiệm ngời khác Cách rèn luyện - Làm tốt nghĩa vụ mình, hoàn thành nhiệm vụ, giữ lời hứa, hẹn + Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín giữ lời hứa Em có đồng tình với ý kiến không? Vì sao? HS: Không đồng ý Vì: Giữ lời hứa biểu quan trọng giữ chữ tín, song giữ chữ tín giữ lời hứa mà thể ý thức trách nhiệm tâm thực lời hứa Vd: Một bạn học sinh hứa với cô giáo bạn bè không mắc lỗi bạn phải tâm thực lời hứa không høa su«ng C- CHỦ ĐÊ ĐẠO ĐỨC: SỐNG CĨ KỶ LUT Bi 1: Pháp luật kỉ luật Khái niệm - Pháp luật quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, nhà nớc ban hành, đợc nhà nớc đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cỡng chế - Kỉ luật quy định , quy ớc tập thể, cộng đồng ngời phạm vi hẹp 2.ý nghĩa - Những quy định pháp luật kỉ luËt gióp cho mäi ngêi cã mét chuÈn mùc chung để rèn luyện thống hoạt động - Pháp luật kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân xà hội phát triển Cách rèn luyện - Thờng xuyên, tự giác thực quy định nhà trờng, cộng đồng, nhµ níc TÝnh kØ lt cđa ngêi häc sinh biĨu nh học tập, sinh hoạt hàng ngày, nhà cộng đồng HS: Trong học tập: Tự giác, vợt khó, học giờ, đặn, làm đầy đủ, không quay cóp kiĨm tra, thi cư Trong sinh hoạt cộng đồng gia đình: Phải tự giác hồn thành cơng việc dược giao, không sa ngã vào tệ nạn xã hội ĐỌC THÊM BÀI: ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT TRONG SGK GDCD D- CHỦ ĐÊ ĐẠO ĐỨC: SỐNG NHÂN I, V THA Bi :Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh Khái niệm - Tình bạn tình cảm gắn bó hai nhiều ngời sở hợp tính tình, sở thích, lí tởng - Đặc điểm: Phù hợp quan niệm sống, bình đẳng Thông cảm, chia sẻ, tôn trọng, tin cậy, chân thành,quan tâm giúp đỡ nhau, trung thực, nhân ái, vị tha - Tình bạn có ngời giới khác giới Trong thực tế có tình bạn sáng ngời khác giới nhng cần lu ý: Tránh ngộ nhận, tránh đối xử với suồng sÃ, nên giữ cho tình bạn khác giới sáng, lành mạnh, giúp đỡ học tập rèn luyện tốt Tình bạn cần xây dựng từ phía 2.ý nghĩa - Tình bạn sáng, lành mạnh giúp ngời cảm thấy tự tin, yêu sống, biết tự hoàn thiện để sống tốt Bi 4: tích cực tham gia hoạt động trị - xà hội Khái niệm - Hoạt động trị- xà hội hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo vêh trị, bảo vệ xà hội, hoạt động tổ chức trị, đoàn thể hoạt động nhân đạo bảo vệ môi trờng sống ngời ý nghĩa - Hoạt động trị- xà hội điều kiện để cá nhân bộc lộ, rèn luyện phát triển khả đóng góp xây dựng đất nớc Hs phải làm để tham gia hoạt động trị xà hội - Có ý thức, thái độ đắn với hoạt động trị xà hội, tích cực tham gia tham gia có trách nhiệm với hoạt ®éng chÝnh trÞ- x· héi - HS cần tích cực, tự giác tham gia hoạt động nhà trường, Đoàn đội, địa phương E- CHỦ ĐÊ ĐẠO ĐỨC: SNG HI NHP Tôn trọng học hỏi dân tộc khác Khái niệm - Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích văn hóa dân tộc Luôn tìm hiểu, tiếp thu điều tốt đẹp kinh tế, văn hóa, xà hội dân tộc ý nghĩa - Tôn trọng học hỏi dân tộc khác tạo điều kiện để nớc ta tiến nhanh đờng xây dung đất nớc giàu mạnh phát triển sắc dân tộc Chúng ta làm để tôn trọng học hỏi dân tộc khác - Tích cực học tập tìm hiểu đời sống văn hóa giới - Tiếp thu cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh truyền thống ngời Việt Nam VD : Nên học hỏi : Những tiến KHKT, nét đẹp văn hóa - Không nên : Bắt chớc thái nớc ngoài: kiểu tóc, quần áopha tiếng nớc với tiếng mẹ đẻ F CH ĐÊ ĐẠO ĐỨC: SỐNG CÓ VĂN HÓA Bài 2: Gãp phần xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân c Cộng đồng dân c - toàn thĨ nh÷ng ngêi cïng sinh sèng mét khu vùc, họ có liên kết, hợp tác thực lợi ích lợi ích chung Xây dựng nếp sống văn hoá khu dân c - làm cho đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; xây dựng tình đoàn kết, trừ tập tục lạc hậu, tích cực chống tệ nạn xà héi ý nghÜa cđa viƯc x©y dùng nÕp sèng văn hoá cộng đồng dân c - Xây dựng nếp sống văn hoá khu dân c góp phần làm cho sống bình yên, hạnh phúc - Bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc 4.Hs cần làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá - Là HS cần tránh việc làm xấu tham gia hoạt động thôn xãm tỉ chøc: tổng vệ sinh; giữ gìn vệ sinh chung; phòng chống tệ nạn xã hội Tham gia hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư nhà trường, dịa phương tổ chức phù hợp với khả thân - Đồng tình ủng hộ chủ trương Nhà nước, địa phương xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư hoạt động thực chủ trương như: xây dựng gia đình văn hóa, phịng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường… CHỦ ĐỀ: SỐNG CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO BÀI 1: TỰ TIN a/ Thế tự tin ? Là tin vào khả thân, chủ động việc, dám tự định hành động cách chắn, không hoang mạng dao động b/ Ý nghĩa : Giúp người có thêm sức mạnh, nghị lực sáng tạo, làm nên nghiệp lớn c/ Rèn luyện: Chủ động, tự giác học tập tham gia hoạt động tập thể Bài 2: TỰ LẬP 1.ThÕ nµo lµ tù lËp? - Lµ tự làm, tự giải công việc , tự lo liệu, tạo dựng sống mình; không trông chờ dựa dẫm, phụ thuộc vào ngời khác 2.Biểu tù lËp - thĨ hiƯn sù tù tin, b¶n lÜnh cá nhân, ý chí phấn đấu, vơn lên học tập, công việc sống í ngha: Tự lập có ý nghĩa quan trọng phát triển cá nhân, giúp người đạt đực thành cơng sống người kính trng Hs cần làm để rèn luyện tự lập - Là HS cần rèn luyện tính tự lập từ ngồi nghế nhà trờng: Trong học tập, công việc, sinh hoạt hàng ngày CHỦ ĐỀ: SỐNG Cể MC CH BI 2: Lao động tự giác sáng tạo Khái niệm - Lao động tự giác chủ động làm việc không đợi nhắc nhở - Lao động sáng tạo suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi mới, nhằm nâng cao chất lợng, hiệu lao động Lợi ích lao động tự giác sáng tạo - Giúp tiếp thu kiến thức, kĩ ngày thục - Hoàn thiện phát triển phẩm chất lực cá nhân - Chất lợng học tập, lao động đợc nâng cao Rèn luyện HS phải có kế hoạch rèn luyện tự giác, sáng tạo học tập lao động hàng ngày Th hin: Tớch cc, tự giác học bài, làm bài; tích cực đổi phương pháp học tập; ln ý thức suy nghĩ tìm cách giải tập khác nhau; tích cực tham gia bày tỏ ý kiến…Biết quý trọng, ủng hộ học tập làm theo người tự giác, sáng tạo học tập, lao động; đồng thời phê phán đấu tranh với biểu lười nahcs học tập, lao động bạn bè người xung quanh CHỦ ĐỀ PHÁP LUẬT: QUYỀN TRẺ EM, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH BÀI 1: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM a Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục - Quyền bảo vệ Trẻ em có quyền khai sinh có quốc tịch Trẻ em nhà nước xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự - Quyền chăm sóc Trẻ em chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, bảo vệ sức khỏe, sống chung với cha mẹ hưởng chăm sóc thành viên gia đình - Quyền giáo dục + Trẻ em có quyền học tập, dạy dỗ + Trẻ em có quyền vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hóa, thể thao b Bổn phận trẻ em - Đối với nhà trường: Chăm chỉ, tự giác học tập, kính trọng thầy giáo, đồn kết với bạn bè - Đối với gia đình: Vâng lời bố mẹ, u q, kính trọng bố mẹ, ơng bà, anh chị Giúp đỡ gia đình Chăm sóc em - Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tơn trọng pháp luật, tơn trọng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào có ý thức xây dựng Tổ quốc Việt nam XHCN c.Trách nhiệm GĐ, nhà nước, xã hội - Cha mẹ người đỡ đầu người trước tiên chịu trách nhiệm việcbảo vệ chăm sóc, ni dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt cho phát triển trẻ em - Nhà nước xã hội tạo điều kiện tốt để bảo vệ quyền lợi trẻ em Có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục bồi dưỡng em trở thành người công dân có ích cho đất nước BÀI 2: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH Gia đình nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách Quyền nghĩa vụ cha mẹ, ông bà - Cha mẹ có quyền nghĩa vụ nuôi dạy, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con.Không phân biệt đối xử, ngợc đÃi, xúc phạm con, ộp buc làm điều trái pháp luật, trái đạo đức - Ông bà có quyền nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dỡng cháu cha thành niªn cháu thành niên bị tàn tật, cháu khơng có người ni dưỡng Qun vµ nghÜa vơ con, cháu - Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà - Con cháu có quyền nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dỡng cha mẹ, ông bà c bit ụng, b cha m m au gi yu Nghiêm cấm hành vi ngợc đÃi, xỳc phm ông bà, cha mẹ Anh chị em có bổn phận thơng yêu, chăm sóc, giúp ®ì - Nu«i dìng nÕu cha mĐ kh«ng Những quy định nhằm xây dựng gia đình h¹nh Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Học sinh: biết quý trọng, lễ phép, quan tâm, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, yêu thương, hopaf thuận, nhường nhịn anh chị em; tham gia công việc phù hợp với khả Tôn trọng quyền nghĩa vụ công dân gia đình CHỦ ĐỀ: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN VỀ TRẬT TỰ AN TỒN Xà HỘI BÀI 1: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN a Khái niệm * Môi trường: Là toàn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người có tác động đến đời sống, tồn phát triển người thiên nhiên (Rừng cây, đồi núi, sông hồ ) người tạo (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải) * Tài nguyên thiên nhiên: Là cải có sẵn tự nhiên mà người khai thác chế biến, sử dụng phục vụ sống người (rừng cây, động thực vật quý hiếm, khoáng sản, nguồn nước, dầu khí ) * Các yếu tố mơi trường TNTN: Rừng cây, đồi núi, sông hồ nhà máy, đường sá, cơng trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải b Vai trị mơi trường tài nguyên thiên nhiên * Môi trường tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người - Tạo sở vật chất để phát triển kinh tế văn hóa xã hội - Tạo cho người phương tiện sống, phát triển mặt, khơng có mơi trường người khơng thể tồn - Tạo sống tinh thần: Làm cho người vui tươi, khỏe mạnh làm giàu đời sống tinh thần c Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: - Do tác động tiêu cực người đời sống hoạt động kinh tế; không thực biện pháp bảo vệ môi trường mà nghĩ đến lợi ích trước mắt VD: nhiễm mơi trường: sơng bị tắc nghẽn, khói bụi, rác bẩn từ nhà máy VD: TNTN bị cạn kiệt: rừng bị chặt phá, đất bạc màu d Một số quy định pháp luật: Bảo vệ môi trường TNTN nhiệm vụ trọng yếu cấp bách quốc gia, nghiệp toàn dân - Nghiêm cấm: Thải chất thải chưa qua xử lí, chất độc phóng xạ vào đất, nguồn nước, khai thác trái phép rừng, khai thác loài động vật hoang dã quý hiếm, xả rác thải bừa bãi, đánh bắt thủy hải sản phương pháp hủy diệt e Biện pháp bảo vệ môi trường TNTN: - Giữ gìn vệ sinh mơi trường, đổ rác nơi quy định - Hạn chế sử dụng chất khó phân hủy: nilon, thu gom tái chế sd đồ phế thải - Tiết kiệm điện nước * Liên hệ học sinh: - Cần thực hiện: giữ gìn vệ sinh nhà cửa, nơi công cộng, không vứt rác bùa bãi, thực quy định Pháp luật bảo vệ môi trường, tham gia hoạt động bảo vệ môi trường lúc nơi BÀI 2: PHỊNG CHỐNG TỆ NẠN Xà HỘI TƯ n¹n x· hội - Tệ nạn xà hội là tợng xà hội bao gồm hành vi + Sai lệch chuẩn mực xà hội + Vi phạm đạo đức pháp luật + Gây hậu nghiêm trọng mặt đời sống xà hội * Nguyờn nhõn: -> Lời nhác, ham chơi, đua đòi -> Cha mẹ nuông chiều -> Tiêu cực xà hội -> Do tò mò -> Hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng -> Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo -> Do thiếu hiểu biết 2.Tác hại tệ nạn xà hội + Đối với thân ngời mắc - Hủy hoại sức khoẻ dẫn đến chết - Lời lao động - Sa sút tinh thần, huỷ hoại phẩm chất đạo đức - Vi phạm pháp luật + Đối với gia đình ngời mắc tệ nạn - Kinh tế cạn kiệt, ảnh hởng đến đời sống vật chất tinh thần - Gia đình tan vỡ + Đối với xà hội - Suy thoái giống nòi - Mất trật tự an toàn xà hội: Trộm cắp, cớp của, giết ngời - ảnh hởng kinh tế, suy giảm sức lao động xà hội - ảnh hởng đến truyền thống văn hoá dân tộc Các TNXH có mối quan hệ mật thiết với nhau: ma túy, mại dâm đường ngắn dẫn n HIV- AIDS, Pháp luật nớc ta quy định việc phòng chống tệ nạn xà hội a Đối với toàn xà hội: - Cấm đánh bạc dới hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc - Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sư dơng, tỉ chøc sư dơng, cìng bøc, l«i kÐo sử dụng trái phép chất ma tuý - Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ dẫn dắt mại dâm lôi kéo trẻ em b Đối với trẻ em: - Không đựơc đánh bạc, uống rợu, hút thuốc dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ c Đối với ngời nghiện ma tuý: - Bắt buộc phải cai nghiện HS phải làm để phòng chống tệ nạn xà hội - Có lối sống giản dị, lành mạnh - Không tham gia vào tệ nạn xà hội - Tham gia hoạt động, phòng chống tệ nạn xà hội nhà trờng địa ph¬ng: Tham gia thi tìm hiểu phịng chống TNXH, vận động người dân nói khơng với ma túy BÀI 3: PHÒNG CHỐNG LÂY NHIỄM HIV-AIDS TÝnh chÊt nguy hiểm HIV/AIDS - HIV tên loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ngời - AIDS giai đoạn cuối nhiễm HIV - Hủy hoại sức khỏe, cớp tính mạng ngời - Phá hoại hạnh phúc gia đình - Hủy hoại tơng lai, nòi giống dân tộc; ảnh hởng nghiêm trọng đến kinh tế- xà hội đất nớc 2.Những quy định PL phòng chống HIV/AIDS -Quy định Bộ luật hình sự: ( SGK) Cách phòng tránh HIV/AIDS - Sống an toàn, lành mạnh tránh xa tệ nạn xà hội - Không phân biệt đối xử với ngời lây nhiễm HIV-AIDS - Tránh tiếp xúc với máu ngời nhiễm HIV/AIDS - Không tham gia vào tệ nạn ma tuý, mại dâm - Có hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS để chủ động phòng tránh - Tích cực tham gia hoạt động phòng, chống nhiễm HIV/AIDS 4-Trách nhiệm HS -Phải có hiểu biết HIV/AIDS, chủ động phòng chống, không phân biệt đối sử với ngời nhiễm HIV/AIDS Tích cực tham gia phßng chèng AIDS - Sống lành mạnh khơng tiêm chích ma túy, tránh xa TNXH, khơng đồng tình với hành vi kì thị, phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV- AIDS ( Tìm hiểu thêm sách báo phương tiện thông tin đại chúng ) CHỦ ĐỀ PHÁP LUẬT: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠNG DÂN VỀ VĂN HĨA, GIÁO DỤC VÀ KINH TẾ BÀI 1: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HĨA a Khái niệm: - Di sản văn hóa bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có ý nghĩa lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ đời sang đời khác, + Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm tiếng nói, chữ viết, lối sống, lễ hội, bí nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống +Di sản văn hóa vật thể bao gồm di tích lịch sử văn háo, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di sản văn hóa Di tích lịch sử cách mạng Danh lam thắng cảnh -Cố đô Huế -Bến nhà rồng -Vịnh hạ Long -Phố cổ Hội an -Bảo tàng Hồ Chí Minh -Ngũ Hành Sơn -Thánh địa Mỹ Sơn -Hỏa Lị Cơn Đảo -Đồ Sơn -Văn miếu Quốc Tử Giám -Pắc Bó -Sầm Sơn -Chữ Nơm -Gị Đống Đa -Rừng Cúc Phương -Áo dài thuyền thống -Hang Bích Động -Bài hát quan họ Di sản văn hóa Vật thể -Cố Huế Phi vật thể - Kho tàng ca dao tục ngữ, truyện dân gian - Phố Cổ Hội An - Chữ Hán, Nôm - Thánh địa Mỹ Sơn - Các điệu dân ca - Vịnh Hạ Long - Tác phẩm văn học - Bến Cảng Nhà Rồng b Ý nghĩa: - Là cảnh đẹp đất nước - Là tài sản dân tộc, nói lên truyền thống dân tộc, thể công đức hệ cha ông công xây dựng bảo vệ tổ quốc - Thể kinh nghiệm dân tộc lĩnh vực - Đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa giới Một số di sản văn hóa Việt nam cơng nhận di sản văn hóa giới để tơn vinh, giữ gìn tái sản quý nhân loại như: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế… c Những quy định pháp luật bảo vệ DSVH - Nhà nước có sách bảo vệ phát huy giá trị DSVH - Nhà nước bảo vệ quyền, ích lợi hợp pháp chủ sở hữu DSVH Chủ sở hữu DSVH có trách nhiệm bảo vệ, phát huy giá trị DSVH - Nghiêm cấm: + Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH +Huỷ hoại, gây nguy huỷ họai DSVH + Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc DSVH + Trao đổi, vận chuyển DSVH nước + Lợi dụng bảo vệ phát huy giá trị DSVH để thực hành vi trái pháp luật e Trách nhiệm học sinh - Có thái độ tơn trọng, tự hào di sản văn hóa quê hương, đất nước - Tham gia hoạt động bảo vệ di sản văn hóa - Giới thiệu di sản văn hóa cho nhiu ngi bit Bi 2: quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản ngời khác Quyền sở hữu công dân L quyn: công dân tài sản thuộc sở hữu ca mỡnh bao gm: - Quyền chiếm hữu: Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản - Quyền sử dụng: Là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản - Quyền định đoạt: Là quyền định tài sản nh mua, bán, tặng, cho Nghĩa vụ công dân - Tôn trọng quyền sở hữu tài sản ngời khác, không đợc sâm phạm tài sản cá nhân, tổ chức, tập thể nhà nớc - Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, hẹn - Khi mợn phải giữ gìn cẩn thận, hỏng phải sửa chữa bồi thờng Nhà nớc công nhận bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp công dân - Quy nh biện pháp hình thức xử lí hành vi xâm phạm quyền sở hữu tùy theo mức độ, tính chất vụ việc, quy định trách nhiệm cách thức bồi thường dân hành vi gây thiệt hại tài sản thuộc quyền sở hữu người khác Trách nhiệm học sinh: - Phân biệt hành vi tôn trọng vơpis hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản người khác VD hành vi vi phạm như: tự ý sử dụng tài sản người khác, phá hoại, làm hỏng, xem trộm thư, nhật kí, vay nợ khơng trả, hành vi - Có ý thức tôn trọng tài sản người khác: tôn trọng sách vở, đồ dùng cá nhân, nhật kí - Phê phán hành vi xâm hại đến tài sản công dân: xâm phạm sách ở, đồ dùng cá nhân, tiền bạc, hôi vụ tai nạn giao thông, nhặt rơi không trả lại người Bi 3: nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nớc lợi ích công cộng 1.Tài sản nhà nớc, lợi ích công cộng - Ti sản nhà nước : tài sản thuộc sở hữu tồn dân, nhà nước chịu trách nhiệm quản lí: Đất đai, rừng núi, sông, hồ, phần vốn tài sản nhà nớc đầu t vào xí nghiệp, công trình văn hoá, xà hội - Lợi ích công cộng lợi ích chung dành cho mäi ngêi vµ x· héi VD: Lợi ích cơng trình cơng cộng : cơng viên, vườn hoa, cầu ng mang li Nghĩa vụ công dân Tài sản nhà nớc, lợi ích công cộng - Công dân phải có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nớc lợi ích công cộng - Không đợc xâm phạm tài sản nhà nớc lợi ích công cộng - Khi đợc giao quản lí, sử dụng phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng cã hiƯu qu¶ khơng tham lãng phí Quy định Nhà nớc - Ban hành tổ chức thực quy định pháp luật quản lí sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân Tuyên truyền giáo dục công dân thực nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích công cộng Trách nhiệm học sinh: - Có ý thức tơn trọng tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng, tích cực tham gia giữ gìn tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng: có ý thức giữ gìn, bảo vệ đường xá, cầu cống, vườn hoa, công viên, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa - Phê phán hành vi gây thiệt hại đến tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng: phản đối báo cho quan có thẩm quyền phát hành vi gây thiệt hại đến tài sản nhà nước: phá hoại đường xá, cầu cống, làm ô nhiễm môi trường, tham ô tài sản tập thể, nhà nước CHỦ ĐỀ PHÁP LUẬT : CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CƠNG DÂN BÀI : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO a) Tín ngưỡng: lịng tin vào điều thần bí thần linh, thượng đế, chúa trời b)Tơn giáo: hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức Với quan niệm giáo lí hình thức lễ nghi thể sùng bái.vd : ĐẠO PhẬT, đạo Thiên Chúa * So sánh giống khác tín ngưỡng tơn giáo : GIỐNG NHAU: Tin vào thần bí KHÁC NHAU: - Có giáo lí Khơng có giáo lí Có hệ thống tổ chức, có người đứng đầu Khơng có hệ thống tổ chức Tin vào giáo lý thần linh tiến hành nghi lễ để thể sùng bái c) Mê tín dị đoan: Là tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, khơng phù hợp với lẽ tự nhiên: Bói tốn, chữa bệnh phù phép dẫn đến hậu xấu d) Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo: - Cơng dân có quyền theo khơng theo tín ngưỡng, tơn gi - Người theo tín ngưỡng hay tơn giáo có quyền thơi khơng theo bỏ theo tín ngưỡng tơn giáo khác mà không cưỡng cản trở đ Quy định pháp luật quyền tự tín ngưỡng tôn giáo: - Mọi người cần tôn trọng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo người khác như: Tơn trọng nơi thờ tự, khơng gây đồn kết, chia rẽ tôn giáo người tơn giáo với người có tơn giáo - Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo, lợi dụng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo để làm trái pháp luật sách nhà nước e) Trách nhiệm công dân: -Tôn trọng nơi thờ tự tín ngưỡng , tơn giáo -Khơng xích gây đồn kết, chia rẽ người có tín ngưỡng, tôn giáo… 10 -Nhà nước nghiêm cấm hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo để làm điều trái pháp luật VD: Đạo phật, thiên chúa giáo, tinh lành, cao đài, hoà hảo, đạo hồi * Trách nhiệm học sinh : - Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo người khác/ - Đấu tranh chống tượng mê tín dị đoan lên đồng, bói tốn…phê phán, chống lại hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng tơn giáo Đọc thêm: Sự giống khác tôn giáo tín ngưỡng 1.1 Sự giống tơn giáo tín ngưỡng Một là, người có tơn giáo (Phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành,…) có sinh hoạt tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hồng, tín ngưỡng thờ Mẫu,…) tin vào điều mà tơn giáo loại hình tín ngưỡng truyền dạy, họ không trông thấy Chúa Trời, đức Phật hay cụ kỵ tổ tiên hình xương thịt khơng nghe giọng nói đấng linh thiêng Sự giống thứ hai tơn giáo tín ngưỡng tín điều tơn giáo tín ngưỡng có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử cá thể với nhau, cá thể với xã hội, với cộng đồng, giải tốt mối quan hệ gia đình sở giáo lý tơn giáo noi theo gương sáng đấng bậc tôn thờ tôn giáo, loại hình tín ngưỡng 1.2 Sự khác tơn giáo tín ngưỡng Một là, tơn giáo phải có đủ yếu tố cấu thành, là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật tín đồ, loại hình tín ngưỡng dân gian khơng có yếu tố Giáo chủ người sáng lập tơn giáo (Thích ca Mâu ni sáng lập đạo Phật, đức chúa Giê su sáng lập đạo Công giáo, nhà tiên tri Mô mét sáng lập đạo Hồi,…); giáo lý lời dạy đức giáo chủ tín đồ; giáo luật điều luật giáo hội soạn thảo ban hành để trì nếp sống đạo tơn giáo đó; tín đồ người tự nguyện theo tơn giáo đó[1] Hai là, tín đồ tơn giáo, người, thời điểm cụ thể, có tơn giáo người dân đồng thời sinh hoạt nhiều tín ngưỡng khác Chẳng hạn, người đàn ơng vừa có tín ngưỡng thờ cụ kỵ tổ tiên, ngày mùng Một Rằm âm lịch hàng tháng, ơng ta cịn đình lễ Thánh Cũng tương tự vậy, người đàn bà vừa có tín ngưỡng thờ ơng bà cha mẹ, ngày mùng Một Rằm âm lịch hàng tháng miếu, chùa làm lễ Mẫu, … Ba là, tơn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ loại hình tín ngưỡng có số văn tế (đối với tín ngưỡng thờ thành hồng), khấn (đối với tín ngưỡng thờ tổ tiên thờ Mẫu) Hệ thống kinh điển tôn giáo kinh, luật, luận đồ sộ Phật giáo; “Kinh thánh” “Giáo luật” đạo Công giáo; kinh “Qur’an” Hồi giáo,… Còn “Gia phả” dòng họ hát chầu văn mà người cung văn hát miếu thờ Mẫu kinh điển Bốn là, tôn giáo có giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp theo nghề suốt đời, sinh hoạt tín ngưỡng dân gian khơng có làm việc cách chuyên nghiệp Các tăng sĩ Phật giáo giáo sĩ đạo Công giáo đề người làm việc chuyên nghiệp hành đạo suốt đời (có thể có vài ngoại lệ, số chiếm tỷ lệ ít) Cịn trước đây, ơng Đám làng có năm đình làm việc thờ Thánh, sau lại trở nhà làm công việc khác, người làm việc thờ Thánh chuyên nghiệp Sự giống khác tín ngưỡng với mê tín dị đoan 2.1 Sự giống tín ngưỡng với mê tín dị đoan Giống giống tơn giáo với tín ngưỡng dân gian, tức tin vào điều mà mắt khơng trơng rõ, tai khơng nghe thấy thân hình giọng nói đấng thiêng liêng đối tượng thờ cúng; hạ là, tín điều tín ngững dân gian mê tín dị đoan có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử người với người, người với xã hội, với cộng đồng, điều chỉnh hành vi ứng xử gia đình sở tín điều mà người ta tin theo noi theo gương sáng đấng bậc đối tượng tơn thờ loại hình tín ngưỡng mê tín dị đoan 11 2.2.Sự khác tín ngưỡng với mê tín dị đoan Một là, xét mục đích, sinh hoạt tín ngưỡng có mục đích thể nhu cầu đời sống tinh thần, đời sống tâm linh người hoạt động mê tín dị đoan lấy mục đích kiếm tiền Người hoạt động lĩnh vực làm việc với khách hàng có tiền Hai là, lĩnh vực sinh hoạt tín ngưỡng khơng có làm việc chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, người hoạt động mê tín dị đoan hầu hết hoạt động bán chuyên nghiệp chuyên nghiệp Nhiều người sống gây dựng nghiệp nghề Ba là, sinh hoạt tín ngưỡng có sở thờ tự riêng (đình, từ đường, miếu,…) người hoạt động mê tín dị đoan thường phải lợi dụng khơng gian sở thờ tự tín ngưỡng dân gian để hành nghề hành nghề tư gia Bốn là, người có sinh hoạt tín ngưỡng thường sinh hoạt định kỳ sở thờ tự (ngày mùng Một, ngày Rằm âm lịch hàng tháng đình làm lễ Thánh; hàng năm đến ngày giỗ bố mẹ ông bà, phải làm giỗ,…) người hoạt động mê tín dị đoan hoạt động khơng định kỳ, người xem bói gặp thầy bói nhà có việc bất thường xảy (mất của, chết đuối, ốm đau, hỏa hoạn,…), cịn bình thường, có lẽ họ chẳng gặp thầy bói làm Năm là, sinh hoạt tín ngưỡng pháp luật bảo vệ, xã hội thừa nhận hoạt động mê tín dị đoan bị xã hội lên án, khơng đồng tình Bài 2: Qun khiÕu n¹i tố cáo 1.Quyền khiếu nại - Là quyền công dân đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại định, hành vi hoặ định kỉ luật có cho định trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp VD: Khiếu nại bị quan kỉ luật oan 2.Quyền tố cáo - Là quyền báo cho quan, tổ chức, cá nhân cã thÈm qun biÕt vỊ vơ viƯc vi ph¹m pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nớc, lợi ích hợp pháp công dân VD: Tố cáo thấy có hành vi tham ô tài sản Nhà nớc, nhận hối lộ * So sánh quyền khiếu nại quyền tố cáo * Giống nhau: - Đều quyền công dân - Là công cụ để công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà nớc, tập thể cá nhân - Là phơng tiện để công dân tham gia quản lí nhà nớc, quản lí xà hội - Có thể khiếu nại, tố cáo trực tiếp gián tiếp qua đơn * Khác nhau: Khiếu nại Tố cáo Đối tợng khiếu nại: định hành - Đối tợng tố cáo: hành vi phạm pháp luật - Cơ sở khiếu nại: quyền, lợi ích hợp pháp ngời - Cơ sở tố cáo: Là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt khiếunại hại đến lợi ích nhà nớc, công dân - Ngi thc hin: bn thân người có quyền lợi ích hợp - Người thực hiện: Bất công dân pháp bị xâm phm 3.í ngha: - Một quyền công dân đợc ghi nhận hiến pháp Trách nhiệm Nhà nớc công dân: - Trách nhiệm Nhà nớc: Kiểm tra cán nhà nớc, công chức có thẩm quyền xem xét khiếu nại , tố cáo thời hạn pháp luật quy định Xử lí nghiêm hành vi xâm hại lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp công dân - Nhà nớc nghiêm cấm việc trả thù ngời khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại tố cáo đ vu khống, vu cáo làm hại ngời khác - Trách nhiệm công dân: Phải trung thực, khách quan, thận trọng, quy định 12 Bi 3: Quyền tù ng«n ln Qun tù ng«n ln - Là quyền công dân đợc tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào ®Ị chung cđa ®Êt níc, cđa x· héi Quy định pháp luật : Quyền tự ngôn luận công dân - Quyền tự báo chí - Quyền đợc cung cấp thông tin theo quy định pháp luật - Có quyền tự ngôn luận họp sở, phơng tiện thông tin đại chúng - Kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân, góp ý kiến vào dự thảo cơng lĩnh, chiến lợc, dự thảo văn luật - Sử dụng quyền tự ngôn luận phải tuân theo quy định pháp luật, để phát huy tính tích cực quyền làm chủ công dân, góp phần xây dựng nhà nớc quản lí xà hội Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền tự ngôn luận, tự báo chí để báo chí phát huy vai trò Liên hệ trách nhiệm học sinh: - Phân biệt đợc tự ngôn luận với lợi dụng tự ngôn luận để làm việc xấu: thông tin sai thật nhằm mục đích trục lợi, bôi nhọ ngời khác, tuyên truyền chống Đảng, chống chế độ, chia rẽ khối đại đoàn kết - Tham gia bàn bạc đóng góp ý kiến họp, sinh hoạt lớp trờng, địa phơng, không phát ngôn bừa bÃi - Phê phán tợng vi phạm quyền tự ngôn lun nh: bng bít thông tin, cung cấp thông tin không xác CHỦ ĐỀ PHÁP LUẬT: NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM- QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠNG DÂN TRONG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC BÀI 1: NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM - Nhà nước CHXHCN Việt Nam: Ra đời 2.9.1945 Bác Hồ làm chủ tịch nước, tên gọi nước VN dân chủ cộng hoà Là thành cách mạng tháng - 1945 ĐCS Việt Nam lãnh đạo * SĐ: Phân cấp máy nhà nước(4 cấp) Trung ương ↓ Tỉnh (TP trực thuộc TW) ↓ Huyện (Quận,TX,TP thuộc tỉnh) ↓ Xã (phường, TT) * Bộ máy nhà nước cấp TW gồm có: Quốc hội, phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao *Cấp Tỉnh gồm: - HĐND Tỉnh (TP) - UBND Tỉnh (TP) - TAND Tỉnh (TP) - VKSND Tỉnh (TP) * Cấp Huyện gồm; - HĐND Huyện (Quận, TX) - UBND Huyện (Quận, TX) - TAND Huyện(Quận TX) - VKSND Tỉnh (Quận TX) *Cấp Xã: Phường, TT gồm: 13 - HĐND xã - UBND xã a Nhà nước VN nhà nước dân, dân, dân Nhà nước ta ĐCS lãnh đạo b Bộ máy nhà nước hệ thống tổ chức bao gồm quan nhà nước cấp trung ương cấp địa phương có chức khác Gồm có quan: - Cơ quan quyền lực nd bầu ra: Quốc Hội, HĐND cấp + Quốc Hội quan quyền lực cao có nhiệm vụ: Làm Hiến pháp, sửa đổi hiến pháp, làm Luật sửa đổi luật định sách đối nội đối ngoại, nguyên tác chủ yếu vầ tổ chức hoạt động máy nhà nước công dân + H ĐND: quan quyền lực nhà nước địa phương có nhiệm vụ: Bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật địa phương, định kế hoạch phát triển mặt địa phương - Cơ quan hành nhà nước: Chính phủ UBND cấp + Chính phủ Quốc hội bầu quan hành nhà nước cao có nhiệm vụ bảo đảm: việc chấp hành hiến pháp pháp luật địa phương, phát huy quyền làm chủ nhân dân, ổn định nâng cao đời sống vật chất, văn hóa nhân dân… + UBND H ĐND cấp bầu quan hành nhà nước địa phương chịu trách nhiệm chấp hành Hiến Pháp Pháp Luật… - Cơ quan xét xử: TAND tối cáo, TAND địa phương, TAND quân - Cơ quan kiểm sát: VKSND tối cao, VKSND địa phương VKSND quân c Quyền nghĩa vụ cơng dân: - Có quyền trách nhiệm giám sát, góp ý kiến hoạt động đại biểu quan đại diện bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực sách pháp luật tốt nhà nước, bải vệ quan nhà nước giúp đỡ cán nhà nước thi hành công vụ * Học sinh: - Biết tuân thủ nghiêm sách pháp luật nhà nước: Thực TTATGT, Bảo vệ môi trường, Bảo vệ DSVH… - Tôn trọng quan nhà nước, có thái độ mực tiếp xúc với quan, cán nhà nước; phê phán thái độ hành vi thiếu tôn trọng quan nhà nước BÀI 2: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ a Nhiệm vụ quyền hạn HĐND thị trấn (Xã, phường): - Quyết định chủ trương, biện pháp quan trọng (XD kinh tế - XH, AN, QP, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân - Giám sát hoạt động thường trực HĐND, UBND xã, giám sát việc thực nghị HĐND xã → HĐND chịu trách nhiệm trước nhân dân về: + ổn định kinh tế + Nâng cao đời sống + Củng cố AN-QP b Nhiệm vụ UBND - Chấp hành nghị HĐND - Quản lý NN địa phương - Tuyên truyền GD pháp luật - Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội 14 - Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản - Chống tham nhũng tệ nạn XH c Trách nhiệm công dân: - Tôn trọng bảo vệ - Làm tròn trách nhiệm nghĩa vụ nhà nước - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật - Quy định quyền địa phương HiÕn ph¸p nớc chxhcn việt nam 1- KN - Hiến pháp luật nhà nớc, có hiệu lực pháp lÝ cao nhÊt hƯ thèng ph¸p lt ViƯt Nam Mọi văn pháp luật khác đợc xây dựng, ban hành sở quy định hiến pháp, không đợc trái với hiến pháp 2- Nội dung hiến pháp Quy định vấn đề tảng, nguyên tắc mang tính định hớng đuwongf lối xây dựng đất nớc: + Bản chất nhà nớc + Chế độ trị + Chế độ kinh tÕ + ChÝnh s¸ch x· héi, gi¸o dơc, khoa học công nghệ + Bảo vệ tổ quốc + Quyền, nghĩa vụ công dân + Tổ chức máy nhà nớc - Hiến pháp quốc hội x©y dùng Chỉ có quốc hội có quyền lập hiến sửa đổi hiến pháp 3- Tr¸ch nhiƯm cđa công dân- hs - Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật - HS có trách nhiệm học tập tìm hiểu Hiến pháp: có ý thức đọc, học, nghiên cứu, tìm hiểu hiến pháp qua sách báo, ti vi, môn GDCD - Luôn có ý thức sống, học tập, làm việc tham gia hoạt động khác phù hợp với hiến pháp lóc, mäi n¬i Câu hỏi: Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có Hiến pháp? Các Hiến pháp Quốc hội thơng qua vào ngày, tháng, năm nào? Gợi ý trả lời: Từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 Hiến pháp Cụ thể sau: - Bản Hiến pháp năm 1946: Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, sau đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, phiên họp Chính phủ Lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt vấn đề cần thiết phải có Hiến pháp cho Nhà nước Việt Nam Ngày 9.11.1946, Hiến pháp năm 1946 Quốc hội Khóa I thức thơng qua Kỳ họp thứ - Hiến pháp năm 1959: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền, miền Bắc hoàn tồn giải phóng bước lên xây dựng CNXH, miền Nam tạm thời đặt kiểm soát Mỹ -Ngụy Ngày 31.12.1959, dự thảo Hiến pháp Quốc hội khóa I thơng qua kỳ họp thứ 11 ngày 01.01.1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh công bố Hiến pháp năm 1959 - Hiến pháp năm 1980: Ngày 25.4.1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước thành công rực rỡ Kỳ họp Quốc hội khóa VI định đổi tên nước thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 Hiến pháp 1980 Quốc hội khóa VI kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980, Hiến pháp năm 1980 Tuyên ngôn Nhà nước chuyên vơ sản lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp thời kỳ xây dựng CNXH phạm vi nước - Hiến pháp năm 1992: Sau thập kỷ ban hành trở nên khơng phù hợp với tình hình giới, với chủ trương đổi kinh tế Đảng Chính vậy, ngày 15.4.1992, Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa VII, thơng qua Hiến pháp (Hiến pháp năm 1992) Ngày 25.12.2001, Kỳ họp thứ 11, Quốc hội Khóa X thức thơng qua Nghị số 51/2001/QH10 sửa đổi, bổ sung 23 Điều Hiến pháp 1992 - Hiến pháp năm 2013: Ngày 28-11-2013, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thay cho Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG MB: Trước đây, thường có tâm lý chủ quan nghĩ bạo lực học đường vấn đề xa xôi, không xảy phổ biến,chỉ tồn nước phương Tây hay nước lân cận(Trung Quốc) Đồng thời mà không ý thức sâu sắc tầm ảnh hưởng, tác động, hậu nghiêm trọng tới hệ trẻ nói riêng, người nói chung Song thời gian gần đây, bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp trở thành vấn đề nóng bỏng, vấn nạn nhức nhối khiến người khơng khỏi bàng hồng, kinh ngạc Phải dự báo “sóng ngầm thành bão” Đứng trước thực trạng cần có nhận thức hành động nào? *TB: Giải thích - Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học - Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn nhiều nơi giới,hiện xâm nhập lan rộng VN.Do trở thành vấn nạn nghiêm trọng toàn xã hội Hiện trạng a Biểu hành động bạo lực học đường xảy nhiều hinh thức như: + Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương mặt tinh thần người thơng qua lời nói + Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại sức khỏe, xâm phạm thể người thông qua hành vi bạo lực b Chứng minh: - Chỉ cần thao tác nhanh google ta tìm thấy hàng loạt clip bạo lực khơng đơn giản nam sinh mà hot clip nữ sinh: Ở Phú Thọ, nữ sinh đánh bạn giày cao gót; Hà Nội,(nữ sinh hà nội bị đánh hội đồng gây xôn xao)được dư luận đề cập nhiều gần với đoạn clip dài chưa 2phút; Ở TPHCM, Nghệ An… - Học sinh có thái độ khơng mực vs thầy cô giáo, dùng dao đâm chết bạn bè, thầy cô…(Tại TP.HCM,2 nam hs (1 em lớp 7,1 em lớp 9)trường THCS Nguyễn Huệ,Q.4,xích mích chát zớii mạng dẫn đến đâm ngày tổng kết trường,khiến em bị thương nặng)(1 nữ học sinh lớp trường THCS Nguyễn Công Trứ dùng dao lam"xả" lên mặt nữ sinh trường khác) - Lập nên nhóm hội hoạt động đánh có tổ chức - Giáo viên đánh đập, xúc phạm tới nhân phẩm học sinh…(cách nhiều năm trc vấn đề dư luận 16 trọng nhất,nhưng sau tượng hi hữu,ít ý) Ngun nhân - xảy lí trực tiếp khơng đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người yêu, không đẳng cấp - Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, non nớt kĩ sống, sai lệch quan điểm sống - ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng )=>nguyên nhân sâu xa:bạo lực học đường xuất phát từ xã hội: Nhiều ý kiến chuyên gia tâm lý cho bạo lực học đường ngày manh động, gia tăng xã hội nhìn đâu, lĩnh vực có bạo lực Một số thầy cô cho nguyên nhân bạo lực học đường học sinh bị ảnh hưởng game online đầy bạo lực Các game bạo lực dần phá hủy tâm hồn nhân cách em, biến em thành người tợn - giáo dục chưa đắn, thiếu quan tâm gia đình; tình trạng bạo lực gia đình phần nhân tố ảnh hưởng khơng tốt Và bạo lực gia đình cịn tồn bạo lực học đường cịn có nguy gia tăng( : Những năm gần đây, cảnh bạo lực diễn khắp nơi, khắp lĩnh vực, bạo lực sân cỏ, cầu thủ đánh nhau, huấn luyện viên chửi trọng tài, cổ động viên choảng nhau; bạo lực kinh doanh đâm chém để tranh giành thị phần Ngoài đường phố xe taxi húc vào xe cảnh sát, đánh trả lại cảnh sát Rồi bạo lực gia đình, hù dọa cha mẹ, mẹ đánh đập gây thương tích, hành hạ cha đến ngất xỉu… nhiều hình thức bạo lực khác, khơng riêng bạo lực học đường ) (Ở để vấn đề thêm sâu sắc liên hệ với hình ảnh cậu bé Phác “chiếc thuyền xa” – Nguyễn Minh Châu để vấn đề thêm sâu sắc.) - Sự giáo dục nhà trường: nặng dạy kiến thức văn hóa, đơi lãng qn nhiệm vụ giáo dục người “tiên học lễ hậu học văn” - Xã hội thờ ơ, dửng dưng, buông xi, chưa có quan tâm mức, giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để.( Đa số học sinh cho bạo lực học đường sai trái khơng dám lên tiếng sợ liên lụy, sợ nạn nhân tiếp theo, mà khơng dám báo với thầy hay quyền địa phương Một phận học sinh khác thờ ơ, dửng dưng, im lặng, chí cổ vũ, đồng tình với bạo lực ) Hậu - Với nạn nhân: • Tổn thương thể xác tinh thần • Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại • Tạo tính bất ổn xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội - Người gây bạo lực: • Con người phát triển khơng tồn diện: phát triển ngược trở lại phía “con”, ngược lại tính “ người” dần nhân tính • Mầm mống tội ác hết tính người sau • Làm hỏng tương lại mình, gây nguy hại cho xã hội • Bị người lên án, xa lánh, căm ghét Giải pháp - Đối với người gây bạo lực học đường: cố gắng mở rộng nâng cao nhận thức: • Giữ cho trái tim ln ấm nóng tình u thương • Địa ngục ta mà có, thiên đường ta tạo nên ý thức rõ ràng hành động hậu hành động thân thực • Nơi lạnh ko phải bắc cực mà nơi khơng có tình thương Nhận thức rõ vai trị sức mạnh tình người - Xã hội cần có giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục người gia đình, nhà trường, tồn xã hội; coi trọng dạy kĩ sống, vươn tới điều chân thiện mỹ - Có thái độ liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên làm gương cho người khác Bốn giải pháp cấp thiết xóa bạo lực học đường 17 Tồn xã hội cần phải củng cố, nâng cao chất lượng mơi trường xã hội, văn minh tiến Cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn chế tài hiệu hoạt động có tác hại đến mơi trường văn hóa xã hội Nghiêm cấm game bạo lực Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình Trong gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử mực, mạnh dạn lên án loại bỏ bạo lực khỏi đời sống gia đình Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội Các quan báo chí phải quan tâm thỏa đáng lĩnh vực văn hóa, đạo đức chấp hành luật pháp người dân Xã hội ngành giáo dục cần xác định rõ lại vai trò, vị trí người thầy, quyền hạn trách nhiệm nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh Người thầy nhà trường phải bảo vệ danh dự có đủ chế để răn đe học sinh Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cá nhân học sinh Tình thương, trách nhiệm phương thuốc hiệu nghiệm ngăn chặn bạo lực học đường Mở rộng: (phản đề) - “Không nên niềm tin vào người Nhân loại đại dương Nếu vài giọt nước đại dương dơ bẩn đại dương khơng mà trở thành dơ bẩn được.” (Mahatma Gandhi) >Hiện tượng phần nhỏ xã hội nên khơng phải mà niềm tin vào người vào hệ trẻ Cần nhân rộng lòng cao cả, nêu gương người tốt việc tốt điển hình > Hình thành thái độ đồng cảm, sẻ chia, yêu thương giúp người nói chung, hệ trẻ nói riêng tiến tới vẻ đẹp nhân cách Chân thiện mĩ, phát huy truyền thống nhân ái, nhân đạo từ ngàn xưa trước phải đối phó với bệnh vơ cảm Đưa học cho thân: Có quan điểm nhận thức, hành động đắn, hình thành quan niệm sống tốt đẹp *KB:Khẳng định lại luận điểm VĐ 2: SUY NGHĨ CỦA EM VỀ HIỆN TƯỢNG NGHIỆN INTERNET MỞ BÀI Trong suốt dịng lịch sử người, có người phải vất vả chống lại tính nghiện ngập, nghiện rượu, nghiện ma túy, bạc, nay, có tình trạng nghiện xuất hiện: nghiện Internet THÂN BÀI Thực trạng bệnh nghiện internet giới trẻ - Với nhiều người, Internet thứ khơng thể thiếu; thói quen khơng kiểm soát - Quên thời gian, lãng ăn uống ngủ; tức giận, căng thẳng, bồn chồn lên mạng; cần trang bị máy tính mạnh hơn, nhiều phần mềm mới; biểu trầm cảm, hay cáu giận tách biệt với xã hội - Nghiện Internet – hành vi gây căng thẳng cho sống nạn nhân cho gia đình, bạn bè, đồng nghiệp – bệnh tâm lí lan tràn toàn giới - Chơi game trực tuyến dạng nghiện Internet lan tràn nhanh chóng giới trẻ Hậu nghiện internet - Trong có tình trạng mê mệt Internet mà nghiện xao lãng chuyện học hành, chí bỏ học - Họ giảm tiếp xúc với gia đình, bè bạn, sống lập trước hình máy tính, lặn vào "chatroom" hay chơi trò chơi bạo lực - Các thiếu niên mắc bệnh thường em có vấn đề thái độ hành xử, mặc cảm (Lưu ý: Internet chất xúc tác nguyên nhân gây nghiện) Giải pháp - Xây dựng mạng lưới trung tâm tư vấn nghiện Internet, với chương trình điều trị ' - Khơng phủ nhận, vai trị tích cực Internet đời sổng xã hội, cần có định hướng đắn - Liên hệ thân III KẾT BÀI Cũng giống nghiện rượu hay ma tuý vậy, nghiện Internet mang lại hậu định tâm lí thể xác mối quan hệ xung quanh Đừng để thành coi có ý nghĩa đơi với xã hội lồi người lại huỷ hoại bạn – 18 cơng dân thời đại 19 ... móc, tranh giành người u, khơng đẳng cấp - Sự phát triển thi? ??u toàn diện, thi? ??u hụt nhân cách, thi? ??u khả kiểm soát hành vi ứng xử thân, non nớt kĩ sống, sai lệch quan điểm sống - ảnh hưởng từ mơi... bị tàn tật, cháu khơng có người ni dưỡng Quyền nghĩa vụ con, cháu - Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà - Con cháu có quyền nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dỡng cha mẹ, ông... bảo vệ tài nguyên thi? ?n nhiên, di sản văn hóa - Phê phán hành vi gây thi? ??t hại đến tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng: phản đối báo cho quan có thẩm quyền phát hành vi gây thi? ??t hại đến tài

Ngày đăng: 07/05/2017, 19:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan