1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề trắc nghiệm tính đơn điệu của hàm số

40 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Bài TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ A KIẾN THỨC CẦN NHỚ Định lí: Giả sử f ( x) có đạo hàm khoảng (a; b) Thế thì; a) f '( x)  0, x  (a; b)  f ( x) đồng biến khoảng (a; b) f '( x)  0, x  (a; b)  f ( x) nghịch biến khoảng (a; b) b) f ( x) đồng biến khoảng (a; b)  f '( x)  0, x  (a; b) f ( x) nghịch biến khoảng (a; b)  f '( x)  0, x  (a; b) Khoảng (a; b) gọi khoảng đơn điệu hàm số B CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Bài toán Cho hàm số y  f ( x) tìm khoảng đồng biến, nghịch biến hàm số khoảng (a; b) Phương pháp: Bước 1: Tìm tập xác định Bước 2: Cho y’  (1) Tìm nghiệm x (1) Bước 3: Lập bảng biến thiên kết luận Bài toán Bài toán liên quan đến tham số m Bài toán 2.1 Tìm m để y  f ( x) đơn điệu tập xác định Phương pháp: Để làm dạng toán ta cần nhớ: ►Để f ( x) đồng biến R  y '  f '( x)  0, x  R ► Để f ( x) nghịch biến R  y '  f '( x)  0, x  R ● Dấu tam thức bậc hai: f ( x)  ax  bx  c Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ a  a  + f ( x)  0, x  R   hay f ( x)  0, x  R       Bài toán 2.2 Tìm m để y  f ( x) đơn điệu miền D cho trước? Phương pháp chung: (chú ý toán dạng có nhiều cách suy luận, hướng dẫn trích cho bạn đọc phương pháp tuý nên gọi phương pháp chung) Bước 1: Ghi điều kiện để hàm số đơn điệu D Chẳng hạn: Hàm đồng biến D  y '  f '( x; m)  Hàm nghịch biến D  y '  f '( x; m)   m  g ( x) Bước 2: Tách m khỏi biến đặt   m  g ( x) Bước 3: Khảo sát tính đơn điệu hàm số g ( x) D  m  g ( x)  m  max g ( x) D Bước 4: Từ BBT kết luận:  g ( x)  m  g ( x)  m  D Bài toán 2.3 Tìm m để hàm số y  ax  b đồng biến (nghịch biến), cx  d khoảng xác định Phương pháp: Bước 1: TXĐ Bước 2: tính y '  ac  bd , xét D  ac  bd (cx  d )2 Nếu đồng biến D  , nghịch biến D  , ý hàm phân thức nên xét trên, không nhầm lẫn qua dạng hàm khác, nhiều bạn nhầm lẫn xẩy dấu D  0, D  sai Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Bài toán 2.4 Tìm m để y  ax  b đồng biến ( ,  ) tương tự cx  d nghịch biến Phương pháp: ad  bc  d Bước 1: Tìm TXĐ: D  R \   tính y '  (cx  d )2  c Bước 2: Hàm số đồng biến (a,  ) ad  bc  y'   ad  bc    d   d    x    d   c  m? c   (  ,  )   c  d  x  ( ,  )      c Bài toán 2.5 Tìm m để hàm số bậc ba đơn điệu chiều đoạn thẳng k ? Phương pháp: Bước 1: Tính y '  f '( x; m)  ax  bx  c a   Bước 2: Yêu cầu toán      x1  x2  k Lời bình: Tôi viết phân loại dạng toán để bạn đọc giải bài, gợi ý giải, gợi ý giống với toán 1, có nghĩa phương pháp dùng cách giải toán 1, nói giải giống toán 2.4 có nghĩa phương pháp giải giống toán 2.4 nêu trên, làm vậy, muốn bạn lật tung tài liệu lên, tìm thật…! “Chẳng có xảy ra, bạn hành động!!!” Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ C VÍ DỤ VÀ CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI Lời bình: bạn biết, môn toán trắc nghiệm 100%, nhiên lối xây dựng viết thiên theo hướng tư duy, suy luận, kiểm nghiệm thân, dù toán trắc nghiệm, hay toán tự tuận, có chung gốc rể, chất khai ban đầu, bắt nguồn từ lý luận bản, có khác trắc nghiệm trình bày, người chấm chẳng quan tâm tới việc bạn giải toán cách Xong ví dụ đây, thiên trình bày, thực trình bày cách diễn đạt suy luận giấy, mong bạn chân thành tiếp nhận cách cởi mở thành thật nhất, chia mức độ khác Nhận Biết – Thông Hiểu – Vận Dụng Thấp – Vận Dụng Cao Để bạn học tăng level dần Nhận Biết – LEVEL Ví dụ Hàm số y ; 1; A C 1;1 x3 3x nghịch biến khoảng nào? B 1; D Phân tích: dễ dàng thấy toán giống toán nên áp dụng phương pháp thôi! Lời giải: TXĐ: D  R y '  3x  , y '   x   x  1 Bảng biến thiên: Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ −∞ x y’ −1 + +∞ −∞ y +∞ Dựa bảng biến thiến ta thấy, hàm số đồng biến khoảng ; 1; , 1;1 Vậy đáp án C nghịch biến khoảng Mẹo, hàm số f ( x)  ax3  bx2  cx  d ,(a  0) f '( x)  có nghiệm phân biệt x1 , x2 ( x1  x2 ) a   (; x1 ),( x2 ; ) khoảng đồng biến ( x1 ; x2 ) khoảng nghịch biến, ngược lại a   (; x1 ),( x2 ; ) khoảng nghịch biến ( x1 ; x2 ) khoảng đồng biến Ví dụ Hàm số y x3 3x 3x khẳng định A Hàm số nghịch biến B Hàm số đồng biến C Hàm số đồng biến khoảng 1; D Hàm số nghịch biến khoảng ;1 Phân tích: Bài toán giống toán vậy, sử dụng phương pháp toán 1, nêu để giải… Lời giải: TXĐ: D  R y '  3x2  x   y '  3( x  1)2  0, x  R Đến chẳng cần xét bảng biến thiên mà kết luận luôn, hàm số đồng biến R, chọn đáp án B Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Ví dụ Hàm số y  x 5 luôn: 2 x  A Đồng biến R B Nghịch biến R C Nghịch biến khoảng xác định D Đồng biến khoảng (4;6) Phân tích: Bài toán toán 1, làm toán Lời giải: TXĐ: D  R \ 1 y'  8  0, x  D (2 x  2)2 Suy hàm số nghịch biến D thôi… đáp án C, ý câu nhiều bạn sai lầm chọn B, x = hàm số không xác định nên phải chọn nhé! Ví dụ Cho hàm số y  x  x  Chọn khẳng định A Hàm số đồng biến R B Hàm số nghịch biến R C Hàm số nghịch biến khoảng (; 1) D Hàm số nghịch biến (1;1) Phân tích: toán toán 1, đến bạn hiểu nhận biết cách làm không, kết thúc chiến level xem Lời giải: Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ TXĐ: D  R y '   x3    x  1 x y’ y −∞ - -1 +∞ Dựa vào bảng biến thiên dễ dàng nhận đáp án C +∞ + +∞ Chúng ta xong level 1, bạn đọc chưa thấu hiểu hết ví dụ trên, phương pháp làm yêu cầu bạn đừng đọc xuống trang tiếp theo, vô ích lắm, muốn bạn đọc lại lý thuyết thật to đọc đến nhớ, sau đọc lại ví dụ trên, viết làm, lúc đầu không cần tốc độ, mà cần bạn làm đã, bạn nhanh được, việc làm toán trắc nghiệm, giống đứa trẻ tập nói vậy, lúc đầu nói ngọng,”ba má” không rỏ ràng, sau luyện tập cách, lặp lại đủ lâu, thành công, toán mà, lặp, lặp chúng đến bạn thực không ngại nữa, bạn thành công, Kỹ Năng >>Kỹ Xảo >> Phản Xạ “Ngựa chạy đường dài biết ngựa hay!!!” Thông Hiểu – LEVEL Ví dụ Hàm số y  x    x nghịch biến khoảng? A  2;3 B ( 2;3) C (3; 4 D  3;  Phân tích: Chúng ta thấy, toán 1, nhiên, phải xét điều kiện chặc, tìm tập xác định đúng, lập bảng biến thiên đúng, cách giải nhanh Lời giải: TXĐ: D   2; 4 Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 1 (chú ý sau đạo hàm x  2, x  y '  x2 4 x không xác định, nên lập bảng xét dấu xét bảng xét dấu khoảng (2; 4) ) y'  y'   4 x  x2   4 x  x2  x  x2 4 x Bảng biến thiên x  y’ y +  - 2 Dựa vào bảng biến thiên thấy hàm số nghịch biến khoảng (3; 4) , không điều kiện chặc trên, đáp án C có nhiều bạn phân vân, đáp án cho đáp án D Ví dụ Hàm số y  x2  x  khẳng định sau đúng: x2  x  A Đồng biến khoảng (5;0) (0;5) B Đồng biến khoảng (1;0) (1; ) C Nghịch biến khoảng (5;1) D Nghịch biến khoảng (6;0) Phân tích: toán đơn giản toán thôi, khác hàm số phức tạp, bạn đọc không cần phải mơ hoàn hay hoang man cả, nhẹ nhà đạo hàm, chặc điều kiện ok mà, phương pháp cách giải toán Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Lời giải: TXĐ: D  R (tại lại viết này, thực nhanh để ý đến mẫu thức hàm y, rỏ ràng nhẩm nhanh đenta 27  , không tồn x để mẫu thức 0, D R) (2 x  1)( x  x  7)  (2 x  1)( x  x  3) y'  ( x  x  7) 2 x3  x  14 x  x  x   x  x  x  x  x  x  x  10 y'   ( x  x  7) ( x  x  7) x  y '   x  x  10     x  5 Bảng biến thiên  x y’ y + -5 11 -  +   Dựa vào bảng biến thiên dễ dàng thấy đáp án C Ví dụ Hàm số y  x  x3 có khoảng đồng biến là: A (;  ) B ( ; ) C (0; ) D ( ;0) Phân tích: Chắc để nói nhiều, thấy toán Lời giải: TXĐ: D  R Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ x   x2    y '  x  x , y '   x (4 x  1)    x   4 x    2 Bảng biến thiên: x   y’ y -  +  +   768 Đáp án: B Lời bình: em ý, vào cách giải tìm nghiệm bảng biến thiên mà có trình bày, có giải nghiệm kép x2   x  , Và bạn đọc xem xét bảng biến thiên, thấy lạ so với bảng biếng thiên khác không, rỏ ràng qua nghiệm đổi dấu, trường hợp lại không đổi dấu, x = nghiệm kép, ý qua nghiệm kép, không đổi dấu nhé, tránh nhầm lẫn sai sót việc chọn đáp án, vẽ sai bảng biến thiên, tin có nhiều bạn, ban đầu vội vã chọn đáp án D, bạn xét dấu sai, dẫn đến sai lầm ko nào, cố gắng lưu ý trường hợp Ví dụ Trong hàm số sau hàm số nghịch biến khoảng xác định nó? A y  x2 x 1 B y  cot x C y  x 1 x5 D y  tan x Phân tích: câu hỏi chọn gói câu hỏi level-2 đánh giá mức độ thông hiểu thể rỏ ràng nhất, bạn ý, dạng câu hỏi loại này, giải cách lập bảng biến thiên, tìm tập xác định, hay bước làm toán khiến 10 Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ x3 Câu 22 Hàm số y 3x ; ; 1; A B 1; 1;1 C nghịch biến trên: D Câu 23: Đồ thị hàm số nghịch biến A y x4 2x C y 2x x4 ; ; 0;1 1;1 C Câu 25 Hàm số y x4 2x 1; ; 1; D 2x đồng biến trên: ;0 B 1;1 4x nghịch biến trên: B x2 A 0; C 3x D y Câu 24 Hàm số y A 3x B y D Câu 26 Hàm số sau đồng biến A y C y x3 x x 3x A ( B y 2 Câu 27 Hàm số y D y x2 x x ; 0) (1;2) 26 ? x x2 x4 đồng biến trên: B (0;1) (2; C (0;1) (1;2) Câu 28 Hàm số y 1 : D ( ) ; 0) (2; 2x nhận xét sau x Biên soạn sưu tầm ) Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ A Hàm số nghịch biến B Hàm số đồng biến ; C Hàm số nghịch biến khoảng ; D Hàm số đồng biến khoảng x3 Câu 29 Hàm số y 3x 3x 1; 1; nhận xét sau A Hàm số nghịch biến B Hàm số đồng biến C Hàm số đồng biến khoảng 1; D Hàm số nghịch biến khoảng Câu 30 Hàm số y x đồng biến trên: 2x A 1;2 B 0;2 C 0;1 D Câu 31 Hàm số y x ;1 cos x nhận xét sau A Đồng biến B Đồng biến C Nghịch biến D Nghịch biến 0; Câu 32 Hàm số y sin x x nhận xét sau A Đồng biến B Đồng biến C Nghịch biến D Nghịch biến 0; Câu 33 Hàm số y A x3 x2 m m khi: m 27 ;0 B Biên soạn sưu tầm m 1x ;0 đồng biến Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ C m Câu 34 Hàm số y D x3 m m mx 2 2x đồng biến tập xác định khi: A m C m 2 B m D giá trị m 2 Câu 35 Với giá trị m hàm số y mx nghịch biến x m khoảng xác định nó: A C m m B m D m m m 2 Câu 36 Giá trị nhỏ m để hàm số x mx A m C m y mx m đồng biến B m D m là: Câu 37 Với giá trị m hàm số y x3 nghịch biến khoảng có độ dài : A m B m C m D m 28 Biên soạn sưu tầm 3x mx m Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Câu 38 Với giá trị m hàm số (m y 1)x mx (3m 2)x đồng biến tập xác định nó: A m C m B m D m Câu 39 Với giá trị m hàm số y mx 7m x m x3 6x mx đồng biến khoảng xác định nó: A C m m 1 m m D B 1 Câu 40 Với giá trị m hàm số y biến khoảng 0; A m C m 0 đồng ? B m D m 0 Phiếu III (câu 41 – Câu 60) Câu 41 Khoảng nghịch biến hàm số y  x3  x  3x  là: A  ; 3 B  3; 1 C  ; 3   1;   D  ;3 Câu 42 Cho hàm số y  x3 khẳng định sau đúng? 2x 1 A Đồng biến khoảng  ;   B Nghịch biến khoảng  ;   29 Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ C Đồng biến khoảng xác định D Nghịch biến khoảng xác định Câu 43 Hàm số y  x2  x  tăng khoảng nào? A 1;   B  ;1 C  ;   D Một kết khác Câu 44 Hàm số sau đồng biến R A y  x  x  B y  x3  x  C y  x3  x  D y   x3  3x  x   x  mx  Câu 45 Hàm số y  giảm khoảng xác định khi: x 1 A m  3 B m  C m  3 D m Câu 46 Trong hàm số sau, hàm số đồng biến 2x 1 (I), y   x  x  1(II), khoảng xác định nó: y  x3 y  3x  x  (III) A (I) (II) (III) 30 B Chỉ (I) Biên soạn sưu tầm C (II) (III) D.(I) Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Câu 47 Hàm số hàm số sau nghịch biến khoảng 1;3 A y  x  4x2  6x  C y  x  x  B y  x2  x 1 x 1 D y  2x 1 x 1 Câu 48 Khoảng nghịch biến hàm số y  x  x 1 1 A  ;  4 2  1 B   ;   2  1 C  0;   2 Câu 49 Hàm số y  kx  giảm khoảng xác định x 1 A k  3 B k  3 C k   1 D  0;   4 D k  3 x2  x  Câu 50 Cho hàm số y  Khẳng định sau sai? x 1 A Hàm số nghịch biến khoảng  0;  B Hàm số nghịch biến khoảng 1;  C Hàm số nghịch biến khoảng  0;1 D Hàm số đồng biến khoảng  ;0   2;   Câu 51 Cho hàm số y  3x3  3x2  x  11 Độ dài khoảng đồng biến là: 31 Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ A.2 B C D Câu 52 Hàm số y  3x3  mx2  x  đồng biến R khi: A m  R B m  C m D 3 m  Câu 53 Hàm số y  x  3x  đồng biến khoảng khoảng sau: (I)  1;0  ; (II)  1;1 ; (III)  2;   A (I) (II) B (I) (III) C (I) D (II) (III) Câu 54 Với giá trị m hàm số y  mx  x  m đồng biến x 1 khoảng xác định A  m  C m  B m  D m  m  Câu 55 Hàm số y  x   m   x  đồng biến khoảng 1;   khi: A m  32 B m  Biên soạn sưu tầm C m  D m  Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ x   m  1 x  4m2  4m  Câu 56 Hàm số y  đồng biến x  m 1 khoảng xác định khi: A  m  B m  C m  D m Câu 57 Cho hàm số y   x3  3x2  3x  Kết luận sau sai A Đạo hàm cấp hai y  1  x  B Hàm số có hai cực trị C Tổng hoành độ hai điểm cực trị  ` D Hàm số đồng biến khoảng  2;1   Câu 58 Với giá trị m hàm số y  x  2mx  m2  đồng biến khoảng  2;   A m  B m  2 C m  D m  Câu 59 Cho hàm số y  x3   m  1 x   2m2  3m   x  Kết luận sau A Hàm số đồng biến R B Hàm số đồng biến R C Hàm số không đơn điệu R 33 Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ D Hàm số có hai cực trị khoảng cách hai điểm cực trị với m Câu 60 Với giá trị m hàm số y  x3   m  1 x  x  có độ dài khoảng đồng biến A m2; 4 B m2; 4 C m  1;3 D m  3;1 Phiếu IV (câu 61 – câu 80) Câu 61 Cho hàm số y  x3  x  x nhận xét sau A Luôn đồng biến R B Luôn nghịch biến R C Có khoảng đồng biến nghịch biến D Nghịch biến khoảng `  1;3 Câu 62 Cho hàm số y   x3  x  x nhận xét sau A Luôn đồng biến R B Luôn nghịch biến R C Có khoảng đồng biến nghịch biến D Đồng biến khoảng  1;3 Câu 63 Hàm số y   x3  x  x có khoảng đồng biến là: A 1;3 34  1  B  ;1   Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ C  1;3 D (; Câu 64 Cho hàm số y  1 ), (1; ) x 5 nhận xét sau 2 x  A Đồng biến R B Nghịch biến trênR C Nghịch biến khoảng xác định D Đồng biến khoảng (4;6) Câu 65 Cho hàm số y  25  x nhận xét sau A Đồng biến khoảng (5;0) (0;5) B Đồng biến khoảng (5;0) nghịch biến khoảng (0;5) C Nghịch biến khoảng (5;0) đồng biến khoảng (0;5) D Nghịch biến khoảng (6;6) Câu Cho hàm số y  x2  x  nhận xét sau x2  x  A Đồng biến khoảng (5;0) (0;5) B Đồng biến khoảng (1;0) (1; ) C Nghịch biến khoảng (5;1) D Nghịch biến khoảng (6;0) Câu 67 Hàm số y  x    x nghịch biến khoảng A  2;3 B ( 2;3) C  2;  D  3;  35 Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Câu 68 Cho hàm số y  x2 nhận xét sau x 1 A y(2)  B Hàm số đồng biến R C Hàm số nghịch biến R D Hàm số nghịch biến khoảng xác định Câu 69 Trong hàm số sau hàm số nghịch biến khoảng xác định nó? A y  x2 x 1 C y  x 1 x5 B y  cot x D y  tan x Câu 70 Hàm số y  x  x3 có khoảng đồng biến là: A (;  ) B ( ; ) C (0; ) D ( ;0) Câu 71 Tìm tham số m hàm số y  x3  mx  (2m  1) x  m  đồng biến khoảng xác định A m  B m  C m  D m  Câu 72 Với giá trị tham số m hàm số y  biến khoảng xác định nó? 36 Biên soạn sưu tầm mx  nghịch 3x  m Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ A 3  m  B 3  m  C 3  m  D 3  m  Câu 73 Hàm số y  x3  (m  1) x  (m  1) x  đồng biến tập xác định khi: A 2  m  1 B 2  m  1 C 2  m  1 D 2  m  1 Câu 74 Hàm số y  x  2mx  m tăng khoảng xác định x 1 khi: A m  B m  C m  D m  1 Câu 75 Tìm tham số m để hàm số f  x   mx3 +2mx2 +mx  m hàm đồng biến tập xác định A m  B m  C m  D m  Câu 76 Tìm tham số m để hàm số f  x    tăng khoảng  0;3 A m  12 B m  12 C m  12 D m  12 37 Biên soạn sưu tầm x3  (m  1) x +(m  3) x Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Câu 77 Tìm tham số m để hàm số f  x    2;   A m  B m  C m  D m  Câu 78 Tìm tham số m để hàm số f  x    ;1 mx  tăng khoảng xm mx  giảm khoảng xm A 2  m  1 B 2  m  1 C 2  m  1 D 2  m  1 Câu 79 Tìm tham số m để hàm số y   nghịch biến khoảng 1;   x3  (m  2) x  m(m  3) x  3 m   A  5 m   m  B  m    m   C  5 m   m   D  5 m   Câu 80 Tìm tham số m để hàm số y  x3  3x  mx  m nghịch biến khoảng có độ dài A m  B m  C m  D m  38 Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Lời cám ơn: Trước tiên xin ơn anh Thắng, facebook: L Toan KN cho kinh nghiệm viết tài liệu, thực chẳng dám dấu, tự ti vào khả viết tài liệu để bạn đọc làm, đam mê, muốn viết tặng bạn, tất học sinh khoá 2016-2017 thật ý nghĩa, thật hay, để bạn đón nhận, tài liệu cố gắng hết sức, sai sót, bạn phản hồi facebook Nguyễn Vương (Thầy Giáo Làng) cám ơn chân thành ghi nhận Tôi muốn, cám ơn tình yêu tôi, người động viên giúp đỡ lúc mệt mõi nhất, cám ơn em Hải Nhi Tôi muốn cám ơn anh Đoàn, Th.s Lê Văn Đoàn, anh tặng em sách vô quý giá, tài liệu này, có chứa phong cách viết anh, em hâm mộ anh nhé, cám ơn anh mong anh bỏ qua, em có viết vài mà chưa xin phép anh, mà biết đâu, anh phải khao bia em nhé, em giới thiệu sách cho anh mà hi Và điều cuối cùng, cám ơn tất bạn đọc, thầy cô nước, học sinh, theo dõi tôi, đồng hành chặn đường qua Đây viết tính đơn điệu 39 trang, bạn cố gắng học thật tốt để xem cám ơn Thân Thầy Giáo Làng: Nguyễn Bảo Vương Kính tặng… 39 Biên soạn sưu tầm Giáo Viên: Nguyễn Bảo Vương CHƯƠNG I: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 40 Biên soạn sưu tầm ... HÀM VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ A Hàm số nghịch biến B Hàm số đồng biến ; C Hàm số nghịch biến khoảng ; D Hàm số đồng biến khoảng x3 Câu 29 Hàm số y 3x 3x 1; 1; nhận xét sau A Hàm số nghịch biến B Hàm. .. số nghịch biến; B Hàm số đồng biến; C Hàm số đạt cực đại x = 1; D Hàm số đạt cực tiểu x = Câu 9: Trong khẳng định sau hàm số y  2x  , tìm khẳng x 1 định đúng? A Hàm số có điểm cực trị; B Hàm. .. khẳng định sau hàm số y   x  x  , khẳng định đúng? A Hàm số đạt cực tiểu x = 0; B Hàm số đạt cực tiểu x = 1; C Hàm số đạt cực tiểu x = -1; D .Hàm số đạt cựu tiểu x=2 Câu 4: Hàm số: y  x3 

Ngày đăng: 07/05/2017, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w