1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

38 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 3. TÁC NHÂN GÂY BỆNH

  • Slide 9

  • 4.CƠ CHẾ BỆNH SINH

  • Cơ chế tăng tính thấm thành mạch

  • Rối loạn đơng máu

  • Slide 13

  • 5. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG

  • 5. LÂM SÀNG

  • 5.3 Các thể lâm sàng đặc biệt

  • 5.3 Các thể lâm sàng đặc biệt

  • 5.3 Các lâm sàng đặc biệt

  • Slide 19

  • 6. PHÂN LOẠI MỚI CỦA BYT 2011

  • PHÂN LOẠI MỚI CỦA BYT 2011

  • PHÂN LOẠI MỚI CỦA BYT 2011

  • 7. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG

  • 7. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG

  • Slide 25

  • 7.ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

  • 8.ĐIỀU TRỊ SXH DENGUE KHÔNG SỐC

  • DẤU HIỆU BÁO ĐỘNG VÀO SỐC

  • ĐIỀU TRỊ SỐC SXH (trẻ em)

  • SƠ ĐỒ TRUYỀN DỊCH TRONG SỐC SXH D NGƯỜI LỚN

  • Slide 31

  • XỬ TRÍ XUẤT HUYẾT

  • HỔ TR HÔ HẤP

  • Slide 34

  • THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ BN

  • CHỈ ĐỊNH XUẤT VIỆN

  • 9. PHÒNG NGỪA

  • 9. PHÒNG NGỪA

Nội dung

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 2014 - DỊCH TỄ - TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH - TÁC NHÂN GÂY BỆNH - CƠ CHẾ BỆNH SINH - BIỂU HIỆN LÂM SÀNG - PHÂN LOẠI THEO BYT 2011 - XÉT NGHIỆM CLS - ĐIỀU TRỊ - PHÒNG NGỪA  Sốt xuất huyết-Dengue (SXH)  nhiễm trùng cấp tính siêu vi Dengue gây  Lây lan qua trung gian muỗi Aedes spp gây nên trận dòch lớn  Đặc điểm lâm sàng yếu: sốc ,xuất huyết, có tổn thương tạng  Tử vong không điều trò thích hợp kòp thời DỊCH TỄ: Quốc gia / vùng có nguy nhiễm Dengue/2008  Tại VN: SXH thuộc chương trình y tế quốc gia  Bệnh xảy quanh năm, cao điểm vào tháng mùa mưa (tháng đến tháng 10 hàng năm) Bệnh xảy nhiều tỈnh miền Nam Bệnh gặp vùng đồi núi cao  Thường gặp vùng đông dân cư, vệ sinh môi trường vùng dân cư dọc trục giao thông lớn  Trẻ em mắc bệnh nhiều người lớn (thường trẻ lớn, 5-6 tuổi Số lượng người lớn gia tăng cao vào năm gần Người lớn trẻ tuổi (dưới 40 tuổi) Tình hình SXH-D BV Bệnh Nhiệt Đới TPHCM 2.TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH: Muỗi vằn Aedes aegypti Trong thời điểm có dòch, bệnh SXH-D lan truyền muỗi theo phương tiện giao thông di chuyển từ vùng sang vùng khác Muỗi thường đốt ban ngày Sống gần với người TÁC NHÂN GÂY BỆNH  Siêu vi Dengue: nhóm Arbovirus, gia đình Flaviviridae  Thành phần di truyền: dây đơn RNA, bao bọc bên capsid  Giữ nguyên độc lực 20 C không chòu sức nóng  Có types siêu vi Dengue gây bệnh cho người, đặt tên type 1,2,3,4  Cấu tạo kháng nguyên types siêu vi tương tự → tạo phản ứng KN-KT chéo sau nhiễm bệnh  Người nguồn bệnh Thông thường svi diện máu bn giai đoạn cấp tính dần giai đoạn hồi phục CẤU TẠO SIÊU VI DENGUE 4.CƠ CHẾ BỆNH SINH  Hai chế bệnh sinh quan trọng  - Tăng tính thấm mao mạch  thoát huyết tương gian bào  cô đặc máu, giảm protid máu Điều làm giảm lưu lượng tuần hoàn, dẫn đến bệnh cảnh sốc giảm thể tích sốc SXH  - Rối loạn đông máu, giảm yếu tố đông máu, giảm tiểu cầu đưa đến tượng xuất huyết lâm sàng XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG  Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm siêu vi Dengue gồm:  Phân lập siêu vi : nuôi cấy tế bào Svi Dengue diện máu ngày đầu với số lượng cao  - Tìm kháng nguyên Dengue: NS1 (test nhanh)  - Tìm RNA: phản ứng khuyếch đại RNA (RT-PCR) XN đặc hiệu, giúp xác đònh typ ết đòi hỏi phương tiện kỹ thuật cao tốn XN ELISA Dengue: phản ứng tìm kháng thể IgM, IgG THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN XÉT NGHIỆM VIRUS – MIỄN DỊCH incubation Giai đọan Giai đọan period bệnh cấp hồi phục Kháng thể kháng Dengue Phân lập virus PCR Test nhanh IgM & IgG ELISA Virus máu D -4 -2 10 12 7.ĐIỀU TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE  ĐIỀU TRỊ SXH KHÔNG SỐC  ĐIỀU TRỊ SXH CÓ SỐC  ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT 8.ĐIỀU TRỊ SXH DENGUE KHÔNG SỐC  Hạ sốt: - Phương pháp vật lý : lau mát ( lau ấm): kiên trì - Hạ sốt uống nhét hậu môn: paracétamol  Bù nước đường uống - Khuyến khích cho bn uống nước - Uống từ từ để tránh bò ói - Nước uống: ORS, trái cây, nước trắng…  Chỉ đònh truyền dòch - Bn ói nhiều - DTHC cao ( cô đặc máu nhiều) - Theo dõi dấu hiệu cải thiện  giảm hay ngưng truyền sớm DẤU HIỆU BÁO ĐỘNG VÀO SỐC  Thường N4 – N5 bệnh  Trẻ bứt rứt, khó chòu, ói nhiều  Nhiệt độ hạ thình lình, da chi lạnh, ẩm  Thời gian hồi phục màu da > giây  Mạch ngoại biên nhanh, nhẹ, khó bắt  HA kẹp HA không đo  Gan lớn đau (gia tăng so ngày khác)  Tiểu  DTHC tăng ( so với lần đo trước) tăng cao ( phản ảnh tình trạng cô đặc máu) ĐIỀU TRỊ SỐC SXH (trẻ em) Khởi phát với dung dòch tinh thể (Lactat Ringer) 15 ml/kg/giờ đầu 10ml/kg/giờ x 7,5ml/kg/giờ x ml/kg/giờ x 3-5 2-3ml/kg/giờ sau * HA kẹp ≤ 10 cm Hg, truyền đại phân tử SƠ ĐỒ TRUYỀN DỊCH TRONG SỐC SXH D NGƯỜI LỚN SỐC KHÔNG CẢI THIỆN CẢI THIỆN LR 15ml/kg/h CPT 10ml/kg/h LR 10 ml/kg/h  CẢI THIỆN KHÔNG CẢI THIỆN LR ml/kg/h : 3- (1) CPT 10 ml/kg/h – đo CVP LR ml/kg/h : 5– 12 (2) CVP thấp LR 1,5 ml/kg/h : 13 – 24 (3) DTHC bt: LR theo CVP DTHC thấp: truyền máu Ngưng dòch truyền sinh hiệu ổn đònh, DTHC b.thường, tiểu nhiều  Giữa lần CPT, có giai đoạn truyền LR (1)(2) (3) CVP cao Vận mạch Bệnh nhân tái sốc sốc kéo dài * dd cao phân tử (Dextran 40- Dextran 70, HES) 15-20ml/kg/h * không trì cao phân tử nhiều * dùng đại phân tử nhiều lần (3 - lần/24h) * sau nhiều lần không đáp ứng, dùng vận mạch Dopamin - 10 µ g/kg/phút Nếu 10 µg/kg/phút mà HA chưa lên phối hợp dobutamine 5-10 µ g/kg/phút XỬ TRÍ XUẤT HUYẾT - Lưu ý dấu xuất huyết ( tế nhò: rỉ máu chân răng, chảy máu mũi trong, rỉ máu nơi tiêm chích, nơi làm thủ thuật…  - Có đònh truyền máu  - có dấu hiệu xuất huyết ạt  - xuất huyết tiềm ẩn / lâm sàng không ổn đònh - DTHC giảm nhanh # 30%  Truyền HC lắng 10 – 20ml/kg/lần - Truyền TC đậm đặc có XHTH nhiều TC < 50 000 Liều: đơn vò TC / 5-10 kg cân nặng - Truyền huyết tương tươi đông lạnh/ kết tủa lanh HỔ TR HÔ HẤP – Oxygen qua cannula 3-6 l/ph Nasal Canula Positive Air Pressure oxygenation  CÁC BIỆN PHÁP KHÁC - Hạn chế thủ thuật gây chảy máu - Thủ thuật đặt CVP: làm cẩn thận  Có tràn dòch màng phổi, màng bụng lượng lớn, chèn ép gây suy hô hấp: cần chọc dò thoát dòch Lưu ý nguy chảy máu trình chọc dò - Khi tải,dư nước : dùng thuốc lợi tiểu furosemide 1mg/kg/lần tiêm bắp uống  - Không cần thiết phải dùng kháng sinh, Corticosteroids THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ BN  Nhận biết dấu hiệu hồi phục (thời gian truyền dịch đủ: 24 – 48h) - Sinh hiệu ổn định nhiều - BN nằm n, khơng bứt rứt, khơng đau bụng - Tiểu nhiều, khơng xuất huyết da niêm thêm - Nhịp tim chậm, thất nhịp - Xuất tử ban hồi phục - Ăn khá, thèm ăn CHỈ ĐỊNH XUẤT VIỆN • Lâm sàng cải thiện rõ • Hết sốt > 48 h • Thèm ăn • Tiểu tốt • DTHC ổn đònh • Ra sốc ngày • Không suy hô hấp, không xuất huyết • TC > 50.000/ mm3 PHÒNG NGỪA  Hiện SXH-D chưa có thuốc chủng ngừa Theo dõi tất trường hợp sốt > 38 C, nghi ngờ SXH-D → khám LS cẩn thận làm xét nghiệm xác đònh Trường hợp mắc bệnh, phân mức độ nặng- nhẹ, có biện pháp theo dõi điều trò thích hợp  Chuyển sớm bệnh nhân lên tuyến sở không đủ phương tiện hồi sức dd đại phân tử, đặt CVP, truyền máu PHÒNG NGỪA  Chú ý biện pháp vệ sinh môi trường:  - Dọn dẹp nơi bùn lầy nước đọng: thu dọn vật chứa nước cặn, thông cống rãnh, nhà cửa thoáng  - Diệt trung gian truyền bệnh: dùng cá diệt lăng quăng  - Ngăn cản muỗi đốt : hun khói, dùng nhang đuổi muỗi, thoa hoá chất da, ngủ mùng (ban ngày) ... TRỊ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE  ĐIỀU TRỊ SXH KHÔNG SỐC  ĐIỀU TRỊ SXH CÓ SỐC  ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT 8.ĐIỀU TRỊ SXH DENGUE KHÔNG SỐC  Hạ sốt: - Phương pháp vật lý : lau mát ( lau ấm): kiên trì - Hạ sốt. .. SỐC - Sốt cao đột ngột, liên tục – ngày sốt pha – Xuất huyết : Dấu dây thắt (+) xuất huyết tự nhiên da (tử ban điểm) niêm mạc (chảy máu cam, rỉ máu chân răng, ói máu…) tiêm chích → Xuất huyết. .. với trẻ em  Biểu đáng lưu ý: xuất huyết thường nhiều kéo dài (có thể tuần) - nơi tiêm chích chảy máu kéo dài, ró rã; xuất huyết tiêu hoá, xuất huyết mũi chân răng, xuất huyêt tiết niệu-sinh dục:

Ngày đăng: 06/05/2017, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN