1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bệnh vẩy nến

41 592 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Bệnh vảy nến (Psoriasis) ThS Trần Thị Thanh Mai Mục tiêu  Trình bày lâm sàng bệnh vảy nến ba dấu hiệu nghiệm pháp BROCQ  Nêu bốn yếu tố nguyên sinh bệnh vảy nến  Nêu hai biến chứng thường gặp bệnh vảy nến Mục tiêu  Nêu bốn loại thuốc điều trị chỗ  Nêu năm loại thuốc điều trị toàn thân  Lập kế hoạch chăm sóc bệnh vảy nến đỏ da toàn thân vảy nến  Trình bày dịch tễ học phòng bệnh Đại cương  Thường gặp, tần suất nam nữ nhau, chiếm 1.5 – 2% dân số, độ tuổi 20 – 30  Hay gặp Tây Ấn, Nhật, Eskimo  Di truyền: đa gen  Cả cha mẹ bị vảy nến, tần suất 41%  Cha mẹ bị vảy nến, tần suất 8%  Các yếu tố khởi phát: chấn thương, nhiễm trùng, thuốc Nguyên nhân sinh bệnh  Di truyền chiếm khoảng 30 – 40% KNHLA B13, B17,      B27, CW6 … Tâm thần: stress làm khởi bệnh – tái phát trầm trọng Sinh hóa: chuyển hóa acid arachinonic Thuốc: thuốc chẹn beta, lithium, kháng sốt rét, NSAID Các nguyên nhân khác: miễn dịch, vi khuẩn, virus Hiện ghi nhận vẩy nến kèm với rối loạn chuyển hóa tiểu đường, béo phì, rối loạn chuyển hóa mỡ… Lâm sàng  Dát hồng ban, sẩn hồng ban có vảy, hồng ban không tẩm nhuận, giới hạn rõ, vảy to, dễ tróc, trắng, xếp chồng lên  Nghiệm pháp Brocq: dùng Curette nạo mặt thương tổn có dấu hiệu: Vết đèn cầy dấu vảy hành giọt sương máu  Vị trí chọn lọc: rìa chân tóc, gối, khủyu tay,vùng xương thiêng  Tổn thương móng: toàn bộ, tăng sừng móng, sân sùi  Dấu hiệu Koebner  Cơ năng: ngứa VẢY NẾN MÓNG VẢY NẾN MÓNG VẢY NẾN MÓNG VẢY NẾN KHỚP VẢY NẾN MỦ VẢY NẾN GiỌT VẢY NẾN GiỌT VẢY NẾN TRẺ EM VẢY NẾN TRẺ EM Thể lâm sàng  Số lượng, kích thước, lan tỏa: giọt, mảng, toàn thân  Hình thể: Mủ, hồng ban, vòng ly tâm  Vị trí: nếp, da đầu, mặt, lòng bàn tay, bàn chân, móng, niêm mạc  Tuổi: vảy nến tả lót, đỏ da toàn thân vảy nến, vảy nến trẻ em GPBL  Tăng sừng, sừng, tăng gai, vi áp xe, thâm nhiễm bạch cầu đơn nhân giãn mạch Chẩn đoán  Xác định: LS, GPB  Phân biệt:  Ban giang mai dạng vảy nến  Á vảy nến  Á sừng dạng vảy nến Biến chứng  Tổn thương khớp  Đỏ da toàn thân  Chàm hóa, bội nhiễm, ung thư (ít gặp) Điều trị  Tại chỗ:  Tiêu sừng: salicylée: 0.5 – 1% (trẻ em) -10% (người lớn)  Khử: hắc ín  Corticoid: dùng hạn chế  UV: PUVA liệu pháp:  Psoralène 0.6 mg/kg trước chiếu tia UV  Chiếu UVA :3 lần/tuần  Goeckermann  Hắc ín  UVB _Các thuốc làm mềm da Toàn thân  Vitamin A liều cao: 200.000 – 300.000 UI/ngày  Vitamin A Acide: 1mg/kg/ngày; chống định: suy gan, mang thai  DDS: 1.5 mg/kg/ngày  Ức chế miễn dịch: Methotrexatre, Cyclosporine  Sinh học: Alefacef1, Remicade, Stelara…  Các thuốc khác: vitamin D, vitamin B,C ĐiỀU TRỊ 

Ngày đăng: 06/05/2017, 20:50

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w