Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
802,67 KB
Nội dung
Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ———————— Trần Ngọc Trung PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN CHUYỂN CHO MÔI TRƯỜNG PHÂN LỚP TRỰC HƯỚNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ———————— Trần Ngọc Trung PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN CHUYỂN CHO MÔI TRƯỜNG PHÂN LỚP TRỰC HƯỚNG Chuyên ngành: Cơ học vật rắn Mã số: 60440107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Thanh Tuấn Hà Nội - 2015 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Trần Thanh Tuấn Thầy tận tình quan tâm hướng dẫn em trình hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới nhóm Seminar môn Cơ học GS TS Phạm Chí Vĩnh chủ trì, toàn thể thầy cô giáo khoa Toán - Cơ - Tin học, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội dạy bảo em tận tình suốt trình học tập khoa Em xin gửi lời tới quan em công tác Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Tổng biên tập Tạp chí Vietnam Journal of Mechanics tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chương trình cao học Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè bên em, cổ vũ, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Học viên Trần Ngọc Trung Footer Page of 126 Header Page of 126 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN 1.1 Các hệ thức 1.2 Phương pháp tìm ma trận matrizant 14 PHƯƠNG TRÌNH TÁN SẮC VÀ TỶ SỐ H/V 21 2.1 Phương trình tán sắc 21 2.2 Tỷ số H/V 27 KẾT QUẢ MINH HỌA SỐ 31 3.1 Phương trình tán sắc 31 3.2 Ảnh hướng tính chất bất đẳng hướng vật liệu lên tỷ số H/V 33 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI MỞ ĐẦU Năm 1885, Rayleigh phát loại sóng mặt lan truyền tương tự sóng mặt nước, sóng sau đặt theo tên ông Từ đến nay, nghiên cứu lan truyền sóng mặt Rayleigh bán không gian phân lớp nhận nhiều quan tâm lĩnh vực địa chấn học, cách xét mô hình bề mặt trái đất mô hình có số lớp đặt bán không gian Các lớp lớp địa tầng mềm bán không gian lớp đá bên hình thành từ lâu Sóng Rayleigh sóng sinh trận động đất tính chất bề mặt mà sóng Rayleigh coi sóng gây thiệt hại nhiều Do việc nghiên cứu truyền sóng mặt Rayleigh mô hình phân lớp coi quan trọng lĩnh vực địa chấn Phương pháp có hệ thống hiệu để tìm phương trình tán sắc sóng mặt Rayleigh phương pháp ma trận chuyển đề xuất Thomson (1950) [19] Haskell (1953) [7] Phương pháp biểu diễn mối liên hệ chuyển vị ứng suất hai mặt lớp ma trận gọi ma trận chuyển lớp Tích ma trận sử dụng để tìm mối liên hệ chuyển vị ứng suất mặt tự lớp mặt bán không gian sau điều kiện biên sử dụng để tìm phương trình tán sắc Phương pháp cải tiến cho hiệu ổn định số công trình, ví dụ Knopoff (1964) [9], Dunkin (1965) [5], Kennett (1983) [8] Chen (1993) [2] sử dụng rộng rãi tới ngày Đối với mô hình bán không gian phủ lớp đẳng hướng, ma trận chuyển lớp có dạng hiển số sóng theo phương thẳng đứng lớp có dạng đơn giản có giá trị số thực số ảo Bài toán Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC MỤC LỤC trở nên khó khăn vật liệu cấu thành lớp bán không gian không đẳng hướng mà vật liệu dị hướng Khi số sóng theo phương thẳng đứng sóng phẳng truyền môi trường bất đẳng hướng trở nên phức tạp có giá trị phức Điều dẫn tới ma trận chuyển lớp nhận giá trị phức dẫn đến khó khăn việc tính toán số Hơn nữa, dạng ma trận chuyển không dễ dàng nhận trường hợp đẳng hướng (xem Crampin, 1970 [3]; Crampin Taylor, 1971 [4]) Điều dẫn đến khó khăn việc xử lý điều kiện tắt dần sóng mặt bán không gian Trong trường hợp vật liệu mô hình vật liệu trực hướng, biểu diễn dạng hiển ma trận chuyển lớp đưa Solyanik (1977) [16] dạng cải tiến đưa Rokhlin Wang (1992) [17] việc tính toán số thuận tiện Tuy nhiên, phần tử ma trận dạng hiển lúc nhận giá trị thực, gây khó khăn việc tính toán số Trong luận văn này, cách tiếp cận tốt cách tiếp cận phương pháp Thomson-Haskell sử dụng để nhận ma trận "matrizant" lớp Về mặt toán học, ma trận matrizant ma trận nghiệm hệ phương trình vi phân chuyển động hệ thống sóng P-SV truyền môi trường lớp, có ý nghĩa tương tự ma trận chuyển lớp Ma trận matrizant lớp biểu diễn dạng hiển cách sử dụng định lý Sylvester Đối với toán tìm phương trình tán sắc sóng mặt Rayleigh, ma trận matrizant biểu diễn lại dạng tương đương ma trận thực không thứ nguyên, không phụ thuộc vào đơn vị của tham số lớp Với cách tiếp cận này, điều kiện biên tắt dần bán không gian xử lý cách sử dụng định lý Vieta Khi đó, phương trình tán sắc nhận cách tiếp cận biểu diễn thông qua tham số không thứ nguyên, nhận giá trị thực thuận tiện việc tính toán số Bằng cách tiếp cận trên, luận văn đưa công thức tính toán tỷ số H/V sóng mặt Rayleigh mô hình phân lớp trực hướng Công thức tỷ số sử dụng phương pháp tỷ số H/V để đo đạc tần số cộng hưởng lớp bề mặt, tần số mà chuyển động sóng động đất bị khuếch đại nhiều Các công thức tỷ số sử dụng để khảo sát ảnh hưởng tính chất bất đẳng hướng vật liệu lên tần số điểm cực đại điểm cực tiểu đường cong tỷ số H/V Đây hai thông tin quan trọng sử dụng phương pháp tỷ số H/V Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC Luận văn bao gồm ba chương với phần mở đầu kết luận Chương tìm dạng hiển matrizant lớp bán không gian Chương sử dụng dạng hiển matrizant tìm Chương để thiết lập phương trình tán sắc tỷ số H/V sóng mặt Rayleigh truyền môi trường phân lớp Một số kết minh họa số trình bày Chương Do thời gian thực luận văn không nhiều, kiến thức hạn chế nên làm luận văn không tránh khỏi hạn chế sai sót Em mong nhận góp ý ý kiến phản biện quý thầy cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Footer Page of 126 Header Page of 126 Chương PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN Bề mặt trái đất mô hình hóa tương ứng với số lớp song song đặt bán không gian (Hình 1.1) Trục bán không gian lớp giả thiết phương Sóng phẳng lan truyền theo phương ngang mô hình với vận tốc c, tần số góc ω số sóng k Chọn hệ trục tọa độ với trục 0x1 song song với lớp có chiều hướng theo phương truyền sóng Trục 0x2 có chiều dương hướng lên có gốc tọa độ nằm mặt bán không gian, ta coi bán không gian lớp thứ (0) Nội dung chương trình bày hệ thức phương pháp tìm ma trận matrizant mô hình phân lớp trực hướng, từ tìm phương trình tán sắc sóng Rayleigh môi trường phân lớp trực hướng Chú ý rằng, nói chung mô hình bề mặt trái đất thông thường giả thiết vật liệu đẳng hướng Một số vùng giả thiết đẳng hướng ngang, có số vùng cần giả thiết cấu tạo từ vật liệu trực hướng Trong trường hợp này, để đơn giản, luận văn giả thiết lớp trực hướng có hướng trùng 1.1 Các hệ thức Xét n lớp trực hướng đặt bán không gian (k) trực hướng Với h(k) , ρ (k) , ci j (i, j = 1, 6) ta ký hiệu độ dày, mật độ, số vật liệu lớp thứ k (k = 0, n) Mô hình toán ta xét Hình 1.1, sóng phẳng giả thiết truyền mặt phẳng (x1 , x2 ) Do đó, thành Footer Page of 126 Header Page of 126 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN phần chuyển dịch sóng phẳng môi trường xét hàm phụ thuộc vào (x1 , x2 ,t) có dạng ui = ui (x1 , x2 ,t), i = 1, 2, (1.1) ui thành phần vector chuyển dịch x2 x(n) (n-1) x2 (n) (n-1) x(n-2) x(2) (2) x2(1) (1) x2(0) (0) x1 Hình 1.1: Mô hình n lớp vật liệu trực hướng đặt bán không gian (bán không gian lớp 0) Các trục lớp bán không gian giả thiết hướng Phương trình trạng thái biểu diễn mối liên hệ thành phần ứng suất thành phần gradient chuyển dịch vật liệu đàn hồi trực hướng (xem Ting, 1996 [20]) có dạng σ11 = c11 u1,1 + c12 u2,2 , σ22 = c12 u1,1 + c22 u2,2 , (1.2) σ12 = c66 (u1,2 + u2,1 ) , đó, σi j ứng suất lớp, dấu "," tương ứng với đạo hàm theo biến không gian xk Phương trình chuyển động bỏ qua lực khối có dạng σ11,1 + σ12,2 = ρ u¨1 , (1.3) σ12,1 + σ22,2 = ρ u¨2 , Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN đó, dấu "." biểu thị đạo hàm theo biến thời gian t Xét sóng mặt truyền lớp với hệ số vật liệu (ρ, ci j ), thành phần chuyển dịch biểu diễn dạng hàm mũ (xem Takeuchi Saito, 1972 [18]) có dạng u1 = −iy2 (x2 ; ω, k) ei(ωt−kx1 ) , u2 = y1 (x2 ; ω, k) ei(ωt−kx1 ) , (1.4) u3 = 0, đó, ω, k,t tần số góc, số sóng thời gian tương ứng Các thành phần ứng suất biểu diễn tương tự có dạng σ22 = y3 (x2 ; ω, k)ei(ωt−kx1 ) , (1.5) σ12 = −iy4 (x2 ; ω, k)e i(ωt−kx1 ) Đạo hàm (1.4) theo x1 x2 , ta nhận u1,1 = −ky2 ei(ωt−kx1 ) , dy2 i(ωt−kx1 ) e , u1,2 = −i dx2 dy1 i(ωt−kx1 ) u2,2 = e , dx2 (1.6) u2,1 = −iky1 ei(ωt−kx1 ) Thay (1.6) vào (1.2), ta dy1 i(ωt−kx1 ) e , dx2 dy1 i(ωt−kx1 ) σ22 = −kc12 y2 + c22 e , dx2 dy2 σ12 = −c66 + ky1 iei(ωt−kx1 ) dx2 σ11 = −kc11 y2 + c12 (1.7) Kết hợp (1.5), (1.7)2 (1.7)3 , thu dy1 − kc12 y2 , dx2 dy2 y4 = c66 + ky1 dx2 y3 = c22 Footer Page 10 of 126 (1.8) Header Page 28 of 126 CHƯƠNG PHƯƠNG TRÌNH TÁN SẮC VÀ TỶ SỐ H/V (i) E1 (i) E2 n E1 E2 = E¯ (H) := ∏ (i) (i) i=1 E3 E4 E3 E4 (2.18) Đây ma trận không thứ nguyên nhận giá trị thực Ma trận sử dụng để tìm phương trình tán sắc sóng mặt Rayleigh thay sử dụng ma trận matrizant E (H), ma trận có thứ nguyên nhận giá trị phức gây (0) hệ số ∏ni=1 α (i) kc66 So sánh hai phương trình (2.12) phương trình (2.17), ta thấy n M= ∏ α (i) i=1 M¯ (0) (0) kc66 kc66 M¯ , M¯ , M¯ , M¯ , M¯ , (0) , kc66 (2.19) ¯ = [M¯ , M¯ , M¯ , M¯ , M¯ , M¯ ]T định nghĩa vector không thứ nguyên M tương tự vector M phương trình (2.12) với ma trận E thay ma trận không thứ nguyên E¯ có dạng M¯ = (mi + bi qi ) −ni x(i) + qi di − x(i) rµ + di2 p2i rµ2 M¯ = −di pi (mi + pi ) rµ − −ni x(i) + qi di − x(i) (i) e2 (i) (i) ne3 + qi −di + bi e3 rµ M¯ = −di pi (ni − (−ai + di ) qi ) rµ + (mi + bi qi ) −ni x(i) + qi (di − x) rµ (i) M4 = − (mi + pi ) (mi + bi qi ) + di pi e2 (i) (i) ni e3 + qi −di + bi e3 rµ M¯ = − (mi + bi qi ) (ni − (−ai + di ) qi ) − di pi (mi + bi qi ) rµ (i) (i) (i) M¯ = (mi + pi ) (mi + bi qi ) + (ni − (−ai + di ) qi ) e2 ni e3 + qi −di + bi e3 Thay vector M V từ phương trình (2.19) (2.13) vào phương trình tán sắc (2.10), ta thu dạng sau (0) (0) b1 − b2 (0) k2 (c66 )4 n ∏ α (i) ¯V ¯ = M (2.20) i=1 (0) (0) Bởi b1 − b2 = α (i) = 0, phương tình tán sắc biểu diễn dạng ¯V ¯ = M 26 Footer Page 28 of 126 (2.21) Header Page 29 of 126 CHƯƠNG PHƯƠNG TRÌNH TÁN SẮC VÀ TỶ SỐ H/V coi dạng tương đương phương trình tán sắc (2.10) Chú ý phương trình thực tần số không thứ nguyên ε vận tốc không thứ nguyên x(0) , phụ thuộc vào tham số không thứ nguyên lớp bán không gian 2.2 Tỷ số H/V Công thức tính tỷ số H/V sóng mặt Rayleigh môi trường có ý nghĩa quan trọng để nghiên cứu tảng lý thuyết phương pháp tỷ số H/V (xem Nakamura, 1989 [13], 2000 [14], 2008 [15]; Bard, 1998 [1]), phương pháp không phá hủy để xác định tính chất vật liệu dùng rộng rãi lĩnh vực địa vật lý vài thập kỷ gần Mặc dù sử dụng rộng rãi tảng lý thuyết phương pháp chưa đầy đủ có nhiều báo tập trung vào khai thác tính chất tỷ số Công thức dạng tỷ số H/V sóng mặt Rayleigh mô hình lớp đặt bán không gian nói đưa Malischewsky Scherbaum (2004) [11] số dạng khác sau tìm (ví dụ xem Trần Thanh Tuấn, 2009 [21]) Tuy nhiên công thức nhận dừng lại cho môi trường đẳng hướng Đối với môi trường bất đẳng hướng, chưa có công thức dạng đưa Trong thực hành tính toán số mô phỏng, việc tính tỷ số H/V thực cho môi trường phân lớp bất đẳng hướng từ lâu số phương pháp (ví dụ xem Crampin, 1970 [3]) Tuy nhiên, công thức tính toán tỷ số H/V dạng ẩn không phù hợp cho việc nghiên cứu giải tích tính chất đường cong tỷ số H/V Để nghiên cứu tính chất giải tích tỷ số H/V môi trường phân lớp, mô hình hay đưa mô hình lớp đặt bán không gian Bằng cách số tính chất giải tích đường cong tỷ số H/V tìm cách sử dụng công thức dạng hiển Malischewsky Scherbaum (2004) [11] Malischewsky cộng (2008) [12], Trần Thanh Tuấn cộng (2011) [22] Vì vậy, công thức dạng hiển tỷ số H/V cho mô hình lớp đặt bán không gian dành cho môi trường bất đẳng hướng cần thiết Trong mục dạng biểu diễn tường minh ma trận matrizant sử dụng để thiết lập công thức dạng công thức tỷ số H/V sóng mặt Rayleigh môi trường phân lớp Các công thức bước đầu sử dụng để khảo sát số ảnh 27 Footer Page 29 of 126 Header Page 30 of 126 CHƯƠNG PHƯƠNG TRÌNH TÁN SẮC VÀ TỶ SỐ H/V hưởng tính bất đẳng hướng lên tần số điểm cực đại điểm cực tiểu đường cong tỷ số H/V chương sau Tỷ số H/V tỷ số biên độ chuyển dịch theo phương ngang biên độ chuyển theo phương thẳng đứng bề mặt Do tỷ số H/V sóng Rayleigh có dạng χ= u1 (H) iu2 (H) (2.22) Thay thành phần chuyển dịch theo biểu diễn (1.4), công thức (2.22) trở thành χ= u1 (H) y2 (H) iy2 (H) ei(ωt−kx1 ) = − =− iu2 (H) y1 (H) iy1 (H) ei(ωt−kx1 ) (2.23) Từ phương trình (2.7) ta có (0) (0) (2.24) (0) (0) (2.25) (0) (0) (2.26) (0) (0) (2.27) y1 (H) = C1 E1i v1 (i) +C2 E1i v2 (i), y2 (H) = C1 E2i v1 (i) +C2 E2i v2 (i), y3 (H) = C1 E3i v1 (i) +C2 E3i v2 (i), y4 (H) = C1 E4i v1 (i) +C2 E4i v2 (i) Theo điều kiện tự ứng suất (1.29) ta có y3 (H) = 0, rút C1 theo C2 có dạng sau (0) C1 = − C2 E3i v2 (i) (0) E3i v1 (i) (2.28) Cũng theo (1.29) ta có y4 (H) = 0, rút C1 theo C2 dạng (0) C1 = − C2 E4i v2 (i) (0) (2.29) E4i v1 (i) Thay (2.28) (2.29) vào (2.24) (2.25), sau lấy tỷ số theo (2.22) Từ thu hai công thức tỉ số H/V có dạng (0) χ1 = − χ2 = − (0) (0) (0) [E3i v1 (i)][E2i v2 (i)] − [E2i v1 (i)][E3i v2 (i)] (0) (0) (0) (0) (0) (0) (0) (0) =− N1 V , N2 V =− N3 V , N4 V [E3i v1 (i)][E1i v2 (i)] − [E1i v1 (i)][E3i v2 (i)] [E4i v1 (i)][E2i v2 (i)] − [E2i v1 (i)][E4i v2 (i)] (2.30) (2.31) (0) (0) (0) (0) [E4i v1 (i)][E1i v2 (i)] − [E1i v1 (i)][E4i v2 (i)] ¯ công thức (2.14) N1 , N2 , N3 , N4 có đó, V biểu diễn qua V dạng cụ thể sau 28 Footer Page 30 of 126 Header Page 31 of 126 CHƯƠNG PHƯƠNG TRÌNH TÁN SẮC VÀ TỶ SỐ H/V N1 = N2 = N3 = E31 (H) E22 (H) − E21 (H) E32 (H) E31 (H) E23 (H) − E21 (H) E33 (H) E31 (H) E24 (H) − E21 (H) E34 (H) , E32 (H) E23 (H) − E22 (H) E33 (H) E32 (H) E24 (H) − E22 (H) E34 (H) E33 (H) E24 (H) − E23 (H) E34 (H) E31 (H) E12 (H) − E11 (H) E32 (H) E31 (H) E13 (H) − E11 (H) E33 (H) E31 (H) E14 (H) − E11 (H) E34 (H) , E32 (H) E13 (H) − E12 (H) E33 (H) E32 (H) E14 (H) − E12 (H) E34 (H) E33 (H) E14 (H) − E13 (H) E34 (H) E41 (H) E22 (H) − E21 (H) E42 (H) E41 (H) E23 (H) − E21 (H) E43 (H) E41 (H) E24 (H) − E21 (H) E44 (H) , E42 (H) E23 (H) − E22 (H) E43 (H) E42 (H) E24 (H) − E22 (H) E44 (H) E43 (H) E24 (H) − E23 (H) E44 (H) 29 Footer Page 31 of 126 Header Page 32 of 126 CHƯƠNG PHƯƠNG TRÌNH TÁN SẮC VÀ TỶ SỐ H/V N4 = E41 (H) E12 (H) − E11 (H) E42 (H) E41 (H) E13 (H) − E11 (H) E43 (H) E41 (H) E14 (H) − E11 (H) E44 (H) E42 (H) E13 (H) − E12 (H) E43 (H) E42 (H) E14 (H) − E12 (H) E44 (H) E43 (H) E14 (H) − E13 (H) E44 (H) Các công thức tỷ số H/V sử dụng để tính toán số chương sau 30 Footer Page 32 of 126 Header Page 33 of 126 Chương KẾT QUẢ MINH HỌA SỐ Chương trình bày vài kết minh họa số cho phương trình tán sắc công thức tỷ số H/V nhận Chương Phần đầu chương trình bày bước thuật toán tính toán số đường cong tán sắc sóng mặt Rayleigh Phần hai xét ví dụ minh họa số sử dụng công thức tỷ số H/V để khảo sát ảnh hưởng tính chất bất đẳng hướng vật liệu lên giá trị tần số cực đại cực tiểu đường cong tỷ số H/V Đây hai thông tin quan trọng kỹ thuật tỷ số H/V 3.1 Phương trình tán sắc Xét mô hình phân lớp cho Chương Các tham số vật liệu lớp bán không gian cho trước Khi tất tham số không thứ nguyên cần thiết phương trình tán sắc tính công thức (2.15), (1.51) Mục tiêu ta tính vận tốc pha không thứ nguyên sóng mặt Rayleigh dạng x(0) số sóng không thứ nguyên cho dạng ε Các bước cần thực ¯ phương trình (2.21) công thuật toán sau Trước hết, ta tính vector V ¯ ta tính tất ma trận matrizant lớp dạng thức (2.14) Để tính vector M, không thứ nguyên phương trình (2.6), sử dụng phương trình (2.18) để xác định ¯ Vector M ¯ sau tính phương trình (2.11) ma trận matrizant tích E ¯ Cuối cùng, vận tốc pha không thứ nguyên x(0) ma trận E thay ma trận E ¯ vector M ¯ tìm cách giải phương trình tích vô hướng vector V 31 Footer Page 33 of 126 Header Page 34 of 126 CHƯƠNG KẾT QUẢ MINH HỌA SỐ cho phương trình (2.21) Bảng 3.1: Các tham số vật liệu mô hình khảo sát số Vật liệu E1 (GPa) E2 (GPa) G12 (GPa) ν 12 ρ (g/cm2 ) Graphite/epoxy 30.00 0.750 0.375 0.2500 1.9 Các bon/epoxy 142.17 9.255 4.795 0.334 1.9 Thủy tinh/epoxy 38.49 9.367 3.414 0.2912 2.66 Thép 77.4 77.4 29.025 0.3333 7.9 c(0) R 0.8 c/c0 0.6 0.4 0.2 0 0.5 1.5 ε Hình 3.1: Đường cong tán sắc số mode sóng mặt Rayleigh mô hình phân lớp trực hướng Để minh họa cho thuật toán này, ta xét mô hình phân lớp trực hướng gồm ba lớp đặt bán không gian có tham số vật liệu cho Bảng 3.1 (xem Liu Xi, 2002, Chương [10]) Tất lớp giả sử có độ dày Đường cong tán sắc mô hình thể Hình 3.1 với số mode Trục x biểu thị tần số không thứ nguyên ε = kh h tổng độ dày tất lớp Trục y tỉ số vận tốc pha vận tốc sóng ngang bán không gian theo trục x1 , ký hiệu c0 = (0) c66 /ρ (0) Từ hình vẽ ta thấy vận tốc tới hạn mode bậc cao c0 kết điều kiện cho (2.16) 32 Footer Page 34 of 126 Header Page 35 of 126 CHƯƠNG KẾT QUẢ MINH HỌA SỐ Chú ý rằng, tần số đủ nhỏ vận tốc pha tiến tới vận tốc sóng Rayleigh (0) bán không gian ký hiệu cR Với tham số vật liệu bán không gian ví dụ khảo sát này, vận tốc sóng Rayleigh bán không gian tính công thức đưa Vinh Ogden (2004) [23] có dạng (0) (0) c¯R c = R = 0.9194 c0 (3.1) Kết tính toán phù hợp với kết tính toán số hình vẽ 3.2 Ảnh hướng tính chất bất đẳng hướng vật liệu lên tỷ số H/V Xét mô hình lớp đẳng hướng đặt bán không gian đẳng hướng khảo sát Trần Thanh Tuấn 2009, [21] (Bảng 3.1) có số vật liệu thỏa mãn ν1 = 0.4375, ν2 = 0.2506, β1 /β2 = 0.1667, σ1 /σ2 = 0.7406, ν, β , ρ tương ứng hệ số Poison, vận tốc sóng ngang mật độ khối lượng vật liệu Các giá trị tương ứng với tham số không thứ nguyên sử dụng luận văn có dạng e1 = 9, e3 = 7, e¯1 = 3.021, e¯3 = 1.021, rµ = 1/36 , rν = 26.66 e2 = 1/e1 , e¯2 = 1/e¯1 vật liệu xét đẳng hướng Trong số trường hợp, trình cấu tạo địa chất tác dụng lực trọng trường mà lớp có tính chất đẳng hướng ngang với hệ số vật liệu c22 tăng, hệ số vật liệu c11 không đổi (Chú ý trường hợp đẳng hướng ta có c11 = c22 = λ + 2µ với λ µ hệ số Lame vật liệu.) Điều làm cho công thức tính tỷ số H/V mô hình đẳng hướng, ví dụ cho Malischewsky Scherbaum (2004) [11], không Khi đó, tỷ số H/V cần phải tính công thức tính tỷ số H/V cho môi trường bất đẳng hướng cho phương trình (2.30) Hình 3.2 biểu diễn đường cong tỷ số H/V mô hình đẳng hướng mô hình đẳng hướng ngang nhận cách cho c22 lớp tăng gấp đôi Dễ dàng thấy rằng, tần số điểm cực đại điểm cực tiểu đường cong tỷ số H/V tăng theo độ cứng lớp phương vuông góc với lớp Tần số (không thứ nguyên) điểm cực đại đường cong tỷ số H/V trường hợp đẳng hướng có giá trị 0.2472, gần với giá trị thông dụng 1/4, gọi nguyên lý phần tư bước sóng, theo công thức tỷ số H/V trường hợp lớp (xem Nakamura, 1989 [13]) Tuy nhiên, vật liệu trở thành đẳng hướng ngang, giá trị tần số cực đại vào 33 Footer Page 35 of 126 Header Page 36 of 126 CHƯƠNG KẾT QUẢ MINH HỌA SỐ 50 Dang huong Dang huong ngang 40 |H/V| 30 20 10 0 0.2 0.4 0.6 0.8 fh/β2 Hình 3.2: Đường tỷ số H/V trường hợp đẳng hướng đẳng hướng ngang khoảng 0.3, xa so với giá trị đưa công thức Nakamura Như vậy, thấy tần số điểm cực đại đường cong tỷ số H/V chịu ảnh hưởng lớn tính bất đẳng hướng vật liệu 1.2 fh/β2 0.8 Tan so diem cuc dai Tan so diem cuc tieu 0.6 0.4 0.2 He so vat lieu C cua lop Hình 3.3: Pha vận tốc số mode mô hình phân lớp trực hướng Để khảo sát thay đổi tần số điểm cực đại điểm cực tiểu đường cong tỷ số H/V cho hệ số vật liệu c22 lớp tăng dần, ta cho giá trị tăng lên đến lần Giá trị tham số khác lớp bán không gian giữ nguyên 34 Footer Page 36 of 126 Header Page 37 of 126 CHƯƠNG KẾT QUẢ MINH HỌA SỐ Hình 3.3 biểu diễn thay đổi tần số điểm cực đại cực tiểu đường cong tỷ số H/V theo thay đổi hệ số c22 Chúng ta thấy tần số điểm cực tiểu bị ảnh hưởng tính bất đẳng hướng, chí bị ảnh hưởng nhiều so với tần số điểm cực đại Như thấy ảnh hưởng tính chất bất đẳng hướng vật liệu lên tỷ số H/V lớn nguyên lý thông dụng Nakamura, nguyên lý phát biểu tần số không thứ nguyên điểm cực đại 1/4, không Trong trường hợp môi trường bất đẳng hướng, nguyên lý cần phải nghiên cứu phát biểu lại 35 Footer Page 37 of 126 Header Page 38 of 126 KẾT LUẬN Luận văn khảo sát toán truyền sóng sóng mặt Rayleigh mô hình phân lớp trực hướng cách tiếp cận tìm ma trận nghiệm hệ phương trình vi phân tuyến tính biểu diễn dạng tường minh định lý Sylvester Các công thức dạng tường minh phương trình tán sắc tỷ số H/V cho mô hình phân lớp nhận luận văn dạng tường minh phụ thuộc vào phần tử ma trận nghiệm Phương trình tán sắc viết dạng tương đương phương trình không thứ nguyên nhận giá trị thực Điều làm cho việc lập trình tính toán số đường cong tắn sắc dễ dàng thuận tiện Các công thức sử dụng việc tính toán số để đánh giá mức độ ảnh hưởng tính chất bất đẳng hướng vật liệu lên tần số điểm cực đại điểm cực tiểu đường cong tỷ số H/V, hai thông tin quan trọng sử dụng phương pháp tỷ số H/V Các kết tính toán số rằng, hai tần số chịu ảnh hưởng lớn từ tính chất bất đẳng hướng vật liệu 36 Footer Page 38 of 126 Header Page 39 of 126 Tài liệu tham khảo [1] Bard, P Y (1998), "Microtremor Measurements: A Tool For Site Effect Estimation", Manuscript for Proc of 2nd International Symposium on the Effect of Surface Geology on Seismic Motion, Yokohama, Japan, 1-3 Dec, 1998 [2] Chen X (1993), "A systematic and efficient method of computing normal modes for multilayered half-space", Geophysical Journal International, 115(2), pp 391–409 [3] Crampin S (1970), "The dispersion of surface waves in multilayered anisotropic media", Geophysical Journal International, 21(3), pp 387–402 [4] Crampin S and Taylor D B (1971), "The propagation of surface waves in anisotropic media", Geophysical Journal International, 25(1-3), pp 71–87 [5] Dunkin J W (1965), "Computation of modal solutions in layered, elastic media at high frequencies", Bulletin of the Seismological Society of America, 55(2), pp 335–358 [6] Frazer R A., Duncan W J., and Collar A R (1938), Elementary matrices and some applications to dynamics and differential equations Cambridge University Press [7] Haskell N A (1953), "The dispersion of surface waves on multilayered media", Bulletin of the Seismological Society of America, 43(1), pp 17–34 [8] Kennett B L (1983), Seismic wave propagation in stratified media, Cambridge University Press 37 Footer Page 39 of 126 Header Page 40 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO [9] Knopoff L (1964), "A matrix method for elastic wave problems", Bulletin of the Seismological Society of America, 54(1), pp 431–438 [10] Liu G R and Xi Z C (2002), Elastic waves in anisotropic laminates, CRC press [11] Malischewsky, Peter G and Scherbaum, Frank (2004), "Love’s formula and H/Vratio (ellipticity) of Rayleigh waves", Wave motion, 40(1), pp 57–67 [12] Malischewsky, P G., Scherbaum, F., Lomnitz, C., Tuan, T T., Wuttke, F., and Shamir, G (2008), "The domain of existence of prograde Rayleigh-wave particle motion for simple models", Wave motion, 45(4), pp 556–564 [13] Nakamura, Y (1989), "A Method for Dynamic Characteristics Estimation of Subsurface using Microtremor on the Ground Surface", Quarterly Report of Railway Technical Research Institute (RTRI), 30(1), pp 25–33 [14] Nakamura, Y (2000), "Clear identification of fundamental idea of Nakamura’s technique and its applications", Proceedings of the 12th World Conference on Earthquake Engineering, Aucklan, New Zealand [15] Nakamura, Y (2008), "On the H/V spectrum", Proceedings of the 14th World Conference on Earthquake Engineering, Beijing, China [16] Solyanik, F I (1977), "Transmission of plane-waves through a layered medium of anisotropic materials", Soviet Physics Acoustics-USSR, 23(6), pp 533–536 [17] Rokhlin, S I., and Wang, Y J (1992), "Equivalent boundary conditions for thin orthotropic layer between two solids: Reflection, refraction, and interface waves", The Journal of the Acoustical Society of America, 91(4), pp 1875–1887 [18] Takeuchi H and Saito M (1972), "Seismic surface waves", Methods in Computational Physics, 11, pp 217–295 [19] Thomson W T (1950), "Transmission of elastic waves through a stratified solid medium", Journal of Applied Physics, 21(2), pp 89–93 [20] Ting T C T and Horgan C O (1996), Anisotropic elasticity: Theory and applications, Vol 405 Oxford University Press New York 38 Footer Page 40 of 126 Header Page 41 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO [21] Tran Thanh Tuan (2009), The ellipticity (H/V-ratio) of Rayleigh surface waves, Dissertation in GeoPhysics, Friedrich-Schiller-University Jena, Germany [22] Tran Thanh Tuan, Frank Scherbaum and Malischewsky P G (2011), "On the relationship of peaks and troughs of the ellipticity (H/V) of Rayleigh waves and the transmission response of single layer over half-space models", Geophys J Int., 184, pp.793–800 [23] Vinh P C and Ogden R W (2004), "Formulas for the Rayleigh wave speed in orthotropic elastic solids", Archives of Mechanics, 56(3), pp 247–265 39 Footer Page 41 of 126 Header Page 42 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Các công trình liên quan đến luận văn: Trần Ngọc Trung, Lê Thị Huệ, Trần Thanh Tuấn (2015), Khảo sát ảnh hưởng tính bất đẳng hướng môi trường lên tỷ số H/V sóng Rayleigh, Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XII (accepted) Tran Thanh Tuan, Tran Ngoc Trung (2015), The dispersion of Rayleigh waves in orthotropic layered half-space using matrix method, Vietnam Journal of Mechanics (accepted) Các công trình khác: Trần Thanh Tuấn, Nguyễn Thanh Nhàn, Trần Ngọc Trung (2013), Điểm cực đại cực tiểu đường cong tỷ số H/V sóng Rayleigh mô hình hai lớp nhất, Hội nghị Khoa học toàn quốc Cơ học Vật rắn biến dạng lần thứ XI, 1283-1293 Tran Thanh Tuan, Raul Palau Clares, Truong Thi Thuy Dung, Nguyen Thi Thu, Tran Ngoc Trung (2014), Amplification of the surface layer to the body waves, International Conference on Engineering Mechanics and Automation, pp 588-594 40 Footer Page 42 of 126 ... mặt toán học, ma trận matrizant ma trận nghiệm hệ phương trình vi phân chuyển động hệ thống sóng P-SV truyền môi trường lớp, có ý nghĩa tương tự ma trận chuyển lớp Ma trận matrizant lớp biểu diễn... chương trình bày hệ thức phương pháp tìm ma trận matrizant mô hình phân lớp trực hướng, từ tìm phương trình tán sắc sóng Rayleigh môi trường phân lớp trực hướng Chú ý rằng, nói chung mô hình bề... 126 Header Page 16 of 126 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN 1.2 Phương pháp tìm ma trận matrizant Xét phương trình vi phân (1.27), nghiệm phương trình xác định phương pháp Peano-Barker (xem Frazer cộng