1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng chăm sóc sức khỏe người lao động tại một số khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2013 và hiệu quả giải pháp can thiệp (LA tiến sĩ)

142 889 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Thực trạng chăm sóc sức khỏe người lao động tại một số khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2013 và hiệu quả giải pháp can thiệp (LA tiến sĩ)Thực trạng chăm sóc sức khỏe người lao động tại một số khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2013 và hiệu quả giải pháp can thiệp (LA tiến sĩ)Thực trạng chăm sóc sức khỏe người lao động tại một số khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2013 và hiệu quả giải pháp can thiệp (LA tiến sĩ)Thực trạng chăm sóc sức khỏe người lao động tại một số khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2013 và hiệu quả giải pháp can thiệp (LA tiến sĩ)Thực trạng chăm sóc sức khỏe người lao động tại một số khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2013 và hiệu quả giải pháp can thiệp (LA tiến sĩ)Thực trạng chăm sóc sức khỏe người lao động tại một số khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2013 và hiệu quả giải pháp can thiệp (LA tiến sĩ)Thực trạng chăm sóc sức khỏe người lao động tại một số khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2013 và hiệu quả giải pháp can thiệp (LA tiến sĩ)Thực trạng chăm sóc sức khỏe người lao động tại một số khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2013 và hiệu quả giải pháp can thiệp (LA tiến sĩ)Thực trạng chăm sóc sức khỏe người lao động tại một số khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2013 và hiệu quả giải pháp can thiệp (LA tiến sĩ)Thực trạng chăm sóc sức khỏe người lao động tại một số khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2013 và hiệu quả giải pháp can thiệp (LA tiến sĩ)

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 THỰC TRẠNG SỨC KHOẺ VÀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1.1 Thực trạng sức khỏe người lao động giới Việt Namg 1.1.2 Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe người lao động Việt Nam 10 1.2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ, NÂNG CAO SỨC KHOẺ NGƢỜI LAO ĐỘNG 23 1.2.1 Quản lý yếu tố độc hại môi trường lao động 23 1.2.2 Các biện pháp cải thiện môi trường sản xuất 24 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ cá nhân 25 1.2.4 Các biện pháp y tế 25 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỈNH ĐỒNG NAI 35 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Chất liệu nghiên cứu 36 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 36 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 39 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 39 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu can thiệp 44 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 51 2.2.4 Kỹ thuật hạn chế sai số 52 2.3 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 52 2.3.1 Tổ chức thực 52 2.3.2 Lực lượng tham gia nghiên cứu 53 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 53 2.5 HẠN CHẾ TRONG NGHIÊN CỨU 53 Chƣơng 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 THỰC TRẠNG SỨC KHỎE VÀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI 10 DOANH NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI, NĂM 2013 55 3.1.1 Một số đặc điểm NLĐ 10 doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai 55 3.1.2 Thực trạng sức khỏe người lao động 10 doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai , năm 2013 60 3.1.3 Thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe người lao động 10 doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai, Năm 2013 68 3.2 HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 84 Chƣơng 4:BÀN LUẬN 95 4.1 VỀ THỰC TRẠNG SỨC KHỎE VÀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI 10 DOANH NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI, NĂM 2013 95 4.1.1 Về thực trạng sức khỏe người lao động 95 4.1.2 Về thực trạng công tác chăm sóc sức khỏe người lao động 10 doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai 102 4.2 VỀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP CẢI THIỆN SỨC KHỎE NGƢỜI LAO ĐỘNG 111 KẾT LUẬN 129 Thực trạng sức khỏe công tác chăm sóc sức khỏe người lao động số khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, năm 2013 129 Hiệu số giải pháp can thiệp nhằm nâng cao sức khỏe người lao động địa bàn nghiên cứu 130 KIẾN NGHỊ 131 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động BHLĐ : Bảo hộ lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BLĐTBXH : Bộ Lao động, Thương binh Xã hội BNN : Bệnh nghề nghiệp BVCSSK : Bảo vệ chăm sóc sức khỏe BVSK : bảo vệ sức khỏe BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CSSK : Chăm sóc sức khỏe CBYT : Cán y tế DN : Doanh nghiệp GDP : Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) GNP : Gross National Produc (Tổngsản phẩm quốc gia) HQCT : Hiệu qủa can thiệp ILO : International Labour Organization (Tổ chức Lao động quốc tế) KSK : Khám sức khỏe MT : Môi trường NLĐ : Người lao động NVYT : Nhân viên y tế PCCN : Phòng chống cháy nổ PTBV : Phương tiện bảo vệ QLSK : Quản lý sức khỏe SLĐTBXH : Sở Lao động, Thương binh Xã hội TNLĐ : Tai nạn lao động SX : Sản xuất TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc VSLĐ : Vệ sinh lao động WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 1.2 1.3 Tên bảng Trang Tổng hợp tình hình TNLĐ 2005 - 2010 khu vực doanh nghiệp Tần suất tai nạn lao động theo số người tham gia BHXH Tổng hợp tình hình tai nạn lao động chết người từ năm 2005 đến 2009 sổ A6 2.1 Một số thông tin chung 10 doanh nghiệp nghiên cứu 36 3.1 Một số đặc điểm người lao động 10 doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai (n = 2.131) 3.2 3.3 54 Thâm niên nghề thời gian làm việc người lao động 10 doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai (n = 2.131) 55 Tình trạng ốm đau người lao động tuần trước điều tra 59 (n = 2.131) 3.4 Tình hình bệnh tật tháng qua NLĐ (n = 2131) 60 3.5 Tình hình mắc bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động 61 NLĐ (n = 2131) 3.6 Phân loại thể trạng theo số khối thể (BMI) người lao động 10 doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai qua khám sức 62 khỏe năm 2013 (n = 2.147) 3.7 Thực trạng số huyết áp người lao động 10 doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai qua khám sức khỏe năm 2013 (n = 62 2.131) 3.8 Tỷ lệ bệnh tật người lao động theo giới tính qua khám sức khỏe năm 2013 63 Bảng 3.9 Tên bảng Trang Tỷ lệ bệnh tật người lao động theo nhóm tuổi qua khám sức khỏe năm 2013 3.10 Phân loại sức khỏe người lao động theo giới tínhqua khám sức khỏe năm 2013 3.11 69 Phối hợp tổ chức kiểm tra việc thực chế độ sách doanh nghiệp tổ BVSK MT (n = 29) 3.17 69 Tham gia khám sức khỏe tuyển dụng khám sức khỏe định kỳ cho người lao động tổ BVSK MT (n = 29) 3.16 68 Công tác kiểm tra, giám sát môi trường lao động doanh nghiệp địa bàn tổ BVSK MT (n = 29) 3.15 67 Ý kiến thực trạng sở vật chất, trang thiết bị tổ BVSK MT huyện quản lý 10 doanh nghiệp nghiên cứu (n = 29) 3.14 66 Ý kiến cán y tế tổ BVSK MT huyện quản lý 10 doanh nghiệp nghiên cứu (n = 29) 3.13 64 Phân loại sức khỏe người lao động theo công ty qua khám sức khỏe năm 2013 3.12 64 70 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu CBYT 10 doanh nghiệp (n = 50) 70 3.18 Ý kiến vê công tác tổ chức y tế 10 doanh nghiệp (n = 50) 71 3.19 Lập hồ sơ sức khỏe cho người lao động 10 doanh nghiệp (n = 50) 3.20 71 Ý kiến việc tham gia bảo hiểm y tế người lao động (n = 50) 72 Bảng 3.21 Tên bảng Trang Ý kiến tình hình khám sức khỏe định kỳ hàng năm người lao động (n = 50) 3.22 Ý kiến tình hình quản lý bệnh mạn tính, bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động doanh nghiệp (n = 50) 3.23 72 73 Ý kiến kế hoạch huấn luyện VSLĐ, phòng chống BNN, học tập luật pháp quy định VSLĐ (n=50) 74 3.24 Ý kiến việc lập hồ sơ vệ sinh lao động cho NLĐ 75 3.25 Ý kiến thành lập đoàn thể doanh nghiệp 75 3.26 Ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp tình hình thực phong trào doanh nghiệp (n = 50) 3.27 Ý kiến lãnh đạo doanh nghiệp việc thực giải pháp cải thiện điều kiện lao động (n = 50) 3.28 79 Ý kiến người lao động tình trạng phương tiện bảo vệ cá nhân (n = 2131) 3.30 77 Ý kiến người lao động tình trạng ô nhiễm môi trường nơi làm việc (n = 2.131) 3.29 76 80 Ý kiến người lao động tình trạng thực quy định vệ sinh an toàn lao động (n =2.131) 81 3.31 Ý kiến NLĐ thực trạng KSKĐK (n = 2131) 82 3.32 Ý kiến đánh giá người lao động tình trạng ô nhiễm môi trường nơi làm việc trước sau can thiệp 3.33 Ý kiến đánh giá người lao động tình trạng phương tiện bảo vệ cá nhân trước sau can thiệp 3.34 84 85 Ý kiến đánh giá người lao động tình trạng thực quy định vệ sinh an toàn lao động trước sau can thiệp 86 Bảng 3.35 Tên bảng Trang Ý kiến đánh giá người lao động tình trạng khám sức khỏe định kỳ trước sau can thiệp 3.36 Ý kiến đánh giá người lao động tình trạng bệnh tật tuần trước điều tra trước sau can thiệp 3.37 3.39 88 Ý kiến đánh giá người lao động tình hình bệnh tật tháng qua trước sau can thiệp 3.38 87 89 Ý kiến đánh giá người lao động tình hình mắc bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động trước sau can thiệp 90 Thay đổi tỷ lệ người lao động theo thể trọng trước sau can 91 thiệp 3.40 Tỷ lệ người lao động tăng huyết áp trước sau can thiệp 91 3.41 Phân loại sức khỏe người lao động trước sau can thiệp 92 3.42 So sánh thay đổi tỷ lệ kiểm tra, giám sát môi trường lao 93 động theo thời gian (n = 26) 3.43 So sánh thay đổi tỷ lệ tham gia KSK tuyển dụng NLĐ Tổ BVSK MT huyện TT SKLĐ MT tỉnh (n = 26) 93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên biểu đồ Trang Khu vực làm việc người lao động 10 doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai (n = 2.131) 55 Chức danh nghề người lao động 10 doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai (n = 2131) 56 Thời gian làm nghề độc hại người lao động 10 doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai (n = 2131) 56 Chế độ làm việc người lao động 10 doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai (n = 2131) 57 Thời gian làm việc trung bình/tuần người lao động 10 doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai (n = 2131) 57 Phân loại sức khỏe người lao động theo nghề nghiệp qua khám sức khỏe năm 2013 65 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống y tế dự phòng Việt Nam (2016) 13 1.2 Sơ đồ hệ thống y tế lao động vệ sinh môi trường 14 2.1 Bản đồ khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 37 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 50 118 cứu; có phương án dự phòng xử lý cố xảy ra; phải tổ chức đội cấp cứu; đội cấp cứu NLĐ phải thường xuyên tập luyện Đối với đơn vị nhỏ, liên kết với đơn vị lân cận, với địa phương để giải cố khẩn cấp, phải tổ chức sơ cứu chỗ + Quản lý bệnh nghề nghiệp dự phòng tác hại nghề nghiệp [13], [36]: - BNN bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động tới người lao động Theo Tổ chức Lao động quốc tế, hàng năm có từ 68 đến 157 triệu trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp [12] - Luật Lao động quy định trường hợp bị bệnh nghề nghiệp phải thống kê, báo cáo đầy đủ; người bị bệnh nghề nghiệp phải điều trị chu đáo, khám sức khoẻ định kỳ (ít tháng/lần) có hồ sơ sức khoẻ riêng biệt [45] - Theo quy định, người làm việc điều kiện có nguy mắc BNN phải khám BNN Việc khám BNN đơn vị y tế chuyên khoa vvệ sinh lao động cấp tỉnh, thành phố, ngành trở lên thực Y tế sở có trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ hồ sơ khám bệnh nghề nghiệp cho NLĐ - Ngay nước công nghiệp phát triển, hầu hết BNN chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, vậy, việc phát sớm để có biện pháp dự phòng, cách ly cần thiết, đồng thời, phải tăng cường biện pháp bảo vệ, hạn chế hội tiếp xúc với yếu tố độc hại thường xuyên quản lý, theo dõi sức khoẻ - Ngoài BNN, quản lý sức khoẻ đại, người ta ý nhiều đến tác hại nghề nghiệp khác Khi sử dụng dây chuyền sản xuất đại sản xuất hàng điện tử, ô tô, xe máy, dệt may stress nghề nghiệp yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sức khoẻ, chí dẫn đến bệnh lý trầm cảm Một số yếu tố khác có ảnh hưởng không tốt đến sức 119 khoẻ làm việc ca kíp, làm đêm hay ảnh hưởng sức khoẻ hoạt động quản lý công nghiệp + Khám sức khoẻ định kỳ [13]: - Cơ sở sản xuất có trách nhiệm tổ chức KSK định kỳ cho NLĐ Luật Lao động quy định: công nhân phải KSK định kỳ theo quy định; phải KSK cho NLĐ, kể người học tập, học nghề, lần năm, người làm công việc nặng nhọc, độc hại tháng lần Hầu hết doanh nghiệp thực quy định KSK định kỳ cho NLĐ với tỷ lệ tham gia khám cao, từ 90,0 đến 98,0% [45] - Thông qua KSK định kỳ đánh giá phù hợp mặt y học NLĐ với công việc để họ hoàn thành nhiệm vụ mà không gây hậu xấu cho thân cho người khác; giúp cho cá nhân bảo vệ hay cải thiện sức khoẻ họ; phát ảnh hưởng điều kiện lao động có hại làm sở để xác định phương pháp kiểm soát điều kiện lao động đắn xây dựng hồ sơ quản lý sức khoẻ cho NLĐ - Hồ sơ quản lý sức khoẻ NLĐ Bộ Y tế ban hành Theo số tác giả [1], [34], [51], [52], hồ sơ quản lý sức khoẻ nhiều sở công nghiệp nước ta xây dựng lưu trữ tốt, chưa thống không đồng sở Kết nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ NLĐ có sức khỏe loại 1, loại tăng trước can thiệp (88,3% so với 75,4%) cao nhóm đối chứng (75,2% so với 76,5%) với p

Ngày đăng: 06/05/2017, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w