Kế hoạch chăm sóc sức khoẻ CSSK hàng năm cho người lao động phải được xây dựng bao gồm các quy định của Nhà nước về CSSK cho người lao động.. Trong bản kế hoạch phải đề cập đến các nội
Trang 1SỞ Y TẾ THỪA THIÊN HUẾ TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG
(06/11/2008, Huế)
NGƯỜI LAO ĐỘNG
Ths Bs.Hồ Xuân Vũ Trưởng khoa sức khoẻ nghề nghiệp
Vuhue68@yahoo.com.vn
Trang 21 Khái niệm về lập kế hoạch hành động
1 Kế hoạch chăm sóc sức khoẻ (CSSK) hàng năm cho
người lao động phải được xây dựng bao gồm các quy định của Nhà nước về CSSK cho người lao động
Trong bản kế hoạch phải đề cập đến các nội dung sau:
người lao động;
• Kế hoạch quản lý vệ sinh lao động;
• Kế hoạch giáo dục, tuyên truyền;
• Kế hoạch bảo hộ lao động tại doanh nghiệp
Trang 3Để có được một bảng kế hoạch phù hợp, đáp ứng nhu cầu CSSK
người lao động ở doanh nghiệp cần phải qua các bước sau:
- Xác định các vấn đề SK cần được ưu tiên giải quyết
- Lựa chọn ra những vấn đề ưu tiên có khả năng giải quyết nhất.
- Xác định rõ các mục tiêu cần đạt được trong thời hạn nhất định.
- Đề ra các giải pháp để thực hiện mục tiêu và xây dựng danh mục các hoạt động cụ thể với đầy đủ các điều kiện đảm bảo vật chất, nhân lực và tài chính, người chịu trách nhiệm và thời gian phải hoàn thành cho từng hoạt động.
Trang 4Các bước lập kế hoạch CSSK
Bước 1: Thu thập những thông tin liên quan đến sức khoẻ người
lao động từ cơ sở sản xuất theo 4 nhóm chỉ số:
- Nhóm các chỉ số cơ bản: tên doanh nghiệp, cán bộ, bộ phận sản xuất kinh doanh, tình hình nhân lực, sản xuất, đặc điểm công nghệ…
- Nhóm chỉ số các thông tin về nguy cơ sức khoẻ: ô nhiễm MTLĐ, khả
năng tai nạn LĐ, cháy nổ…
- Nhóm các chỉ số thông tin về tình hình sức khoẻ, bệnh tật ở người
LĐ.
- Nhóm các chỉ số các thông tin về tổ chức và hoạt động của y tế.
Cán bộ y tế có thể thu thập số liệu trên qua hồ sơ vệ sinh lao động xí nghiệp, sổ khám chữa bệnh của Trạm y tế, qua quan sát, phỏng vấn trực tiếp những người phụ trách hoặc các
thành viên trong doanh nghiệp
Trang 5Bước 2: Xác định các vấn đề sức khoẻ cộng đồng
Các vấn đề sức khoẻ của
cộng đồng
TT Tiêu chuẩn xác định
Vấn
đề 1
Vấn
đề 2
Vấn
đề 3
Vấn
đề n
1 Các chỉ số biểu hiện của vấn đề đã vượt quá mức bình
thường
2 Cộng đồng đã biết rõ, nhiều người lo lắng hoặc phàn
nàn
3 Người lãnh đao, quản lý cộng đồng, các đoàn thể…đã
có dự kiến can thiệp
4 Ngoài cán bộ y tế, có một nhóm người khác trong cộng
đồng cũng thông hiểu vấn đề này
Trang 6Bước 3: Lựa chọn những vấn đề ưu tiên giải
quyết trước để đưa vào kế hoạch
Điểm số T
T Các tiêu chuẩn để xét ưu tiên Vấn
đề 1 Vấn đề 2 đề n Vấn
1 Mức độ phổ biến (nhiều người, nhiều gia đình, tập thể lao
động, nhà máy có liên quan)
2 Gây tác hại lớn (Chết người, tàn phế, thiệt hại kinh tế )
3 Ảnh hưởng nhiều đến lực lượng lao động trực tiếp, người
nghèo, vùng nghèo; đến năng suất lao động của toàn đơn vị
4 Đã có kỹ thuật và phương tiện thích hợp để giải quyết
5 Không quá tốn kém tiền của, vật tư nếu phải giải quyết
6 Cộng đồng sẵn sàng tham gia giải quyết, chủ doanh nghiệp,
người lao động, các đoàn thể
Tổng cộng điểm
Trang 7Bước 4: Xác định các giải pháp thực hiện và nhu cầu nguồn lực
Các biện pháp can thiệp trong bảo hộ lao động và CSSK bao gồm:
+ Các biện pháp về kỹ thuật an toàn thiết bị;
+ Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, đảm bảo môi trường làm việc lành mạnh (thông hơi, thoáng khí, chiếu sáng, ecgonomi ).
+ Trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân.
+ Chăm sóc sức khoẻ người lao động, phòng chống BNN và TNLĐ.
+ Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về bảo hộ lao động, bảo vệ sức khoẻ
Trang 8Bước 5: Lập bảng kế hoạch CSSK người lao
động
Một bảng kế hoạch bao gồm các phần sau:
- Tên bảng kế hoạch
- Tên công việc/hoạt động
- Dự kiến thời gian thực hiện
- Phân công trách nhiệm: người thực hiện, người giám sát
- Dự toán kinh phí: chi phí nhân công, chi phí vật tư, chi phí quản lý
- Kết quả đạt được;
- Phê duyệt bảng kế hoạch.
Trang 9Tên của bảng kế hoạch:
TT Hoạt động Thời gian Người thực
hiện
Người giám sát Kinh phí Kết quả phải
đạt được
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ
Trang 10
XIN CẢM ƠN !
Trang 12MỘT SỐ HÌNH ẢNH
ĐO MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG & KHÁM SỨC KHOẺ