Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
115,5 KB
Nội dung
i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành kết nghiên cứu thật tôi, số liệu kết nghiên cứu chưa viết báo cáo cấp Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2015 Trƣơng Cẩm Linh ii LỜI CẢM TẠ Trong thời gian làm đề tài vừa qua khoảng thời gian giúp vận dụng – học hỏi tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm cho thân Để có kinh nghiệm hoàn thành tốt luận văn mình, xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Tây Đô, quí thầy cô Khoa Sinh học ứng dụng – Trường Đại Học Tây Đô hỗ trợ cho trang thiết bị, dụng cụ tài liệu để hoàn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn Ths Tạ Văn Phương giúp đỡ suốt thời gian thực viết khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn bạn lớp NTTS đoàn kết vượt qua khó khăn suốt trình học tập thực đề tài Xin chân thành cám ơn! Trương Cẩm Linh iii TÓM TẮT Đề tài thực Trại thực nghiệm Thủy sản Khoa Sinh học ứng dụng – Trường Đại học Tây Đô từ tháng 11/2014 đến tháng 3/2015, thí nghiệm gồm nghiệm thức nghiệm thức lặp lại lần thời điểm bổ sung bột gạo mật rỉ đường khác nhau, với tỷ lệ C:N 15:1, nghiệm thức bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, hệ thống bể thí nghiệm 500 lít nước/m3, mật độ 150 con/m3 Kết thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức 15 ngày đầu bổ sung rỉ đường, 45 ngày sau bổ sung bột gạo nghiệm thức 30 ngày đầu bổ sung rỉ đường, 30 ngày sau bổ sung bột gạo có hàm lượng COD, độ đục, TSS, VSS, chất độc TAN, NO2-, thấp so với nghiệm thức lại Hàm lượng NO3- ngược lại, nghiệm thức 15 ngày đầu bổ sung rỉ đường, 45 ngày sau bổ sung bột gạo cao so với nghiệm thức lại (p0,5mg/l Nitrite tạo thành từ trình oxy hóa ammonia ammonia nhờ hoạt động nhóm vi khuẩn hóa tự dưỡng Nitrosomonas Trong điều kiện oxy, nhiều loài vi sinh vật sử dụng nitrate dạng oxy hóa khác nitrogen chất điện tử trình hô hấp Quá trình gọi khử nitrate hay phản nitrate hóa, nitrate bị khử thành nitrite, hyponitric, hydroxylamine, ammonia hay khí N2 Trương Quốc Phú, 2009 Theo Boyd 1998 hàm lượng NO2- cho phép ao nuôi thủy sản không vượt 10mg/L, tốt nhỏ 2mg/L Nitrate sản phẩm cuối trình nitrate hóa nhờ hoạt động số vi khuẩn hóa tự dưỡng Nitrobacter (chủ yếu nước ngọt) hay Nitrospinas, nitrosococcus nước lợ, mặn) Trong ao nuôi hàm lượng nitrate cao không gây ảnh hưởng độc tôm, làm cho thực vật phù du nở hoa gây biến đổi chất lượng nước lợi cho tôm Trương Quốc Phú, 2009), hàm lượng NO3- cho phép ao nuôi thủy sản 0,2 – 10mg/l (Boyd, 1998) 2.5.10 Lân (PO43-) Lân yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho thủy sinh vật, trình tổng hợp protein tiến hành có tham gia H3PO4 thiếu hụt thủy vực hạn chế trình phân hủy hợp chất hữu vi sinh vật Trong môi trường 13 tự nhiên lân tồn dạng muối orthophosphate tan như: H2PO4-, HPO42- PO43hay dạng phosphate ngưng tụ (Pyrophosphate, P2O74- Metaphosphate Polyphosphate) (Phạm Thị Tuyết Ngân, 2009) PO43- gia tăng chủ yếu chất thải mùn bã hữu đáy ao, lượng thức ăn dư thừa, nguồn nước bổ sung vào ao nuôi Nếu PO43- vượt mức cho phép gây phát triển loài rêu tảo không mong muốn Vì cần trì nồng độ PO43- từ 0,3 – 3,0 ppm 14 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm thực Thời gian: thí nghiệm thực từ tháng 11/2014 đến tháng 3/2015 Địa điểm: thí nghiệm bố trí trại thực nghiệm Khoa Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Tây Đô 3.2 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu bố trí : Tôm thẻ chân trắng (2,75 ± 0,176 g/con ) Dụng cụ: 18 bể nhựa thể tích 1m3 Thức ăn sử dụng: Thức ăn cho tôm với hàm lượng protein 40% protein Nguồn carbohydrate bổ sung: bột gạo (74,3% C) rỉ đường (43,47% C) Máy sục khí, nhiệt kế Một số dụng cụ cần thiết khác trình thí nghiệm 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Chuẩn bị bố trí Cần vệ sinh xung quanh trại, vệ sinh dụng cụ thí nghiệm b ng nước khử trùng b ng chlorine 200ppm, trước bố trí thí nghiệm Nước biển có độ mặn từ 75‰ pha với nước thành nước có độ mặn 15‰ để chuẩn bị bố trí, xử lý b ng chlorine 30ppm, sục khí mạnh cho hết chlorine, sau lọc qua túi lọc vải trước cấp vào bể 3.3.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, với nghiệm thức Mỗi nghiệm thức lặp lại lần, 18 bể m3, thể tích nước thí nghiệm 500 lít, tôm thả với mật độ 150 con/m3 Thời gian thứ tự bổ sung bột gạo (BG) rỉ đường RĐ với liều lượng khác theo bảng 3.1, thời gian thí nghiệm 60 ngày Bảng 3.1 Thời điểm bổ Thời điểm bổ Số lần lặp lại Phƣơng pháp sung bột gạo sung mật rỉ đƣờng (ngày) bố trí thí nghiệm (ngày) Nghiệm thức ĐC- BG 60 ĐC -RĐ 60 BG15-RĐ45 15 ngày đầu) 45 (ngày cuối) ... Phân tích ảnh hưởng thời điểm bổ sung bột gạo rỉ đường đến biến động yếu tố môi trường Phân tích ảnh hưởng thời điểm bổ sung bột gạo rỉ đường đến tăng trưởng, tỷ lệ sống suất nuôi tôm thẻ chân trắng... thứ tự bổ sung nguồn carbohydrate khác tác động lên môi trường nuôi khác Để hiểu rõ điều nên đề tài Ảnh hưởng thời điểm bổ sung bột gạo rỉ đường lên số yếu tố môi trường nuôi tôm thẻ chân trắng... kết thí nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc thời điểm 15 ngày đầu bổ sung rỉ đường, 45 ngày sau bổ sung bột gạo tốt Từ khóa: Thời điểm, Bột gạo, Rỉ đường, Tôm thẻ chân trắng, Biofloc