Sự ra đời chủ nghĩa Mác là một bước ngoặc cách mạng trong triết học. Nội dung quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học này là việc xây dựng chủ nghĩa duy vật biện chứng, một triết học hoàn toàn mới về nguyên tắc, khác về căn bản tất cả các triết học trước đó. Triết học Mác đã mở ra cách nhìn nhận mới về thế giới vật chất và xem xét các sự vật hiện tượng theo một hướng mới là trong mối liên hệ, tác động lẫn nhau, đối lập nhau cùng phát triển. Cuộc khoa học cách mạng này không chỉ là phá vỡ cái cũ, mà chủ yếu là sáng tạo, xây dựng cái mới, kế thừa, phát triển di sản triết học nhân loại, xây dựng nên triết học mới đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Trang 1Giá trị phép biện chứng duy vật ý nghĩa trong
lĩnh vực quân sự hiện nay
Sự ra đời chủ nghĩa Mác là một bước ngoặc cách mạng trong triết học.Nội dung quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học này là việc xây dựngchủ nghĩa duy vật biện chứng, một triết học hoàn toàn mới về nguyên tắc, khác
về căn bản tất cả các triết học trước đó Triết học Mác đã mở ra cách nhìn nhậnmới về thế giới vật chất và xem xét các sự vật hiện tượng theo một hướng mới
là trong mối liên hệ, tác động lẫn nhau, đối lập nhau cùng phát triển Cuộckhoa học cách mạng này không chỉ là phá vỡ cái cũ, mà chủ yếu là sáng tạo,xây dựng cái mới, kế thừa, phát triển di sản triết học nhân loại, xây dựng nêntriết học mới đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng
1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHÉP BIỆN CHỨNGPhép biện chứng duy vật của C Mác và Ph Ăngghen là sự tiếp thu dướihình thức cải tạo và lý giải có phê phán tất cả những gì quý giá và vĩ đại màtoàn bộ sự phát triển của triết học đã tạo ra Lịch sử tư tưởng biện chứng đượcbắt đầu từ những thành tựu của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại như Hêraclít,Arixtốt Con đường dẫn đến phép biện chứng đã được mở ra trong thời kỳcận đại thông qua những tư tưởng biện chứng chứa đựng trong triết học củaĐêcáctơ, Xpinôda, Điđơrô, Rútxô và những nhà tư tưởng khác của Pháp ở thế
kỷ XVIII, thông qua một số quan điểm biện chứng quan trọng của các nhà xãhội không tưởng, quan niệm biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức về
tư nhiên, xã hội và tư duy đã giúp C Mác và Ph Ăngghen thấy được hạt nhânhợp lý trong hệ thống triết học duy tâm khách quan của Hêgghen
Giai đoạn đầu tiên thời kỳ Hylạp cổ đại là phép biện chứng tự phát, ngườiđầu tiên đưa ra phép biện chứng là Xôcrát, sau này là Platôn, mà đỉnh cao làHêraclít Theo Xôcrát “con người hãy nhận thức chính mình” và ông dạy học
Trang 2trò của mình bằng phương pháp tranh luận, đàm thoại, phê phán những ý kiến
dù được nhiều người chấp nhận nhưng theo ông vẫn chưa được khách quan, vànhư vậy chưa được coi là tri thức đúng đắn Tranh luận để chỉ ra mâu thuẫncủa đối phương, tài hùng biện kết hợp với sự mỉa mai là công cụ trong diễnthuyết, hùng biện Ông cho rằng, khám phá ra chân lý đích thực về bản chất sựvật tức là phải hiểu nó ở mức độ khái niệm
Đối với Platôn các ý niệm (idea) là các khái niệm, tri thức đã đượckhách quan hoá Các ý niệm được coi là tồn tại nói chung, bất biến và vĩnhviễn Chúng không phải được sinh ra từ cái gì đó hay mất đi, mà tồn tại mãimãi như thế từ xưa đến nay Vì vậy, những ý niệm chung, những tri thức mangtính khái quát cao đó cần phải tách biệt khỏi thế giới các sự vật cảm tính đangsinh thành và biến đổi không ngừng Platôn là nhà biện chứng duy tâm chủquan, cái mà biến đổi không ngừng đó đều do lực lượng siêu nhiên tạo ra Theo Anaximăngđrơ, mọi sự vật không chỉ có bản chất chung là Apâyrôn,
mà còn xuất hiện từ nó Tự bản thân Apâyrôn sinh ra mọi cái, đồng thời là cơ
sở vận động của chúng Apâyrôn là nguồn gốc và sự thống nhất của các sự vậtđối lập nhau như nóng - lạnh, sinh ra - chết đi … Chính những mặt đối lập ấy
đã làm cho sự vật thành những dạng vật chất khác nhau Toàn bộ vũ trụ đượccấu thành từ Apâyrôn tồn tại như một vòng tuần hoàn biến đổi không ngừng.Ông phê phán các quan điểm trực quan thần thoại và tôn giáo nguyên thuỷ vềthế giới Ông bác bỏ quan niệm về tính đồng nhất tuyệt đối, thuần tuý, không
có khác biệt của sự vật Chứng tỏ quan niệm đó có chứa đựng những yếu tốbiện chứng một cách tự nhiên, tự phát Tuy nhiên ông cũng chịu ảnh hưởngcác quan niệm thần thoại và tôn giáo, khẳng định tồn tại điểm tận cùng giớihạn thế giới Mọi cái cuối cùng đều trở thành Apâyrôn và cái Apâyrôn lạimang tính duy tâm thần bí
Trang 3Hêraclít là nhà biện chứng nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại Cống hiến lớn nhất
và nổi tiếng của ông là triết học duy vật với rất nhiều yếu tố biện chứng có giátrị, tuy ông chưa trình bày dưới dạng một hệ thống các luận điểm khoa học nhưsau này, mặc dù là biện chứng sơ khai nhưng nó có giá trị to lớn được các nhàtriết học cổ điển Đức sau này kế thừa và các nhà sáng lập triết học Mác xítđánh giá cao Hêraclít còn đi xa hơn các vị tiền bối ở phép biện chứng, chínhông là người sáng lập ra phương pháp biện chứng Giá trị nổi bật trong phépbiện chứng của Hêraclít cống hiến cho triết học duy vật Hy Lạp cổ đại là quanniệm về vận động vĩnh viễn của vật chất Ông cho rằng lửa chẳng những lànguyên nhân sinh ra mọi vật mà còn là nguồn gốc của mọi vận động, Hêraclítcho rằng, cái chết của lửa là sự ra đời của không khí, cái chết của không khí là
sự ra đời của nước, từ cái chết của nước sinh ra không khí, từ cái chết củakhông khí là lửa và ngược lại Ông đã căn cứ vào những kinh nghiệm cảm tínhkhái quát một kết luận nổi tiếng về vật chất vận động, mọi vật đều trôi đi, chảy
đi, không có cái gì đứng nguyên tại chỗ; tất cả mọi vật đều vận động, không cócái gì tồn tại mà lại cố định Hêraclít khẳng định luận điểm bất hủ: “Chúng takhông thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông, vì nước sông không ngừngchảy”(1) Ngay cả mặt trời ông cũng cho rằng mặt trời mỗi ngày một mới Vớiquan niệm như vậy nhiều nhà triết học Hy Lạp cổ đại coi ông là nhà triết họcvận động So với các nhà triết học tiền bối cùng thời thì Hêracrít đã đưa triếthọc duy vật cổ đại tiến lên một bước mới với những quan điểm duy vật vànhững yếu tố biện chứng Cái quý giá nhất trong triết học của ông là phép biệnchứng mặc dù chỉ là phép biện chứng tự phát, mộc mạc, ngây thơ
Như vậy, dưới góc độ phép biện chứng những giá trị triết học có ý nghĩarất to lớn, trong đó phải nói đến Hêraclít, triết học của ông rất nhiều yếu tốbiện chứng có giá trị được các nhà triết học Mácxít đánh giá cao Các nhà triết
(1) Lịch sử triết học, Nxb QĐND, Hà Nội 2003 tr105
Trang 4học Hy Lạp cổ đại nghiên cứu phép biện chứng chỉ cốt nâng cao nghệ thuậttranh luận, nghệ thuật hùng biện để bảo vệ những luận điểm triết học của mình
và để tìm ra chân lý Kết quả của quá trình nghiên cứu này nhiều nhà triết học
đã nhận thức được và phát hiện ra nhiều yếu tố của phép biện chứng như mốiliên hệ giữa các hiện tượng và sự vật, sự vận động vĩnh viễn của vật chất; tínhthống nhất của những mặt đối lập của sự vật, tính nhân quả của sự phát sinh,phát triển diệt vong của sự vật Những yếu tố biện chứng đó chính là sự phỏngđoán thiên tài về những nguyên lý và quy luật của phép biện chứng mà C Mác
và Ph Ăngghen gọi là phép biện chứng “với tính chất thuần phác tự nhiênchưa bị khuấy đục bởi những trở ngại đáng yêu mà chính chủ nghĩa siêu hìnhtạo cho nó”(2) Nó chưa được khoa học chứng minh bằng thực nghiệm và cũngchưa được nghiên cứu một cách tự giác, có ý đồ, có mục đích từ đầu, nó chưathành hệ thống, còn lẻ tẻ, nó chưa đủ sức vạch ra quy luật của giới tự nhiên,nhưng nó đã vạch ra được trực tiếp bản chất của thế giới, nó dựa trên quanđiểm duy vật, nó chống lại quan điểm duy tâm tôn giáo Đó là hình thức đầutiên, hình thức cổ đại của phép biện chứng Đặc điểm nổi bật theo quan điểmbiện chứng đó, thế giới là một chỉnh thể thống nhất; giữa các bộ phận của nó
có mối liên hệ qua lại, thâm nhập vào nhau, tác động và ảnh hưởng lẫn nhau,thế giới và các bộ phận cấu thành thế giới ấy không ngừng vận động và pháttriển Theo Ph Ăngghen mặt tích cực của phép biện chứng chất phác thời kỳ
cổ đại đó là: “Cái thế giới quan ban đầu, ngây thơ, nhưng xét về thực chất thìđúng đó là thế giới quan của các nhà triết học Hylạp cổ đại và lần đầu tiên đãđược Hêraclít trình bày một cách rõ ràng”(3)
Phép biện chứng trong thời kỳ triết học cổ điển Đức
Cantơ là người sáng lập ra triết học cổ điển Đức là người khởi xướnghàng loạt tư tưởng biện chứng lỗi lạc, là các tư tưởng sáng tạo ra phép biện
Trang 5chứng duy tâm được những nhà triết học đi sau kế thừa, phát triển, Phictơ,Senling và Hêghen thường xuyên quay về với Cantơ, tiếp thu có phê phán cácluận điểm và nội dung biện chứng của ông Do vậy, việc nghiên cứu lịch sửphép biện chứng tất yếu phải quan tâm tới vai trò của Cantơ trong sự hìnhthành phép biện chứng Trong tác phẩm triết học của mình Cantơ chỉ có mộtđoạn trích về quan điểm biện chứng về phép biện chứng tiên nghiệm của lýtính của ông là được trình bày tương đối đầy đủ như sau:
Một là, bức tranh biện chứng về thế giới và các yếu tố của phương phápbiện chứng
Hai là, Ông chứng minh tính tất yếu của các mâu thuẫn trong lý tính,nhưng lại coi chúng chỉ là bề ngoài của các kết luận của lý tính
Ba là, Ông đã tiến gần tới các nhiệm vụ tích cực của phép biện chứngvới tư cách là phương pháp tư duy nên đã tạo tiền đề để phát triển chúng trongtriết học cổ điển Đức
Bốn là, biện chứng của đời sống xã hội là lĩnh vực tư tưởng biện chứng
Tư duy biện chứng của Cantơ chủ yếu được triển khai trong khuôn khổcủa phương pháp siêu hình, đây là đặc trưng của triết học thế kỷ XVII - XVIII,cùng với việc đưa khoa học tư nhiên cơ học và quyền uy tuyệt đối của lôgíchình thức Phép biện chứng của Cantơ thực ra mới chỉ ra lối thoát cho hạn chếcủa triết học thế kỷ XVII, XVIII chứ không phải là xây dựng được lý luận đểkhắc phục sự hạn chế đó Chính Cantơ đã giáng cho phương pháp tư duy siêuhình một đòn chí tử, phá tan các cơ sở của nó, song về thực chất vẫn nằm trongkhuôn khổ của nó Đồng thời, phép biện chứng của Cantơ bộc lộ nhiều hạn chế
đó là: còn giới hạn trong sự tìm tòi; nhận thức hạn chế trong khoa học cơ họcdẫn đến thần học về thế giới hữu cơ và thế giới người
Phép biện chứng của Phichtơ, là một hệ thống phạm trù được nghiêncứu toàn diện, các quy luật biện chứng được rút ra từ việc phân tích sự tác
Trang 6động qua lại giữa các phạm trù Đồng thời phương pháp biện chứng của ônghoá ra cũng là lý luận về sự tồn tại và được xây dựng với tư cách một lý luận
hệ thống phân hoá nội tại Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, ông đã tạo rađược một lý luận biện chứng phát triển với tư cách là lôgíc học và với tư cách
là phương pháp, đã hợp nhất phép biện chứng và lôgíc học thành một quanniệm thống nhất về lôgíc học biện chứng, trong khuôn khổ của nó, tư duy lôgíc
đã có được bộ mặt của tri thức khách quan bằng phạm trù
Đối với Sêlinh ông cho rằng, phát triển là tư tưởng đấu tranh của các mặtđối lập, các mặt đối lập và đấu tranh của các mặt đối lập là chìa khoá của sựphát triển
Đến thòi kỳ của Hêghen ông xây dựng học thuyết biện chứng của mìnhđồng thời với cả phép quy nạp và phép diễn dịch, rút ra một phạm trù của phépbiện chứng từ một phạm trù khác; sau đó lại rút ra các quan hệ hiện thực trong
tự nhiên, trong xã hội và trong ý thức xã hội từ hệ thống phạm trù Lênin viết:
“trong sự thay đổi, sự phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khái niệm, trong tínhđồng nhất của các mặt đối lập của chúng, trong những chuyển hoá của mộtkhái niệm này sang một khái niệm khác, trong sự thay thế, sự vận động vĩnhviễn của những khái niệm, Hêghen đã đoán được một cách tài tình chính mốiquan hệ như vậy của sự vật, của giới tự nhiên”(4) Ph.Ăngghen chỉ ra rằng, baquy luật cơ bản của phép biện chứng, quan hệ của chất và lượng, sự thâm nhậplẫn nhau của các mặt đối lập và phủ định của phủ định đã được Hêghen pháttriển một cách duy tâm chỉ với tư cách các quy luật của tư duy Hêghen thườngkhông gọi chúng là các “quy luật”, ở Hêghen không ít các kết cấu gượng ép,song: “Nếu người ta đừng phí công dừng lại ở những kết cấu ấy mà đi sâu hơnnữa vào trong nhà đồ sộ, người ta sẽ thấy trong đó có vô số những vật quý giáđến nay vẫn còn giữ được toàn bộ giá trị của chúng”(5)
Trang 7Đóng góp to lớn của Hêghen là việc xây dựng học thuyết về biện chứngcủa tha hoá, với tư cách mâu thuẫn xã hội đặc biệt và cơ bản Biện chứng đặcthù này được nguyện chặc với lịch sử biến đổi của nhận thức và với biệnchứng của cái cũ và với cái mới trong lịch sử nhận thức và trong đời sống củacon ngươi Các khái niệm của tư duy là bao hàm bản chất nội tại và ý nghĩacủa các sự việc do con người sáng tạo ra, các thể chế văn hoá do con người tạodựng, các mối quan hệ giữa con người với con người do hoạt động hữu hiệucủa họ sinh ra Hoạt động này làm cho tự nhiên tiếp xúc với tinh thần, nhưngđược đối tượng hoá và được vật hoá, bản thân hoạt động này trở nên bị tha hoákhỏi tinh thần, cái đã sinh ra nó Phạm trù trung tâm xuyên suốt toàn bộ phépbiện chứng của Hêghen là “phát triển” Phát triển là một quá trình, là quá trìnhvận động, quá trình tự thân vận động của ý niệm tuyệt đối Theo Hêghen, giới
tự nhiên và xã hội loài người chỉ là sự tồn tại khác của “ý niệm”, do sự tha hoácủa ý niệm mà tạo thành Ph.Ăngghen viết: “ Ở Hêghen, phép biện chứng là
sự tự phát triển của khái niệm”(6), từ ý niệm tuyệt đối, tha hoá thành giới tựnhiên, Hêghen viết: Cái gì hợp lý thì tồn tại, cái gì tồn tại thì hợp lý Đó là luậnđiểm thể hiện tính hai mặt trong lập trường của Hêghen: vừa mang tính cáchmạng, khoa học, vừa bảo thủ, phản động về mặt triết học
Chủ nghĩa lịch sử Hêghen là nguyên tắc thống nhất của quá trình sinhhoạt xã hội và văn hoá tinh thần của nó trong suốt toàn bộ lịch sử của chúng,nhờ đó tất cả các khâu có cùng về mặt niên đại của chúng đều được nối lạithành một chuỗi liên tục Trong sự vận động của tinh thần biết tư duy có mộtmối liên hệ mang tính bản chất và mối liên hệ đó tạo thành một chỉnh thể Chủnghĩa lịch sử là sự thống nhất của phát triển và tính cụ thể, trong đó phát triểnđược quan niệm là sự đi lên theo các thang bậc của tính cụ thể ngày một tăng,còn cái cụ thể là sự thống nhất của các tính quy định khác nhau Hêghen đã chỉ
Trang 8ra biện chứng của lao động và tha hoá, của thống trị và bị nô dịch, nhưng biệnchứng của ông vẫn chưa xếp thành hệ thống và chưa trình bày rõ ràng Quátrình phát triển mang tính biện chứng phổ biến của tồn tại và nhận thức chỉ đếnHiện tượng học tinh thần mới được cụ thể hoá thành biện chứng tự do và thahoá, xã hội và cá nhân, chân lý và sai lầm…Hêghen trình bày biện chứng củatính độc lập và tính không độc lập của ý thức dưới các hình ảnh được nhâncách hoá hiện tượng chủ nô và nô lệ ông cho rằng: cái hợp lý trong các giaiđoạn lịch sử xác định của nhân loại tất yếu sẽ thể hiện dưới một hình thứckhông hợp lý, đối lập với nó và mang lại những đau khổ cho con người.
Trong hiện tượng học tinh thần phép biện chứng của Hêghen bắt nguồn
từ vật liệu đời sống xã hội là quá trình tha hoá của ý thức và quá trình giảiphóng con người khỏi sự tha hoá có một nguyên nhân bản thể luận ẩn kín dướidạng vận động mang tính biện chứng của tinh thần tới sự phân đôi nó thànhchủ thể và khách thể, và có được sự tái đồng nhất sau đó của chúng
Biện chứng của chủ thể và khách thể của tha hoá và tự do trong hiệntượng học có liên quan mật thiết với biện chứng của lý luận và thực tiễn Dướihình thức biện chứng của nhận thức, mối liên hệ giữa các cặp phạm trù trên đãđạt tới sự thống nhất hoàn toàn của chúng đến mức khó phân biệt được
Hêghen không chỉ muốn bảo vệ, duy trì mọi cái đang tồn tại, nền chuyênchế nhà nước quân chủ Phổ, mà điều cơ bản nhất theo ông, không phải tất cảnhững gì hiện đang tồn tại cũng là hiện thực mà thuộc tính hiện thực chỉ thuộc
về những gì đồng thời là tất yếu Rõ ràng mâu thuẫn lớn nhất của triết họcHêghen là mâu thuẫn giữa hệ thống và phương pháp, hệ thống duy tâm đã bópnghẹt phương pháp biện chứng Ph.Ăngghen viết: “Hêghen không bị đơn giảngạt ra một bên Trái lại, người ta lấy phương diện cách mạng đã trình bày trênkia của triết học Hêghen, tức là phương pháp biện chứng, làm điểm xuất phát
Trang 9Nhưng hình thức hiểu Hêghen thì phương pháp ấy lại không dùng được”(7).Mác đã vạch rõ: “Tính chất thần bí mà phép biện chứng đã mắc phải ở trongtay Hêghen tuyệt nhiên không ngăn cản Hêghen trở thành người đầu tiên trìnhbày một cách bao quát và có ý thức những hình thái vận động chung của phépbiện chứng Ở Hêghen, phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống đất Chỉ cầndựng nó lại là sẽ phát hiện được cái nhân hợp lý của nó ở đằng sau cái vỏ thần bícủa nó”(8) Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng của tư duy, là phépbiện chứng của ý niệm tuyệt đối Do đó, phép biện chứng của Hêghen là phépbiện chứng duy tâm Ph.Ăngghen viết: “Hêghen là một nhà duy tâm, nghĩa làđối với ông thì những tư tưởng trong đầu óc của chúng ta không phải là nhữngphản ánh ít nhiều trừu tượng của những sự vật và quá trình hiện thực, mà ngượclại, những sự vật và sự phát triển của chúng, đối với Hêghen, chỉ là những phảnánh thể hiện cái “ý niệm” nào đó tồn tại ở một nơi nào đó ngay trước khi có thếgiới Như vậy, tất cả đều bị đặt lộn ngược và mối liên hệ hiện thực của các hiệntượng của thế giới đều hoàn toàn bị đảo ngược”(9) Đó là sự sai lầm của Hêghen,theo Ph.Ăngghen, do những giới hạn không thể tránh được của những tri thứccủa bản thân ông, do tri thức và những quan niệm của thời đại ấy mà ông khôngthể vượt qua, điều quan trọng nữa ông là nhà duy tâm Mâu thuẫn lớn nhất củatriết học Hêghen là mâu thuẫn giữa phương pháp biện chứng với hệ thống duytâm Chủ nghĩa duy tâm của Hêghen về cơ bản đã bóp méo các tư tưởng biệnchứng tuyệt diệu đó của ông.
2 GIÁ TRỊ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Sự xuất hiện chủ nghĩa Mác là bước ngoặc cách mạng trong triết học.Nội dung quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học này là việc xây dựng
Trang 10chủ nghĩa duy vật biện chứng, một triết học kiểu mới về nguyên tắc, khác vềcăn bản tất cả các triết học trước đó.
Ph.Ăngghen đã trình bày lịch sử hình thành và phát triển của phép biệnchứng Ông đã chứng minh tính quy luật của quá trình thay thế các thời kỳ cơbản của lịch sử triết học, thông qua sự thay thế các hình thức của phép biệnchứng Ông đã luận chứng phép biện chứng duy vật ra đời trên cơ sở kế thừacác hình thức tư duy trước đó: từ phép biện chứng duy vật thời cổ đại đến phépsiêu hình, đến phép duy vật thế kỷ XVIII và phép biện chứng duy vật- là hìnhthức cao nhất của tư duy
Các nhà triết học duy vật trước Mác cho rằng vật chất, tự nhiên là vĩnhviễn, không ai sáng tạo ra, không bị tiêu diệt, đã giải thích luận điểm chủ yếu
đó của mình theo phương diện tự nhiên về thực chất là không thay đổi Thực
ra, họ thừa nhận tính phổ biến của vận động, song vận động chỉ được giải thíchnhư sự vận động cơ học trong không gian, nghĩa là sự đổi chỗ giản đơn, quátrình bên ngoài, quá trình này không do sự xung đột bên trong và không kéotheo sau nó những biến đổi bên trong Các nhà duy vật trước Mác không nhìnthấy điểm chủ yếu của vận động tính phổ biến và tính chủ yếu của sự biến đổi,
sự phát triển
Kế thừa có chọn lọc những thành quả của các nhà triết học tiền bối, Mác
và Ăngghen đã cải tạo phép biện chứng duy tâm của Hêghen và quan điểm duyvật của Phoiơbắc, dựa trên việc khái quát những thành quả mới nhất của khoahọc đương thời cũng như thực tiễn lịch sử loài người, các ông đã sáng tạo raphép biện chứng duy vật, giai đoạn phát triển cao nhất của phép biện chứngtrong lịch sử triết học Trong phép biện chứng đó luôn luôn có sự thống nhấthữu cơ giữa thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp biện chứng duyvật
Trang 11C Mác đã phê phán phép biện chứng duy tâm của Hêghen một cách sâusắc và nghiêm khắc ông chỉ ra rằng phép biện chứng đó coi thường nội dungthực tế, vật chất của quá trình tự nhiên và xã hội do đó bóp méo, giải thích mộtcách thần bí bản chất của chúng, miêu tả sự biến đổi và phát triển như là quátrình tinh thần thuần tuý, như là sự phát triển lôgíc của khái niệm C Mác vàPh.Ăngghen đã cải tạo một cách duy vật phép biện chứng duy tâm củaHêghen, sau khi tách “hạt nhân hợp lý” vốn có của nó và sau khi đã vứt bỏ lốiquy các quá trình vật chất vào sự vận động lôgíc của tư duy, vào sự tự nhậnthức của “ý niệm tuyệt đối”, Ph.Ăngghen đã viết: “Mác vẫn là người duy nhất
có thể đảm đương được công việc rút từ lôgíc học của Hêghen ra cái hạt nhânbao hàm những phát kiến thực sự của Hêghen trong lĩnh vực này, và khôi phụclại phương pháp biện chứng, được giải phóng khỏi những cái vỏ duy tâm của
nó, dưới một dạng đơn giản trong đó nó trở thành một hình thái phát triển duynhất đúng đắn của tư tưởng”(10)
C Mác và Ph Ăngghen không chỉ cải tạo phép biện chứng duy tâm màcòn tiến hành cải tạo chủ nghĩa duy vật siêu hình trước đó theo phương phápbiện chứng Các ông đã liên kết một cách hữu cơ, gắn bó thành một thể thốngnhất, không tách rời chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng, đã xây dựng thếgiới quan triết học khoa học, duy vật biện chứng với tư cách một học thuyết vềnhững quy luật chung nhất của sự phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy
C Mác và Ph Ăngghen xây dựng chủ nghĩa duy vật biện chứng hoàntoàn không phải là sự kết hợp giản đơn chủ nghĩa duy vật trước Mác với phépbiện chứng duy tâm, hơn nữa về nguyên tắc, sự kết hợp này không thể thựchiện được Phép biện chứng duy tâm mới cũng không thể hợp nhất với thế giớiquan duy vật được, vì nó được xây dựng trên sự phủ định bất kỳ chủ nghĩa duyvật nào Chủ nghĩa duy vật siêu hình cũng không thể liên kết được với quan
Trang 12điểm biện chứng về tự nhiên và xã hội, vì nó phủ nhận bất kỳ phép biện chứngnào Thành quả trí tuệ vĩ đại của C Mác và Ph Ăngghen trong lĩnh vực triếthọc là ở chỗ hai ông đã cải tạo toàn bộ di sản triết học một cách có phê pháncách mạng trên lập trường lý luận và xã hội chính trị mới về nguyên tắc, đãphủ nhận nó một cách biện chứng, trong khi vẫn duy trì và phát triển sáng tạonhững thành tựu của triết học tiền bối Ph.Ăngghen viết: “Như vậy là ở đây,triết học đã vượt qua, nghĩa là vừa được khắc phục, vừa được bảo tồn, đượckhắc phục về mặt hình thức, được bảo tồn về nội dung”(11).
Mác và Ăngghen đã xây dựng được chủ nghĩa duy vật biện chứng với nộidung hoàn toàn cách mạng và khoa học, làm cho triết học Mác triệt để và hoàn
bị Phép biện chứng duy vật đã kế thừa tất cả yếu tố tiến bộ của các hình thứctrước đó của nó, trong đó trực tiếp là phép biện chứng duy tâm của Hêghen.Công lao lớn nhất của Mác và Ăngghen ở chỗ tạo được sự thống nhất giữa chủnghĩa duy vật với phép biện chứng trong lịch sử phát triển triết học nhân loại,làm cho chủ nghĩa duy vật trở thành chủ nghĩa duy vật biện chứng Phép biệnchứng duy vật của các ông đã khái quát một cách đúng đắn những quy luật vậnđộng và phát triển chung nhất của thế giới Nhờ đó mà các ông đã khắc phụcđược những hạn chế vốn có của phép biện chứng tự phát thời cổ đại cũng nhưnhững sai lầm của phép biện chứng duy tâm khách quan làm cho phép biệnchứng duy vật trở thành một khoa học
Theo quan điểm của Mác, phép biện chứng không chỉ là lý luận thuầntuý, không chỉ là lý thuyết về nhận thức luận, lôgíc biện chứng mà trước hết làmột quá trình khách quan, không phụ thuộc vào ý thức và ý chí con người, quátrình vốn có bên trong của hiện thực vật chất, đó là quá trình của sự vận động,biến đổi, phát triển do sự đấu tranh của các mặt đối lập, quá trình chuyển hoánhững biến đổi tiệm tiến thành nhảy vọt, chất lượng, phủ định và phủ định cái
Trang 13phủ định Đó là quá trình lịch sử phát triển tự nhiên và xã hội mà sản phẩm tấtyếu của nó là sự phát sinh và phát triển của tinh thần, ý thức, tư duy với tínhcách là thuộc tính của vật chất có tổ chức cao, được phản ánh rất rõ trong lýluận phép biện chứng duy vật Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Biện chứng gọi làkhách quan thì chi phối trong toàn bộ tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủquan, tức là tư duy biện chứng thì chỉ là phản ánh sự chi phối trong toàn bộgiới tự nhiên của sự vận động thông qua những mặt đối lập tức là những mặt,thông qua sự đấu tranh thường xuyên của chúng và sự chuyển hoá cuối cùngcủa chúng”(12).
Trong thế giới vật chất, toàn bộ quá trình tự nhiên và xã hội đều diễn ramột cách biện chứng, các nhà duy vật siêu hình khi nghiên cứu các quá trìnhvật chất đã không nhìn thấy tính chất biện chứng của chúng, còn các nhà biệnchứng duy tâm trong khi vạch ra các quá trình biện chứng trong nhận thức đãkhông nhìn thấy, hoặc không muốn nhìn thấy những cơ sở vật chất, những quátrình biện chứng vật chất Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biệnchứng trong triết học của chủ nghĩa Mác là ở sự thâm nhập lẫn nhau củachúng, ở chỗ chủ nghĩa duy vật là biện chứng, còn phép biện chứng là duy vật
Ph.Ăngghen khẳng định sự ra đời và phát triển của phép biện chứng duyvật là một tất yếu khách quan vì nó hội đủ các tiền đề về lý luận và tự nhiên
Đó là các tiền đề về lý luận đã chín muồi; khoa học tự nhiên phát triển mạnh;điều đặc biệt là phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnhmẽ những yếu tố đó đã cung cấp dữ liệu cho triết học khái quát hình thànhphép biện chứng duy vật Ông viết: “Sự nhận thức có hệ thống về toàn bộ thếgiới bên ngoài có thể đạt được những thành tựu khổng lồ từ thế hệ này qua thế
hệ khác”(13) Cải tạo phép biện chứng duy tâm và cải tạo chủ nghĩa duy vật siêuhình, phủ nhận quan niệm triét học theo nghĩa cũ của khái niệm và tổng kết
Trang 14toàn bộ sự phát triển triết học trước đó theo tinh thần cách mạng phê phán,khắc phục sự đối lập lỗi thời về mặt lịch sử của triết học và thực tiễn xã hội, đó
là nhiệm vụ thế giới quan hết sức to lớn mà muốn giải quyết nó thì chẳngnhững cần phải có một quan điểm lý luận mới về nguyên tắc mà còn cần thayđổi triệt để lập trường xã hội chính trị
Phép biện chứng và phép siêu hình là hai mặt đối lập trong phương pháp chung nhất của tư duy.
Phép siêu hình và phép biện chứng là hai phương pháp tư duy phổ biếncủa loài người tồn tại song song và đối lập nhau Ph.Ăngghen đã chú ý nhiềuđến việc phê phán phương thức tư duy siêu hình và làm rõ sự đối lập của nóvới phép biện chứng
Trước hết, Ph.Ăngghen nêu lên đặc trưng sâu sắc và hiển nhiên về bảnchất của phương pháp tư duy siêu hình Đối với phương pháp siêu hình thìnhững sự vật và sự phản ánh của chúng trong tư duy, tức là những khái niệm,đều là những đối tượng nghiên cứu riêng biệt, cố định, cứng đờ, vĩnh viễn,phải được xem xét cái này sau cái kia, cái này độc lập với cái kia Triết học HyLạp cổ đại quan niệm biện chứng về thế giới, tuy ngây thơ, mộc mạc nhưngcăn bản là đúng đắn, được Hêraclít diễn đạt rõ ràng trong luận điểm: mọi vậtđều tồn tại nhưng đồng thời lại không tồn tại, vì mọi vật đều trôi đi, mọi vậtđều không ngừng thay đổi Quan điểm này nhìn chung là đúng nhưng không
đủ để giải thích bức tranh tổng thể của thế giới, mà muốn nhận thức thức đượcnhững chi tiết ấy phải tách ra mối liên hệ tự nhiên hay lịch sử của chúng vànguyên cứu các thuộc tính của chúng
Từ cuối thế kỷ XVI khoa học tự nhiên bắt đầu phát triển việc phân chia
tư nhiên ra các thành phần cá biệt, việc tách riêng các loại quá trình và các sựvật tự nhiên khác nhau thành những loại nhất định, việc nghiên cứu cấu tạobên trong những vật thể hữu cơ… đã đem lại những tiến bộ trong lĩnh vực tự
Trang 15nhiên Chính những phương pháp nghiên cứu ấy đem lại cho họ một thói quen
là xem xét những sự vật tự nhiên và quá trình tự nhiên trong trạng thái biệt lậpcủa chúng, ở bên ngoài mối liên hệ to lớn chung, do đó không xem xét chúngtrong trạng thái vận động mà xem xét trong trạng thái tĩnh
Một đặc điểm lịch sử khác đã quyết định tính chất của thế giới quan siêuhình là sự thống trị trong một thời gian dài của phương pháp lao động máymóc Công nghệ máy móc chú ý đến hình thức bên ngoài của đối tượng laođộng và biến đổi nó bằng cách thay đổi hình thức thông qua cơ học, tĩnh học,động lực học … Phương pháp tư duy siêu hình tách rời những đặc điểm đối lậpnhau của đối tượng đến mức chúng loại trừ nhau hoàn toàn Trong điều kiệnnày, quy luật khoa học thể hiện là một sự tương quan giữa những tính quy địnhbên ngoài mà không tìm cách xác lập mối liên hệ bên trong của chúng Tất cảthế giới là kết quả tác động của những lực dính kết và những lực đẩy, lực hấpdẫn và lực quán tính ở bên ngoài và không phù thuộc vào nhau
Việc phân chia tự nhiên ra từng bộ phận, việc tách các quá trình và đốitượng khác nhau của tự nhiên mà Ph.Ăngghen nói tới xét cho cùng là gắn liềnvới sự phân chia lao động xã hội được xúc tiến một cách nhanh chóng dướichủ nghĩa tư bản, với sự chia nhỏ nó ra thành từng ngành ngày càng hẹp hơn,với sự phân hoá nó thành những thao tác đơn giản, sơ đẳng cho phép sử dụngmáy móc
Nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động thực tiễn của con người và cũng nhờ sựtiến bộ của nhận thức, con người đã tiến hành nghiên cứu các bộ phận khácnhau của thế giới Trong quá trình nghiên cứu, người ta tạm thời không chú ýtới mối liên hệ giữa khách thể đang nghiên cứu với các khách thể khác cũngnhư với thế giới nói chung, tạm thời cố định sự vật ở trạng thái hiện có màkhông xem xét nó trong quá trình vận động và phát triển Nhờ vậy, tri thức củacon người về thế giới ở trạng thái tĩnh ngày càng trở nên sâu sắc Các nhà triết