GDCD6.II

55 303 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GDCD6.II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHOỉNG GIAO DUẽC tam dơng Trờng thcs tam dơng giáo án gdcd Giaựo vieõn: nguyễn tiến dũng Tổ: KHXH Năm Học: 2007 - 2008 Tn TiÕt Tªn bµi häc Ngµy so¹n 19 19 Bµi: 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP¬ QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước của Liên hiệp quốc. Hiểu ý nghóa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em. 2) Thái độ : HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn những người đã chăm sóc dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. Phản đối những hành vi xâm phạm quyền trẻ em. 3) Kỹ năng : Phân biệt được được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. Tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. Tranh về hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em. - Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em. - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. 2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập… III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) Nhận xét, chữa bài thi kiểm tra học kỳ I. 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học : (2’) Trong 11 bài của học kì I các em đã học những vấn đề về đạo đức, 7 bài còn lại của chương trình GDCD lớp 6 một số vấn đề về pháp luật. Mở đầu các em sẽ tìm hiểu 1 văn bản pháp luật mang tính quốc tế đó là: Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em. Ghi bài học lên bảng. b) Giáng bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi b ảng 10’ HĐ1: HDHS khai thác truyện: Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội. - Gọi 1 HS đứng dậy đọc truyện. - Nêu câu hỏi cho HS thảo luận 1. Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như thế nào? - Đọc truyện - Trao đổi câu hỏi thảo luận : + Kể các quyền được hưởng + Nêu suy nghó của cá nhân. 1. Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội: + 28-29 Tết: Nhà nào cũng luộc bánh chưng. + Chò Đỗ: Lo sắm quần áo, giày dép và các thứ cho ngày Tết. 10’ 8’ 2. Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em trong truyện? 3. Hãy kể tên những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bò thiệt thòi mà em biết. 4. Em hãy kể các quyền mà trẻ em được hưởng. Em có suy nghó gì khi được hưởng những quyền ấy? - Chốt vấn đề sau mỗi câu trả lời của HS: Tất cả các quyền mà các em vừa kể đã được ghi rõ trong Công ước Liên hiệp quốc. HĐ2: Giới thiệu khái quát về Công ước. - Giới thiệu các mốc quan trọng: Ghi lên giấy khỏ to: - Giải thích: + Công ước LHQ là luật quốc tế về quyền trẻ em. Các nước tham gia Công ước phải đảm bảo mức cố gắng cao nhất để thực hiện các quyền trẻ em ghi trong Công ước. + Việt Nam là nước đầu tiên của châu Á và thứ 2 trên thế giới tham gia Công ước, đồng thời ban hành luật để đảm bảo việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. HĐ3: HDHS tìm hiểu nội dung các quyền trẻ em. - Giới thiệu 4 nhóm quyền của trẻ em ghi thành 4 cột trên bảng: - Chia lớp thành 4 nhóm. + Đêm giao thừa cũng đón năm mới, phá cỗ, thi hát hò. 2. Nhận xét: Trẻ em mồ côi trong làng SOS được sống hạnh phúc. Đây cũng là quyền của trẻ em không nơi nương tựa được nhà nước bảo vệ, chăm sóc. 3. Những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bò thiệt thòi: + Làng trẻ em SOS + Trường nuôi dạy trẻ khuyết tật + Quỹ bảo trợ trẻ em. + Lớp học tình thương. 4. Các quyền mà trẻ em được hưởng: Quyền học tập, quyền vui chơi, quyền chăm sóc, quyền được bảo vệ… - Theo dõi GV giới thiệu: + Năm 1989: Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em ra đời. + Năm 1990: Việt Nam ký và phê chuẩn Công ước. + Năm 1991: Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Các nhóm trao đổi thảo luận - Các quyền và từng nhóm - Các nhóm cử đại diện trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung + Nhóm quyền sống - còn: Quyền 8’ - Chốt lại vấn đề. HĐ4: HDHS tìm hiểu ý kiến của quyền trẻ em và bổn phận của trẻ em. - Nêu yêu cầu: Tìm biểu hiện tốt và chưa tốt trong việc thực hiện quyền trẻ em - Gọi 2 HS lên bảng trình bày: - Chốt lại vấn đề: * Biểu hiện tốt: + Tố chức việc làm cho trẻ em khó khăn. + Mở lớp học tình thương. + Dạy nghề miễn phí cho trẻ em khó khăn. + Tổ chức tiêm phòng dòch cho trẻ em. + Tổ chức cho trẻ em tham gia các trò chơi bổ ích. + Trẻ em được nuôi dưỡng, chăm sóc chu đáo. * Biểu hiện chưa tốt: + Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma tuý + Cha mẹ ly hôn, không chăm sóc con cái. + Đánh đập trẻ em. + Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút. + Không nhận trẻ em nghèo vào lớp. - Nêu câu hỏi: 1. Các quyền của trẻ em cần thiết như thế nào? 2. Là trẻ em chúng ta phải làm gì? được sống, được đáp ứng nhu cầu cơ bản để tồn tại như: nuôi dưỡng, chăm sóc. + Nhóm quyền bảo vệ: Bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bò bỏ rơi, bò bóc lột, bò xâm hại. + Nhóm quyền phát triển: Được học tập, vui chơi, giải trí, tham gia các HĐ văn hóa, nghệ thuật… + Nhóm quyền tham gia: Bày tỏ ý kiến, nguyện vọng… - Làm bài vào vở bài tập - Lên bảng trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn trên bảng. - Trao đổi ý kiến 1. Quyền của trẻ em rất cần thiết đối với sự phát triển của trẻ em 2. Bảo vệ quyền của mình, chống mọi sự xâm phạm. Tôn trọng quyền của người khác và thực hiện tốt bổn phận. - Đònh hướnggiúp HS hiểu ý nghóa của quyền và bổn phận của trẻ em. - Chốt lại vấn đề vừa giảng . 4) DẶN DÒ : 1’ - Xem trước Nội dung bài học và làm các bài tập SGK - Sưu tầm những mẩu chuyện xâm phạm đến quyền trẻ em. IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG . Tn TiÕt T ÊN B ÀI DẠY Ngày Soạn 20 20 Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HIỆP¬ QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tt) I) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo Công ước của Liên hiệp quốc. Hiểu ý nghóa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em. 2) Thái độ : HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn những người đã chăm sóc dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. Phản đối những hành vi xâm phạm quyền trẻ em. 3) Kỹ năng : Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình. Tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành động vi phạm quyền trẻ em. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. Tranh về hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em. - Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em - Câu chuyện và tình huống pháp luật lớp 6 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. 2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập… III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’) 1) Kiểm tra bài cũ : (5’) Ghi nội dung 2 bài tập a,b SGK lên bảng phụ để kiểm tra. 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học : (2’) Tiết trước các em đã tìm hiểu về Công ước LHQ về quyền trẻ em và ý nghóa của quyền và bổn phận của trẻ em. Hôm nay chúng tiếp tục tìm hiểu phần còn lại của bài 12. Ghi bài học lên bảng. b) Giáng bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi bảng 10’ 13’ HĐ1: HDHS tìm hiểu nội dung bài học - Gọi HS đọc phần Nội dung bài học - HDHS tóm tắt Nội dung bài học, ghi bảng kiến thức cơ bản. HĐ2: HDHS làm bài tập - Nêu bài tập 1 ghi sẵn lên bảng phụ treo lên bảng cho HS theo dõi. - Ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng. - Lựa chonï ý kiến đúng và kết luận: 1. Người lớn đã vi phạm quyền sống còn, quyền bảo vệ, quyền phát triển và quyền tham gia mà đúng ra Hòa phải được hưởng. 2. Những nguy cơ sẽ xảy ra với Hòa: Cuộc sống lang thang sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Hòa có thể bò lôi kéo vào con đường nghiện hút, trộm cắp… - Gọi HS đọc truyện: “Vào tù vì ngược đãi trẻ em” (Câu chuyện và tình huống pháp luật lớp 6) + Đònh hướng cho HS trao đổi + Chốt lại : * Bà Thanh đã có hành vi: Bắt giam người trái phép và vi phạm quyền bảo vệ. - Đọc phần nội dung bài học - Tóm tắt Nội dung bài học - Ghi vào vở nội dung kiến thức cơ bản. Bài tập 1: Phân tích tình huống để tìm hiểu ý nghóa quyền trẻ em: Hòa là em trai 11 tuổi. Cha mẹ làm nghề chài lưới và đã chết vì một tai nạn bất ngờ trên biển. Hòa có hai người thân là cô và chú ruột nhưng không ai chòu nhận nuôi em vì họ thays em bò bại liệt, không giúp gì cho họ được. Hòa phải bỏ nhà đi lang thang, xin ăn để kiếm sống. Hỏi: 1. Người lớn đã vi phạm quyền gì của trẻ em mà đúng ra Hòa phải được hưởng? 2. Những nguy cơ gì sẽ xảy ra với Hòa trong cuộc sỗng lang thang? - Phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: Em hãy đọc truyện: “Vào tù vì ngược đãi trẻ em” (Câu chuyện và tình huống pháp luật lớp 6) ? Bà Thanh đã có hành vi như thế nào đối với Tuấn và đã vi phạm quyền gì của trẻ em? ? Bà Thanh đã bò pháp luật xử lý như thế nào? - Trao đổi thảo luận - Nhận xét, bổ sung - Các quyền cơ bản của trẻ em: + Quyền sống còn + Quyền bảo vệ + Quyền phát triển + Quyền tham gia - Mọi hành vi xâm phạm đến quyền trẻ em đều bò trừng phạt nghiêm khắc. - Mỗi trẻ em cần biết bảo vệ quyền của mình, tôn trọng quyền của người khác và thực hiện tốt bổn phận, nghóa vụ của mình. 13’ * Bà Thanh bò pháp luật trừng phạt nghiêm khắc (6 tháng tù giam). HĐ3: Tổ chức trò chơi đóng vai đọc truyện: “Vào tù vì ngược đãi trẻ em” (Câu chuyện và tình huống pháp luật lớp 6) - Phân lớp thành 4 nhóm + Nhóm 1-2: Đóng vai tình huống d (SGK trang 32) + Nhóm 3-4 đóng vai tình huống đ (SGK trang 32) - Nhận xét, đánh giá biểu dương các nhóm đã thực hiện tốt phần ứng xử. * Tổng kết bài học: Nêu mục tiêu cần đạt đạt của bài học. - Về vò trí, phân vai diễn - Các nhóm trinh bày - Cả lớp nhận xét cách ứng xử của các nhóm. 4) DẶN DÒ : 1’ - Học Nội dung bài học và làm các bài tập còn lại ở SGK - Sưu tầm những mẩu chuyện xâm phạm đến quyền trẻ em. - Chuẩn bò bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam. IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG TUẦN TIẾT T ÊN BÀI DẠY Ngày soạn 21 21 Bài: 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu Công dân là người dân của một nước, mang quốc tích của nước đó. Công dân Việt Nam là người có quốc tòch Việt Nam. 2) Thái độ : HS tự hào là công dân nước CHXHCNVN và mong muốn được góp phần xây dựng nhà nước và xã hội 3) Kỹ năng : Phân biệt công dân nước CHXHCNVN với CD nước khác. Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người CD có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quyền, nghóa vụ CD. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. - Hiến pháp năm 1992 (Chương V: Quyền và nghóa vụ của CD) - Luật quốc tòch năm 1998 (điều 4) - Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em - Thành tích học tập, thể thao của HS Việt Nam - Câu chuyện về danh nhân văn hóa - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. 2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập… III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em mà em biết, mỗi nhóm quyền cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của mỗi trẻ em? - Em có cách ứng xử như thế nào đối với những trường hợp sau: + Em thấy một người lớn đánh đập một bạn nhỏ. + Em thấy một bạn nơi em ở chưa biết chữ. 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học : (2’) Chúng ta luôn tự hào: Chúng ta là CD nước CHXHCNVN. Vậy CD là gì? Những người như thế nào được công nhận là công dân nước CHXHCNVN. Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài 13. Ghi bài học lên bảng. b) Giáng bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi bảng 12’ 24’ HĐ1: HDHS thảo luận, tìm hiểu tình huống để giúp HS nhận biết CDVN là những ai? - Cho HS đọc tình huống trong SGK. - Nêu câu hỏi cho HS thảo luận: Theo em, bạn A-li-na nói như vậy có đúng không? Vì sao? - Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng HĐ2: Tìm hiểu căn cứ để xác đònh CD - Treo bảng tư liệu lên bảng cho HS quan sát. (Bảng phụ) - HDHS thảo luận câu hỏi SGK ? Trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam? - Chốt lại vấn đề, ghi bảng. Hỏi: 1. Người nước ngoài đến VN công tác có phải là CDVN không? 2. Người nước ngoài làm ăn, sinh sống lâu dài ở VN có được coi là CDVN không? * Nhận xét, chốt vấn đề: Từ các tình huống trên, em hiểu CD là gì? Căn cứ để xác đònh CD của một nước? * Kết luận: + Ghi bảng + Sơ kết tiết học. - Đọc tình huống trong SGK - Trao đổi thảo luận câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Thảo luận - Lớp nhận xét, bổ sung - Trao đổi thảo luận theo 2 câu hỏi 1. Không phải là CDVN 2. Nếu họ tự nguyện tuân theo pháp luật VN thì là người VN. - Trao đổi ý kiến theo cách hiểu - A-li-na là CD Việt Nam vì: Có bố là người VN (nếu bố, mẹ chọn quốc tòch VN cho A-li-na) - Trường hợp trẻ em là CDVN: + Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là CDVN + Trẻ em khi sinh ra có bố là CDVN, mẹ là người nước ngoài + Trẻ em có mẹ là CDVN, bố là người nước ngoài. + Trẻ em bò bỏ rơi ở VN không rõ bố, mẹ là ai. - CD là dân của 1 nước. - Quốc tòch là căn cứ để xác đònh CD. - CD nước CHXHCNVN là người có quốc tòch VN. - Mọi CD thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN đều có quyền có Quốc tòch VN. 4) DẶN DÒ : 1’ - Đọc nội dung bài học và làm trước các bài tập ở SGK IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG - CD là dân của 1 nước. - Quốc tòch là căn cứ để xác đònh CD Tuần Tiết Tên Bài Dạy Ngày Soạn 22 22 BÀi: 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tt) I) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu Công dân là người dân của một nước, mang quốc tích của nước đó. Công dân Việt Nam là người có quốc tòch Việt Nam. 2) Thái độ : HS tự hào là công dân nước CHXHCNVN và mong muốn được góp phần xây dựng nhà nước và xã hội 3) Kỹ năng : Phân biệt công dân nước CHXHCNVN với CD nước khác. Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người CD có ích cho đất nước. Thực hiện đầy đủ các quyền, nghóa vụ CD. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. - Hiến pháp năm 1992 (Chương V: Quyền và nghóa vụ của CD) - Luật quốc tòch năm 1998 (điều 4) - Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em - Thành tích học tập, thể thao của HS Việt Nam - Câu chuyện về danh nhân văn hóa - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. Cây và hoa có ghi câu hỏi. 2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập… III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Theo em, trong số các trẻ em dưới đây, ai là CDVN, hãy đánh dấu x vào  tương ứng: a. Trẻ em VN được người nước ngoài nhận làm con nuôi.  b. Trẻ em có bố, mẹ là người nước ngoài sinh ra ở VN.  c. Trẻ em có mẹ là CDVN, cha là người không có quốc tòch.  d. Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ VN không rõ cha mẹ là ai.  e. Trẻ em có bố mẹ là người VN được đònh cư và nhập quốc tòch nước ngoài.  (Đáp án: a, c, d) 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học : (2’) Tiết trước các em đã tìm hiểu các nội dung: - CD nước CHXHCNVN là người có quốc tòch VN. . phụ, bút lông, phiếu học tập. 2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập… III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống phụ, bút lông, phiếu học tập. 2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập… III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống.

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. - GDCD6.II

i.

ấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày: - Chốt lại vấn đề: - GDCD6.II

i.

2 HS lên bảng trình bày: - Chốt lại vấn đề: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Ghi nội dun g2 bài tập a,b SGK lên bảng phụ để kiểm tra. - GDCD6.II

hi.

nội dun g2 bài tập a,b SGK lên bảng phụ để kiểm tra Xem tại trang 5 của tài liệu.
Ghi bài học lên bảng. - GDCD6.II

hi.

bài học lên bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi bảng 12’ - GDCD6.II

hi.

bảng 12’ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Ghi bài học lên bảng. - GDCD6.II

hi.

bài học lên bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi bảng - GDCD6.II

hi.

bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Cho HS quan sát hình ảnh, xem băng hình. - GDCD6.II

ho.

HS quan sát hình ảnh, xem băng hình Xem tại trang 15 của tài liệu.
hình thức tổ chức trò chơi: Phân loại biển báo GT. - GDCD6.II

hình th.

ức tổ chức trò chơi: Phân loại biển báo GT Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Hình thức chơi: - GDCD6.II

Hình th.

ức chơi: Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Tranh ảnh, băng hình các vụ TNGT và các tình huống đi đường.   - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập - GDCD6.II

ranh.

ảnh, băng hình các vụ TNGT và các tình huống đi đường. - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. - GDCD6.II

i.

ấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập Xem tại trang 20 của tài liệu.
Ghi tên bài học lên bảng. - GDCD6.II

hi.

tên bài học lên bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Ghi bảng. - GDCD6.II

hi.

bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Học dưới bất cứ hình thức nào Tự học - GDCD6.II

c.

dưới bất cứ hình thức nào Tự học Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Bộ luật Hình sự 1999 - GDCD6.II

lu.

ật Hình sự 1999 Xem tại trang 26 của tài liệu.
+ Điều 93, 104, 121, 122, 123 Bộ luật hình sự  1999 - GDCD6.II

i.

ều 93, 104, 121, 122, 123 Bộ luật hình sự 1999 Xem tại trang 27 của tài liệu.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - GDCD6.II
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Bộ luật tố tung hình sự năm 1998   - Bộ luật Hình sự 1999 - GDCD6.II

lu.

ật tố tung hình sự năm 1998 - Bộ luật Hình sự 1999 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Ghi tên bài học lên bảng. - GDCD6.II

hi.

tên bài học lên bảng Xem tại trang 31 của tài liệu.
* Kết luận: Nội dung bài học, ghi bảng các ý đúng của HS trình bày. - GDCD6.II

t.

luận: Nội dung bài học, ghi bảng các ý đúng của HS trình bày Xem tại trang 32 của tài liệu.
Ghi tên bài học lên bảng. - GDCD6.II

hi.

tên bài học lên bảng Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Tình huống pháp luật -Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.  - GDCD6.II

nh.

huống pháp luật -Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. Xem tại trang 33 của tài liệu.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG - GDCD6.II
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Xem tại trang 34 của tài liệu.
3. Tham khảo bộ luật hình sự 1999 - GDCD6.II

3..

Tham khảo bộ luật hình sự 1999 Xem tại trang 35 của tài liệu.
GV: - BT tình huống, giấy khổ to, bảng phụ, đèn chiếu … - GDCD6.II

t.

ình huống, giấy khổ to, bảng phụ, đèn chiếu … Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Giáo viên cho học sinh phát biểu và ghi ý kiến đúng của học sinh lên bảng. - GDCD6.II

i.

áo viên cho học sinh phát biểu và ghi ý kiến đúng của học sinh lên bảng Xem tại trang 36 của tài liệu.
GVHDHS ôn tập bằng cách lập bảng hệ thống hoá những kiến thức đã học qua các chủ đề PL sau: - GDCD6.II

n.

tập bằng cách lập bảng hệ thống hoá những kiến thức đã học qua các chủ đề PL sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. - GDCD6.II

i.

ấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập Xem tại trang 43 của tài liệu.
Ghi bài học lên bảng. - GDCD6.II

hi.

bài học lên bảng Xem tại trang 44 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan