Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống.

Một phần của tài liệu GDCD6.II (Trang 26 - 28)

I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống.

2) Kiểm tra bài cũ: (5’)

Giáo viên nhận xét bài kiểm tra một tiết tuần trước,vào sổ điểm lớp.

3) Giảng bài mới:

a) Giới thiệu bài học: (2’)

- GV nêu tình huống: Một buổi sáng, trên đường đi học em thấy 1 người đàn ơng đang vừa đánh vừa chửi mắng thậm tệ một thằng bé. Làng xĩm xúm lại can, nĩi: “Đánh con như vậy là phạm pháp”

Hỏi: + Em cĩ nhận xét gì về hành vi của ơng bố? + Em nghĩ gì về lời can đĩ? Đúng hay sai?

- HS: trao đổi thảo luận

- GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài học.

Ghi tên bài học lên bảng.

b) Giáng bài mới

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi bảng

12’ HĐ1: Khai thác truyện: Một bài học

- Gọi HS đọc truyện - HDHS thảo luận lớp

1. Vì sao ơng Hùng gây cái chết cho ơng Nở? Hành vi đĩ của ơng Hùng cĩ phải là do cố ý khơng?

- Đọc truyện - Trao đổi

1. Do ơng Hùng dùng điện bẫy chuột, hành vi của ơng Hùng khơng phải là cố ý gây nên.

12’

12’

2. Việc ơng Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì?

3. Đối với mỗi con người thì cái gì là quí giá nhất? Khi thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm bị người khác xâm phạm thì em phải làm gì?

4. Em hãy kể 1 ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người.

+ Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng

+ Chốt lại vấn đề: Đối với mỗi người thì tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là quí giá nhất. Mọi việc làm xâm phậm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm người khác dù cố ý hay vơ ý đều là phạm tội.

HĐ2: Tìm hiểu Nội dung bài học

- Cho HS đọc Nội dung bài học SGK. - Giới thiệu:

+ Điều 71, HP 1992

+ Điều 93, 104, 121, 122, 123 Bộ luật hình sự 1999

(Ghi trên bảng phụ cho HS đọc) HĐ3: HDHS luyên tập

- Nêu tình huống để HS chọn cách ứng xử đúng nhất:

Trên đường đi học, Lan trơng thấy một số bạn HS nam lớp lớn tụ tập, trêu chọc, dọa nạt các em HS nữ, bắt các em phải nộp tiền mới cho đi qua. Nếu là Lan em sẽ xử trí như thế nào?

- Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng, lựa chọn cách xử trí đúng nhất

* Củng cố: Cho HS đọc Nội dung bài học

2. Con người được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. 3. Là tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Nếu bị xâm phạm thì phải biết bảo vệ quyền của mình bằng cách phê phán, tố cáo những việc làm sai trái đĩ.

4. + Đánh người, giết người. + Bắt giam người trái pháp luật + Cố ý gây thương tích cho người khác.

+ Xúc phạm người khác + Vu khống cho người khác.

- Đọc Nội dung bài học SGK - Tĩm tắt Nội dung bài học ghi vào vở.

- Nghe giới thiệu nội dung các văn bản pháp luật

- Làm việc cá nhân, trình bày cách xử trí:

+ Phê bình, cảnh cáo việc làm sai của các bạn HS nam.

+ Báo cho nhà trường và cơng an về sự việc đĩ.

- Đọc Nội dung bài học

- Học thuộc bài học

- Làm các bài tập c,d trong SGK.

IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

TUẦN TIẾT

TÊN BÀI HỌC

Ngày Soạn

Một phần của tài liệu GDCD6.II (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w