►Cả 2 đoạn thơ trên đều sử dụng phép so sánh nhưng có sự khác biệt trong cách sử dụng: - Hai câu thơ của Tố Hữu dùng phép so sánh ngang b»ng có từ “ là”.. Bài tập 2 SGK_ trang70► Tìm c
Trang 2Câu hỏi 2:
-Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”.
- Phân tích hình tượng Bác Hồ trong bài thơ.
Trang 4I È n dụ là gì:
1 Ví dụ:
a Người là Cha, là Bác,là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
(Tố Hữu)
b Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cha anh nằm.
Trang 5Trả lời
►Trong cả hai đoạn thơ trên cụm từ
“Người Cha” đều dùng để chỉ Bác Hồ.
►Cả 2 đoạn thơ trên đều sử dụng phép
so sánh nhưng có sự khác biệt trong cách sử dụng:
- Hai câu thơ của Tố Hữu dùng phép so sánh ngang b»ng có từ “ là”.
- Còn trong đoạn thơ của Minh Huệ dùng phép so sánh ngầm ( ẩn đi chủ thể so sánh)
Trang 6Bài tập 2 (SGK_ trang70)
► Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây:
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(tục ngữ) b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(tục ngữ) c) Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
( ca dao)
d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương)
► Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây:
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(tục ngữ) b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
(tục ngữ) c) Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
( ca dao)
d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương)
Trang 72.Tác dụng của ẩn dụ:
►Bài tập 1(sgk- trang 69)
So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau:
Cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Cách 2: Bác Hồ như Người Cha
Đốt lửa cho anh nằm
Cách 3: Người Cha mái tóc bạc
§ốt lửa cho anh nằm
(Minh Huệ)
Trang 8 Cách diễn đạt thứ ba có sử dụng phép ẩn dụ
Trang 11Trả lời:
►“ thắp” : chỉ việc dụng lửa châm vào một
vật có khả năng bốc cháy ( nến, đèn dầu…)
►“ lửa hồng”:hiện tượng về sự vật bị cháy
mạnh.
► Hai từ này chỉ hàng rào hoa dâm bụt trước nhà Bác Hồ ở làng Sen.
Trang 12Có thể ví như vậy dựa trên cơ
sở mối liên tưởng tương đồng giữa màu đỏ của hoa dâm bụt
và hình ảnh ngon lửa.
Trang 14Trả lời:
nhận bằng tai nghe ( thính giác).
của mắt ( thị giác)’
giác (tai nghe) sang thị giác ( mắt thấy).
Trang 15
Nhận xét:
-Èn dụ dựa vào sự tương đồng về hình thức giữa các
sự vật, hiện tượng (ẩn dụ hình thức): lửa hồng _
Trang 17Bài tập 2:
►Bài tập 3 (trang70-sgk): tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong những câu văn sau:
a Buổi sáng, mọi người đổ ra đường.Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt
Trang 18b Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai ( Hoàng Trung Thông)
c Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng ( Trần Đăng Khoa)
d Em thấy cả trời sao Xuyên qua từng kẽ lá
Em thấy cơn mưa rào Ướt tiếng cười của bố
( Phan Thế Cải)
Trang 19
b ThÊy anh nh thÊy mÆt trêi
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao.
c Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
(Nguyễn Khoa Điềm)
d Bác như ánh mặt trời xua tan màn đêm giá lạnh
e Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim.
(Tố Hữu)
Trang 20Đoạn văn có sử dụng phép ẩn dụ
kì hết.Tròn trĩnh phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.Quả trứng
hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng
bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng
( Cô tô_ Nguyễn Tuân )