1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THANG 4. MOT SO NGHE THUOC NGANH XAY DUNG

8 665 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 49,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP: 10CHỦ ĐỀ THÁNG 4: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG.. - Đặc điểm lao động và yêu cầu của nhóm nghề xây dựng dân dụng & công nghiệp

Trang 1

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP: 10

CHỦ ĐỀ THÁNG 4: TÌM HIỂU MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ THUỘC

NGÀNH XÂY DỰNG.

SỐ TIẾT :3

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Hiểu được vị trí xã hội và tầm quan trọng của 1 số nghề thuộc ngành xây dựng

- Biết thêm 1 số thông tin về ngành xây dựng

2 Kỹ năng: - Trình bày 1 số nghề thuộc ngành xây dựng theo bản mô tả nghề

3 Thái độ: - Có ý thức bản thân trong việc chọn nghề

II PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm + thuyết trình III NỘI DUNG: - Vị trí; nhiệm vụ của ngàng xây dựng.

- Các nhóm nghề cơ bản của ngành xây dựng

- Đặc điểm lao động và yêu cầu của nhóm nghề xây dựng dân dụng & công nghiệp

- Giới thiệu các cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển sinh

IV CHUẨN BỊ:

A Giáo viên: - Sưu tầm các tài liệu; sách tham khảo để có kiến thức cần thiết về ngành xây dựng

- Kết hợp BCH Đoàn trường; liên hệ chính quyền địa phương để nắm được quy hoạch xây dựng của

quận; huyện

- Chuẩn bị 1 số trò chơi về chủ đề xây dựng

B Học sinh - Chuẩn bị 1 số thông tin về ngành xây dựng theo bản mô tả nghề ( đọc sách; báo chí… )

- Sưu tầm những mẫu chuyện / bài hát liên quan đến lĩnh vực xây dựng

V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Trang 2

Người thực

hiện

Nội dung Thời

gian

- NDCT

- NDCT

- Nhóm

1;2;3

- Nhóm

4;5;6

HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chủ đề.

- Giới thiệu mục tiêu chủ đề

- Tổ chức lớp theo nhóm ( 6 nhóm) ; giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- Phân công từng cá nhân trong nhóm

- Để tạo tâm lý thoải mái; tự nhiên chúng ta bắt đầu bằng 1 khởi độngnhỏ ( 1 trò chơi / hái hoa dân chủ theo chủ đề ngành xây dựng)

- Mời các bạn theo dõi và làm theo yêu cầu

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vị trí; tầm quan trọng của ngành xây dựng trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

- Mời các bạn cùng tham gia thảo luận 3 câu hỏi:

* Lịch sử hình thành của ngành xây dựng?

* Vị trí & tầm quan trọng của ngành xây dựng?

- Mời các nhóm 1,2,3 cử đại diện trình bày ý kiến của mình Các nhóm còn lại chú ý lắng nghe để nhận xét & bổ sung

- Mời GVCN nhận xét đưa ra ý kiến chung

trong lĩnh vực xây dựng:

- Lâu dài từ hàng trăm năm trước Công

Nguyên

- Do nhu cầu ăn; mặc; ở; đi lại; học tập; giải trí…

Mời các nhóm 4,5,6 cử đại diện trình bày ý kiến của mình Các nhóm còn lại chú ý lắng nghe để nhận xét & bổ sung

- Mời GVCN nhận xét đưa ra ý kiến chung

2 Vị trí & tầm quan trọng của ngàng xây dựng:

- Tạo ra cơ sở hạ tầng cho mọi hoạt động

sống của xã hội lo người : nhà cửa; cầu đường;

công trình thuỷ lợi; sân vận động; trường học; khu

Trang 3

vui chơi giải trí … ( giao thông đường bộ; đường thủy; hàng không…)

Người thực

hiện Nội dung Thời gian

- NDCT

- Nhóm 1

&2

- Nhóm 3

&4

- Nhóm 5

&6

- GVCN

HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của ngành xây dựng:

- Mời các bạn tham gia trả lời các câu hỏi qua việc thảo luận nhóm để tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của ngành xây dựng

- Công cụ lao động của người làm nghề xây dựng?

- Các yêu cầu của nghề đối với người lao động ?

- Điều kiện lao động và chống chỉ định về y học của nghề?

- Triển vọng phát triển của nghề?

- Các cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển sinh trong ngành xây dựng ?

- Mời các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến của mình Các nhóm còn lại chú ý lắng nghe để nhận xét & bổ sung

- Mời GVCN nhận xét đưa ra ý kiến chung

1.Nội dung lao động:

* Giai đoạn chuẩn bị: xác định mục đích sử dụng; các yêu cầu về công nghệ; khảo sát; thiết kế…

* Giai đoạn thi công: đào san lấp đất  xây dựng công trình ngầm  xây dựng phần thô của công trình  hoàn thiện công trình

- Công cụ lao động: xẻng; cuốc; bay… cưa lắp động cơ; máy đầm; búa máy; máy trộn bêtông…

- Các yêu cầu của nghề:

* Về kiến thức: hiểu về kỹ thuật và vật liệu xây dựng; đối tượng lao động; kiến thức gia gông về chuyên môn; an toàn lao động…

* về kỹ năng nghề nghiệp: đọc được bản vẽ; thành thạo; kỹ năng phối hợp theo nhóm; tổ; sử dụng thành thạo công cụ ; sáng tạo trong nghề…

- Yêu cầu tâm – sinh lý: kiên trì; linh hoạt; chính

Trang 4

- NDCT.

- 2 bạn

- Lớp

xác; khách quan; năng khiếu thẩm mỹ…

- Đạo đức nghề nghiệp: lương tâm nghề nghiệp; trung thực và có lòng yêu nghề; an toàn lao động

- Về sức khoẻ: tốt; thường xuyên có mặt

- Điều kiện lao động chống chỉ định: làm việc ngoài trời; trên cao; di chuyển địa điểm thường xuyên; đòi hỏi sức khoẻ tốt; thần kinh vững vàng; sức chịu dựng; không bệnh tim mạch…

- Xu hướng phát triển mạnh mẽ của nghề:phát triển

do đô thị hoá – hiện đại hoá…

- Những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới trong ngành xây dựng: sự phát triển nhanh về công nghệ xây dựng; đội ngủ công nhân; thiết bị máy móc; vật liệu sản xuất…

2 Giới thiệu cơ sở đào tạo:

- Hệ Đại học và cao đẳng:

* Trường ĐH xây dựng Hà Nội: Giải Phóng – Hà Nội

* Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội: Nguyễn Trãi

* Trường ĐHBK TPHCM: TPHCM

- Hệ trung cấp:

* Trường trung cấp xây dựng số 4: Xuân Hoà – Vĩnh Phúc

* Trường trung cấp xây dựng số 6: Tuy Hoà – Phú Yên

- Trường dạy nghề:

* Trường công nhân xây dựng Đồng Nai: Biên Hoà

* Trường công nhân xây dựng; tổng CT xây dựng số 1: TPHCM

Hoạt động 4: Trò chơi thi tìm hiểu 1 số nghề thuộc ngành xây dựng:

- Mời các nhóm lắng nghe thể lệ cuộc chơi

- Chơi theo hình thức đoán nghề nghiệp qua hành động

- Mời 2 bạn lên biểu diễn các hành động ( không diễn tả bằng lời) 1 số công việc; ngành nghề có liên quan đến ngành xây dựng

Trang 5

- Các bạn còn lại đóan xem 2 bạn đang làm nghề gì?

công việc gì?

- Có thể biểu diễn 1 vài bài hát có chủ đề “ nghề xây

dựng”

VI ĐÁNH GIÁ: - Thu phiếu mô tả nghề thuộc nhóm nghề xây dựng

- Thông tin thu thập về 1 trường xây dựng thuộc hệ đại học / cao đẳng/ trung cấp/ dạy nghề

- đánh giá tinh thần tham gia của từng nhóm; tổ viên Khen thưởng nhóm hoạt động tích cực; phê bình nhóm yếu kém

- Phát phiếu điều tra xu hướng nghề của HS để chuẩn bị chủ đề tháng 5:NGHỀ TƯƠNG LAI CỦA TÔI

Trang 6

PHIẾU ĐIỀU TRA XU HƯỚNG

NGHỀ CỦA HỌC SINH.

Em hãy đọc thật kỹ; suy nghĩ thật kỹ và trả lời những câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Hãy kể tên những nghề mà em biết ( > 15):

………

………

………

………

………

………

Câu 2: Trong những nghề đó em thích nhất nghề nào? Tại sao em thích? ………

………

………

………

Câu 3: Sau khi các em tốt nghiệp THPT em sẽ chọn hướng đi nào trong số các hướng sau? Thi vào đại học Học nghề Vừa học vừa làm Đi làm ngay để phụ giúp gia đình Tại sao em chọn hướng đi đó?

………

………

Câu 4: Nếu phải xin ý kiến về chọn nghề tương lai; em sẽ hỏi ai trong những người dưới đây: Cha mẹ bạn thân Giáo viên bộ môn / GVCN

Anh chị Cán bộ tự vấn nghề Tại sao em chọn người đó? ?

………

………

Trang 7

Câu 5: Trong HKI; học lực em là loại gì? HKII có tiến bộ hay thoái bộ ? Tại sao?

………

………

Câu 6: Trong các môn học ở trường, em thích học môn nào nhất? Tại sao? ( 3 môn)

………

………

………

………

Câu 7: Ngoài giờ học ở trường, em còn làm gì?

………

………

Câu 8: Em hãy tự đánh giá điểm mạnh; điểm yếu của bản thân ( về học lực; sức khoẻ; khéo tay; năng khiếu về âm nhạc; hội hoạ; hoàn cảnh gia đình; nghề truyền thống gia đình….) ……… ………….

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

…………

Trang 8

Câu 9: Khi em chọn trường; chọn nghề em có hiểu biết gì về yêu cầu của nghề đối với người lao động?

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Câu 10: Em hãy cho biết đôi điều về bạn thân: * Họ và tên:………

* Trường; lớp:………

* Họ tên cha:………

* Nghề nghiệp:………

* Họ tên mẹ:………

* Nghề nghiệp:………

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w