1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chất Lượng Tăng Trưởng Kinh Tế Của Trung Quốc

25 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 224 KB

Nội dung

CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC I CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG VỀ KINH TẾ Kết sản xuất tăng trưởng kinh tế 1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP bình quân đầu người Là nước có kinh tế thời kỳ chuyển đổi Việt Nam, Trung Quốc có bước tiến dài trình phát triển kinh tế - xã hội kể từ bắt đầu tiến hành việc cải cách mở cửa kinh tế vào năm 1979 Qua 25 năm đổi mới, kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng đạt nhiều kết to lớn phát triển mạnh mẽ kinh tế xây dựng tảng xã hội vững chắc, thể chế trị ổn định, đảm bảo tăng trưởng có chất lượng Trung Quốc đứng số 10 nước có GDP lớn giới, đạt tốc độ tăng trưởng cao lịch sử loài người Trong thập kỷ 1980, mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm Trung Quốc đạt 10,1%, sang thập kỷ 1990, mức tăng cao hơn, đạt 10,3% Từ năm 2001 đến GDP Trung Quốc liên tục đạt mức cao, cụ thể năm 2001 đạt 7,3%; năm 2002 đạt 8,3%; năm 2003 đạt 9,3%; năm 2004 đạt 9,5%; năm 2005 đạt 9,2% dự đoán năm 2006 đạt khoảng 8,8% Biểu đồ : Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2001-2005 (%) Năm 1995, GDP bình quân đầu người Trung Quốc 2653 USD, rút ngắn khoảng cách so với GDP bình quân đầu người Châu Âu xuống 5,3 lần, so với Mỹ 8,8 lần, so với Nhật Bản tăng lên 7,4 lần, so với GDP bình quân đầu người giới giảm từ 4,2 lần năm 1952 có lần Bảng 1: Tỷ lệ tăng trưởng tiêu kinh tế chủ yếu Trung Quốc thời kỳ khác (%) Chỉ tiêu 1952-1978 Dân số 2,0 GDP 6,1 GDP bình quân đầu người 1978-1995 1,4 9,9 8,4 1995-2000 0,9 8,3 7,4 2000-2010 0,7 7,3-8,3 6,6-7,6 2010-2020 0,5 6,3-7,3 5,8-6,8 Mức tăng trưởng cao mà Trung Quốc đạt suốt 25 năm qua kết đổi tư nhà lãnh đạo Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc mạnh dạn kiên thực sách đổi kinh tế, đưa kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Các sách kinh tế vĩ mô liên tục thay đổi theo hướng ngày nới lỏng kiểm soát Chính phủ thị trường, khu vực nông nghiệp, sau mở rộng sang khu vực công nghiệp cuối khu vực dịch vụ Thay đổi sâu sắc để hướng kinh tế tự thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ việc sửa đổi Hiến pháp năm 2004 Tất thay đổi tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân, phận đóng vai trò chủ chốt kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ Sự thay đổi xuất phát từ thực tế cho thấy, giai đoạn 1998 - 2003, sản lượng doanh nghiệp tư nhân nước sở hữu tăng năm lần doanh nghiệp tư nhân nước kiểm soát tăng ba lần Ngược lại, sản lượng doanh nghiệp sở hữu nhà nước tăng 70% kỳ Thương mại động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, đặc biệt kể từ sau Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tổng kim ngạch xuất nhập Trung Quốc tăng lên hàng năm Tốc độ tăng trưởng xuất, nhập Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2005 trì mức 20% Cụ thể, năm 2001, tổng kim ngạch xuất đạt 509,67 tỷ USD, năm 2002, 620,79 tỷ USD, tăng 21,8% so với năm 2001, năm 2003 đạt 851,21 tỷ USD, tăng 37,1% so với năm 2002, năm 2004 đạt 1155,28 tỷ USD, đến năm 2005 co số đạt 1.421 tỷ USD Với tốc độ tăng trưởng cao liên tục cho thấy, mô hình tăng trưởng ngoại thương Trung Quốc có thay đổi sâu sắc Mức tăng trưởng cao đạt kết yếu tố tổng cầu Tỷ lệ tiết kiệm cao dẫn đến tỷ lệ tích lũy mức đầu tư cao Tỷ lệ dự trữ nước cao thể qua lượng tiền gửi nước tăng hàng năm, tiền gửi tiết kiệm nhân dân thành thị nông thôn chiếm 2/3 phần trăm GDP Thời gian qua, Trung Quốc thành công việc thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nguồn vốn tăng nhanh chóng, từ 4,4 tỷ USD năm 1991 lên 53,3 tỷ USD năm 2003; 60,6 tỷ USD năm 2004 60,33 tỷ USD năm 2005, đưa Trung Quốc lên vị trí dẫn đầu giới tiếp nhận FDI Chính hai nhân tố khiến cho Trung Quốc trì tốc độ tăng trưởng cao thúc đẩy trình điều chỉnh cấu kinh tế Trung Quốc 1.2 Cơ cấu kinh tế cấu ngành Những thành công tăng trưởng kinh tế Trung Quốc có liên quan chặt chẽ đến biến đổi cấu kinh tế cấu ngành Đồng thời với việc sâu cải cách, Chính phủ Trung Quốc thực điểu chỉnh mang tính chiến lược cấu kinh tế, lấy cấu ngành làm trọng tâm, coi cấu ngành có tác dụng định đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Một cấu ngành kinh tế hợp lý có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng cao bền vững kinh tế Cơ cấu ngành bao gồm quan hệ tỷ lệ khu vực sản xuất (I - Nông nghiệp khai thác; II - Xây dựng, chế tạo, chế biến; III - Dịch vụ) quan hệ nội ngành Từ năm 1978, xu biến động cấu ngành Trung Quốc là: Tỷ trọng khu vực I có xu giảm xuống, tỷ trọng khu vực II giữ mức trung bình có xu hướng tăng lên; tỷ trọng khu vực III ngược lại có xu hướng tăng nhanh Xét mặt cấu giá trị sản lượng thấy rằng, từ năm 1978 đến 2005, tỷ trọng khu vực I từ 28,1% giảm xuống 19,6%; tỷ trọng khu vực II từ 48,2% tăng lên 49,1%; tỷ trọng khu vực III từ 23,7% tăng lên 31,3% Xét đóng góp vào GDP, năm 2001, ngành nông nghiệp chiếm 12,5%; ngành công nghiệp chiếm 51,2%; dịch vụ chiếm 33,6% So với năm 1978 (mức tương ứng ba ngành là: 28,4%; 48,6% 23%) Như thấy tỷ trọng công nghiệp dịch vụ có xu hướng tăng lên, tỷ trọng nông nghiệp giảm Tuy nhiên xu biến động theo cấu ngành, có đặc điểm bật dễ nhận thấy tỷ trọng khu vực I giảm xuống không dẫn đến biến động lớn khu vực II, mà lại tăng lên tỷ trọng khu vực III, Nhà nước tập trung đầu tư lớn cho khu vực II Điều cho thấy bất cập việc dùng mệnh lệnh hành thúc đẩy công nghiệp hóa, hạn chế phát triển ngành dịch vụ Sự phát triển mạnh khu vực III trình cải cách theo hướng thị trường tất yếu mang tính khách quan thực trạng phát triển kinh tế thị trường Về bản, cấu nội ngành công nghiệp 10 năm (1985 - 1995) thay đổi theo hướng: tỷ trọng số ngành chế tạo, dầu mỏ, điện tử, thiết bị thông tin nâng cao, tỷ trọng số ngành công nghiệp truyền thống dệt, cao su,… bắt đầu giảm, cục diện chung cấu ngành chưa có thay đổi mạnh mẽ, rõ nét Tỷ lệ ngành công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ tương đối ổn định, tỷ lệ giá trị sản lượng công nghiệp nhẹ công nghiệp nặng 47,4/52,6 (1985) 47,3/52,7 (1995) Trong khu vực nông thôn có chuyển biến cấu theo chiều hướng tích cực Điển hình tăng trưởng nhanh chóng khu vực công nghiệp nông thôn, bao gồm vô số doanh nghiệp nông thôn quy mô nhỏ hương trấn, làng xã cá nhân thành lập Các doanh nghiệp nông thôn làm thay đổi toàn cảnh kinh tế khu vực nông thôn Trung Quốc, trở thành lực lượng đứng đằng sau tăng trưởng chung bền vững Trung Quốc Đây điểm khác biệt quan trọng đưa Trung Quốc đạt thành tựu đáng khích lệ công công nghiệp hóa công nghiệp nông thôn nói riêng công nghiệp hóa nói chung Năm 1978, giá trị sản lượng doanh nghiệp nông thôn khu vực công nghiệp chiếm 9% tổng sản lượng toàn quốc Đến năm 1997, số lên tới 58% Công nghiệp nông thôn ngày không đơn bổ sung cho sản xuất nông nghiệp mà nguồn tăng trưởng thiếu ngành kinh tế khác, đặc biệt xuất nhập Năm 1986, tỷ trọng doanh nghiệp nông thôn tổng kim ngạch xuất 9%; đến năm 1997 số 46% Từ năm 1992 đến nay, phát triển kinh tế Trung Quốc diễn hai khuynh hướng bản: Một tăng cường vai trò ngành nghề sở hạ tầng sở, hai ngành trụ cột khí, điện tử, hóa dầu, chế tạo ôtô, xây dựng phát triển nhanh chóng Hai nhân tố có ảnh hưởng làm nâng cao chất lượng tăng trưởng Trung Quốc Có thể nói, điều chỉnh kết cấu ngành nghề là nội dung quan trọng làm thay đổi phương thức tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Phương châm đặt Trung Quốc từ năm đầu thập kỷ 1990 là: trọng phát triển ngành nghề thứ nhất, điều chỉnh nâng cao ngành nghề thứ hai, tích cực phát triển ngành nghề thứ ba Phát triển ngành nghề thứ nhất, đặc biệt nông nghiệp coi chiến lược sở Trung Quốc sản xuất lương thực liên quan đến tồn vong, đến tương lai Trung Quốc Phát triển ngành nghề thứ ba giúp thúc đẩy thị trường phát triển, nâng cao hiệu sản xuất, giúp ngành nghề thứ thứ hai phát triển 1.3 Lạm phát Biểu đồ 2: Biến động lạm phát Trung Quốc (1990 – 2003) % 30 25 20 15 10 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 1992 1991 1990 -5 Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc chấp nhận mức lạm phát cao 11 -15%/năm, giai đoạn năm 1994 – 2001, để đạt tốc độ tăng trưởng hai số với tăng mức cung tiền thêm lên tới 59.223,82 tỷ NDT, tương đương 701 tỷ USD Tuy nhiên, sách không đảm bảo bền vững, theo đánh giá WEF, điều thể yếu thể chế; trì trệ điều chỉnh cải cách tài chính; tỉ lệ công nghệ đưa vào kinh tế thấp tỷ lệ lao động trình độ cao thấp Hiện nay, tỷ lệ lạm phát Trung Quốc kiềm chế mức thấp, song tăng trưởng thể bất cập nghiêm trọng Điển hình tăng trưởng kinh tế cao lại đầu tư nhiều vào bất động sản; tình trạng vay tín dụng lớn để xây dựng sở hạ tầng; gây tình trạng tăng trưởng ảo lạm phát điều tất yếu xảy Đánh giá kinh tế tăng trưởng theo chiều sâu Một ba đặc điểm đáng ý trình tăng trưởng nhanh Trung Quốc thời gian qua tăng trưởng dựa vào tăng suất So với số nước châu Á khác, tốc độ tăng trưởng Trung Quốc phụ thuộc vào việc gia tăng lượng đầu vào vốn lao động Trong thời gian 1978 – 1995, mức tăng bình quân năm GDP đạt 9,4% mức tăng vốn 8,8%, mức tăng vốn nhân lực (tính số năm học/một công nhân) 0,7% mức tăng lực lượng lao động 4% Theo tính toán WB, việc tăng vốn đầu vào đóng góp khoảng 37% vào mức tăng trưởng chung, cải thiện chất lượng số lượng lao động đóng góp 17%, lại gần nửa tăng trưởng GDP (khoảng 4,3 điểm %) nhờ yếu tố khác (tiến công nghệ, …) Đồng thời với mức tăng trưởng cao, mức vốn tăng lên thân cấu vốn có cải thiện đáng kể, góp phần nâng cao suất Sự cải thiện thấy việc chuyển sang phụ thuộc nhiều vào máy móc thiết bị nhập – có chất lượng cao với giá rẻ hơn; chất lượng lao động nâng cao nhờ tăng chất lượng giáo dục, góp phần tăng suất nhân tố tổng hợp (TFP – Total Factor Productivity) Bảng 2: Nguồn gốc tăng trưởng Trung Quốc thời kỳ 1979 – 1998 Năm 1966 - 1978 1979 - 1988 1989 - 1998 1979 - 1998 Tốc độ tăng trưởng GDP Vốn Việc làm 5,0 8,07 2,63 9,9 10,1 3,07 9,37 9,15 2,56 9,71 9,64 2,94 Tỷ trọng thu nhập quốc dân TFP Lao động Vốn 0,194 0,6 0,4 4,018 0,6 0,4 3,884 0,6 0,4 4,09 0,6 0,4 Nguồn: Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Á – Joseph E.Stiglitz Shahid Yusuf – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002, tr 353 Có thể thấy, cải cách năm 1978 có ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, đặc biệt nhờ tăng suất Tỷ trọng TFP tăng từ 0,194% lên đến chiếm 4% mức tăng trưởng hàng năm tốc độ tăng GNP Trong thời gian thực cải cách định hướng thị trường, suất nhân tố tổng hợp tiếp tục tăng, thập niên 1990 Tỷ trọng bình quân GNP suất nhân tố tổng hợp 1979 – 1998 Trung Quốc 4,09%, cao nhiều so với mức 0,194% thời kỳ 1966 – 1978 Bảng 3: Dự tính nguồn tăng trưởng kinh tế Trung Quốc (%) Chỉ tiêu GDP Tư hữu hình Vốn người Sức lao động TFP 1978-1995 a b 9,4 8,2 8,8 7,9 2,7 2,7 2,4 2,4 4,3 3,5 1990-1999 c 10,7 12,4 2,6 4,7 2000-2010 c 7,3 - 8,9 11 2–3 2010-2020 c 6,3 – 7,3 1,5 0,7 2-3 Sự gia tăng không ngừng giá trị đóng góp TFP Trung Quốc có nhờ: Thứ nhất: Tác động cải cách kinh tế làm nâng cao chất lượng lao động thông qua tăng cường chất lượng giáo dục – đào tạo Đồng thời, chuyển dịch lao động từ công việc có suất thấp nông nghiệp sang công việc có suất cao nhiều khu vực thành thị xí nghiệp hương trấn xem nâng cao chất lượng lao động, giải thích cho tăng lên TFP Trong hai thập kỷ năm 1978 kết thúc năm 1998, việc làm nông nghiệp giảm từ 71% xuống 51% tổng việc làm Trong giai đoạn tới đây, phủ Trung Quốc thực chủ trương đầu tư cho phát triển nhân lực, coi tiền đề, tảng động lực để phát triển đất nước bền vững Phát triển giáo dục kỹ thuật dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng kỹ công nhân cán trung cấp; mở rộng nâng cao chất lượng giáo dục đại học sau đại học ưu tiên sách giáo dục Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc có sách gửi sinh viên nước đào tạo, thu hút sinh viên học xong trở nước làm việc, với phương châm “ủng hộ sinh viên du học nước ngoài, cho phép khuyến khích họ trở về” Đặc biệt, sau Trung Quốc gia nhập WTO, Trung Quốc thực chủ trương bồi dưỡng nhân tài theo hướng: hướng đại hóa, hướng giới hướng tới tương lai Chiến lược thể ý chí đưa giáo dục Trung Quốc bắt kịp với xu phát triển giới, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho tương lai Thứ hai, cải thiện cấu vốn chuyển sang phụ thuộc nhiều vào máy móc thiết bị nhập so với thời kỳ “tự cấp tự túc” trước năm 1977, với chất lượng cao giá rẻ Tác động thể rõ gia tăng suất nhân tố tổng hợp ngành công nghiệp Thứ ba, đầu tư phát triển khoa học - công nghệ Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc liền với phát triển lĩnh vực khoa học - công nghệ Tổng mức kinh phí chi cho hoạt động khoa học toàn quốc năm 1999 125 tỷ NDT Năm 2000, tỷ trọng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D)/GDP Trung Quốc đạt 1,0% (tương đương với khoảng 89,6 tỷ NDT, tăng 17,9% so với năm trước), vượt lên đứng hàng đầu nước phát triển Sự phát triển khoa học - công nghệ góp phần không nhỏ việc tăng suất lao động xã hội, thúc đẩy sử dụng có hiệu yếu tố đầu vào sản xuất, tăng tỷ trọng đóng góp TFP mức tăng trưởng GDP Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nhanh Trung Quốc lại không dẫn đến việc lực cạnh tranh kinh tế nâng cao Ngược lại, năm gần đây, theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF – World Economic Forum), vị trí xếp hạng lực cạnh tranh Trung Quốc liên tục tụt bậc Nếu năm 2002, xếp hạng lực cạnh tranh tăng trưởng Trung Quốc 33 tổng số 80 nước xếp hạng, đến năm 2003 tụt 11 bậc xuống vị trí thứ 44, năm 2004 46 năm 2005 49 Trong đó, số môi trường vĩ mô có suy giảm mạnh từ vị trí cao (thứ 8) năm 2002 xuống vị trí thứ 24 năm 2004 33 năm 2005 Bảng 4: Bảng xếp hạng số lực cạnh tranh Trung Quốc Chỉ số lực cạnh tranh Chỉ số lực cạnh tranh tăng trưởng Chỉ số công nghệ Chỉ số thể chế công Chỉ số môi trường vĩ mô 200 33 63 38 200 44 200 46 62 55 24 2005 49 64 56 33 Chỉ số lực cạnh tranh kinh doanh 38 46 47 57 - Chỉ số chiến lược hoạt động doanh nghiệp 38 39 53 - Chỉ số chiến lược môi trường kinh doanh quốc 38 47 58 gia Nguồn: Global Competitiveness Report 2002-2003, 2003-2004, 2004-2005 – WEF Vị trí xếp hạng Trung Quốc lực cạnh tranh kinh doanh năm gần có tượng tụt giảm Năm 2002 vị trí 38/80 nước, đến năm 2003 tụt bậc xuống vị trí 46, năm 2004 tụt bậc xuống vị trí 47 năm 2005 tụt 10 bậc xuống vị trí 57 Trong xếp hạng số chiến lược hoạt động doanh nghiệp số chiến lược môi trường kinh doanh quốc gia tụt hạng nhanh Song nguyên nhân tụt hạng nhiều điều đáng lo ngại thực trạng kinh tế Trung Quốc, tụt hạng chủ yếu giảm giá trị số môi trường vĩ mô, điều xuất phát từ thực tế vòng - năm qua, Trung Quốc áp dụng biện pháp để kiềm chế, kiểm soát tăng trưởng nóng, cầu tăng mạnh thúc đẩy lạm phát gia tăng II TĂNG TRƯỞNG VÀ BẢO VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA TRUNG QUỐC Quá trình tăng trưởng Trung Quốc nhanh chóng nâng cao mức sống đồng thời huỷ hoại môi trường cách nghiêm trọng Hiện nay, Trung Quốc thực nhiều biện pháp tích cực nhằm hạn chế đến mức thấp tình trạng ô nhiễm môi trường, nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế song song với bảo vệ môi trường đạt kết định Tình trạng ô nhiễm môi trường Trung Quốc Ô nhiễm không khí nguồn nước Trung Quốc, đặc biệt đô thị thuộc loại nghiêm trọng giới 1.1 Ô nhiễm không khí Mặc dù hàm lượng khí thải không thay đổi kể từ năm 1980, song lượng khí sunphua điôxit lại tăng mạnh Hàm lượng loại khí khí sunphua điôxit thải Trung Quốc lớn giới Các nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm không khí đô thị Trung Quốc gồm: Thứ nhất, nồi công nghiệp nhỏ, hiệu chạy than thường thải khí từ ống khói thấp, chiếm 1/3 tới 1/2 lượng khí thải tầng thấp khí Sunfua điôxit Thứ hai, ô nhiễm xuất phát từ việc dùng than cho sinh hoạt hàng ngày người dân Mặc dù lượng than dùng cho sinh hoạt chiếm 15% tổng lượng than dùng, song lại chiếm tới 1/3 lượng khí thải khí sunfua điôxit thải Việc dùng than sinh hoạt hàng ngày ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng khí nhà, đe dọa nghiêm trọng đến sức khoẻ giống hút thuốc Thứ ba, thành phố lớn, số lượng ô tô gia tăng với tốc độ cao (trung bình khoảng 10%/năm) Đây nguyên nhân làm tăng khí thải khác lẫn khí sunfua điôxit, đồng thời làm tăng hàm lượng chì khí thành thị Mối nguy thêm trầm trọng tốc độ lái xe trung bình thấp tiêu chuẩn đảm bảo khí thải xe thấp Do vậy, số lượng xe Bắc Kinh 1/10 số lượng xe Los Angeles, song lượng khí thải từ ô tô hai thành phố gần Ô nhiễm không khí có hại cho sức khoẻ Tỷ lệ tử vong bệnh phổi mãn tính, bệnh nguy hiểm gây tử vong nhiều Trung Quốc, lớn gấp lần so với Mỹ Hàng năm, khoảng 15 triệu người dân đại lục mắc bệnh hô hấp, khoảng triệu người khác chết ung thư Chỉ cần giảm mức ô nhiễm không khí xuống tiêu chuẩn mà Trung Quốc đăt năm cứu sống tới 298.000 người 1.2 Tình trạng thiếu ô nhiễm nguồn nước Thế kỷ XXI, Trung Quốc đứng trước khó khăn thiếu thốn tài nguyên toàn diện, khó khăn lớn ảnh hưởng đến phát triển bền vững thiếu tài nguyên nước Hiện nay, bình quân đầu người tài nguyên nước Trung Quốc khoảng 2400m3 Đến kỷ XXI, dân số tăng lên khoảng 1,7 - 1,8 tỷ người, lượng nước bình quân đầu người 1600m Chất thải công nghiệp, chất thải đô thị, nước thải từ cánh đồng bón phân hóa học, phân hữu nguồn gây ô nhiễm nước Trung Quốc Từ đầu năm 1980, lượng chất thải tăng vừa phải, riêng chất thải đô thị tổng số ngày tăng Song thực tế tổng mức tăng lớn nhiều số liệu chất thải khu vực phi nhà nước chưa quản lý chặt chẽ Tỷ phần chất thải đô thị tăng nhanh mối lo lớn, lượng chất thải xử lý chiếm (chưa đến 20%), phần lại hàng ngày thải trực tiếp môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng Hiện có 3/4 lượng nước chảy qua thành phố Trung Quốc dùng làm nước sinh họat bị ô nhiễm từ chất thải công nghiệp Song có điều đáng mừng là, dù ô nhiễm nước liên quan tới nhiều bệnh tật, ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân Trung Quốc nhìn chung hạn chế việc sử dụng rộng rãi nước uống biện pháp vệ sinh Các bệnh có liên quan tới nước nói chung chiếm phần nhỏ tổng số bệnh tật dịch bệnh Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm ngày trầm trọng làm tăng chi phí việc cấp nước nói riêng chi phí bảo vệ môi trường nói chung Ví dụ, tình trạng ô nhiễm chất thải chưa qua xử lý đổ vào sông Hoàng Phố buộc quyền Thượng Hải phải chuyển vị trí nguồn cấp nước lên thượng nguồn với chi phí 300 triệu USD Tính tổng thể chí phí kinh tế ô nhiễm nước không khí Trung Quốc ước tính trung bình chiếm tới 38% GDP/năm Theo tính toán chuyên gia Trung Quốc, với mức độ ô nhiễm nay, quốc gia khoảng 450 tỷ USD cho việc làm môi trường Đó chưa kể Chính phủ hàng tỷ USD y tế để đối phó với loại bệnh tật ô nhiễm gây Mối lo ngại lớn trước tình trạng ô nhiễm nước Trung Quốc làm căng thẳng thêm tình trạng thiếu nước Nước bị ô nhiễm theo dòng chảy lan sang nguồn nước sạch, làm tình trạng khan nước ngày tăng lên Tình trạng ô nhiễm nguồn nước, thiếu nước sử dụng cho sản xuất nông nghiệp phổ biến Năm 1993 khoảng 8% đất nông nghiệp phải dùng nguồn nước ô nhiễm, gây thất thu khoảng triệu ngũ cốc Nguyên nhân tình trạng ô nhiễm chất lượng nước không khí Trung Quốc ngày nghiêm trọng trình đô thị hoá, công nghiệp hoá khí hoá hai thập kỷ qua, nữa, tập quán thâm canh nông nghiệp làm phát sinh đe dọa tới môi trường 1.3 Đất canh tác bị khủng hoảng Đất canh tác bình quân đầu người Trung Quốc 32% bình quân đầu người giới Trung Quốc chiếm 7% diện tích canh tác giới lại phải nuôi sống 22% dân số giới Tuy nhiên, điều chưa phản ánh thực chất nguy đất canh tác Trung Quốc mà khủng hoảng đất canh tác Trung Quốc trước hết thể chỗ tài nguyên đất bổ sung Sự giảm diện tích đất canh tác kỷ XXI Trung Quốc dự báo tăng gia tăng Miền bắc Trung Quốc nơi có nhiều đất canh tác thiếu nước nên khó phát huy tiềm sản xuất, điều kiện khí hậu miền Nam tốt diện tích đất trồng trọt lại Trong 28 năm, từ 1957 đến 1985, dù thường xuyên bổ sung đất khai hoang, đất canh tác giảm bình quân hàng năm 530.000 ha; đến năm 2000 dù khống chế chặt chẽ dự tính năm 230.000 đất để dành cho xây dựng, thiên tai điều chỉnh cấu nông nghiệp làm giảm 130.000 đất canh tác Dự tính đến năm 2100 Trung Quốc có khả lại 80 triệu đất canh tác Khi dân số lên tỷ bình quân đầu người 0,04 Tình trạng thiếu đất canh tác nghiêm trọng khiến cho người dân phải đổ thành phố khai phá đất đồi rừng thảo nguyên Từ làm cho môi trường sinh thái đô thị, nông thôn tiếp tục xấu khó bền vững 1.4 Mưa axít ngày nghiêm trọng, mối đe dọa tồn lâu dài Cơ cấu lượng chủ yếu lấy từ than Trung Quốc nguyên nhân lớn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Khí sunfua điôxit ôxit nitrơrat thải tạo phản ứng với nước ôxy không khí thành axit sunfuric axit nitơric rơi xuống vùng lân cận vùng cách xa nơi gây ô nhiễm hàng ngàn dặm Mưa axít phá huỷ mùa màng, tàn phá cánh rừng, phá hỏng cấu trúc nhà gây thiệt hại cho sức khoẻ người Những hậu đặc biệt nghiêm trọng miền Nam Trung Quốc, nơi hàng ngày có lượng lớn than hàm lượng lớn sunfat cao bị đốt So với nước phát triển, ô nhiễm môi trường Trung Quốc chủ yếu quy mô lớn gây mà kỹ thuật sản xuất lạc hậu, hiệu suất sử dụng lượng thấp, thêm vào quy mô sản xuất tăng nên lượng chất thải ngày gia tăng Hơn nữa, mức sống người dân nâng cao, lượng phế thải sinh hoạt tăng lên đáng kể, mối đe dọa ô nhiễm môi trường Trung Quốc tồn khó loại trừ Các giải pháp Trung Quốc 2.1 Bảo vệ môi trường lồng ghép với sách phát triển kinh tế - xã hội Thay tập trung vào tăng trưởng kinh tế, nay, Trung Quốc trọng tới vấn đề bảo tồn lượng bảo vệ môi trường Trung Quốc nước đầu việc xây dựng Chương trình Nghị 21 phát triển 10 bền vững Trung Quốc (được Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thông qua phê duyệt chương trình vào tháng 7/2004 – sau gần năm diễn Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Phát triển Rio de Janerio, 1992) Trong công tác bảo vệ môi trường quan tâm lồng ghép thực đồng thời với phát triển kinh tế - xã hội Trong kỳ kế hoạch hàng năm hay dài hạn Nhà nước Trung Quốc địa phương dành phần chương mục riêng viết phương hướng, nhiệm vụ biện pháp phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Đồng thời, Trung Quốc thi hành sách công nghiệp nghiêm ngặt, cấm doanh nghiệp dự án hạ tầng sở gây ô nhiễm môi trường lãng phí tài nguyên; khống chế án tiêu hao lượng cao, ô nhiễm nghiêm có kỹ thuật lạc hậu Chính phủ định chuyển dịch đầu tư kinh tế từ khu vực Nhà nước sang cho khu vực tư nhân gánh chịu song song với việc kiểm soát môi trường chặt chẽ Trung Quốc thi hành chương trình đặc biệt giải ô nhiễm môi trường, đặc biệt xử lý bước ô nhiễm nước, không khí đất Chính phủ thắt chặt việc thi hành luật song song với vấn đề bảo vệ môi trường Những doanh nghiệp tiêu thụ nhiều lượng gây ô nhiễm bị đóng cửa, doanh nghiệp nhân gây ô nhiễm nặng nề bị phạt Trong năm 2005, gần 30.000 vụ vi phạm môi trường bị điều tra trừng phạt 2.609 doanh nghiệp buộc phải ngưng hoạt động đóng cửa Hiện Chính phủ Trung Quốc đề nguyên tắc đạo định rõ mục tiêu, nhiệm vụ biện pháp sách bảo vệ môi trường tương lai Theo đó, khả bảo vệ môi trường trở thành phép đo quan trọng để xác định quan chức cấp có làm tròn vai trò hay không Nói cách khác, việc đánh giá quan chức địa phương không dựa khả phát triển kinh tế mà tính đến khả bảo vệ môi trường 2.2 Dân chúng tham gia đánh giá tác động môi trường Trước đây, hệ thống đánh giá tác động môi trường Trung Quốc dựa vào biện pháp hành thiếu giám sát dân chúng Ngày 22/02/2006, SEPA công bố hai biện pháp tạm thời tham gia dân chúng việc đánh giá tác động môi trường Hai biện pháp có hiệu lực kể từ ngày 18/03/2006 Theo đó, dân chúng tham gia đánh giá tác động môi trường, hỏi ý kiến chuyên gia, tham dự hội nghị chuyên đề diễn đàn công khai Các nhà thầu dự án phải cung cấp cho nhân dân chi tiết ảnh hưởng công trình xây dựng đến môi trường biện pháp phòng tránh họ áp dụng 2.3 Hạn chế xây dựng để bảo vệ môi trường Chính phủ Trung Quốc đưa kế hoạch hạn chế việc xây dựng biệt thự, sân gôn dự án xa hoa khác nỗ lực nhằm bảo vệ môi trường ngăn 11 chặn tình trạng đầu tư lãng phí Những hạn chế nằm danh sách mục tiêu mà quan nội đề yêu cầu quan chức địa phương khuyến khích ngành công nghiệp có triển vọng viễn thông hạn chế hoạt động kinh doanh gây lãng phí lượng nguồn tài nguyên khác Đồng thời, Chính phủ Trung Quốc ban hành loạt lệnh cấm xây dựng dự án xây dựng gây hậu lãng phí nguồn nước khan đất chăn nuôi trồng trọt III HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA TRUNG QUỐC Các sách vĩ mô 1.1 Chính sách tài khóa Trong điều hành sách kinh tế vĩ mô, Trung Quốc trọng sử dụng sách tài khóa, coi động lực tiên phong thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cách bền vững Trong suất gần 30 năm qua, Trung Quốc kiên trì thực sách chi tiêu NSNN thận trọng, kiểm soát chặt chẽ thâm hụt NSNN, tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, thuận lợi cho kinh tế tăng tốc lâu dài Từ 1978 đến nay, Trung Quốc kiên không phát hành tiền cho chi tiêu bù đắp thâm hụt NSNN trường hợp thu NSNN không đủ cho chi tiêu Chính phủ Thay vào đó, tích cực thi hành sách động viên (chính sách thu) sách chi NSNN đắn, nhờ mà kinh tế nước thúc đẩy tăng tốc với nhịp độ cao chưa thấy Độ ổn định cân NSNN Trung Quốc dao động 0,9% GDP, vào loại vững giới Cùng với sách điều chỉnh mạnh mẽ cấu chi NSNN, bám sát mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội Tỷ lệ đầu tư vào dự án sản xuất giảm dần cho thấy Nhà nước chủ động rút dần khỏi hoạt động sản xuất kinh doanh túy vốn có kinh tế kế hoạch để tập trung cho chức hoạch định sách, điều chỉnh định hướng tầm vĩ mô Chi cho xây dựng kinh tế giảm từ 60% năm 1978 xuống 26,6% tổng chi NSNN năm 1995, chi cho đầu tư giảm từ 40,3% năm 1978 xuống 11,6% năm 1995 Chi tiêu cho y tế, giáo dục phục lợi tăng từ 11,6% lên 23,2% NSNN năm 1995 Chi cho quản lý công nghiệp, thương mại toàn bộ máy hành tăng từ 6% lên 14,3% Chi trả nợ năm 1995 chiếm 13%, riêng cho quốc phòng giảm từ 14,96% năm 1978 xuống 9,33% NSNN năm 1995 Đến năm cuối thập kỷ 1990, để chuyển dịch tăng trưởng kinh tế sang phía Tây, đối phó với tình trạng thiểu phát trì nhịp độ tăng trưởng cao, sách tài nhà nước Trung Quốc có số điều chỉnh tích cực Từ 1998 thực thi sách tài khóa tích cực, với định hướng mở rộng quy mô đầu tư Nhà nước thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ Theo đánh giá nhà kinh tế, hiệu ứng sách làm tăng GDP lên 1,5% năm 1999, 2% năm 2000; tăng cường đầu tư với qui mô lớn vào sở hạ tầng; sách thuế 12 điều chỉnh theo hướng giảm bớt gánh nặng nêu Chính sách tài tích cực với hai giọng kìm tăng chi ngân sách giảm thuế chặn nguy tụt dốc kinh tế Đến năm 2005, Trung Quốc thực tối ưu hóa kết cấu khoản chi ngân sách; phát huy vai trò xúc tiến Chính phủ việc điều chỉnh kết cấu ngành nghề, thực phát triển nhịp nhàng; tăng cường củng cố cách khâu yếu trình phát triển kinh tế - xã hội Giai đoạn tiếp theo, Chính phủ thực ưu tiên công xây dựng nông thôn, khoa học, giáo dục, văn hóa, bảo đảm xã hội, tiết kiệm tài nguyên, xây dựng sinh thái, phát triển khu vực miền Tây, bảo đảm cho việc dự án trọng điểm; tiếp tục rót kinh phí Nhà nước vào dự án đầu tư sở hạ tầng quy mô lớn sử dụng nguồn đầu tư Chính phủ để giải phát triển chênh lệch nông thôn thành thị Quan hệ tỷ trọng ngân sách Trung ương (NSTW) ngân sách địa phương (NSĐP) có thay đổi Trong điều chỉnh, tỷ trọng NSTW liên tục giảm trì mức thấp, tỷ trọng NSĐP tăng lên Nếu năm 1979 tỷ trọng trung ương địa phương 50,8% 49,2% đến năm 1993 tỷ lệ 22% 78% Năm 1994 Trung Quốc thông qua luật NSNN, mà mục tiêu nâng tỷ trọng NSTW lên 50%, thực tế mục tiêu đạt được, tỷ trọng NSTW nằm mức 49 - 52% năm 1995 - 1998, phần sử dụng NSTW sau chuyển giao chiếm 20 - 22,7% tổng chi NSNN Đây tỷ trọng thấp so với Anh 71%, Mỹ 42%, Achentina 57%, Inđônêxia 82% Xét tác động sách này, tỷ trọng NSĐP tổng NSNN lớn tạo điều kiện cho NSĐP tăng cường chủ động chi tiêu đầu tư Tuy nhiên, khía cạnh khác điều gây tình trạng NSTW thiếu nguồn lực, khó khăn cho việc thực chương trình tầm cỡ nhằm hỗ trợ vùng khó khăn, nghèo nàn, phát triển Trung Quốc trở thành ba nước bị cân đối có phân hóa lớn giới Sự phân hóa ngày nghiêm trọng miền Đông – Tây, giàu – nghèo, thành thị – nông thôn Những vấn đề tồn Theo đánh giá chuyên gia Ngân hàng Thế giới, cải cách NSNN Trung Quốc thập niên 1990, đạt nhiều thành tựu đáng kinh ngạc việc mở rộng đối tượng thu thuế, tăng chi tiêu xã hội, chuẩn hóa quan hệ ngân sách trung ương địa phương, thiết lập hệ thống lương hưu ổn định, bên cạnh nhiều vấn đề tiếp tục phải cải cách, điều chỉnh, mà lại là: - Do NSTW eo hẹp nên Chính phủ lập chương trình tầm cỡ nhằm hỗ trợ vùng khó khăn, nghèo phát triển, dẫn đến tình trạng Trung Quốc trở thành ba nước bị cân đối lớn giới - Việc xây dựng quỹ ngân sách bổ sung quỹ ngân sách (ước tính chiếm 12% GDP) có điều bất cập Phát sinh tình trạng nhiều địa phương tìm 13 cách chuyển khoản thu ngân sách sang quỹ ngân sách để tránh phải phân chia với Trung ương Cuối năm 1990 bước sang năm đầu kỷ XXI, sách tài khóa Trung Quốc có thay đổi đáng kể thu kết tích cực, song vấn đề tồn Mức độ nợ tài nhà nước tăng nhanh, từ 20% năm 1995, lên 29,7% năm 1998 30,6% năm 1999; NSTW tỷ trọng nợ gia tăng cao hơn, năm 1994 50%; năm 1998 đạt 71,1% Tỷ lệ trả nợ từ NSNN tăng mạnh, tỷ lệ trả nợ NSNN NSTW năm 1995 tương ứng 14,1% 27,1% tới năm 1998 hai số 23,8% 48,1% - Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc mức vào đầu tư Nhà nước, đầu tư xã hội khôi phục với tốc độ chậm yếu, đe dọa sở tăng trưởng bền vững tương lai Nếu thời kỳ 1993 - 1997 đầu tư tăng xã hội chi phụ thuộc khoảng 40 - 45% đầu tư nhà nước năm 1999 số 90% Thành công cải cách mở cửa Trung Quốc to lớn, song họ phải trả giá không nhỏ, mà số phân hóa ngày nghiêm trọng (hai cực Đông – Tây, giàu – nghèo, thành thị – nông thôn) Sự phân hóa không với phát triển kinh tế, mà dường ngày sâu sắc, gay gắt Đây điều nên suy ngẫm sử dụng tài nhà nước với tư cách công cụ chủ yếu định hướng phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn tới 1.2 Chính sách tiền tệ 1.2.1 Cung ứng tiền tệ Trong năm qua, với mục tiêu theo đuổi mức lạm phát thấp ổn định, Trung Quốc kiên trì thực điều tiết mức cung tiền hẹp 40 35 30 25 20 15 10 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 14 1995 1994 1993 1992 1991 1990 % Biểu đồ 3: Biến động lượng tiền mở rộng M2 (1990 – 2003) Năm 1993, mức cung tiền tăng lên đột ngột (khoảng 35%), dẫn đến lạm phát Trung Quốc tăng lên 24% Liên tục năm sau đó, Chính phủ phải áp dụng biện pháp giảm mạnh mức tăng cung tiền M2, năm 1994, 1995 tương ứng mức cung tiền tăng thêm 261,61 tỷ NDT 183,53 tỷ USD Trong năm khủng hoảng tiền tệ châu Á, việc thắt chặt mức cung tiền tệ, tốc độ tăng giữ mức xấp xỉ 15% năm 1998, 1999 giúp Trung Quốc hạn chế tối đa tác động tiêu cực khủng hoảng Lượng cung tiền giảm thấp vào năm 2000 (tăng khoảng 12%) Song giai đoạn lượng cung tiền biến động đột ngột, năm 2001, lượng M2 tăng lên, tăng trưởng tiền tệ lên 18%; năm 2002 lại giảm xuống chưa đến 17%; năm 2003 cung ứng tiền tệ lại tăng lên mạnh, tốc độ tăng 20% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tăng cung tiền lớn giai đoạn Trung Quốc Trước tiên, kinh tế tăng trưởng nóng, đặc biệt tăng đầu tư vào đầu tư bất động sản, đầu tư tài sản cố định dẫn đến vay tín dụng tăng nhanh Thứ hai, nguyên nhân sách tăng dự trữ ngoại hối nhằm đảm bảo an toàn cán cân toán Chính phủ, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc tính trung bình ngày mua vào 600 triệu USD, tương đương tỷ NDT đưa thị trường 1.2.2 Chính sách lãi suất Chính sách lãi suất Trung Quốc có nhiều thay đổi, trở thành công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế cách hữu hiệu, đặc biệt từ giai đoạn khủng hoảng tiền tệ châu Á đến Thúc đẩy cải cách theo hướng thị trường hóa lãi suất, xây dựng chế độ lãi suất thị trường lấy lãi suất Ngân hàng Nhân dân làm sở, điều chỉnh theo lãi suất thị trường, lấy quan hệ cung cầu định lãi suất tiền gửi Từ tháng đến tháng 12 năm 1998, Trung Quốc liên tiếp lần hạ lãi suất tiền cho vay tiền gửi ngân hàng NDT Kết sách tạo điều kiện cho Trung Quốc giảm 263 tỷ NDT nợ lãi doanh nghiệp Đồng thời biện pháp kích thích sản xuất, tiêu dùng tăng lượng tiền mặt lưu thông, góp phần ổn định tiền tệ Đồng thời với điều chỉnh lãi suất đồng nội tệ, Trung Quốc liên tục hạ lãi suất đồng ngoại tệ, từ mức 5%/năm vào tháng năm 1998 xuống 3,75%/năm vào tháng 12/ 1998 Chính sách hạ lãi suất ngoại tệ giúp cho hệ thống ngân hàng Trung Quốc vượt qua khó khăn ứ đọng vốn ngoại tệ gây ra, mặt khác, Chính phủ Trung Quốc thực biện pháp cải cách tài khác, sách thuế, sách chi tiêu vay nợ, sách chỉnh đốn trật tự tài 1.2.3 Tín dụng ngân hàng Tình trạng khoản vay ngân hàng tăng nhanh, kéo theo nợ xấu ngân hàng gia tăng năm vừa qua Trung Quốc nguyên nhân gây tăng trưởng nóng kinh tế nước Cụ thể, giai 15 đoạn 1998 – 2002, số dư khoản vay tăng trung bình hàng năm 1,1 – 1,9 nghìn tỷ NDT; năm 2003 tăng đột ngột nghìn tỷ NDT, tương đương 24% GDP; tính riêng nửa đầu năm 2006, lượng cho vay tăng 1.783,4 tỷ NDT, đạt 70% kế hoạch năm Sự bùng nổ tín dụng gần khiến cho hệ thống ngân hàng Trung Quốc phải đối diện với nhiều yếu tố rủi ro mà nghiêm trọng tỷ lệ nợ xấu lên đến 30% nợ vay Nguyên nhân cấu cho vay bất hợp lý, khoản cho vay trung dài hạn chủ yếu đầu tư xây dựng bản, đầu tư bất động sản, khoản vay tiêu dùng cá nhân tăng chậm Thêm vào việc ngân hàng thả cho vay tín dụng, khiến đầu tư tài sản cố định tăng trở lại, đầu tư chậm khó thu hồi gia tăng Tính đến cuối quý I/2006, số dư nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng nước 1.312,47 tỷ NDT, tỷ lệ nợ xấu 8,25%, số dư nợ xấu tổn thất (khó đòi) 480,82 tỷ NDT, chiếm 36,6% tổng số dư nợ xấu Để giải tình trạng nợ xấu ngân hàng, đặc biệt ngân hàng quốc doanh, Nhà nước lại tìm cách “cứu trợ” tài cho ngân hàng coi biện pháp hữu hiệu để điều tiết thị trường (năm 2003, bổ sung vốn cho hai ngân hàng thương mại quốc doanh 45 tỷ USD từ dự trữ ngoại hối) Dẫn đến thiếu lành mạnh thị trường tài chính, cản trở hoạt động hiệu toàn hệ thống ngân hàng, gây thiệt hại cho kinh tế Để áp ứng yêu cầu mở cửa, Trung Quốc cần khắc phục “điểm yếu” hệ thống tài tiền tệ ổn định điều kiện tiên giúp kinh tế tránh cú sốc từ bên hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế Cải cách hệ thống ngân hàng công việc quan trọng nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực Trung Quốc, vấn đề then chốt nâng cao hiệu trình phân phối tín dụng 1.3 Chính sách tỷ giá Thực sách tỷ giá nới lỏng cải cách bước qua giai đoạn, từ năm 1986 đến nay, tỷ giá đồng nhân dân tệ so với đôla Mỹ liên tục nới lỏng tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu, cụ thể từ 2,8 RMB/USD lên 4,72 RMB/USD năm 1989; 5,7 RMB/USD năm 1993 giữ mức ổn định khoảng RMB/USD Tiếp theo đó, Trung Quốc chủ trương thực sách tiền tệ ổn định, lành mạnh, tiếp tục biện pháp giữ ổn định đồng NDT Trong suốt năm 1998, đồng NDT ổn định mức 8,27 NDT/USD Chính sách ổn định đồng nhân dân tệ Trung Quốc không giảm bớt tổn thất cho kinh tế Trung Quốc mà giúp ổn định thị trường nước Đông Nam Á giai đoạn khủng hoảng tài – tiền tệ Song tỷ giá đồng nhân dân tệ ấn định thực tế thấp tỷ giá thực trung bình (REER), thực chất Trung Quốc áp dụng sách hạ giá thấp đồng NDT so với đồng khác Với sách này, Trung Quốc kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, cán cân thương mại Trung Quốc liên tục thặng dư thời gian dài Từ năm 1994 – 1997, giá trị tài khoản vãng lai Trung Quốc tăng gấp lần Giai đoạn năm 1998 – 200, ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ 16 châu Á, đồng thời tăng nhanh nhu cầu nhập máy móc thiết bị nên giá trị tài khoản vãng lai giảm nhẹ, song trì trạng thái thặng dư Đến năm 2002, giá trị tài khoản vãng lai lại tăng lên gấp lần so với năm 2001 liên tục tăng Biểu đồ 4: Cán cân vốn cán cân vãng lai Trung Quốc 1994 - 2003 60 50 Ty USD 40 30 20 10 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 -10 cán cân vôn cán cân vãng lai Ngoài ra, đồng nội tệ định giá thấp giúp cán cân vốn Trung Quốc cải thiện đáng kể thời gian qua Do với tỷ giá thấp giúp hàng hóa nước trở lên rẻ nước ngoài, trở thành nhân tố hấp dẫn nhà đầu tư nước chọn Trung Quốc “bệ phóng” cho xuất Vốn đầu tư nước đổ ạt vào ngành hàng xuất khẩu, cụ thể, vốn đầu tư FDI vào Trung Quốc năm 2002 -2003 đạt mức 50 tỷ USD; năm 2004 tăng lên 61 tỷ USD Trung Quốc trở thành nước thu hút vốn FDI lớn thứ hai giới sau Mỹ nước thu hút FDI lớn số nước phát triển, chiếm 25 – 30% tổng lượng vốn vào nước tới 60% lượng vốn vào kinh tế phát triển châu Á Tuy nhiên, sách tỷ giá ổn định Trung Quốc ngày bộc lộ tác độ tiêu cực năm trở lại Trên thực tế, đồng NDT định giá thấp so với đồng tiền khác làm tăng trưởng mức tín dụng cho vay ngân hàng, gây khó khăn việc hạn chế tình trạng phát triển nóng kinh tế, làm tăng giá hàng nhập gây ảnh hưởng trực tiếp đến người tiêu dùng nước Đồng thời làm gia tăng phản đối từ nước khác đặc biệt Mỹ, châu Âu Nhật Bản Trước xúc đó, ngày 21/7/2005, Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa tuyên bố nâng giá đồng NDT từ mức 8,277 NDT/USD lên 8,11NDT/USD, tỷ lệ nâng giá khoảng 2% lâu dài tăng giá đồng NDT lên 15 – 20% Việc định giá lại đồng NDT có tác động tích cực việc kiềm chế lạm phát, hạn chế tăng tín dụng, thúc đẩy trình cải cách ngân hàng, tạo thị trường tài ổn định lành mạnh, tiền đề cho tăng trưởng kinh tế bền vững Mặt khác, giúp Trung Quốc giảm sức ép từ phía đối tác Nhật, Mỹ châu Âu 17 Dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại hối Trung Quốc thập kỷ qua tăng mạnh Từ mức thấp 50 tỷ USD suốt giai đoạn 1990 – 1993 lên tới mức 609,9 tỷ USD năm 2004, tương đương với 40% GDP Trung Quốc năm này; năm 2005 tăng thêm 208,9 tỉ USD; sáu tháng đầu năm 2006, dự trữ ngoại tệ Trung Quốc đạt 941,1 tỉ USD Trung Quốc vượt Nhật Bản để trở thành nước có dự trữ ngoại tệ lớn giới Trong thặng dư cán cân vãng lai luồng vốn FDI khổng lồ nhân tố đống góp quan trọng cho dự trữ ngoại hối Trung Quốc Lượng dự trữ ngoại hối lớn giúp trang trải cho lượng nhập hớn nước Lượng dự trữ năm 2004 tương đương với tổng giá trị nhập 53 tuần khoảng 43 tuần nhập năm 2005 Đồng thời dự trữ cao đảm bảo cấu nợ nước hợp lý Hiện nay, dự trữ Trung Quốc nhiều 10 lần so với tổng khoản nợ nước ngắn hạn nước Lượng dự trữ ngoại hối lớn Trung Quốc sử dụng để cứu trợ tài cho hệ thống ngân hàng cần thiết nhằm ổn định thị trường tài Công tác phòng chống tham nhũng Trung Quốc Tuy số nhận biết tham nhũng (CPI) Trung Quốc không cao, đạt 3,4 điểm (2004), song Trung Quốc đánh giá nước có cố gắng thành công bước đầu công tác phòng, chống tham nhũng Sau không vào phân tích thực trạng tham nhũng Trung Quốc, mà cố gắng tìm hiểu giải pháp mà Trung Quốc thực công phòng chống tham nhũng, qua nhằm rút học bổ ích cho công tác chống tham nhũng Việt Nam 2.1 Nhóm giải pháp phòng ngừa - Chú trọng công tác giáo dục người Trong công tác phòng chống tham nhũng, Trung Quốc xác định giáo dục đạo đức cho công chức xây dựng đội ngũ công chức liêm khiết biện pháp quan trọng để hạn chế tham nhũng Đảng Cộng sản Nhà nước Trung Quốc ban hành văn quy định giáo dục đạo đức xây dựng tác phong liêm Đảng Nhà nước Đồng thời tiến hành tuyên truyền, giáo dục cho người dân nhận diện hành vi tham nhũng, có thái độ căm ghét tinh thần kiên đấu tranh chống tham nhũng, tạo môi trường xã hội chống tham nhũng Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc ban hành hướng dẫn để thành lập chế hoạt động chống tham nhũng khẳng định giáo dục chống tham nhũng cần thực qui mô “toàn Đảng” “toàn xã hội”, kể trẻ em Chương trình giáo dục chống tham nhũng cấp tiểu học trung học đưa vào giảng dạy Hàng Châu từ năm 18 2005, sau lan rộng tỉnh thành khác Bắc Kinh, Quảng Châu, Thiên Tân, Hồ Bắc - Thực nguyên tắc công khai, minh bạch hoạt động mua sắm tài sản công Nhà nước Trung Quốc thành lập trung tâm giao dịch quốc gia để thực hoạt động đấu thầu xây dựng, mua bán đất đai, mua sắm tài sản công - Phòng ngừa xung đột lợi ích riêng lợi ích chung Ban hành quy định làm cho công chức hội lợi dụng vị trí công tác nhằm thu lợi riêng gây thiệt hại đến lợi ích chung; xây dựng thực quy chế tuyển dụng, đề bạt cán công chức công khai dân chủ Trung Quốc quy định: cán làm chức vụ lãnh đạo nghỉ hưu, vòng năm sau đó, không kinh doanh lĩnh vực có liên quan đến công việc trước phụ trách; vợ (hoặc chồng), cán lãnh đạo không kinh doanh lĩnh vực chồng (hoặc vợ), cha mẹ quản lý Từ năm 1997, Trung Quốc giải tán sở kinh doanh công an, quân đội, hải quan quan chấp pháp, nhằm tránh lợi dụng quyền chức để tham nhũng - Quy định điều công chức không làm Trung Quốc có Luật Giám sát hành để giám sát công chức đề “90 điều cấm” cán đảng viên Ngày 31/12/2003, Đảng Cộng sản Trung Quốc ban hành Điều lệ Giám sát nội Điều lệ Xử lý kỷ luật Đảng, xác định đối tượng giám sát trọng điểm quan lãnh đạo cán lãnh đạo cấp đặc biệt người phụ trách ban lãnh đạo - Quy định việc kê khai tài sản công chức Đa số nước quy định công chức phải kê khai tài sản, số công chức có vai trò lãnh đạo, quản lý Có nước yêu cầu kê khai trước tuyển dụng, đề bạt bầu cử có nước lại yêu cầu kê khai sau tuyển dụng, đề bạt, bầu cử Nhiều nước yêu cầu kê khai bổ sung hàng năm công bố công khai kết kê khai tài sản công chức cho người dân biết Tại Trung Quốc, năm lần công chức phải kê khai tài sản Cán lãnh đạo phải kê khai rõ khoản như: tiền tiết kiệm, cổ phiếu, trái phiếu, đồ dùng có giá trị 10.000 NDT (khoảng 19 - 20 triệu đồng Việt Nam), ô tô, nhà riêng, đất đai, tranh cổ quý Uỷ ban Kiểm tra kỷ luật Đảng Bộ Giám sát hành Chính phủ theo dõi, giám sát việc kê khai xem xét xử lý trường hợp có tài sản bất minh Công chức không giải thích nguồn gốc tài sản bị coi tham ô Điều 395, Bộ luật Hình Trung Quốc quy định: “Bất công chức có tài sản vượt mức thu nhập tổng số lương chênh lệch lớn bắt buộc phải giải trình nguồn gốc tài sản Nếu công chức không chứng minh tài sản hợp pháp bị kết án năm tù giam phần tài sản vượt mức thu nhập bị tịch thu” 2.2 Nhóm giải pháp xử lý tham nhũng 19 a Các biện pháp nhằm phát tham nhũng Muốn xử lý tham nhũng trước hết phải phát hành vi tham nhũng Phần lớn người thực hành vi tham nhũng người có trình độ cao, có hiểu biết pháp luật có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn Vì vậy, phát hành vi tham nhũng việc làm khó khăn Khuyến khích tham gia phát huy vai trò to lớn quần chúng nhân dân, tổ chức xã hội phương tiện thông tin đại chúng việc phát hiện, tố giác hành vi tham nhũng biện pháp nhằm phát tham nhũng hữu hiệu Theo tài liệu Uỷ ban Kiểm tra kỷ luật Trung Quốc năm gần đây, 80% vụ án lớn nước xử lý nhân dân tố cáo Tuy nhiên, nay, pháp luật Trung Quốc chưa hoàn thiện, người tố cáo bị đe dọa, Trung Quốc cho phép người tố cáo giấu tên chấp nhận thư nặc danh, tiến hành xem xét đơn thư tố cáo nặc danh để phát tham nhũng Trong thực tế, Trung Quốc có khoảng 60% đơn thư tố cáo thư nặc danh số có nhiều thông tin xác tham nhũng Để chống tham nhũng, cuối tháng 12/2005 Chính phủ thiết lập trang Web riêng Người dân gửi báo cáo hành vi tham ô, nhũng nhiễu… quan chức đảng viên Đảng Cộng sản Trang Web tiếp nhận báo cáo nhân viên Chính phủ đảng viên vi phạm luật pháp; điểm cho Chính phủ đảng người có hành vi ăn hối lộ, tham ô… b Các biện pháp xử lý tham nhũng Các nước giới coi tham nhũng tội phạm hình quy định chế tài nghiêm khắc để xử lý loại tội phạm nhằm làm cho công chức “không dám tham nhũng” Trong luật hình hầu có chương riêng quy định tội tham nhũng, quy định rõ hành vi coi tham nhũng hình phạt tương xứng với hành vi Trung Quốc ban hành Luật Chống hối lộ năm 1988 Luật Chống tham nhũng năm 1997 IV PHÚC LỢI XÃ HỘI, CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Phúc lợi xã hội Liên tục hai thập kỷ qua, Trung Quốc vươn lên vị trí hàng đầu giới tỷ lệ tăng trưởng cao, kéo theo phát triển mặt đời sống xã hội nước Thông qua chương trình hỗ trợ Chính phủ, sống người dân Trung Quốc nâng cao lượng chất Giá trị HDI Trung Quốc liên tục cải thiện năm qua Năm 2003 giá trị HDI 0,755 tương ứng với vi trí 85/177 bảng xếp hạng HDI, tăng 10 bậc so với năm 2002 Giá trị HDI tăng lên giá trị số thành phần (chỉ số giáo dục, số tuổi thọ số kinh tế) có cải thiện đáng kể 20 Năm 1995, GDP bình quân đầu người Trung Quốc 2.653 USD, rút ngắn khoảng cách so với GDP bình quân đầu người châu Âu xuống 5,3 lần, so với Mỹ 8,8 lần, so với Nhật Bản tăng lên 7,4 lần, so với GDP bình quân đầu người giới giảm từ 4,2 lần năm 1952 có lần Thu nhập bình quân đầu người tăng lên giúp làm tăng giá trị số kinh tế điểm số HDI Trung Quốc Chỉ số giáo dục Trung Quốc cải thiện nhờ tăng cường đầu tư cho phát triển nguồn vốn người - nhiệm vụ phủ Trung Quốc coi trọng Trung Quốc tiến hành điều chỉnh cấu giáo dục theo hướng tăng cường giáo dục sở, trước mắt xóa bỏ nạn mù chữ Nhờ mà tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học Trung Quốc đạt 94,6% vào năm 2004 tỷ lệ biết chữ người lớn 91% ( Theo B¸o c¸o gi¸m s¸t gi¸o dôc toµn cÇu 2005 cña UNESCO) Hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt thành phố Trung Quốc cải thiện đáng kể Năm 1999, Trung Quốc chi khoảng 554 triệu USD việc đảm bảo sống cho người nghèo đô thị, mức chi lớn từ trước đến vấn đề Cho đến đầu năm 2002 có khoảng 13 triệu gần 20 triệu người nghèo đô thị Trung Quốc hưởng trợ cấp từ chương trình này, đa số người thất nghiệp, cán hưu trí gia đình có thu nhập thấp, tăng 76% so với năm trước Hệ thống thực khu đô thị nghèo Bắc Kinh, Giang Tô, Triết Giang Quảng Đông Từ năm 1990, chế độ lương hưu bảo hiểm xã hội Trung Quốc có thay đổi bản, theo bảo hiểm hưu trí người lao động chủ doanh nghiệp đóng góp Đến cuối năm 1996, việc trả lương hưu cho tất xí nghiệp nhà nước bắt đầu đạo thông qua chế độ bảo hiểm xã hội chung cấp thành phố hay thị trấn Công nhân xí nghiệp tập thể khoảng 2000 thành phố thị trấn hưởng lương hưu theo phân cấp Trong năm đó, mạng lưới chi trả tổng số lương hưu lên tới 103,2 tỷ NDT, tương đương 12 tỷ USD Ở Trung Quốc nay, ngày có nhiều xí nghiệp không thuộc sở hữu nhà nước tham gia vào mạng lưới bảo hiểm xã hội Cho đến cuối năm 1997, mạng lưới bảo hiểm xã hội thực 87,58 triệu công nhân 23,58 triệu người nghỉ hưu Tuy nhiên, Chính phủ Trung Quốc nợ lương hưu lớn có lẽ số nợ lớn nhiều, tổng nợ tổng số tiền tổng số người bị nợ lương hưu, tốc độ già tháp dân số trở nên nhanh Hiện tại, có 7% dân số 65 tuổi, người hưu có khoảng 38 - 40 triệu người nhận hưu bổng thường xuyên Số lại bị nợ phần lớn bị biến thành trái phiếu với số tiền tương đương khoảng 500 tỷ USD Nhưng đến năm 2020, có tới 24% dân số 65 tuổi đề phức tạp nhiều Tờ China Daily nhận xét rằng, Trung Quốc già trước trở nên giàu có Nhật Bản có tỉ lệ số dân già tương đương với Trung Quốc vào năm 2000 GDP bình quân họ cao gấp 30 lần Trung Quốc 21 Công xã hội 2.1 Bất bình đẳng thu nhập (Sử dụng tư liệu viết “Những vấn đề nan giải phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc nay”, Thông tin chọn lọc phục vụ lãnh đạo, số – tháng 3/2006, Viện Khoa học tài chính) Chính bất bình đẳng thu nhập gia tăng dẫn đến khoảng cách giàu nghèo, chênh lệch thành thị nông thôn ngày rộng Sau năm (1997 đến 2003), thu nhập đầu người nông dân tăng, đạt 695,9 NDT (84 USD) gần 1/5 mức gia tăng thu nhập người dân thành phố Nhìn chung hàng năm, thu nhập người dân thành phố gia tăng nhanh lần so với nông dân độ dãn cách thu nhập người dân thành thị nông dân ngày gia tăng Vào năm 1980, tương quan 1,8:1; thập kỷ 1990 2,5:1; năm 2003 3,2:1 Nếu tính đến việc người nông dân phải nộp thuế tự chịu phí tổn mua sắm khấu hao tư liệu sản xuất, thực mức chênh lệch đạt số 5:1 6:1 Không thế, người dân thành thị bảo đảm xã hội, dịch vụ y tế công cộng, nhà nước trợ cấp nhà hưởng nhiều ưu đãi phúc lợi công cộng khác (Sử dụng tư liệu viết “Những vấn đề nan giải phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc nay”, Thông tin chọn lọc phục vụ lãnh đạo, số – tháng 3/2006, Viện Khoa học tài chính) Báo cáo Ủy ban Cải cách Phát triển Trung Quốc cho thấy, 20% dân cư nghèo đô thị có thu nhập thấp 2,75% tổng thu nhập thành phố đó, 4,6% tổng thu nhập 20% người giàu Trung Quốc Chênh lệch thu nhập biểu rõ nghề, chức vụ Cho đến nay, Trung Quốc thiếu chế điều chỉnh thu nhập nhằm ngăn chặn tình trạng bất bình đẳng ngày mở rộng Khoảng nửa nông dân Trung Quốc (hơn 390 triệu người) nghèo điều kiện chăm sóc thân Có tới 40% đến 60% dân nông thôn bị rơi vào cảnh nghèo túng sau mắc bệnh Chi phí chữa bệnh trung bình khu vực nông thôn 2.236 NDT (khoảng 269 USD) người Trong đó, thu nhập bình quân năm nông thôn khoảng 2622 NDT hộ (điều tra năm 2003) Nghĩa người mắc bệnh, phải cần đến thu nhập năm gia đình để trả viện phí Hệ thống bảo hiểm y tế Trung Quốc yếu giám sát Nhà nước lại cỏi Chính phủ Trung Quốc có sách, biện pháp nhằm giảm bất bình đẳng thu nhập, rút ngắn khoảng chênh lệch thành thị - nông thôn, người giàu – người nghèo Từ năm 2005, khu vực thành thị, Trung Quốc sửa đổi ngưỡng nộp thuế thu nhập cá nhân từ 800 NDT lên 1.600 NDT, thức thực thi từ năm 2006, tạo thêm nhiều tiền cho người có thu nhập trung bình thấp Theo kế hoạch, Trung Quốc chi tổng cộng 270 tỷ USD năm tới để thực chương trình giáo dục bắt buộc từ lớp đến lớp phổ thông, để nâng cao trình độ dân 22 trí nông thôn vùng sâu Trong lĩnh vực bảo hiểm y tế, Trung Quốc đưa kế hoạch bảo hiểm y tế cho dân cư nông thôn đến năm 2010 Chính phủ phác thảo kế hoạch thí điểm nông dân đóng góp 10 NDT/ năm (mức tối thiểu) muốn tham gia chương trình bảo hểm y tế toàn dân 2.1 Mất cân đối nam nữ dân số già nhanh chóng Hiện nay, dấn số Trung Quốc 1,3 tỷ người (dân nông thôn chiếm khoảng 60%) lên đến 1,5 tỷ người vào năm 2050, dân thành thị vào khoảng 1,1 tỷ người Nan giải làm đau đầu người Trung Quốc việc hạn chế sinh đẻ có nhiều đóng góp tích cực, góp phần tạo nên thành tựu to lớn phát triển kinh tế xã hội thập kỷ qua, đến nay, hệ sách “Mỗi gia đình có con” đến tuổi xây dựng gia đình lúc cân đối nam nữ Trung Quốc trở nên trầm trọng Dự báo, đến năm 2020, Trung Quốc có khoảng 40 triệu đàn ông cô đơn, lẽ phép sinh người Trung Quốc tìm cách để sinh trai Trung Quốc nước có số dân cao tuổi đông giới Theo tờ China Daily, Trung Quốc có 94 triệu người 65 tuổi, chiếm 7% dấn số Trong vòng 50 năm nữa, số vượt ngưỡng 400 triệu người chiếm tới 24% dân số Mất cân đối nam – nữ già nhanh chóng tháp dân số Trung Quốc đặt thách thức đó, đòi hỏi Trung Quốc phải tìm lối thoát cho sách dân số gắn với phát triển kinh tế - xã hội bện vững đất nước Xóa đói giảm nghèo Trong trình phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc, xóa đói giảm nghèo mục tiêu ưu tiên Từ đầu năm 1990, TQ đưa nhiều giải pháp tích cực để giải vấn đề đói nghèo dân cư Năm 1994, Trung Quốc đề “Kế họach 87” nghĩa vòng năm thực xóa nghèo cho 70 triệu người Tháng năm 1996, Hội nghị công tác đẩy mạnh chống đói nghèo Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu rõ “Dù nhiệm vụ gian khổ nào, mục tiêu cuối thể kỷ phải giải vần đề ăn no mặc ấm cho người nghèo khổ nông thôn nước ta không thay đổi” Kết công tác chống đối nghèo Trung Quốc có thành công định Theo kết điều tra hàng năm Tổng cục Thống kê Trung Quốc tiến hành nghiên cứa ngân sách gia đình nông dân, với chuẩn nghèo quốc gia thu nhập bình quân đầu người 4,1 NDT/ngày (0,5 USD), cho thấy tình trạng nghèo đói Trung Quốc cải thiện qua năm Năm 1995 có 56,6%, năm 2000 32,1%, năm 2001 30,2%, năm 2002 28,3%, năm 2003 26,5% số hộ nghèo Đối chiếu với chuẩn nghèo quốc tế, mức thu nhập đầu người thấp 8,2 NDT/ngày (ít 1USD/ngày) tỷ lệ hộ nghèo năm 1990 90%, năm 2000 23 gần 74,9%, năm 2001 72,4%, năm 2002 69,8%, năm 2003 66,9% hộ dân nông thôn Tuy nhiên, tình trạng đói nghèo khu vực nông thôn chưa cải thiện nhiều có dấu hiệu đáng báo động Theo số liệu nghiên cứu lựa chọn Tổng cục Thống kê Trung Quốc, năm 200-2002, có 56,4% số hộ nông dân có thu nhập tăng lên, 1,6% số hộ không thay đổi thu nhập, có 42% số hộ bị suy giảm thu nhập Hiện Trung Quốc có gần 30 triệu nông dân không giải “vấn đề cơm no , ấm áo”, 60 triệu người khác sống cảnh “điều kiện không ổn định no cơm ấm áo” So với 250 triệu người bị đói ăn năm 1978 đến có tiến định, song từ đến ¼ kỷ, Trung Quốc 90 triệu người dân nông thôn chịu cảnh nghèo đói bán nghèo đói Riêng năm 2003, lần sau nhiều năm cải cách, số người nghèo đói nông thôn không giảm bớt, mà lại tăng thêm 800 ngàn người nghèo, tổng cộng có 30 triệu người có thu nhập bình quân 637 NDT/năm (1,74 NDT/ngày) - mức thu nhập tối thiểu Nhà nước quy định “Dân nghèo có thu nhập thấp” năm 2003 giảm bớt đáng kể thu nhập bình quân năm họ không vượt 882 NDT/năm (2,42NDT/ngày) Tương quan thu nhập tối thiểu trung bình đầu người Nhà nước quy định nông nhiệp năm 1992 ½,45 năm 2003 nâng thành 1/4,12 Đông thời, mức bảo đảm đời sống tối thiểu giai đoạn tháng Giêng đến tháng Chín năm 2004 có 21,3 triệu hộ, tức gồm 44,5 triệu nhân nông dân nông nghiệp, đạt 11% cao so với kỳ năm 2003 Trung Quốc buộc phải giải vấn đề nghiêm trọng quy mô nghèo đói Chính sách Chính phủ công tác chống đói nghèo Từ năm 1997, Quốc vụ viện Trung Quốc ký định sở giữ nguyên khoản tiền giúp xóa đói giảm nghèo, năm Trung ương tăng thêm 1,5 tỷ NDT, đồng thời yêu cầu địa phương phải cách tăng thêm đầu tư vào quỹ này, quỹ địa phương phải cố gắng đạt từ 30 đến 60 % quỹ chống nghèo đói Trung ương Chính phủ Trung Quốc huy động giúp đỡ tỉnh, thành phố giàu có, phát đạt tỉnh nghèo, tổ chức thành cặp tỉnh kết nghĩa để tiện giúp đỡ, viện trợ, bổ sung cho nhau: Bắc Kinh – Nội Mông, Hà Bắc – Quý châu, Giang Tô – Quảng Tây… Bên cạnh đó, Trung Quốc tích cực đề nghị tổ chức Liên Hợp Quốc, Ngân hàng giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế đầu tư giúp phát triển vùng đói nghèo Trong kế hoạch năm tới Trung Quốc thiết lập tẳng bền vững để xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa Để tăng thu nhập nông thôn, Chính phủ tăng trợ cấp cho người nông dân, đồng thời kêu gọi khu vực công nghiệp nỗ lực hỗ trợ cho nông nghiệp Đầu tư sở hạ tầng chuyển mạnh từ thành phố sang nông thôn; đất nông dân bị trưng dụng cho mục đích phi nông nghiệp họ đền bù 24 thỏa đáng Thực miễn thuế nông nghiệp, trợ cấp ngân sách, hỗ trợ bảo đảm kinh phí giáo dục nghĩa vụ nông thôn, miền Trung Tây hưởng nhiều Năm 2004 dành 18 tỷ USD cho Chương trình phát triển nông thôn Năm 2005, giúp tỷ NDT cho 34 triệu học sinh gia đình nông thôn có hoàn cảnh khó khăn miền Tây theo học, tiến hành việc bồi dưỡng nghề cho 2,8 triệu lao động nông thôn Năm 2005 có 800 triệu nông dân hưởng đãi ngộ miễn thuế lên tới 23 tỷ 300 triệu NDT Năm 2006 chi khoảng 339,7 tỷ NDT ( tương đương 43 tỷ USD) cho khu vực nông nghiệp, nông thôn nông dân, tăng 14,8% so với năm 2005 Do nâng cao rõ rệt tính tích cực sản xuất đông đảo nông dân, thúc đẩy tăng sản lượng lương thực tăng thu nhập cho nông dân Cụ thể, sản lượng tăng thêm 14 triệu lương thực, thu nhập nông dân tăng thêm Cùng với việc kết hợp cải cách nông nghiệp, phát triển doanh nghiệp hương trấn, mở cửa hội nhập kinh tế, khuyến khích sản xuất kinh doanh, kinh tế Trung Quốc đem lại lợi ích rõ rệt cho người nghèo Nhờ xử lý nhịp nhàng mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, phúc lợi xã hội xóa đói giảm nghèo mà Trung Quốc trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định, đồng thời cải thiện chất lượng sống người dân, vị giới nâng cao, vươn lên tốp dẫn đầu nước tiềm lực phát triển kinh tế Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia 25 ... tăng trưởng cao mà Trung Quốc đạt suốt 25 năm qua kết đổi tư nhà lãnh đạo Trung Quốc Chính phủ Trung Quốc mạnh dạn kiên thực sách đổi kinh tế, đưa kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế... trưởng kinh tế Trung Quốc, đặc biệt kể từ sau Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tổng kim ngạch xuất nhập Trung Quốc tăng lên hàng năm Tốc độ tăng trưởng xuất, nhập Trung Quốc... nhiễm môi trường Trung Quốc tồn khó loại trừ Các giải pháp Trung Quốc 2.1 Bảo vệ môi trường lồng ghép với sách phát triển kinh tế - xã hội Thay tập trung vào tăng trưởng kinh tế, nay, Trung Quốc trọng

Ngày đăng: 29/04/2017, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w