1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

DE CUONG CHI TIET DH MO TP HCM

23 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 401,5 KB

Nội dung

đề cương chi tiết môn học kinh tế vĩ môđề cương chi tiết kinh tế vĩ môđề cương chi tiếtđề cương chi tiết máyđề cương chi tiếtđề cương chi tiết học phần đề cương chi tiết máyđề cương chi tiết môn học kinh tế vĩ môđề cương chi tiết kinh tế vĩ môđề cương chi tiếtđề cương chi tiết máyđề cương chi tiếtđề cương chi tiết học phần đề cương chi tiết máy

1 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP MAY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn diện Việt Nam nay, vấn đề nhận nhiều quan tâm là nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt là nội dung và hình thức hình thức liên kết, hội nhập có nhiều thay đổi đời TPP, RCEP, Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến nhiều hội cũng đặt không ít những thách thức cho doanh nghiệp nói chung cũng doanh nghiệp may nói riêng kinh doanh thị trường nước cũng quốc tế Do vậy, doanh nghiệp có doanh nghiệp may phải không ngừng tự hoàn thiện, nâng cao lực cạnh tranh nhằm trì tồn và phát triển bền vững Điều này lại càng có ý nghĩa mà cạnh tranh trở thành những quy luật kinh tế kinh tế thị trường ngày nay, là công cụ để thúc đẩy kinh tế phát triển, để doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh thị trường nước và quốc tế Ngành may đóng vai trò và đóng góp quan trọng cho kinh tế tạo việc làm và thu nhập, thu ngoại tệ, là ngành công nghiệp góp phần quan trọng phát triển kinh tế quốc dân và ổn định chính trị - xã hội giai đoạn Ngành may Việt Nam nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng có những bước phát triển vượt bậc kim ngạch xuất khẩu và tăng trưởng đều, ổn định, dần khẳng định vị trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh doanh nghiệp còn gặp nhiều thách thức, khó khăn nguyên nhân chủ yếu lực cạnh tranh doanh nghiệp may còn yếu mà doanh nghiệp mới chủ yếu dựa vào việc gia công, thâm dụng lao động tay nghề thấp chiếm đa số, công tác thiết kế và phát triển sản phẩm mới còn yếu và thiếu, chưa có chủ động nguyên liệu đầu vào, công nghiệp phụ trợ ngành may tình trạng yếu kém, giá trị gia tăng chuỗi giá trị may toàn cầu còn thấp thể phát triển thiếu bền vững 2 Vì việc nâng cao lực cạnh tranh trở thành vấn đề quan trọng doanh nghiệp may địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng cũng doanh nghiệp nước nói chung nhằm nâng cao giá trị gia tăng chuỗi giá trị may toàn cầu hướng đến phát triển doanh nghiệp bền vững Vì thế, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Nai định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp may địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2015 tính đến năm 2020 với quan điểm phát triển theo hướng chuyên môn hóa, đại hóa, tạo bước nhảy vọt chất lượng sản phẩm, tăng nhanh tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu, gắn chặt với việc bảo vệ môi trường và phù hợp với khả đáp ứng nguồn nhân lực, góp phần phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững Về mặt nghiên cứu, có nhiều công trình nghiên cứu học thuật lẫn chính sách làm rõ nội dung lực cạnh tranh doanh nghiệp cũng ngành may và đạt nhiều thành công Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may địa bàn tỉnh Đồng Nai Xuất phát từ tính cấp thiết thực tiễn, chính sách và khoa học trên, tác giả định chọn đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh của doanh nghiệp may địa bàn tỉnh Đồng Nai bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài nghiên cứu 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1Trên thế giới Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may nhận quan tâm nhà nghiên cứu, nhà quản lý và làm chính sách, đề cập nhiều ấn phẩm, bài báo cũng công trình nghiên cứu như: - Công trình nghiên cứu Haider (2007) – “Competitiveness of the Bangladesh ready-made garment industry in major international markets” tạm dịch là “Năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp may sẵn Bangladesh thị trường quốc tế chủ đạo” Công trình nghiên cứu này đưa số yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may Bangladesh từ đưa chiến lược nhằm nâng cao lực cạnh tranh Kết nghiên cứu này làm tảng gợi ý cho việc nghiên cứu yếu tố tác động đến lực cạnh tranh - Công trình nghiên cứu Yanno Y (2007) – “Competitive analysis on garment industry in Cambodia under free trade environment” tạm dịch là “Phân tích lực cạnh tranh ngành công nghiệp dệt may Campuchia điều kiện thương mại tự do” Nghiên cứu này góp phần làm rõ tính cấp thiết nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp đồng thời xây dựng hình yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành công nghiệp dệt may Campuchia - Công trình nghiên cứu Belbase A và Kharel P (2009) – “Competitiveness of Nepalese ready-made garments after expiry of Agreement on Textiles and Clothing” tạm dịch là “ Năng lực cạnh tranh hàng may sẵn Nepan sau Hiệp định hàng dệt may chấm dứt” Nghiên cứu này đưa yếu tố tác động đến lực cạnh tranh xuất khẩu nghành may Nepan và cũng xem là tảng cho những luận văn nghiên cứu có liên quan - Bài báo khoa học Chi Keung Marco Lau và Farrukh Suvankulov (2012) – “Determinants of firm competitiveness: case of the Turkish textile and apparel industry” tạm dịch là “Yếu tố định đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu ngành công nghiệp dệt may Thổ Nhĩ Kỳ” Nghiên cứu này kế thừa công trình nghiên cứu có liên quan từ đưa hình nghiên cứu cho doanh nghiệp dệt may Thổ Nhĩ Kỳ Đây cũng là những công trình là tài liệu tham khảo hữu ích cho luận văn - Bài báo khoa học Mataraarachchi R (2012) – “Competitiveness of Srilankan Apparel Industry” tạm dịch là “Năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp may Srilanka” Các nghiên cứu tập trung vào việc hệ thống lại sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp, yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung cũng doanh nghiệp may nói riêng nhìn từ nhiều góc độ khác Đây là tiền đề, là sở để hình thành thang đo, là tài liệu tham khảo hữu ích cho luận văn tác giả Ngoài còn nhiều công trình nghiên cứu có liên quan khác mà tác giả không trình bày phần này trích dẫn và trình bày chi tiết nội dung luận văn 2.2 Ở Việt Nam Cạnh tranh là chủ đề nghiên cứu là mới Đây là chủ đề nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm và nghiên cứu những vấn đề chung, bao quát cho quốc gia, lĩnh vực, ngành, doanh nghiệp cụ thể Tuy nhiên, việc nghiên cứu này mỗi thời kỳ khác có đóng góp khác và có ý nghĩa thực tiễn khác Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nói chung cũng doanh nghiệp may nói riêng doanh nghiệp cũng giới chuyên môn đặc biệt quan tâm Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp may nhằm hướng đến phát triển doanh nghiệp bền vững và nâng cao giá trị gia tăng ngành này chuỗi giá trị toàn cầu Về nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp có công trình nghiên cứu như: - Công trình nghiên cứu tác giả Vũ Trọng Lâm (2006) – “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” Nghiên cứu này phân tích những vấn đề lý luận và thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nay, đế số quan điểm, phương hướng từ đề giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Thị Thu Hiền (2008) – “Nâng cao lực cạnh tranh của Tổng Công ty cổ phần dệt may Hà Nội ” Nghiên cứu này hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề cạnh tranh, lực cạnh tranh và những yếu tố tác động đến lực cạnh tranh Từ đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp và nêu giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp -Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thùy Lan (2010) – “Năng lực cạnh tranh của ngành dệt- may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Nghiên cứu này nêu những nhân tố định đến lực cạnh tranh dựa hình lý thuyết Micheal Porter đồng thời khái quát hóa lực cạnh tranh ngành dệt may số nước Công trình nghiên cứu này cũng phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam từ đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Bài báo khoa học tác giả Nguyễn Thiên Phú và Nguyễn Vũ Huy (2013) - “Các yếu tố nội bộ tác động đến lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Bình Dương” Nghiên cứu này đưa và hiệu chỉnh hình yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương - Luận án tiến sĩ tác giả Võ Thị Quỳnh Nga (2014) – “Nghiên cứu lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ” Nghiên cứu này hệ thống hóa sở lý luận lực cạnh tranh kết hợp đánh giá và phân tích yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may địa bàn vùng kinh tế Trung Bộ Các công trình, bài viết bước đầu vào nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành dệt may nói chung và doanh nghiệp may nói riêng Tuy nhiên, số nghiên cứu mới chỉ dừng lại phân tích định tính, nghiên cứu chưa sâu vấn đề Trong số đề tài chỉ nghiên cứu yếu tố bên doanh nghiệp Đối với việc nghiên cứu yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may địa bàn tỉnh Đồng Nai chưa có luận văn nào làm vấn đề này Đây là hội cũng là thách thức lớn đối với việc thực luận văn tác giả Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu có liên quan Ưu điểm: Các nghiên cứu trước góp phần xây dựng, hệ thống hóa sở lý luận làm tảng khoa học cho việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Các nghiên cứu đánh giá thực trạng lực cạnh tranh, phân tích yếu tố tác động và đưa đề xuất, chính sách để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp địa phương dựa điều kiện cụ thể Các phương pháp sử dụng đa dạng gồm nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng và hỗn hợp thông qua việc sử dụng dữ liệu sơ cấp cũng thứ cấp Nhược điểm: Tuy đạt nhiều thành tựu song những nghiên cứu trước còn số tồn như: Các nghiên cứu chỉ mới dừng lại việc áp dụng lý thuyết, hình có, chưa xét đến điều kiện cụ thể, đặc trưng ngành mỗi doanh nghiệp Vì thực tế những ngành khác mỗi doanh nghiệp mang những đặc trưng khác đặc biệt là điều kiện khác môi trường kinh doanh, mà yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp cũng khác Một số nghiên cứu chỉ mới dừng lại việc nghiên cứu định tính mà chưa đánh giá hết tính đại diện, khái quát yếu tố tác động tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Các đề tài có sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu chưa giải triệt để vấn đề đặt có liên quan đến kiểm định hình nghiên cứu và giả thuyết Do vậy, từ luận văn kế thừa ưu điểm và khắc phục những hạn chế, lỗ hổng lý luận và thực tiễn tiếp cận và thực nghiên cứu Luận văn kế thừa sở lý luận giới và Việt Nam lực cạnh tranh, lực cạnh tranh doanh nghiệp, yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, ứng dụng cho doanh nghiệp may Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Nhận diện và phân tích yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may tỉnh Đồng Nai Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: (1) Kế thừa, xây dựng hình nghiên cứu yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may; (2) Kiểm định và hiệu chỉnh thang đo yếu tố hình nghiên cứu; (3) Nhận diện và phân tích yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may địa bàn tỉnh Đồng Nai; (4) Đề xuất số hàm ý chính sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp may địa bàn tỉnh Đồng Nai Câu hỏi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu và trả lời câu hỏi sau: (1) Đâu là yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may địa bàn tỉnh Đồng Nai? (2) Mức độ tác động yếu tố đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may địa bàn tỉnh Đồng Nai nào? (3) Các chính sách nào cần quan tâm nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp may địa bàn tỉnh Đồng Nai? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may và yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may địa bàn tỉnh Đồng Nai 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may địa bàn tỉnh Đồng Nai; Về không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Đồng Nai; Về thời gian: Số liệu sơ cấp dùng luận văn thu thập từ tháng 02 đến 04 năm 2014 8 Khung lý luận 6.1 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Khái niệm cạnh tranh Nhìn chung khái niệm cạnh tranh nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam lẫn giới trình bày theo góc nhìn khác nhau: Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) “Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” (Trích [10]) Theo P Samuelson (2000) định nghĩa: “Cạnh tranh là tranh giành thị trường để tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp” (Trích [10]) Khái niệm về lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh chia làm ba cấp độ: (1) Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia, (2) Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành, (3) Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đề cập nhiều tạp chí, ấn phẩm kinh tế và ngày càng giới chuyên môn đặc biệt quan tâm Năng lực cạnh tranh không chỉ định tồn tại, phát triển và đứng vững thương trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng Trong ba cấp độ lực cạnh tranh, cấp độ doanh nghiệp thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu và cũng là trọng tâm nghiên cứu luận văn 6.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Phạm vi nội dung nghiên cứu luận văn là lực cạnh tranh doanh nghiệp, đề cập đến khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp chưa hiểu cách thống Dưới là số cách tiếp cận lực cạnh tranh doanh nghiệp: - Báo cáo Chủ tịch Ủy Ban cạnh tranh công nghiệp (1985): Năng lực cạnh tranh là mức độ quốc gia sản xuất hàng hóa và dịch vụ đáp ứng thị trường quốc tế đồng thời trì thu nhập người dân bối cảnh thị trường tự và hoàn hảo (Trích [22]) - Cook & Bredahl (1991), Hoff & ctg.(1997) cho lực cạnh tranh là khả sản xuất hàng hóa, dịch vụ đáp ứng vượt mong đợi chất lượng khách hàng, giao hàng cung cấp dịch vụ vào thời gian, địa điểm với giá cả, hình thức và số lượng theo yêu cầu khách hàng (Trích [6]) - Theo Uỷ ban Cộng đồng châu Âu, lực cạnh tranh doanh nghiệp hiểu là doanh nghiệp có khả việc đương đầu với cạnh tranh để đảm bảo mức thu nhập tương đối cho yếu tố đầu vào và mức việc làm tương đối cao tảng phát triển bền vững (Trích [22]) - “Một doanh nghiệp có lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao với chi phí thấp đối thủ và ngoài nước” - Sách trắng cạnh tranh Anh (Trích [22]) - “Khả cạnh tranh doanh nghiệp thể khả tạo dựng, trì, sử dụng và sáng tạo mới lợi cạnh tranh doanh nghiệp nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng (so với đối thủ cạnh tranh) và đạt mục tiêu doanh nghiệp môi trường cạnh tranh nước và quốc tế” [4, tr 24] Theo Võ Thị Quỳnh Nga (2014), lực cạnh tranh là khái niệm đa cấp, đa trị, có tính phụ thuộc, tính tương đối, tính động [5]: - Năng lực cạnh tranh là một khái niệm đa cấp Như giới thiệu mục 2.1.2 lực cạnh tranh chia làm ba cấp độ: (1) Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia, (2) Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành, (3) Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 10 - Năng lực cạnh tranh là một khái niệm đa tri Do có nhiều cách quan niệm khác nên hệ là giá trị lực cạnh tranh cũng có nhiều cách đo lường Có lực cạnh tranh đo lường chỉ tiêu thị phần, lợi nhuận Trong trường hợp khác, đánh giá thông qua suất, giá sản phẩm, chi phí sản xuất - Năng lực cạnh tranh là một khái niệm có tính phụ thuộc Nhắc đến lực cạnh tranh có nhiều cách quan niệm, nhiều cách tiếp cận khác và chưa hiểu cách thống Nhưng nhìn chung nay, tiếp cận vấn đề lực cạnh tranh có hai hướng chính: Thứ nhất, lực cạnh tranh doanh nghiệp tiếp cận theo mắt doanh nghiệp Thứ hai, lực cạnh tranh doanh nghiệp tiếp cận từ mắt khách hàng [52] Như vậy, nghĩa khái niệm này phụ thuộc vào những giá trị đối tượng liên quan - Năng lực cạnh tranh là một khái niệm có tính tương đối Mọi đo lường, đánh giá lực cạnh tranh mang tính tương đối Vì những đối tượng đánh giá đưa những ý kiến hay nhận định đa phần mang tính chủ quan Cũng có những chỉ tiêu hay những thang đo dùng để đánh giá lực cạnh tranh chỉ phù hợp với không gian, thời gian này lại không phù hợp với địa điểm hay thời gian khác - Năng lực cạnh tranh là một khái niệm có tính động Có nhiều yếu tố tác động đến lực cạnh tranh kể đến là nhóm yếu tố bên doanh nghiệp, nhóm yếu tố bên ngoài doanh nghiệp, yếu tố vi mô, yếu tố vĩ Sự tác động những yếu tố này đến lực cạnh tranh khác giai đoạn, địa điểm cụ thể Như khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp đến chưa hiểu cách thống Kế thừa tinh thần nhà nghiên cứu trước, khái niệm này luận văn hiểu là khả cạnh tranh tốt với đối thủ, mở rộng thị 11 trường, sử dụng có hiệu yếu tố đầu vào nhằm sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo phát triển kinh tế bền vững 6.3 Một số hình lý thuyết nghiên cứu lực cạnh tranh của doanh nghiệp 6.3.1 Tổng quát về các hình nghiên cứu lực cạnh tranh Hiện nay, có nhiều hình lý thuyết áp dụng để nghiên cứu, phân tích hay đánh giá lực cạnh tranh Quốc gia, doanh nghiệp hay cấp độ ngành (xét cấp độ nghiên cứu) Theo dõi bảng 2.1 xét kết hợp cấp độ nghiên cứu và trọng tâm nghiên cứu hình (1), hình (2), hình (6), hình (7), hình (9) phù hợp với mục tiêu nghiên cứu luận văn Một số hình vừa kết hợp đánh giá và phân tích nhân tố ảnh hưởng lực cạnh tranh doanh nghiệp Do phạm vi nghiên cứu luận văn là nghiên cứu yếu tố tác động đến lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp nên nội dung nghiên cứu chỉ tập trung vào hình cấp độ này Với mục tiêu xây dựng thang đo yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, tác giả kế thừa hình nghiên cứu: - Một số yếu tố hình đánh giá yếu tố nội Thompson và Strickland (Trích [2]) khởi xướng sử dụng để nghiên cứu yếu tố bên doanh nghiệp tác động đến lực cạnh tranh Bảng: Một số hình nghiên cứu lực cạnh tranh STT hình Người khởi xướng nghiên cứu Cấp độ nghiên cứu Trọng tâm nghiên cứu Tài sản-Quá trìnhHiệu Buckley và cộng (1988) Cả cấp Đánh giá, giải thích nhân tố ảnh hưởng 12 STT hình hình chất lượng theo tảng châu Âu (EFQM) Người khởi xướng nghiên cứu 1988 Cấp độ nghiên cứu Trọng tâm nghiên cứu Doanh nghiệp Đánh giá, giải thích nhân tố ảnh hưởng hình lực lượng Porter (1990) Ngành Giải thích Thẻ điểm cân (BSC) Kaplan và Norton (1993) Doanh nghiệp Đánh giá nhân tố Cho (1994) Ngành Giải thích nhân tố ảnh hưởng Kim cương Porter (2000) Quốc gia, doanh Giải thích nhân tố ảnh hưởng nghiệp Tam giác lực cạnh tranh Lall (2001) Doanh nghiệp Giải thích nhân tố ảnh hưởng hình Gelei Gelei (2004) Doanh nghiệp Đánh giá hình đánh giá yếu tố nội Thompson và Strickland Doanh nghiệp Đánh giá, giải thích Nguồn: Tác giả tổng hợp [11], [25] - hình Kim cương sử dụng để nghiên cứu lực cạnh tranh quốc gia theo Kumar và Chadee (2002) cho hình này cũng cho thấy yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Quan điểm này cũng chia sẻ Yanno (2007), Watchravesringkan (2010), Võ Thị Quỳnh Nga (2014) Do hình 13 này cũng giới thiệu hình áp dụng để nghiên cứu yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 6.3.2 hình giải thích các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp hình Kim cương hình này đưa M.Porter (1990) bao gồm yếu tố : điều kiện đầu vào, điều kiện cầu, ngành liên quan và ngành hỗ trợ, chiến lược và cấu trúc mức độ cạnh tranh và tác động nhà nước Các yếu tố này M.Porter khái quát hóa hình Kim cương (Hình 2.1) lực cạnh tranh Nhà nước Chiến lược, cấu trúc cạnh tranh Nguồ n:[4 Các điều kiện đầu vào Các điều kiện cầu 4] Hình 2.1: Các ngành phụ trợ và liên quan Kim cương của M.Porter   Thời hình Các yếu tố cấu thành hình Kim cương bao gồm: Các điều kiện yếu tố đầu vào Yếu tố đầu vào bao gồm yếu tố nguồn nguyên liệu, nhân lực, công nghệ, vốn doanh nghiệp Tác động điều kiện đầu vào có tính chất trực tiếp khả có nguồn nguyên liệu rẻ, sẵn có, ổn định, nguồn vốn dễ tiếp cận với lãi suất hợp lý Tác động cũng có tính chất gián tiếp chính sách công nghệ, đầu tư 14 Nhà nước nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật có tác động tạo hội cho doanh nghiệp tiếp cận thông tin, công nghệ mới [10]  Điều kiện cầu Điều kiện cầu thể điều kiện khách hàng với nhu cầu đa dạng số lượng, chủng loại, chất lượng hàng hóa và dịch vụ; cấu thành nhu cầu, hành vi người mua thị trường và thị trường quốc tế để doanh nghiệp buộc phải tìm cách đáp ứng nhu cầu từ nâng cao lực cạnh tranh [10]  Chiến lược, cấu trúc và mức độ cạnh tranh Chiến lược, cấu trúc và mức độ cạnh tranh cho biết chiến lược phát triển, định hướng ngành, cấu trúc thị trường và mức độ cạnh tranh thị trường cao hay thấp Thông thường, mức độ cạnh tranh càng cao càng tạo điều kiện và động lực thúc đẩy doanh nghiệp tự nâng cao lực cạnh tranh Ngược lại mức độ độc quyền càng lớn càng tác động bất lợi đến lực cạnh tranh ngăn cản yếu tố công thị trường [10]  Các ngành hỗ trợ và ngành liên quan Các ngành này liên quan đến công tác qui hoạch vùng nguyên liệu, phát triển dịch vụ vĩ dịch vụ tư vấn, dịch vụ tài chính, ngân hàng Các điều kiện này cũng thể yêu cầu phát triển mối liên hệ sản xuất giữa ngành nhằm đảm bảo tốc độ tăng trưởng dự tính Ngoài những ngành liên quan mang tính cạnh tranh quốc tế phối hợp và chia sẻ hoạt động chuỗi mắc xích cạnh tranh Các yếu tố nêu thường xuyên tạo sức ép đối với doanh nghiệp việc nâng cao lực cạnh tranh Tuy nhiên ngoài yếu tố trên, thời và đặc biệt vai trò Nhà nước xem những điều kiện tổng hợp thúc đẩy hạn chế tác động yếu tố nêu [10] Tam giác lực cạnh tranh hình này đưa Lall (2001) (trích [22]), tương tự hình Kim cương Porter Sự khác giữa cách nhìn Lall với quan điểm Porter là 15 xem hỗ trợ Chính phủ là yếu tố then chốt Porter lại cho vai trò chính phủ nhân tố ngoại lai hình này bao gồm ba yếu tố định kết nối với nhau: thị trường thúc đẩy (sự quản lý vĩ nhà nước, chính sách thương mại quốc gia, đặc điểm ngành và nhu cầu nước); thị trường nhân tố (kỹ năng, đặc biệt là kỹ kỹ thuật, tài chính, thông tin, công nghệ); và thị trường định chế (các định chế hỗ trợ hoạt động kỹ thuật và phát triển) [5] Các thị trường thúc đẩy Các thị trường nhân tố Các thị trường định chế Nguồn: Trích [5] Hình: Tam giác lực cạnh tranh hình APP hình APP khởi xướng Buckley và cộng (Trích [11]) Trong hình này, lực cạnh tranh doanh nghiệp là kết tổng hòa ba yếu tố Yếu tố thứ nhất: Tài sản đại diện cho những yếu tố mà thường coi là nguồn lực then chốt cho lực cạnh tranh Yếu tố thứ hai: Các trình cho phép khai thác yếu tố tài sản cách hợp lý và kết điều này là hiệu hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp (yếu tố thứ ba) [5] 16 Các tài sản cạnh tranh + Chi phí nhân tố + Nguồn nhân lực + Cơ sở hạ tầng Các quá trình cạnh tranh + Quản trị chiến Hiệu quả hoạt động cạnh tranh + Năng suất lược + Nguồn nhân + Hoạch định lực Nguồn: Trích [5] Hình: hình APP hình chất lượng theo nền tảng Châu Âu (European Foundation of Quality management –EFQM) hình EFQM có nguồn gốc từ triết lý quản trị chất lượng đồng (TQM) Người ta nhận thấy việc ứng dụng TQM cho phép doanh nghiệp đạt lợi cạnh tranh Điều này gợi ý tưởng cho 14 doanh nghiệp hàng đầu Châu Âu hình thành nên hình chất lượng theo tảng châu Âu vào năm 1988 [5] Các yếu tố tạo khả Con người Sự Chiến lược lãnh đạo Q.hệ đối tác và nguồn lực Các yếu tố kết quả Các trình, sản phẩm và dịch vụ K.quả c.người Các k.quả kh Các kết hàng then Các k.quả xã hội chốt Học hỏi và đổi Nguồn: Trích [5] Hình: hình EFQM phiên bản 2010 hình tuyệt hảo EFQM bao gồm nhóm tiêu chuẩn phân chia làm lĩnh vực: nhóm yếu tố tạo khả và nhóm yếu tố kết Nhóm yếu tố tạo khả 17 bao gồm nhóm tiêu chuẩn lãnh đạo, người, chiến lược và chính sách, quan hệ đối tác, nguồn lực và trình Nhóm yếu tố kết bao gồm nhóm tiêu chuẩn liên quan đến kết nhân lực, kết khách hàng, kết xã hội và kết then chốt hiệu hoạt động [5] 6.4 Một số nghiên cứu khác về các yếu tố tác động tới lực cạnh tranh của doanh nghi ệp Một cách tiếp cận mới lực cạnh tranh Hà Nam Khánh Giao (2010): “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đánh giá từ cặp mắt khách hàng” Ông đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp, sử dụng thang đo ban đầu bao gồm: (1) Định hướng kinh doanh doanh nghiệp, (2) Năng lực marketing doanh nghiệp, (3) Năng lực sáng tạo doanh nghiệp, (4) Năng lực tổ chức dịch vụ doanh nghiệp, (5) Định hướng học hỏi doanh nghiệp Bộ thước đo lực cạnh tranh doanh nghiệp, dưới cặp mắt đánh giá chính khách hàng doanh nghiệp[1] Một bài viết khác “Năng lực động – hướng tiếp cận mới để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam” tác giả Nguyễn Trần Sỹ (2013) cũng đưa yếu tố tác động đến lực cạnh tranh: (1) lực nhận thức,(2) lực tiếp thu, (3) lực sáng tạo, (4) lực kết nối, (5) lực thích nghi, (6) lực tích hợp [7] Gần nhóm tác giả Nguyễn Thiên Phú và Nguyễn Vũ Huy (2013) có bài viết “Các yếu tố nội tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp: Trường hợp doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Bình Dương” Đã xây dựng thang đo và yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh như: định hướng thị trường, tưởng thưởng theo thành tích, văn hóa học tập, lực tổ chức, khả huy động vốn, định hướng thương hiệu, đổi mới công nghệ [6] Nghiên cứu lực cạnh tranh có nhiều hình, nhiều quan điểm đưa và mỗi hình đưa có ưu và nhược điểm riêng Chính vậy, tùy vào đặc thù mỗi quốc gia, doanh nghiệp hay tính chất ngành, tùy vào đặc trưng ngành cũng không gian, thời gian xác định mà nhà nghiên cứu lựa chọn hình lực cạnh tranh phù hợp 18 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, là kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng Trong phương pháp định lượng là chính, định tính là phụ - Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng để nghiên cứu sở lý luận lực cạnh tranh và hình thành khung lý thuyết ban đầu luận văn - Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng hình phân tích nhân tố khám phá, phân tích nhân tố khẳng định, hình cấu trúc tuyến tính (SEM) nhằm kiểm định chất lượng thang đo, hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu  tả mẫu nghiên cứu: - Tổng thể mẫu nghiên cứu: Là toàn doanh nghiệp may địa bàn tỉnh Đồng Nai - Mẫu nghiên cứu: Được lựa chọn theo phương pháp thuận tiện từ tổng thể mẫu nghiên cứu - Kích thước mẫu nghiên cứu: 251 (chính thức) - Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện - Công cụ thu thập dữ liệu: Sử dụng dàn bài thảo luận, bảng hỏi khảo sát - Công cụ xử lý dữ liệu: Phần mềm SPSS, AMOS Ý nghĩa của nghiên cứu - Về khoa học: Kế thừa và xây dựng hình yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may địa bàn tỉnh Đồng Nai Kết nghiên cứu luận văn là bổ sung có ý nghĩa mặt lý luận cho những nghiên cứu tương tự cũng nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp may 19 - Về thực tiễn: Làm tài liệu tham khảo, bổ sung thêm sở khoa học, luận việc đề xuất chính sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp may địa bàn tỉnh Đồng Nai góp phần trì và nâng cao kết kinh doanh nói chung cho doanh nghiệp này Bố cục dự kiến của đề tài Ngoài danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận và hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Hàm ý chính sách, Kết luận và Kiến nghị 10 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU TT Thời Gian (Tháng) Các hoạt động/ Nội dung 1 Hoàn chỉnh đề cương chi tiết Hoàn thành sở lý luận Báo cáo tiến độ chương Hoàn thành viết chương Tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp và sơ cấp Báo cáo tiến độ chương Hoàn thành viết chương Báo cáo tiến độ chương Hoàn thành viết chương 3 20 10 Báo cáo tiến độ chương 4, chương 11 Hoàn thành viết chương 4, chương 12 Hoàn thành nghiên cứu 11.TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hà Nam Khánh Giao (2010), “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đánh giá từ cặp mắt khách hàng” Lê Đình Hạc (2005), “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh các ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” TS Hoàng Thị Hoan (2004), “Nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp điện tử Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” Trần Ngọc Hưng (2003) “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho cà phê Việt Nam” Hoàng Thị Thanh Hằng (2013), “Nâng cao lực cạnh tranh các công ty cho thuê tài Thành Phố Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Vũ Trọng Lâm, (2006), “Nâng cao sức cạnh tranh các doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Chính Trị quốc gia Nguyễn Thiên Phú, Nguyễn Vũ Huy (2012), “Các yếu tố nội tác động đến lực cạnh tranh: Trường hợp doanh nghiệp tỉnh Bình Dương”, Đại học Hoa Sen Đinh Thị Nga (2010), “Hệ thống sách kinh tế nhà nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập” Trần Sửu (2006), “Năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hóa”, NXB Lao Động 10 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Nâng cao lực cạnh tranh các doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Lao động-xã hội 21 11 Trần Thị Anh Thư (2012), “Tăng cường lực cạnh tranh tập đoàn Bưu chính viễn thông Viêt Nam điều kiện Việt Nam là thành viên Tổ chức Thương Mại giới”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 12 Behrooz Hadi Zonooz; Vahid Farzam; Mohammad Satarifar; Lotfali Bakhshi (2011) The relationship between knowledge transfer and Competitiveness in “SMES” with Emphasis on Absorptive Capacity and Combinative Capabilities, International Business and Management Vol.2 No.1, 2011, pp 59-85 13 Bharati, P., & Chaudhury, A (2009) SMEs and competitiveness - The role of information systems International Journal of E-Business Research, 5(1), 1-9 14 Cook, M.L & Bredahl, M E (1991) Agribusiness Competitiveness in the 1990s : DiscussionAmerican Journal of Agricultural Economics, 73, 5, 1472 -1473 15 Dickerson, K G (1995), Textiles and Apparel in the Global Economy, 2nd ed, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 16 Gereffi, G (2002), The International Competitiveness of Asian Economies in the Apparel Commodity Chain, ERD Working Paper Series No 5, Asian Development Bank 17 Hill, H (1998), Vietnam Textile and Garment Industry: Notable Achivements, Future Challenges, draft report prepared for Development Strategy Institute Vietnam and United Nations Industrial Development Organization, Vietnam 18 Ivancevich J.M., P Lorenzi, S.J Skinner and P B Crossby, 1997, Management: Quality and Competitiveness, 2nd edition Chicago: McGraw-Hill 19 Nadvi, K and Thoburn, J (2004), Challenges to Vietnamese Firms in the World Garment and Textile Value Chain, and the Implications for Alleviating Poverty , Journal of the Asia Pacific Economy, (2), pp 249-267 20 OECD, (2005), Economic Outlook, Annual competitiveness reports 22 21 Stigler, George (1987), in The New Palgrave A Dictionary of Economics, J Eatwell, M Milgateand P.Newman, eds., The MacMillan Press Limit ed, London, 53535 ... quản lý và làm chi nh sách, đề cập nhiều ấn phẩm, bài báo cũng công trình nghiên cứu như: - Công trình nghiên cứu Haider (2007) – “Competitiveness of the Bangladesh ready-made garment industry... công nghiệp may sẵn Bangladesh thị trường quốc tế chủ đạo” Công trình nghiên cứu này đưa số yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp may Bangladesh từ đưa chi n lược nhằm nâng cao lực... “Competitive analysis on garment industry in Cambodia under free trade environment” tạm dịch là “Phân tích lực cạnh tranh ngành công nghiệp dệt may Campuchia điều kiện thương mại tự do” Nghiên cứu này

Ngày đăng: 29/04/2017, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w