1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BTL chi tiết máy Nguyễn Văn Thạnh Bách Khoa tp Hcm

23 856 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 902,44 KB

Nội dung

Bài Tập Lớn Chi Tiết máy Đề 5 thầy Nguyễn Văn Thạnh Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh. Thiết kế Hộp giảm tốc bao gồm: Bánh răng trụ răng thẳng 12, Trục vít bánh vít 34, Bộ truyền xích 56, Thiết kế trục chịu tải 1,2,3,4 và chọn ổ lăn tương ứng cho từng trục.

Trang 1

1.Thiết kế bánh răng trụ răng thẳng 12:

Chọn vật liệu chế tạo bánh răng:

Thép 40Cr Thường hóa tôi cải thiện

Bánh dẫn: σb = 930 MPa ; σch = 690 MPa ; HB = 260…280

Bánh bị dẫn: σb = 830MPa ; σch = 540 MPa ; HB = 240…260

Số chu kỳ làm việc cơ sở

NHO = 30HB2,4 = 30.2702,4 = 2,05.107 chu kỳ

Và: NFO1 = NFO2 = 5.106 chu kỳ

Xác định ứng suất tiếp làm việc cho phép:

Số chu kỳ làm việc tương đương:

Bánh răng làm việc với chế độ tải trọng không đổi:

NHE = 60cnLh = 60.1.1500.19800 = 1,782.109 chu kỳVới c = 1; n = 1500; Lh = 10.300.0,66 = 19800 h

Vì NHE > NHO nên NHE = NHO Và lấy giá trị KHL = 1

Theo bảng 6.13, Ta chọn giới hạn mỏi tiếp xúc cho phép và sH cho bánh dẫn:

Vì chọn thép 40Cr thường hóa tôi cải thiện nên:

 

=

610.0,91,1 .1 = 499,1 MPa

Theo bảng 6.13, Ta chọn giới hạn mỏi tiếp xúc cho phép và sH cho bánh bị dẫn:

Vì chọn thép 40Cr thường hóa tôi cải thiện nên:

 

=

570.0,91,1 .1 = 466,4 MPa

Trang 2

Vì là bánh răng trụ răng thẳng nên chọn [σσH] = 466,4 MPa.

Xác định ứng suất uốn cho phép:

Số chu kỳ làm việc tương đương

NFE = 60cnLh = 1,782.109 chu kỳ

Vì NFE > NFO ta lấy NFE = NFO nên KFL = 1

Theo bảng 6.13, Ta chọn giới hạn mỏi tiếp xúc cho phép và sH cho bánh bị dẫn:

Vì chọn thép 40Cr thường hóa tôi cải thiện nên:

 

= 1.75450 .1 = 257 MPa Theo bảng 6.13, Ta chọn giới hạn mỏi tiếp xúc cho phép và sH cho bánh dẫn:

Vì chọn thép 40Cr thường hóa tôi cải thiện nên:

 

= 1.75486 .1 = 277.71 MPa Vậy chọn [σσF] = 257 MPa

Xét bộ truyền được bôi trơn tốt (hộp giảm tốc kín), tính toán thiết kế theo độ bền tiếp xúc:

Vì bộ bánh răng được xếp đối xứng trục và có HB < 350HB,

nên chọn ψba = 0,3~0,5 lấy ψba =0,4

Vậy:

( 1)2

ba bd

Trang 5

1 1

Trang 6

MoMen quá tải lớn nhất = 2.T2 max

Tính khoảng cách trục aω theo độ bền tiếp xúc :

Với tỷ số truyền u = 20, và hiệu suất chuyền động η= 0,81

Trang 7

=> T2 = 4641300 Nmm.

2 2 3

1701

H w

H

T K q

Hệ số dịch chỉnh x :

x = aω/m – 0,5.(q + z2) = 0,2

-0,7 < x < 0,7

Vậy giá trị dịch chỉnh thỏa mãn yêu cầu

Kiểm tra độ bền uốn:

Trang 8

Vậy độ bền uốn thỏa mãn.

df1 = d1 – 2,4m = 95 mmĐường kính vòng lăn :

dω1 = m(q + 2x) = 130 mmChiều dài phần cắt ren trục vít

b >= (11 + 0,06z2)m + 25 = 192,5 mmBước ren và bước xoắn ốc :

da2 = m(z2 + 2 + 2x) = 530 mmĐường kính vòng đáy :

df2 = m(z2 – 2,4 + 2x) = 475 mmKhoảng cách trục :

Trang 9

aω = 0,5m(q + z2 + 2x) = 315 mmĐường kính lớn nhất bánh vít

daM2 <= da2 + 6m/(z1 + 2) = 548,75 mmChiều rộng bánh vít b2 :

b2 <= 0,75da1 = 112,5 mm

Kiểm nghiệm tốc độ trượt :

2 2 1

Trang 10

3 2 2

1 1

[σ ] 48

Tính toán hệ số điều kiện sử dụng xích:

Xích nằm ngang, khoảng cách xích a = 40pc, trục không điều chỉnh được, bôi trơn nhỏgiọt, bộ truyền êm, làm việc 1 ca

Trang 11

t

P F

v

.= 24568,966 NKiểm nghiệm bước xích

Trang 13

Độ dài trục nối giữa AB: 100 mm ( chiều rộng vành răng bánh 71 mm)

Trục có momen tương đương lớn nhất tại C

Trang 14

Ctt = Qm

Chọn ổ bi đỡ cỡ nhẹ mã 206 với khả năng tải tĩnh C = 15,3kN và khả năng tải động C0= 10,2 kN

Trang 16

Độ dài trục nối giữa AC: 100 mm , CB: 200 mm

Trục có momen tương đương lớn nhất tại D

Mc = √M Dx2+M Dy2+0,75 TD2

Trang 17

Xác định đường kính tại tiết diện nguy hiểm

và tải trọng động C0 = 57400 N

 Fa/C0 = 0,3 => e = 0,52

S = 0,52.Fr = 0,52.8824,35 = 4588,662 NVới e = 0,34 và tỷ số Fa/(VFr) > e ,ta có X = 0,45 Y =1,04Các hệ số V, Kσ, Kt chọn bằng 1 vì vòng trong quay

Q = (0,45.8824,35 + 1,04.17419,2).1.1 = 22881,12 NThời gian làm việc theo triệu vòng quay

L = 60 n L h

106 =297 triệu vòng quayKhả năng tải động tính toán:

Với thời gian làm việc giảm còn 1/2

Ctt = Qm

L=121167,49N = 121,17 kN

Ta Chọn ổ bi đỡ chặn cỡ trung ký hiệu 46311 có tải trọng tĩnh C = 68900N và tải trọng động C0 = 57400 N sử dụng 2 ổ trên 1 gối đỡ

Trang 18

Trục 3:

Chọn đường kính sơ bộ trục:

d ≥ 3

T40,2.[τ ] = 129,61 mmỨng suất uốn cho phép:

Trang 19

Độ dài trục nối giữa AB: 150 mm; BD: 50mm

Trục có momen tương đương lớn nhất tại C

Mc = √M Cx2

+M Cy2+0,75 TC2

Trang 20

Xác định đường kính tại tiết diện nguy hiểm

σF = MC/W = 32MC/πd3 ≤ [σσF]

d ≥ √3 M C 0,1[σ F] = 93,52 mm

Vì C lắp trên trục có rãnh then nên ta tăng đường kính d lên 5% => d ≥ 98,2 mm ta chọn d = 100 mm

Lựa chọn ổ lăn trục 2:

Q = (VXFr + ỲFa)KσKt

Fr = √2 R x2+R y2 = 23756,28 NChọn ổ bi đỡ chặn cỡ siêu nhẹ ký hiệu 46120 có tải trọng tĩnh C =

50200 và tải trọng động C0 = 48500 N

 Fa/C0 = 0,086 => e = 0,41

S = 0,41.Fr = 0,41.8824,35 = 3617,98NVới e = 0,34 và tỷ số Fa/(VFr) > e ,ta có X = 0,45 Y =1,34Các hệ số V, Kσ, Kt chọn bằng 1 vì vòng trong quay

Q = (0,45.23759,28 + 1,34.4217,37).1.1 = 16342,95 NThời gian làm việc theo triệu vòng quay

L = 60 n L h

106 =14,85 triệu vòng quayKhả năng tải động tính toán:

Ctt = Qm

L =40170,38N (Thỏa mãn)Vậy ta chọn ổ bi đỡ chặn cỡ siêu nhẹ ký hiệu 46120 có tải trọng tĩnh C =

50200 và tải trọng động C0 = 48500 N

Trang 21

Trục 4:

Chọn đường kính sơ bộ trục:

d ≥ 3

T40,2.[τ ] = 155,29 mmỨng suất uốn cho phép:

Trang 22

Độ dài trục nối giữa AB: 50 mm

Trục có momen tương đương lớn nhất tại C

Ngày đăng: 29/04/2017, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w