1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tình hình thu hút và sử dụng FDI của một số chuyên ngành Công nghiệp

101 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Header Page of 134 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Mục lục Lời nói đầu Chương I cần thiết phải tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển ngành công nghiệp Việt Nam I Khái niệm, chất đặc điểm đầu tư trực tiếp nước Khái niệm chất đầu tư trực tiếp nước Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước II Sự cần thiết phải tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước với trình CNH nước phát triển 2.Thực trạng ngành Công nghiệp Việt Nam nhu cầu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 12 Chương II Thực trạng Đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam 23 I Qui mô cấu đầu tư trực tiếp nước vào ngành Công nghiệp Việt Nam 23 Qui mô đầu tư trực tiếp nước vào ngành Công nghiệp 23 Footer Page of 134 Header Page of 134 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước vào ngành Công nghiệp 25 2.1 Cơ cấu theo chuyên ngành 25 2.2 Cơ cấu theo hình thức đầu tư 27 2.3 Cơ cấu theo địa bàn 28 2.4 Cơ cấu theo đối tác đầu tư 29 II Tình hình thu hút sử dụng FDI số chuyên ngành Công nghiệp Công nghiệp dầu khí 31 Công nghiệp nặng 38 Công nghiệp nhẹ 51 Công nghiệp thực phẩm 58 III Những đóng góp đầu tư trực tiếp nước vào phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam 63 IV Một số tồn tại, hạn chế đầu tư trực tiếp nước vào ngành Công nghiệp Việt Nam 69 Chương III Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào công nghiệp Việt Nam thời gian tới I Mục tiêu định hướng phát triển Ngành công nghiệp thời gian tới Mục tiêu phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam 76 Footer Page of 134 Header Page of 134 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Định hướng phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam 76 II Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút nâng cao hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành Công nghiệp thời gian tới 78 Kết luận 92 tài liệu tham khảo 94 Footer Page of 134 Header Page of 134 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Lời nói đầu Trước đòi hỏi thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội đất nước chuyển biến bối cảnh quốc tế, Việt Nam tiến hành trình CNH, HĐH nhằm thực công đổi cách toàn diện Tuy nhiên, xuất phát điểm nước ta thấp, nhiều so với nước khu vực giới, dựa vào nguồn vốn nước thu hẹp khoảng cách trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất, quản lý kinh doanh chất lượng sản phẩm, kỹ thâm nhập hàng hoá nước ta vào thị trường khu vực thị trường giới Trong điều kiện đó, để tiến hành CNH HĐH đất nước, đảm bảo trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách nước ta nước khu vực, việc thu hút đầu tư nước vào phục vụ chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam quan trọng Thực tế cho thấy, năm gần đây, tác động tích cực trình cải cách môi trường đầu tư kinh doanh, biện pháp khuyến khích hỗ trợ nhà nước, chủ động tích cực sáng tạo doanh nghiệp công nghiệp sản xuất Việt Nam đạt kết bật đóng góp phần không nhỏ cho trình CNH, HĐH đất nước (tốc độ tăng trưởng bình quân ngành công nghiệp cao (13,9%, tỷ trọng công nghiệp GDP liên tục tăng từ mức 23,5% năm 1996 lên mức 31,9% năm 2001 ) Mà đầu tư nước tác nhân quan trọng tăng trưởng Cùng với chủ trương mở cửa Đảng Nhà nước, với Luật Đầu tư nước (1987) bước tạo môi trường hấp dẫn để thu hút ngày nhiều vốn đầu tư làm cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam ngày đạt hiệu Ngay từ năm 1998, ngành Công nghiệp đặt việc thu hút đầu tư trực tiếp nước chiến lược phát triển Nguồn vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước tính đến cuối năm 2002 đạt 22,16 tỷ Footer Page of 134 Header Page of 134 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM USD: thời kỳ 1996-2000 đạt 11,6 tỷ USD, tăng 30% so với năm trước với tỉ trọng vốn tổng nguồn vốn ĐTNN không ngừng tăng lên, từ 41,5% giai đoạn 1988-1990, lên 52,7% giai đoạn 1991-1995 60,3% giai đoạn 1996-2002 Vốn thực lĩnh vực đạt tỉ lệ cao so với lĩnh vực khác tỉ trọng tăng dần từ 46% thời kì 1998-1990 lên 56% thời kì 1991-1995 tăng lên 73% thời kì 1996-2002 Ngoài ra, tỷ trọng doanh thu, xuất hay số lao động cao so với ngành khác Tuy nhiên tình hình nước giới có nhiều thuận lợi khó khăn khiến cho việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành Công nghiệp nhiều hạn chế cần tháo gỡ, giải Nhận thức tính cấp thiết vấn đề, em mạnh dạn chọn đề tài khoá luận: “Đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp” nhằm mục đích sở phân tích lý luận thực tiễn thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ngành công nghiệp nước ta thập kỷ qua, rút kết luận cần thiết, đề chủ trương hệ thống giải pháp để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI vào ngành công nghiệp Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu em diễn giải - quy nạp: đưa số liệu thống kê lĩnh vực ngành Công nghiệp để phân tích, đánh giá, kết luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chương: Chương I: Sự cần thiết phải tăng tường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào Ngành Công nghiệp Việt Nam Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam Footer Page of 134 Header Page of 134 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Việt Nam thời gian tới Qua viết này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Phạm Thị Mai Khanh, giảng viên Khoa Kinh tế Ngoại thương, Trường Đại học Ngoại thương, người tận tình bảo, góp ý chu em bước hoàn thành viết Hà Nội tháng năm 2003 Sinh viên thực Lê Thanh Hương Footer Page of 134 Header Page of 134 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Chương I Sự cần thiết phải tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào trình phát triển ngành công nghiệp Việt Nam I Khái niệm, chất đặc điểm đầu tư trực tiếp nước Khái niệm chất đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI) hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu mà chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư vào dự án, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ, thương mại Sự đời phát triển kết tất yếu trình quốc tế hoá phân công lao động quốc tế Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác đầu tư trực tiếp nước Nhìn chung đầu tư trực tiếp nước xem xét hoạt động kinh doanh có yếu tố di chuyển vốn quốc tế kèm theo di chuyển vốn chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý ảnh hưởng kinh tế xã hội khác nước nhận đầu tư Theo Luật Đầu tư nước Việt nam, đầu tư trực tiếp nước hiểu việc tổ chức, cá nhân nước trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với bên Việt Nam tự tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh lãnh thổ Việt Nam Dưới góc độ kinh tế hiểu đầu tư trực tiếp nước hình thức di chuyển vốn quốc tế người sở hữu đồng thời trực tiếp tham gia điều hành quản lý hoạt động sử dụng vốn đầu tư Footer Page of 134 Header Page of 134 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Về chất, đầu tư trực tiếp nước hình thức xuất tư bản, hình thức cao xuất hàng hoá Đây hai hình thức xuất bổ sung hỗ trợ chiến lược thâm nhập chiếm lĩnh thị trường công ty, tập đoàn nước Tiền đề việc xuất tư “tư thừa” xuất nước tiên tiến Nhưng thực chất vấn đề tượng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, mà trình tích tụ tập trung đạt đến mức độ định xuất nhu cầu đầu tư nước Đó trình phát triển sức sản xuất xã hội, đến độ vượt khỏi khuôn khổ chật hẹp quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất phạm vi quốc tế Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước - Đây hình thức đầu tư vốn tư nhân chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, ràng buộc trị, không để lại gánh nặng cho kinh tế - Chủ đầu tư nước điều hành toàn hoạt động đầu tư doanh nghiệp 100% vốn nước tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ vốn góp Đối với nhiều nước khu vực, chủ đầu tư thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước số lĩnh vực định tham gia liên doanh với số vốn cổ phần bên nước nhỏ 49%; 51% lại nước chủ nhà nắm giữ Trong Luật đầu tư nước Việt Nam cho phép rộng rãi hình thức 100% vốn nước quy định bên nước nước phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định dự án - Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước chủ nhà tiếp nhận công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý, Footer Page of 134 Header Page of 134 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM mục tiêu mà hình thức đầu tư khác không giải - Nguồn vốn đầu tư không bao gồm vốn đầu tư ban đầu chủ đầu tư hình thức vốn pháp định trình hoạt động, bao gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án vốn đầu tư từ nguồn lợi nhuận thu II Sự cần thiết phải tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào trình phát triển ngành công nghiệp Việt Nam Để làm rõ vai trò nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước trình CNH, HĐH Việt Nam nói chung Ngành Công nghiệp nói riêng, xin dành riêng mục đề cập đến vai trò đầu tư trực tiếp nước nước phát triển bối cảnh Đầu tư trực tiếp nước với trình CNH nước phát triển Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thành công thực CNH nước phát triển bối cảnh Tuy nhiên, số có bốn yếu tố xem điều kiện định khả thực CNH nước phát triển vốn; công nghệ; kỹ thuật; nguồn nhân lực; cải cách thể chế (thị trường, hội nhập ) Đầu tư trực tiếp nước loại hình hoạt động kinh tế hội tụ tương đối đầy đủ tiềm bốn yếu tố Có thể lý giải tiềm sau: Lịch sử phát triển đầu tư trực tiếp nước cho thấy thái độ nước tiếp nhận đầu tư từ thái độ phản đối (xem đầu tư trực tiếp công cụ cướp bóc thuộc địa), đến thái độ buộc phải chấp nhận, đến thái độ hoan nghênh Trong điều kiện giới đầu tư trực tiếp mời chào, khuyến khích mãnh liệt Trên thực tế diễn trào lưu cạnh tranh liệt việc thu hút đầu tư trực tiếp nước Mặc dù, nhiều tranh luận, Footer Page of 134 Header Page 10 of 134 10 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM ý kiến khác vai trò, mặt tích cực, tiêu cực đầu tư trực tiếp nước nước tiếp nhận đầu tư, điểm qua nhu cầu, qua trào lưu cạnh tranh thu hút đủ cho ta khẳng định đầu tư trực tiếp nước nay, nước nhận đầu tư, có tác dụng tích cực chủ yếu, đa phần dự án đầu tư trực tiếp nước thực đưa lại lợi ích cho nước nhận đầu tư Đối với nhiều nước, đầu tư trực tiếp nước thực đóng vao trò điều kiện, hội, cửa ngõ giúp thoát khỏi tình trạng nước nghèo, bước vào quỹ đạo phát triển thực công nghiệp hoá Vậy xuất phát từ kỳ vọng mà hầu phát triển lại có nhu cầu lớn đầu tư trực tiếp nước vậy? Thứ nhất, đầu tư trực tiếp nước có khả giải có hiệu khó khăn vốn cho công nghiệp hoá Đối với nước nghèo, vốn xem yếu tố bản, điều kiện khởi đầu quan trọng để thoát khỏi đói nghèo phát triển kinh tế Thế nhưng, nước nghèo khả tích luỹ vốn hay huy động vốn nước để tập trung cho mục tiêu cần ưu tiên khó khăn, thị trường vốn nước lại chưa phát triển Trong điều kiện thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá, nhìn chung nước phát triển gặp hiều khó khăn: mức sống thấp, khả tích luỹ kém, sở hạ tầng chưa phát triển, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, mức đầu tư thấp nên hiệu quả, có điều kiện để xâm nhập, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, thiếu khả tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến giới Giải pháp nước phát triển lúc tìm đến với nguồn đầu tư quốc tế Trước tiến hành đầu tư nhà đầu tư nước thường có sẵn số điều kiện vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, khả thị trường tức nhà đầu tư dự báo phần hiệu thu đồng vốn đầu tư Hay nói cách khác, nhà đầu tư xin phép triển khai dự án họ tính toán thấy độ rủi ro khả thu lợi cao Đây điểm ưu hẳn loại vốn đầu tư trực tiếp so với loại vốn vay khác Footer Page 10 of 134 Header Page 87 of 134 87 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM thường không muốn tăng tỉ lệ nội địa hóa để đưa linh kiện từ vào Vì trước mắt ta không nên tiếp tục dùng biện pháp hành hay thuế quan ép buộc công ty đa quốc gia tăng tỉ lệ nội địa hoá mà phải phát triển công nghệ hỗ trợ nước để cung cấp nhanh, rẻ phận, linh kiện chất lượng cao Muốn vậy, Việt Nam phải có kế hoạch tạo bước đột phá tăng nhanh việc sản xuất linh kiện mà ta có lợi cạnh tranh trước hết ba vùng kinh tế trọng điểm từ khâu thiết kế, sản xuất, tiếp thị, cung cấp nguyên liệu, linh kiện, phụ tùng, dịch vụ sửa chữa lao động có tay nghề Việc này, theo kinh nghiệm giới, chủ yếu nên dựa vào doanh nghiệp có qui mô nhỏ vừa sở hợp tác đầu tư với nước Cần lưu ý đến biện pháp để công ty đa quốc gia không di chuyển sở sản xuất họ từ Việt Nam sang nước ASEAN khác sau AFTA thực đầy đủ vào năm 2006 Gần biện pháp tăng thuế, hạn chế hạn ngạch nhập (xe máy, ô tô ) để ép công ty tăng tỉ lệ nội địa hoá không nhà ĐTNN, chí phủ họ ủng hộ cho dù mục tiêu sách lâu dài Trong tình hình nên cân nhắc có lựa chọn cho tự nhập khẩu, miễn thuế loại linh kiện mà Việt Nam có lợi cạnh tranh để giảm giá thành lắp ráp, vừa trì khả cạnh tranh với nước ASEAN vừa giữ chân công ty đa quốc gia 1.4 Sửa đổi, ổn định số luật thuế - Nhiều doanh nghiệp FDI tiếp tục kiến nghị Chính phủ bất cập sách thuế chưa khuyến khích sản xuất, chế tạo sản phẩm nước, đặc biệt việc áp dụng thuế VAT làm đội giá thành sản phẩm cao, không thị trường chấp nhận, buộc số doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng, điển hình doanh nghiệp sản xuất hàng điện gia dụng (máy điều hoà, tủ lạnh) Đề nghị Quốc hội xem xét sửa đổi Luật thuế VAT, đưa diện đối Footer Page 87 of 134 Header Page 88 of 134 88 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM tượng áp dụng thuế VAT máy móc thiết bị nhập để tạo tài sản cố định doanh nghiệp FDI Đối với mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, phải có biện pháp khấu trừ thuế VAT đầu vào cho doanh nghiệp (hiện khấu trừ sản phẩm không thuộc điều chỉnh thuế VAT) - Cần xem xét việc miễn thuế nhập phụ tùng thay dây chuyền công nghệ sản xuất đồng loại máy móc đại, máy xác thời gian ổn định từ 5-10 năm Miễn giảm thuế nguyên liệu, vật tư nhập phục vụ cho sản xuất thử - Quy định lại thời hạn tạm miễn thuế nhập nguyên liệu nhập để sản xuất hàng xuất 80 ngày Đơn giản thủ tục hoàn thuế cho doanh nghiệp, đảm bảo thời gian làm thủ tục hoàn thuế không 30 ngày kể từ quan có thẩm quyền nhận công văn xin hoàn - Bảo đảm ổn định pháp luật sách doanh nghiệp FDI, cho doanh nghiệp hưởng ưu đãi thuế theo luật đồng thời đảm bảo nguyên tắc không hồi tố, nghĩa quy định luật cũ có lợi cho doanh nghiệp cấp Giấy phép trước ngày luật có hiệu lực doanh nghiệp hưởng theo luật cũ - Một số doanh nghiệp sản xuất đồ điện gia dụng Công ty điện tử Sony, JVC, Công ty Amtronics (Toshiba), LG - Meca, Carier, phản ánh việc áp dụng Thông tư 1994/1998 Bộ Tài đánh thuế nhập linh kiện theo tỉ lệ nội địa hoá sản phẩm sau năm 2000 không hợp lý, nước không sản xuất linh kiện Đề nghị Quốc hội xem xét cho phép doanh nghiệp kéo dài thời gian chuẩn bị điều kiện nội địa hoá sản phẩm tới năm 2003 chưa áp dụng biện pháp bắt buộc nội địa hoá sản phẩm nước chưa đủ điều kiện thực - Đề nghị Quốc hội xem xét cho phép Chính phủ điều tiết biện Footer Page 88 of 134 Header Page 89 of 134 89 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM pháp phi thuế quan sản phẩm mà doanh nghiệp nước sản xuất đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng, hạn chế nhập - Việc ban hành số văn thiếu cân nhắc Thông tư 40/2000 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Quyết định 176/1999/QĐ -TTg Thủ tướng Chính phủ, Thông tư 45/2000/TT-TCHQ lệ phí hải quan gây trở ngại lớn cho sản xuất doanh nghiệp, lãng phí thời gian doanh nghiệp quan Nhà nước, dẫn đến việc phải bãi bỏ văn sau ban hành, ảnh hưởng tới niềm tin doanh nghiệp vào đường lối quán Nhà nước ta thu hút đầu tư nước 1.5 Giảm nhẹ thủ tục hành Giờ sức cạnh tranh giá thành chất lượng mà phụ thuộc khả tiếp thị tốc độ cung cấp Trong tốc độ cung cấp lại phụ thuộc phần quan trọng vào tốc độ xử lý hành mà tiếc tốc độ ta chậm, có lẽ tệ nước ASEAN Theo điều tra Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) năm 2002, 42% doanhnghiệp Nhật hỏi nói khó khăn lớn họ Việt Nam thủ tục hành chính, số Thái Lan 13%, Philippines 18% Indonesia 22% Một ví dụ cụ thể: Nhật hàng năm nhập 500 tỉ yen (4 tỉ USD) sản phẩm quần áo có nguyên liệu len đan Do len đan xuất từ Nhật để gia công nước nhập thành phẩm trở lại bị đánh thuế nhẹ Có tới 80% sản phẩm gia công theo cách nhập từ Trung Quốc, nhập từ Việt Nam không đáng kể Nguyên nhân thủ tục hải quan ta rắc rối, tốc độ xử lý chậm điều kiện chi phí lao động cho gia công Trung Quốc Việt Nam ngang Các quan hành cấp nên có thái độ đối xử với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, có doanh nghiệp FDI cách quyền tỉnh Bình Dương làm Đó tinh thần phục vụ doanh nghiệp lo Footer Page 89 of 134 Header Page 90 of 134 90 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM lo doanh nghiệp Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp, công chức nhà nước, công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp hoạt động kinh tế đối ngoại, trình độ ngoại ngữ tay nghề kỹ thuật cao, đủ khả để đáp ứng tốt yêu cầu thu hút quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước 2.1 Chú trọng công tác cán bộ, đào tạo công nhân có tay nghề cao phù hợp với yêu cầu nhà đầu tư, kịp thời tham gia lao động có nhu cầu KCN, KCX Trong hoạt động FDI, công tác cán đặc biệt quan trọng cán vừa tham gia hoạch định sách, vừa người vận dụng luật pháp, sách để xử lý tác nghiệp hàng ngày liên quan đến hoạt động FDI Cán quản lý Việt Nam liên doanh đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ lợi ích Nhà nước Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam, người lao động; đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động theo pháp luật Do đó, phải đặc biệt trọng đến công tác đào tạo nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lực, trình độ chuyên môn đội ngũ công chức Nhà nước cấp, đôị ngũ cán Việt Nam doanh nghiệp FDI - Có doanh nghiệp FDI thuộc ngành khí không tuyển công nhân kỹ thuật 30 tuổi có tay nghề bậc Hầu hết lao động trực tiếp doanh nghiệp FDI tuyển từ vùng nông thôn, chưa qua đào tạo Các nhà quản lý nước có đánh giá chung lao động Việt Nam chịu khó cần cù kinh nghiệm nghề nghiệp ít, tác phong công nghiệp suất lao động thấp Để hoạt động đầu tư trực tiếp nước có hiệu quả, đạt mục tiêu đề ra, vấn đề quan trọng kế hoạch, quy hoạch đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật để vừa đáp ứng kịp thời cho nhu cầu trước mắt, vừa chuẩn bị cách Footer Page 90 of 134 Header Page 91 of 134 91 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM lâu dài cho loại hoạt động Trước mắt nhà nước cần xây dựng Quy chế cán Việt Nam tham gia Hội đồng quản trị quản lý doanh nghiệp liên doanh, cần quy định rõ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ trị; trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi cán sau thời gian làm việc doanh nghiệp FDI; chế độ báo cáo, kiểm tra Hiện nay, Ban Tổ chức Trung ương phối hợp với Bộ liên quan (trong có Bộ Công nghiệp) nghiên cứu chuyên đề quan trọng này, để trình Bộ trị - Bộ Công nghiệp phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức đào tạo quy cán làm công tác FDI, cán quản lý doanh nghiệp có vốn FDI, ngành công nghiệp - Bộ Công nghiệp phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức thường xuyên việc tập huấn số cán Việt Nam làm việc liên doanh ngành công nghiệp, trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp kinh nghiệm cần thiết cho họ - Bộ Công nghiệp phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh-Xã hôị, Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, Ban quản lý KCN tổ chức đào tạo công công nhân lành nghề làm việc cho doanh nghiệp FDI Thực tế cho thấy, công tác đào tạo nước ta năm qua nhiều bất hợp lý, tỷ lệ Đại học/ trung học 4/1 nước tiên tiến, tỷ lệ 1/6, điều dẫn đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ “ (theo số liệu thống kê ngành công nghiệp Tp Hồ Chí Minh, tỷ lệ cán kinh tế/ công nhân lành nghề 4/1) Công nhân có trình độ tay nghề cao không nhiều, lao động chủ yếu chưa qua đào tạo (chiếm 60-70%) 2.2 Cùng với sách linh hoạt vấn đề chuyển giao công nghệ ngàng Công nghiệp, cần phải có chế độ ưu đãi phù hợp Footer Page 91 of 134 Header Page 92 of 134 92 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM cán nghiên cứu khoa học Hoạt động hợp tác đầu tư kèm theo hoạt động chuyển giao công nghệ (CGCN) vào Việt Nam Muốn xây dựng xã hội Xã hội Chủ nghĩa, trước hết cần xây dựng sở vật chất - kỹ thuật nước nhà Muốn vậy, CGCN đường ngắn hiệu Tuy nhiên, nôn nóng thiếu hiểu biết nên thời gian qua nước ta cho chuyển giao nhiều dây chuyền công nghệ lạc hậu từ 40-60 năm nước ta có nguy trở thành bãi thải công nghệ nước khu vực giới; lực sản xuất không hiệu qủa Một số công nghệ lại đại, công nhân Việt Nam không kịp tiếp nhận, làm quen thời gian ngắn phải thuê chyên gia nước ngoài; dây chuyền công nghệ lại không phát huy hết công suất thiết kế Do để hoạt động CGCN đạt hiệu quả, Nhà nước cần đầu tư kinh phí cho công tác nghiên cứu ứng dụng cho Viện nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, trường Đại học Có sách lương chế độ kèm theo cho cán nghiên cứu khoa học Đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật đủ trình độ tiếp thu kinh nghiệm quản lý vận hành dây chuyền công nghệ, tiến tới làm chủ công nghệ Năm 2001, dự tính đầu tư cho khoa học công nghệ khoảng 2,3% tổng chi Ngân sách, song theo dự tính với nguồn kinh phí đủ đáp ứng 40-50% nhu cầu hoạt động ngành khoa học công nghệ Các quan Nhà nước có thẩm quyền cần có quan tâm mức công trình nghiên cứu khoa học công nghệ địa bàn, thực tốt, nhanh làm thủ tục thẩm định, xét duyệt dự án cách phối hợp với ngân hàng khuyến khích doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với Viện nghiên cứu, trung tâm, trường Đại học đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng đề tài nghiên cứu khoa học Muốn tiến hành phát triển mạnh ngành Công nghiệp, cần có thiết bị, dây chuyền công nghệ tiên tiến, đại hoạt động CGCN đáp ứng yêu cầu Song, để hoạt động CGCN đạt hiệu phục vụ cho nhu Footer Page 92 of 134 Header Page 93 of 134 93 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM cầu thiết thực ngàng nước, đòi hỏi nước ta cần có trình độ khoa học công nghệ định Sớm hình thành thị trường vốn đồng bộ, tạo khả đa dạng hoá huy động vốn cho đầu tư - Nhà nước phải tạo điều kiện để doanh nghiệp FDI tiếp cận thị trường vốn; vay tín dụng kể trung dài hạn tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam, tuỳ thuộc vào hiệu kinh tế, khả trả nợ dự án bảo đảm tài sản Công ty mẹ nước ngoài; phép thí điểm phát hành cổ phiếu, trái phiếu thị trường nước để thu hút thêm vốn đầu tư - Phát triển mạnh thị trường vốn để doanh nghiệp Việt Nam góp vốn đầu tư nguồn huy động dài hạn như: trái phiếu, cổ phiếu; tiến tới thực cổ phần hoá doanh nghiệp FDI Sớm ban hành quy định cầm cố, chấp, bảo lãnh để đẩy nhanh việc giải ngân vốn vay doanh nghiệp FDI; có quy định cụ thể hoạt động quỹ đầu tư - Xây dựng Quy chế quản lý hoạt động tài doanh nghiệp FDI; ban hành chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp; đồng thời bảo đảm quản lý Nhà nước hoạt động tài doanh nghiệp - Cho phép doanh nghiệp FDI chuyển nhượng chấp quyền sử dụng đất để vay vốn từ ngân hàng nước trình thực dự án đầu tư Việt Nam - Giảm dần tỷ lệ kết hối ngoại tệ để tiến tới xoá bỏ việc kết hối bắt buộc có điều kiện; bước thực mục tiêu tự hoá chuyển đổi ngoại tệ giao dịch vãng lai - Một vấn đề cân đối ngoại tệ cho dự án đầu tư nước Đây thách thức cho phát triển dự án Nhiều doanh nghiệp triển Footer Page 93 of 134 Header Page 94 of 134 94 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM khai sớm nhằm vào thị trường nước, sản xuất hàng thay hàng nhập khẩu, đến thời kỳ phải trả vốn vay khả đáp ứng nhu cầu ngoại tệ ngân hàng thương mại hạn chế, vào thời điểm cuối chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp - Hiện nhiều khác biệt đối xử doanh nghiệp có vốn đầu tư nước với doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải trả giá điện, nước, cước phí điện thoại, giá vé lại dịch vụ khác cao doanh nghiệp nước Ngược lại, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước miễn thuế nhập máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải dùng cho sản xuất kinh doanh ưu đãi không áp dụng cho doanh nghiệp nước Hơn thuế suất, thuế lợi tức áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thấp doanh nghiệp nước Trong thực tế, bù lại chi phí cao, sản phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thường đạt chất lượng cao giá bán cao, khả chiếm lĩnh thị trường tốt Bởi vậy, giai đoạn đầu, lợi nhuận doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chưa cao bị lỗ, lâu dài, họ bù đắp chi phí để đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi Năm 1996, số thuế mà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đóng góp cho Ngân sách nhà nước chiếm gần 23% tổng số thu Ngân sách nhà nước số không nhỏ Thiết nghĩ, vốn đầu tư nhà nước cần thiết song vốn đầu tư nước yếu tố định tồn tại, phát triển lâu dài kinh tế nói chung, ngành công nghiệp nói riêng Do đó, thời gian tới, mặt thu hút vốn đầu tư nóng vào ngành công nghiệp Việt Nam , mặt khác cần có sách ưu đãi, khuyến khích hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp nước Đổi đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu tư Footer Page 94 of 134 Header Page 95 of 134 95 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Công tác vận động, xúc tiến đầu tư cần phải đổi nội dung phương thức thực hiện, theo kế hoạch chương trình chủ động, có hiệu Trước hết, cần xác định xúc tiến đầu tư xúc tiến thương mại nhiệm vụ trách nhiệm quan quản lý Nhà nước, Bộ, ngành, tỉnh, Ban quản lý Khu công nghiệp Cần thành lập phận xúc tiến Bộ Công nghiệp, tổng công ty, quan đại diện nước ta số địa bàn trọng điểm nước để chủ động thu hút đầu tư nước Ngân sách nhà nước cần dành khoản kinh phí thoả đáng cho công tác vận động, xúc tiến đầu tư Thực chủ trương đa phương hoá đối tác đầu tư nước để tạo chủ động tình Cùng với việc thu hút nhà đầu tư truyền thống Châu á, ASEAN vào dự án mà họ có kinh nghiệm mạnh công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng xuất Cần chuyển hướng mạnh sang Châu âu, Bắc Mỹ nhằm tranh thủ tiềm lực vốn, công nghệ kỹ thuật đại Tập đoàn xuyên quốc gia để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế; ý dự án lớn, dự án vừa nhỏ công nghệ đại Trên sở quy hoạch ngành, sản phẩm, lãnh thổ danh mục dự án kêu gọi đầu tư phê duyệt; Bộ Công nghiệp với địa phương cần chủ động tiến hành vận động, xúc tiến đầu tư cách cụ thể, trực tiếp dự án, trực tiếp đối tập đoàn, công ty, nhà đầu tư có tiềm Đối với số dự án lớn, quan trọng, liên quan đến quôc kế dân sinh, cần chuẩn bị kỹ lưỡng dự án kể việc đề nghị số nước hỗ trợ lập báo cáo nghiên cứu khả thi Trên sở đó, Chính phủ lựa chọn, mời trực tiếp số Tập đoàn lớn ngành để đàm phán, tham gia đầu tư vào dự án Bộ Công nghiệp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Ngoại giao, BộThương mại tổ chức phối hợp nghiên cứu tình hình kinh tế thị trường đầu tư, sách nước, Tập đoàn xuyên quốc gia, tập đoàn công ty lớn để có sách vận động thu hút đầu tư phù hợp Nghiên cứu luật pháp, Footer Page 95 of 134 Header Page 96 of 134 96 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM sách, biện pháp thu hút đầu tư nước nước khu vực giới để kịp thời có đối sách thích hợp Cần tập trung đạo hỗ trợ kịp thời nhà đầu tư có dự án đầu tư hoạt động, giúp họ giải vấn đề phát sinh, biện pháp có ý nghĩa quan trọng để vận động có hiệu có sức thuyết phục nhà đầu tư Đối với việc lựa chọn đối tác nước ngoài: cần xác định chiến lược lâu dài dành ưu tiên cho việc thu hút nhà đầu tư thuộc công ty xuyên quốc gia lớn, thực thụ, tiến tới xoá bỏ tình trạng thu hút nhà đầu tư thiếu lực làm trung gian, môi giới đầu tư Đặc điểm bật nhà đầu tư nước vào Việt Nam vừa qua, phần lớn xuất phát từ công ty mẹ, mà xuất phát từ công ty thuộc hệ thứ hai, tức xuất phát từ chi nhánh công ty nước thứ hai đầu tư vào nước ta (nước thứ ba), công ty xuyên quốc gia lớn Trong hầu hết lĩnh vực ngành công nghiệp đòi hỏi nhu cầu vốn lớn, trang thiết bị công nghệ đại (công nghiệp dầu khí, công nghiệp nặng) Một điều kiện có tính chất định khả thu hút công ty xuyên quốc gia lớn đến đầu tư phải có doanh nghiệp đối tác nước đủ mạnh nhiều mặt Và, để có doanh nghiệp loại này, Nhà nước ta cần có lựa chọn, hỗ trợ, đầu tư, xây dựng tạo cho điều kiện, hội thử thách phát triển Chúng ta cần có đầu tư thoả đáng để sớm hình thành tập đoàn kinh tế hùng mạnh làm trụ cột cho phát triển kinh tế nước nhà, vừa đủ sức vươn hoạt động có hiệu thị trường quốc tế Tóm lại, để thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI ngành Công nghiệp, mặt Bộ Công nghiệp kiến nghị quan soạn thảo Luật văn quy phạm pháp luật tạo điều kiện pháp lý nhằm giúp Bộ Công nghiệp tiếp cận nguồn thông tin báo cáo trực tiếp từ doanh nghiệp công Footer Page 96 of 134 Header Page 97 of 134 97 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM nghiệp FDI để không ngừng cập nhật thông tin phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước theo chuyên ngành; mặt khác thân ngành phải có cải cách, thay đổi mang sắc riêng ngành để tạo hiệu thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngày cao Footer Page 97 of 134 Header Page 98 of 134 98 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Kết luận Chỉ sau thập kỷ triển khai, đến khu vực công nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (ĐTNN) có vai trò ngày quan trọng kinh tế Việt Nam Sự lớn mạnh khu vực góp phần thúc đẩy trình đổi phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo hướng đại hoá, mà góp phần trực tiếp tăng cường khả xuất Việt Nam Khu vực công nghiệp có vốn ĐTNN bao gồm chuyên ngành: Công nghiệp Dầu khí; Công nghiệp nặng; Công nghiệp nhẹ Công nghiệp thực phẩm Trong công nghiệp dầu khí phát triển theo chiều sâu, tạo sản phẩm lượng, khí đốt, dầu nhờn, bột PVC tiến tới sản xuất sản phẩm xăng dầu loại công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm ngày lớn mạnh, thu hút ngày nhiều vốn đầu tư nước (hầu hết hãng lớn tiếng giới đầu tư vào Việt Nam hãng Toyota, Mercedes, vào lĩnh vực sản xuất ô tô; Suzuki, Yamaha, Honda, vào lĩnh vực sản xuất lắp ráp xe máy; Adidas, Bata, Reebox, vào lĩnh vực da-giầy; Heneken, Coca-Cola, vào công nghiệp thực phẩm ) Chỉ riêng tháng đầu năm 2002, xuất dầu thô đạt 1.740 triệu USD, kim ngạch xuất ngành khác đạt 2.798 triệu USD Công nghiệp có vốn ĐTNN có mặt hầu hết ngành công nghiệp trọng yếu Việt Nam, kể ngành đóng tàu biển, khai thác than Công thiệp có vốn ĐTNN chiếm 100% sản phẩm ngành dầu khí bột ngọt; 80% ngành sản xuất xe máy; 90% sản xuất ô tô, ti vi xe đạp; 50% sản xuất thép Ngoài công nghiệp có vốn ĐTNN tham gia đánh thức tiềm kinh tế địa phương biến nhiều vùng đất hoang vắng thành khu công nghiệp lớn Có thể kể đến Footer Page 98 of 134 Header Page 99 of 134 99 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM địa phương Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Hải Phòng, Hà Nội, TP HCM Nhìn lại chặng đường qua, thấy rõ đóng góp lớn lao khu vực công nghiệp có vốn ĐTNN kinh tế Việt Nam Vấn đề đặt là, cần tiếp tục có giải pháp, sách, định hướng cụ thể để xoá bỏ rào cản, tạo môi trường đầu tư thuận lợi thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành công nghiệp Từ có biện pháp hỗ trợ cụ thể thiết thực để khu vực công nghiệp tăng trưởng với nhịp độ cao, sở với khu công nghiệp nhà nước công nghiệp quốc doanh đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH, nhằm thực mục tiêu tới năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp mục tiêu đề Mục tiêu giới hạn viết dừng lại mức độ nghiên cứu tổng hợp để minh hoạ tranh tổng quát tình hình hoạt động doanh nghiệp FDI lĩnh vực công nghiệp mà chưa có điều kiện sâu nghiên cứu tài chính, hiệu sản xuất kinh doanh, lỗ - lãi doanh nghiệp, chuyên ngành nhỏ khu vực Bài viết em đề cập thực trạng tồn hạn chế tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành Công nghiệp Việt Nam có số nhận định riêng thân Tuy nhiên, hạn chế kinh nghiệm thời gian nên viết không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận đánh giá, góp ý thầy cô giáo để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện viết, phục vụ tốt cho công thu hút, sử dụng quản lý vốn FDI ngành công nghiệp Một lần xin trân trọng cảm ơn! Footer Page 99 of 134 Header Page 100 of 134 100 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Tài liệu tham khảo Giáo trình “ Đầu tư nước ngoài: - Đại học Ngoại Thương Báo cáo tổng hợp năm 2001/2002 Vụ Quản lý Dự án-Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Công nghiệp - Báo cáo tình hình hoạt động năm 2000 Bộ Công nghiệp - Chiến lược sách công nghiệp số năm 2001 - Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp đến năm 2005 Các văn pháp lý đầu tư nước “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Cơ sở pháp lý - Hiện trạng - hội - triển vọng” Phan Hữu Thắng, Hoàng Văn Huấn, Nguyễn Anh Tuấn/ Vụ Quản lý dự án - Bộ Kế hoạch Đầu tư “Đầu tư trực tiếp nước với công CNH, HĐH Việt Nam” TS Nguyễn Trọng Xuân/ Trung tâm khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Kinh tế học-Xuất năm 2002 “Dầu khí Việt Nam” Đoàn Thiên Tích-Nguyên Phó Chủ tịch Công đoàn Dầu khí Khoá I (1993-1998)/ Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Thời báo kinh tế số: 135 ngày 11/11/2002; số 14 ngày 24/1/2003; số 17-22 ngày 7/2/2003, Báo Đầu tư ngày 30/8/2002; số 11 nganỳ 5/3/2003 10.Tạp chí Thương mại/ Bộ Thương mại Số 3+4+5-2003; số 22-23 tháng 2/2003 11 Kinh tế dự báo số 1, năm 2003 12 Nghiên cứu kinh tế số 294 tháng 11/2002, số 296 tháng 1/2003 Footer Page 100 of 134 Header Page 101 of 134 101 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 13 Kinh tế Châu á- Thái Bình Dương; số 6/12/2002 / Trung tâm kinh tế Châu á- Thái Bình Dương (VAPEC) Footer Page 101 of 134 ... tin thc trng thu hỳt u t trc tip nc ngoi (FDI) vo ngnh cụng nghip ca nc ta hn mt thp k qua, rỳt nhng kt lun cn thit, ch trng v mt h thng cỏc gii phỏp thu hỳt v s dng hiu qu hn ngun FDI vo ngnh... cho ngi lao ng ti cỏc doanh nghip FDI cao hn hn cỏc doanh nghip nc, gúp phn tng thu nhp cho ngi lao ng Vic tr lng cao cỏc doanh nghip FDI nh mt nam chõm vụ hỡnh thu hỳt dn cỏc bn tay khộo lộo v... vi cỏc d ỏn ny bao gm: - D ỏn xut khu ớt nht 50% sn phm c hng mc thu sut thu thu nhp doanh nghip u ói l 20% thi gian 10 nm, c thu li tc thi gian nm k t nm kinh doanh cú lói, gim 50% thi gian

Ngày đăng: 29/04/2017, 07:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Cơ sở pháp lý - Hiện trạng - cơ hội - triển vọng” Phan Hữu Thắng, Hoàng Văn Huấn, Nguyễn Anh Tuấn/ Vụ Quản lý dự án - Bộ Kế hoạch và Đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Cơ sở pháp lý - Hiện trạng - cơ hội - triển vọng
6. “Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc CNH, HĐH ở Việt Nam” TS. Nguyễn Trọng Xuân/ Trung tâm khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Kinh tế học-Xuất bản năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc CNH, HĐH ở Việt Nam
1. Giáo trình “ Đầu tư nước ngoài: - Đại học Ngoại Thương Khác
2. Báo cáo tổng hợp năm 2001/2002 Vụ Quản lý Dự án-Bộ Kế hoạch và Đầu tư.3. Bộ Công nghiệp- Báo cáo tình hình hoạt động năm 2000 của Bộ Công nghiệp - Chiến lược và chính sách công nghiệp số 1 và 6 năm 2001 Khác
9. Báo Đầu tư ra ngày 30/8/2002; số 11 ra nganỳ 5/3/2003 Khác
10.Tạp chí Thương mại/ Bộ Thương mại Số 3+4+5-2003; số 22-23 tháng 2/2003 Khác
11. Kinh tế và dự báo số 1, 2 năm 2003 Khác
12. Nghiên cứu kinh tế số 294 tháng 11/2002, số 296 tháng 1/2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN