1. Trang chủ
  2. » Tất cả

C6 - PP KY THUAT VA CONG CU QLCL

127 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

CÁC KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Chương Nội dung Kiểm soát quá trình bằng thống kê - SPC Nhóm chất lượng - QC Chương trình 5S So sánh theo chuẩn mức - Benchmarking Phân tích kiểu sai hỏng và tác động Triển khai chức chất lượng Cách thức giải quyết vấn đề chất lượng I – KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ Khái niệm SPC – Statistical Process Control  SPC việc áp dụng phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt động của một tổ chức bằng cách giảm tính biến động của nó  nguyên nhân gây biến động quá trình: + Nguyên nhân ngẫu nhiên, vốn có của quá trình + Nguyên nhân đặc biệt, bất thường Giới thiệu công cụ thống kê bản  Phiếu kiểm soát (Check sheet) (Áp dụng từ chiến tranh thế giới thứ 2)  Lưu đồ (Flow chart) (được giới thiệu vào 1921 và được phát triển thêm vào năm 1946)  Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram) (Do ngài Ishikawwa sáng chế vào 1950s)  Biểu đồ Pareto (Pareto chart) (xuất hiện từ đầu thế kỉ 20)  Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram)  Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram)  Biểu đồ kiểm soát (Control chart) (xuất hiện từ đầu thế kỉ 20) Biểu đồ tiến trình - Flow charts  Tên gọi khác: Lưu đồ  Là một dạng biểu đồ mô tả một quá trình bằng cách sử dụng những hình ảnh hoặc những ký hiệu kỹ thuật nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu và dòng chảy của quá trình  Nhìn vào biểu đờ có thể thấy cơng việc được tiến hành bộ phận (ai) làm  Tác dụng:  Giúp người tham gia hiểu rõ quá trình  xác định công việc cần sửa đổi, cải tiến, hoàn thiện  Được sử dụng việc thiết kế quá trình mới, giúp cải tiến thông tin  Lưu đồ cái chúng ta ĐANG LÀM Chứ không phải cái NGHĨ RẰNG NÊN LÀM Những kí hiệu thường sử dụng  Nhóm 1: Dạng biểu đồ tổng quát  Được sử dụng để mô tả quá trình nhằm cung cấp thông tin và hướng dẫn các bước thực hiện quá trình Bắt đầu Điểm xuất phát, kết thúc Mỗi bước quá trình, mô tả hoạt động hữu quan Mỗi điểm mà quá trình chia hai nhánh quyết định Bước quá trình Quyết định Đường nối liền các kí hiệu, thể hiện chiều hướng tiến trình A Hồ sơ Thông tin Trang trước A Trang sau Những kí hiệu thường sử dụng (tt)  Nhóm 2: Dạng biểu đồ chi tiết  Dùng để phân tích, đánh giá nhằm cải tiến quá trình Nguyên công: thể hiện bước chủ yếu quá trình (thao tác) Thanh tra: Thể hiện sự kiểm tra về chất lượng hoặc số lượng Vận chuyển: Thể hiện sự chuyển động của người, vật liệu, giấy tờ, thông tin Chậm trễ, trì hoãn: thể hiện một sự lưu kho tạm thời chậm trễ, trì hoãn, sự tạm ngừng giữa các nguyên công nối tiếp Lưu kho: Thể hiện một sự lưu kho có kiểm soát là xếp hồ sơ Các bước bản để thiết lập biểu đồ  Bước 1: Xác định sự bắt đầu và kết thúc của quá trình Bước 2: Xác định các bước quá trình (hoạt động, quyết định, đầu vào, đầu ra) Bước 3: Thiết lập biểu đồ tiến trình Bước 4: Xem xét lại biểu đồ tiến trình cùng với những người liên quan đến tiến trình  Bước 5: Thẩm tra, cải tiến biểu đồ dựa sự xem xét lại  Bước 6: Ghi ngày lập biểu đồ tiến trình để tham khảo và sử dụng tương lai www.themegallery.com 10 ... nhất cu? ?a tập dữ liệu) - Xác định số lớp k va? ? độ rộng h cu? ?a một lớp R k= n (5 ≤ k ≤ 20) h= k - - (h thường được làm tròn theo hướng tăng lên) XĐ biên độ (BĐT) va? ? biên độ (BĐD )cu? ?a... tiêu chuẩn với phân bố cu? ?a biểu đồ -So sánh các giá trị phế phẩm so với tiêu chuẩn - Giá trị TB có trùng với đường tâm cu? ?a hai giới hạn tiêu chuẩn không - Hình dạng biểu đồ... liệu, cung cấp thông tin về người kiểm tra, địa điểm, thời gian va? ? cách thức kiểm tra  Thử nghiệm trước biểu mẫu bằng việc thu thập va? ? lưu trữ dữ liệu Xem xét lại va? ? sửa

Ngày đăng: 28/04/2017, 20:37

w