1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đảm bảo bằng tài sản tại Agribank chi nhánh Hải Châu

26 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 663,3 KB

Nội dung

Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TRẦN CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HẢI CHÂU Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.20 T MT T LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng- Năm 2014 Footer Page of 166 Header Page of 166 C ĐẠI C ĐÀ G PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân PGS.TS Lê Thế Giới : TS Hồ Kỳ Minh ã H Đ 15 Có Đ ể ể l - Trung tâm Thông tin-T Footer Page of 166 Đ l ,Đ ,Đ Đ Đ Header Page of 166 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng nghiệp vụ kinh doanh quan trọng, đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng nghiệp vụ đem lại nhiều rủi ro ngân hàng thương mại Các NHTM quan tâm đến việc quản trị RRTD nhằm hạn chế tối thiểu loại rủi ro phát sinh trình cấp tín dụng Trong đó, công tác quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản phần quan trọng công tác quản trị RRTD Mặc dù việc cho vay đảm bảo tài sản kênh nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại tổn thất tài sản ngân hàng, kênh thu nợ thứ hai xảy rủi ro không thu hồi khoản vay Tuy nhiên, công tác quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản chưa đánh giá hết tầm quan trọng, chưa xây dựng hệ thống chấm điểm, đánh giá tài sản đảm bảo, sở liệu TSĐB toàn hệ thống… Thực tế Agribank Chi Nhánh Hải Châu, quy trình cho vay đảm bảo tài sản quy định cụ thể Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu cho vay bảo đảm tài sản chiếm tỷ trọng cao, đòi hỏi cần xem xét lại tồn hạn chế nhằm đề giải pháp quản lý, nâng cao hiệu cho vay đảm bảo tài sản Đi sâu nghiên cứu vấn đề QTRRTD cho vay đảm bảo tài sản Agribank Chi Nhánh Hải Châu giai đoạn cần thiết lý sau: Để thấy vai trò quan trọng công tác QTRRTD cho vay đảm bảo tài sản hoạt động cấp tín dụng ngân hàng Bên cạnh đó, vấn đề QTRRTD cho vay đảm bảo tài sản Agribank chi nhánh Hải Châu nhiều bất cập Vì việc nghiên cứu vấn đề Agribank chi nhánh Hải Footer Page of 166 Header Page of 166 Châu cần thiết Ngoài ra, Agribank chi nhánh Hải Châu có đề tài nghiên cứu chuyên sâu QTRRTD cho vay đảm bảo tài sản Chính lý trên, chọn đề tài: “ QTRRTD cho vay đảm bảo tài sản Agribank Chi Nhánh Hải Châu” cho luận văn tốt nghiệp cao học với mong muốn góp phần giúp chi nhánh ngân hàng hạn chế tối thiểu RRTD phát sinh, đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng hiệu sử dụng vốn Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận RRTD Quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng, tìm tồn công tác quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản Agribank Chi Nhánh Hải Châu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản Agribank Chi Nhánh Hải Châu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động QTRRTD cho vay đảm bảo tài sản Agribank Chi Nhánh Hải Châu * Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu giới hạn thực tế hoạt động QTRRTD cho vay đảm bảo tài sản Agribank Chi Nhánh Hải Châu giai đoạn 2011 – 2013 Trên sở đề xuất số giải pháp hoàn thiện công tác động QTRRTD cho vay đảm bảo tài sản Agribank Chi Nhánh Hải Châu Footer Page of 166 Header Page of 166 Phƣơng pháp nghiên cứu * Về phương pháp luận nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng: Phân tích, xem xét phát triển hoạt động Quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản mối quan hệ với yếu tố bên ngoài, yếu tố bên mối quan hệ phát triển với hoạt động ngân hàng khác - Phương pháp lịch sử: Xem xét hoạt động Quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản khứ, để rút mặt chưa công tác Quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản Từ đó, đề giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản Chi nhánh * Phương pháp nghiên cứu cụ thể Luận văn nghiên cứu sở sử dụng tổng hợp phương pháp suy luận logic: phân tích tổng hợp; quy nạp diễn dịch; phương pháp thống kê; khái quát hóa, hệ thống hóa, để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản NHTM Chƣơng 2: Thực trạng công tác QTRRTD cho vay đảm bảo tài sản Agribank Chi Nhánh Hải Châu Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác QTRRTD cho vay đảm bảo tài sản Agribank Chi Nhánh Hải Châu Tổng quan tài liệu Trong trình thực nghiên cứu đề tài “QTRRTD cho vay đảm bảo tài sản AGRIBANK Chi nhánh Hải Châu”, Footer Page of 166 Header Page of 166 tiến hành tham khảo số đề tài luận văn thạc sỹ bảo vệ nghiên cứu QTRRTD nói chung, QTRRTD cho vay khách hàng doanh nghiệp… Về công tác đảm bảo tiền vay, có nội dung liên quan đến đề tài có phương pháp sử dụng nghiên cứu sau: Nguyễn Duy Ninh (2013), QTRRTD Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng Tác giả dựa vào nguồn số liệu khứ qua năm tình hình nợ xấu tỷ lệ nợ xấu, vào nghị quyết, chiến lược kinh doanh, kế hoạch Chi nhánh, vận dụng phương pháp phân tích định lượng, thống kê phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu qua năm để làm sáng tỏ thực trạng QTRRTD Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Quảng Trị Từ thực trạng QTRRTD Ngân hàng, tác giả đưa mặt hạn chế tồn tại, qua đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác trạng QTRRTD Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Quảng Trị Qua đề tài tham khảo nội dung QTRRTD NHTM để bổ sung cho luận văn nội dung quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản: Nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro……Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản 2.Dương Hoàng Tiến (2012), QTRRTD ngân hàng TMCP Ngoại thương Kon tum, luận văn thạc sỹ kinh tế, đại học Đà Nẵng Thông qua phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích, thống kê tác giả có nhìn tổng quan mặt sở lý luận việc áp dụng vào thực tiễn Chi nhánh, đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro Chi nhánh theo nội dung QTRRTD: Nhận dạng; đo Footer Page of 166 Header Page of 166 lường; kiểm soát tài trợ rủi ro tín dụng Bên cạnh việc nêu tồn công tác QTRRTD ngân hàng, tác giả nhân tố bên tố bên ảnh hưởng đến công tác QTRRTD Qua đề tài tham khảo nội dung phương pháp nhận diện, đo lường, kiểm soát tài trợ rủi ro tín dụng tác giả áp dụng phân tích thực trạng QTRRTD ngân hàng, nhân tố bên ảnh hưởng đến công tác QTRRTD Từ áp dụng phân tích thực trạng QTRRTD cho vay đảm bảo tài sản nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị Lương Minh Trí (2011), Bảo đảm tiền vay chi nhánh ngân hàng NN& PTNT quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sỹ kinh tế, đại học Đà Nẵng Trên sở khảo sát, nghiên cứu thực tế chất lượng công tác bảo đảm tiền vay chi nhánh Agribank quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân tồn việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích dư nợ, tỷ lệ nợ xấu, cấu chuyển nhóm nợ… theo tính chất đảm bảo, hình thức đảm bảo… qua đó, làm rõ hoạt động đảm bảo tiền vay chi nhánh rủi ro gặp phải hoạt động đảm bảo tiền vay Từ đề giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay chi nhánh Qua đề tài tham khảo nội dung bảo đảm tiền vay, tiêu chí đánh giá hoạt động tín dụng theo tính chất bảo đảm, hình thức bảo đảm Từ đưa nội dung Đảm bảo tiền vay tài sản cho vay NHTM áp dụng tiêu chí đánh giá vào phân tích thực trạng rủi ro tín dụng cho vay đảm bảo tài sản Nhìn chung, hầu hết luận văn nghiên cứu lĩnh vực QTRRTD NHTM nói chung, luận văn nghiên cứu đảm bảo Footer Page of 166 Header Page of 166 tiền vay, xử lý tài sản đảm bảo nhằm mục đích hạn chế, đưa giải pháp nâng cao công tác QTRRTD Các phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp vật biện chứng, tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích,… Trên sở tham khảo tài liệu vào tình hình QTRRTD đơn vị thực tế, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung “QTRRTD cho vay đảm bảo tài sản AGRIBANK Chi nhánh Hải Châu” Như không trùng với đề tài trước công bố Footer Page of 166 Header Page of 166 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN 1.1.TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN CỦA NHTM 1.1.1 Tín dụng hoạt động cho vay NHTM 1.1.2 Đảm bảo tiền vay tài sản cho vay NHTM 1.1.3 Rủi ro tín dụng cho vay đảm bảo tài sản 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN 1.2.1 Quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản a Khái niệm, vai trò quản trị RRTD cho vay - Khái niệm: Quản trị RRTD trình nhận dạng, đo lường,tài trợ kiểm soát rủi ro hoạt động cho vay.Cụ thể việc xây dựng tổ chức thực biên pháp, sách nhằm quản lý, kiểm tra giám sát mức độ rủi ro tầm kiểm soát nhằm đảm bảo hạn chế rủi ro mức chấp nhận với mức lợi nhuận cao - Vai trò công tác quản trị RRTD cho vay: + Nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro, giảm thiệt hại tín dụng + Tăng cường độ an toàn ổn định hoạt động kinh doanh NH + Phát huy lợi cạnh tranh b Nội dung quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản b1 Nhận dạng rủi ro Khái niệm: Nhận dạng rủi ro trình xác định liên tục, có hệ thống đan xen với bước khác trình quản trị rủi ro cho vay hoạt động ngân hàng Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 b2 Đo lường rủi ro Khái niệm: Đo lường rủi ro việc tính toán số cụ thể mức độ rủi ro ma ngân hàng đối mặt tổn thất mà gây b3 Kiểm soát rủi ro Khái niệm: việc sử dụng biện pháp nhằm tối thiểu hóa rủi ro trước rủi ro xuất như: né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu, chuyển giao, trung hòa rủi ro, đa dạng hoá… b4 Tài trợ rủi ro Khái niệm: việc sử dụng biện pháp tài nhằm giảm thiểu tác động rủi ro rủi ro xảy ra, chẳng hạn tự khắc phục dự phòng rủi ro, nguồn lực có sẵn chuyển giao rủi ro thông qua hợp đồng bảo hiểm 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá kết công tác quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản a Mức giảm tỷ lệ nợ xấu cho vay đảm bảo tài sản b Sự thay đổi cấu nhóm nợ cho vay đảm bảo tài sản c Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro cho vay đảm bảo tài sản d Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng cho vay đảm bảo tài sản 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản a Nhân tố bên - Rủi ro từ phía khách hàng: + Rủi ro đạo đức khách hàng + Rủi ro phát sinh lực khách hàng vay vốn + Rủi ro phát sinh từ mức độ an toàn tài sản bảo đảm + Rủi ro từ thị trường tiêu thụ tài sản bảo đảm Footer Page 10 of 166 Header Page 12 of 166 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN TẠI AGIRBANK CHI NHÁNH HẢI CHÂU 2.1 TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH HẢI CHÂU 2.1.1 Giới thiệu ARGIBANK chi nhánh Hải Châu a Lịch sử hình thành phát triển Agribank Chi nhánh Hải Châu b Chức năng, nhiệm vụ c Cơ cấu tổ chức, quản lý 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Hải Châu a Hoạt động huy động vốn b Hoạt động cho vay c Kết hoạt động kinh doanh 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTD TRONG CHO VAY ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HẢI CHÂU 2.2.1 Công tác triển khai quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản ARGIBANK chi nhánh Hải Châu Công tác quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản đòi hỏi việc hoạch định sách quản trị RRTD, xây dựng tổ chức máy để áp dụng sách quản trị đề Đối với quy mô cấp chi nhánh, ARGIBANK chi nhánh Hải Châu việc triển khai công tác quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản tập trung vào số nội dung a Công tác tổ chức quản trị RRTD trong cho vay đảm bảo tài sản ARGIBANK chi nhánh Hải Châu  Công tác tổ chức máy quản trị RRTD nói chung Footer Page 12 of 166 Header Page 13 of 166 11 cho vay đảm bảo tài sản ARGIBANK chi nhánh Hải Châu  Công tác thông tin dự báo RRTD trong cho vay đảm bảo tài sản ARGIBANK chi nhánh Hải Châu:  Công tác áp dụng quy trình, thủ tục giám sát cho vay đảm bảo tài sản ARGIBANK chi nhánh Hải Châu: b Tình hình thực nội dung QTRRTD cho vay đảm bảo tài sản chi nhánh agribank Hải Châu b1 Thực trạng nhận dạng RRTD cho vay đảm bảo tài sản chi nhánh agribank Hải Châu b2 Thực trạng công tác đo lường RRTD cho vay đảm bảo tài sản chi nhánh Agribank Hải Châu b3 Thực trạng công tác Kiểm soát RRTD cho vay đảm bảo tài sản chi nhánh agribank Hải Châu b4 Thực trạng công tác tài trợ RRTD cho vay đảm bảo tài sản chi nhánh agribank Hải Châu 2.2.2 Kết công tác quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản ARGIBANK chi nhánh Hải Châu a Mức giảm tỷ lệ nợ xấu cho vay đảm bảo tài sản ARGIBANK chi nhánh Hải Châu  Tình hình nợ xấu cho vay ĐBBTS chi nhánh qua năm Bảng 2.4: Bảng Tỷ lệ nợ xấu cho vay ĐBBTS Agribank chi nhánh Hải Châu từ năm 2011- 2013 ĐVT: Triệu đồng Tiêu chí Tổng dư nợ Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu (%) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Toàn KH Toàn KH Toàn KH KH ĐBBTS KH ĐBBTS KH ĐBBTS 1.597.545 1.434.702 1.328.326 1.178.079 954.518 868.825 9.742 8.465 50.476 39.466 12.635 11.208 0,61% 0,59% 3,80% 3,35% 1,32% 1,29% Footer Page 13 of 166 Header Page 14 of 166 12 Chênh lệch (2012/2011) Tiêu chí Chênh lệch (2013/2012) Toàn KH KH ĐBBTS Toàn KH KH ĐBBTS -269.219 -256.623 -373.808 -309.254 40.734 31.001 -37.841 -28.258 Tổng dư nợ Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu (%) 3,19% 2,76% -2,48% -2,06% (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Hải Châu) Qua bảng 2.4 thấy phần lớn nợ xấu Agribank Chi nhánh Hải Châu tập trung vào dư nợ cho vay ĐBBTS tỷ trọng cho vay ĐBBTS chiếm 85% tổng dư nợ cho vay qua năm Nợ xấu cho vay ĐBBTS năm 2011 thấp, có tỷ lệ trì mức cho phép (dưới 3%) thể nỗ lực giảm thiểu nợ xấu chi nhánh  Tình hình nợ xấu cho vay ĐBBTS phân theo kỳ hạn Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu cho vay ĐBBTS phân theo kỳ hạn ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Dƣ nợ Ngắn hạn Trung dài hạn Nợ xấu Ngắn hạn Trung dài hạn Tỷ lệ nợ xấu (%) Ngắn hạn Trung dài hạn 1.434.702 1.178.079 868.825 1.049.242 385.460 8.465 3.534 4.931 0,59% 0,34% 1,28% 847.425 330.654 39.466 31.572 7.894 3,35% 3,73% 2,39% 688.063 180.762 11.208 8.764 2.444 1,29% 1,27% 1,35% Chênh lệch (12/11) (13/12) -256.623 -201.817 -54.806 31.001 28.038 2.963 2,76% 3,39% 1,11% -309.254 -159.362 -149.892 -28.258 -22.808 -5.450 -2,06% -2,45% -1,04% (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Hải Châu) Qua bảng số liệu thấy dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ cho vay ĐBBTS Tỷ lệ nợ xấu cho vay ĐBBTS ngắn hạn trung hạn tăng năm 2012 Tỷ lệ nợ xấu cho vay ĐBBTS ngắn hạn qua ba năm cao so với tỷ lệ nợ xấu cho vay ĐBBTS trung dài hạn Tỷ lệ nợ Footer Page 14 of 166 Header Page 15 of 166 13 xấu cho vay ĐBBTS ngắn hạn năm 2012 31.572 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3,73% tổng dư nợ, tăng 3,39% so với năm 2011, tăng cao nhiều so với tỷ lệ nợ xấu cho vay ĐBBTS trung dài hạn số vay doanh nghiệp đến hạn trả khả toán b Thực trạng thay đổi cấu nhóm nợ cho vay đảm bảo tài sản ARGIBANK chi nhánh Hải Châu Bảng 2.8: Bảng thực trạng thay đổi cấu nhóm nợ cho vay đảm bảo tài sản ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Nợ nhóm Năm 2011 Tỷ lệ Số tiền (%) 1.396.405 97,33 29.832 2,08 3.292 0,23 3.035 0,21 2.138 0,15 Năm 2012 Tỷ lệ Số tiền (%) 1.088.102 92,36 50.511 4,29 21.042 1,79 12.266 1,04 6.158 0,52 Năm 2013 Tỷ lệ Số tiền (%) 763.840 87,92 93.777 10,79 5.105 0,59 2.321 0,27 3.782 0,44 Tổng dƣ nợ 1.434.702 100,00 1.178.079 100,00 868.825 100,00 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Hải Châu) Qua số liệu bảng nhận thấy nhóm nợ có rủi ro cao có xu hướng tăng dần qua năm Đáng ý, năm 2012 nợ nhóm nợ nhóm 3,4 tăng đột biết cao, nợ nhóm chiếm 4,29% nợ nhóm 3,4 chiếm 1,79% 1,04%, nợ nhóm chiếm 0,52% tổng dư nợ cho vay đảm bảo tài sản Việc nợ xấu tăng cao gây ảnh hưởng xấu đến tình hình tài Chi nhánh c Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro cho vay đảm bảo tài sản ARGIBANK chi nhánh Hải Châu Chi nhánh thực trích lập dự phòng theo định 493/2005/QĐ-NHNN định 469/QĐ-HĐVT-XLRR NHNo&PTNT Việt Nam ban hành Quy định phân loại nợ, trích Footer Page 15 of 166 Header Page 16 of 166 14 lập dự phòng rủi ro tín dụng, kết trích lập dự phòng Chi nhánh năm (2011-2013) sau: Bảng 2.9: Bảng tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro cho vay đảm bảo tài sản ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 Chênh lệch (12/11) (13/12) -256.623 -309.254 Tổng dư nợ 1.434.702 1.178.079 868.825 Trích lập dự phòng 1.334 9.767 1.763 8.433 -8.004 rủi ro CVĐBBTS Tỷ lệ TLDP 0,09 0,83 0,20 0,74 -0,63 CVĐBBTS (%) (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Hải Châu) Cùng với tăng lên nợ hạn cho vay có TSĐB nợ xấu có TSĐB tỷ lệ trích lập dự phòng dư nợ có TSĐB Chi nhánh tăng theo vào năm 2012 Tỷ lệ trích lập dự phòng có TSĐB năm 2011 0,09%, năm 2012 0,83% đến năm 2013 0,02% Việc trích lập dự phòng cao ảnh hưởng đến quỹ thu nhập chi nhánh Vì vậy, chi nhánh cần nâng cao chất lượng tín dụng sớm đưa giải pháp để thu hồi nợ xấu giảm thấp tỷ lệ nợ xấu nhằm hạn chế thấp rủi ro để không gây ảnh hưởng đến lợi nhuận phải trích lập thêm quỹ dự phòng rủi ro d Tình hình thu hồi nợ XLRR cho vay đảm bảo tài sản ARGIBANK chi nhánh Hải Châu Bảng 2.10: Tình hình thu hồi nợ XLRR CVĐBBTS Agribank Chi nhánh Hải Châu từ năm 2011-2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Nợ xử lý rủi ro năm Nợ XLRR thu năm Dư nợ XLRR Năm 2011 1.926 6.420 24.320 Năm 2012 9.270 9.596 23.994 Năm 2013 7.970 15.228 16.736 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh Hải Châu) Footer Page 16 of 166 Header Page 17 of 166 15 Qua số liệu cho thấy nợ XLRR tăng cao vào năm 2012 so với năm trước, với số tiền 9.272 triệu đồng, nguyên nhân kinh tế gặp nhiều khó khăn, có nhiều khách hàng làm ăn thua lỗ không khả trả nợ ngân hàng, tình hình nợ xấu cao 2.2.3 Đánh giá công tác quản trị RRTD trong cho vay đảm bảo tài sản ARGIBANK chi nhánh Hải Châu a Những kết đạt - Quy trình tổ chức quản trị RRTD cho vay ĐBBTS chi nhánh tuân thủ theo quy định, quy trình tín dụng Agribank Việt Nam, NHNN Việt Nam ban hành - Công tác nhận diện rủi ro cho vay ĐBBTS thực thường xuyên, tuân thủ quy trình tín dụng phận tác nghiệp trực tiếp với khách hàng - Công tác Đo lường RRTD cho vay đảm bảo tài sản chi nhánh áp dụng với việc chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng hàng quý khách hàng cá nhân doanh nghiệp - Chi nhánh tuân thủ quy định Phương pháp kiểm soát rủi ro đa dạng linh hoạt Việc đánh giá tài sản làm đảm bảo tiền vay thực định kỳ hàng năm thường xuyên có biến động thị trường có liên quan - Công tác tài trợ RRTD cho vay đảm bảo tài sản chi nhánh thực nghiêm túc thường xuyên.Việc sử dụng nguồn dự phòng tài trợ rủi ro, lý tài sản chuyển giao rủi ro thực theo quy định - Thường xuyên cử cán tập huấn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nhằm phục vụ cho công việc chuyên môn, phòng ngừa rủi ro - Chi nhánh có nhiều nỗ lực việc thu hồi nợ xấu, nợ Footer Page 17 of 166 Header Page 18 of 166 16 XLRR qua làm giảm thấp tỷ lệ nợ xấu hạn chế RRTD cách đáng kể b Những hạn chế nguyên nhân  Những mặt hạn chế công tác quản trị RRTD trong cho vay đảm bảo tài sản ARGIBANK chi nhánh Hải Châu  Hạn chế công tác tổ chức, dự báo, áp dụng quy trình cho vay - Tại chi nhánh chưa thành lập phận quản trị rủi ro chuyên trách - Công tác thông tin dự báo chưa kịp thời chưa xác đôi lúc làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh - Trong công tác tổ chức cán tồn việc bố trí cán làm công tác tín dụng chưa hợp lý phù hợp trình độ chuyên môn công tác không với chuyên ngành đào tạo Công tác đào tạo tập huấn cán chưa phù hợp với tình hình thực tế, nhiều mang nặng tính lý thuyết Quy trình cho vay tập trung trình tiếp nhận thẩm định vào CBTD nên dễ gây nên rủi ro cho ngân hàng  Hạn chế công tác nhận diện rủi ro - Việc nhận dạng rủi ro mặt hạn chế chưa liệt kê rủi ro qua thời kỳ, phân tích tổn thất để tìm nguyên nhân từ làm tư liệu nhận biết rủi ro - Công tác nhận diện rủi ro khách hàng tập trung việc thu thập thông tin nhận diện rủi ro phận tác nghiệp thẩm định trực tiếp tiếp xúc khách hàng, chưa thể sử dụng nguồn liệu cảnh báo lưu hệ thống khách hàng vay - Việc định giá tài sản cho phép theo giá trị trường chưa có phận định giá độc lập, định giá qua trung tâm định giá dễ phát sinh tiêu cực Footer Page 18 of 166 Header Page 19 of 166 17 - Đối với khách hàng lớn, khách hàng vay vốn thường xuyên công tác phân tích, thẩm định, kiểm tra thực tế tài sản đảm bảo nhiều sơ sài, chưa chặt chẽ  Hạn chế đo lường rủi ro - Kết chấm điểm xếp hạng khách hàng chưa khách quan, chưa phản ánh tình hình tài thực khách hàng vay, chất lượng khoản vay, phụ thuộc nhiều vào cảm tính CBTD - Việc áp dụng phương pháp đo lường rủi ro khác khách hàng chưa quan tâm, thử nghiệm Bên cạnh việc chậm trễ công tác chấm điểm đôi lúc xảy ra, làm ảnh hưởng đến công tác đo lường rủi ro chung chi nhánh  Hạn chế kiểm soát rủi ro - Kiểm soát nguồn rủi ro từ phía khách hàng phụ thuộc chủ yếu vào kỹ phân tích, nhận định, dự báo CBTD nên chưa có độ tin cậy - Kiểm soát nguồn rủi ro từ phía ngân hàng phụ thuộc vào lực đạo đức CBTD dễ dẫn đến rủi ro - Việc định giá tài sản đảm bảo phụ thuộc vào ý chí chủ quan nhân viên thẩm định giá, định gia đảm bảo tiền vay tài sản hàng tồn kho, tài sản đảm bảo hình thành tương lai chưa chặt chẽ - Chi nhánh chưa đánh giá xác suất rủi ro tín dụng hay tổn thất dự kiến chưa xây dựng tiêu chí, tiêu mô hình áp dụng - Việc sử dụng biện pháp giảm thiểu rủi ro trước xảy phân tán rủi ro chưa kịp thời - Công tác ban hành quy định nhằm kiểm soát rủi ro chưa đáp ứng với thay đổi tình hình hoạt động kinh doanh  Hạn chế tài trợ rủi ro Footer Page 19 of 166 Header Page 20 of 166 18 - Hình thức tài trợ rủi ro chưa đa dạng - Khó khăn lý tài sản, việc mua bảo hiểm cho tài sản đảm bảo không thực nghiêm túc - Việc chuyển giao rủi ro từ bán tài sản nhiều bất cập, gây khó khăn cho chi nhánh  Nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản trị RRTD trong cho vay đảm bảo tài sản ARGIBANK chi nhánh Hải Châu  Nguyên nhân từ phía bên - Nhóm nhân tố từ phía môi trường: + Năm 2013 tiếp tục năm khó khăn kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng + Quy định pháp luật nhằm hạn chế, giải tình trạng nợ xấu ban hành việc áp dụng vào thực tế nhiều khó khăn, chưa phát huy hiệu hoạt động giải nợ xấu Thủ tục xử lý tài sản chấp phức tạp, qua nhiều ngành nhiều cấp, tốn thời gian chi phí, gây khó khăn cho công tác xử lý tài sản chấp Ngân hàng - Nhóm nhân tố từ phía khách hàng: + Việc cung cấp thông tin thiếu tính minh bạch, xác thực, việc đánh giá khách hàng, tài sản đảm bảo tiền vay nhiều thiếu xác  Nguyên nhân từ phía bên - Chưa có sách quản trị RRTD trong cho vay đảm bảo tài sản rõ ràng Chính sách tín dụng chưa hợp lý phù hợp với thời kỳ kinh doanh, dừng lại việc đề số tiêu tín dụng cho năm kế hoạch như: mức tăng trưởng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu, - Hệ thống thông tin tín dụng nội chưa đầy đủ, xác việc cập nhật thông tin phục vụ cho công tác thẩm định chưa kịp thời, Footer Page 20 of 166 Header Page 21 of 166 19 thiếu xác - Hiện chi nhánh phận thẩm định độc lập để đảm bảo tính khách quan giảm tải công việc cho CBTD, việc thẩm định định cho vay đôi lúc phụ thuộc nhiều vào đánh giá khách quan CBTD - Việc định giá TSBĐ sơ sài, chi nhánh chưa xây dựng tiêu, tiêu chí phục vụ giúp CBTD công tác định giá TSBĐ, đặc biệt tài sản chấp nhà xường, máy móc, thiết bị, cần phải nắm bắt kiến thức chuyên môn định giá tài sản - Đội ngũ làm công tác kiểm tra kiểm soát nội chi nhánh nên kiểm soát hết khoản cho vay khách hàng kinh doanh cách thường xuyên - Nguồn lực CBTD bất cập so với yêu cầu, chất lượng cán làm công tác tín dụng hạn chế trẻ tuổi, kinh nghiệm thực tế, lĩnh nghề nghệ chưa cao thiếu động công tác tìm hiểu thị trường, tìm kiếm khách hàng nên dẫn dễ đến tình trạng thông tin bất đối xứng, KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở lý luận chương 1, chương luận văn làm rõ đề thực trạng công tác quản trị RRTD cho vay ĐBBTS Agribank Chi nhánh Hải Châu Từ đánh giá mặt thành công tồn nguyên nhân dẫn đến tồn công tác quản trị RRTD cho vay ĐBBTS chi nhánh làm sở để đưa giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho vay kinh doanh nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Footer Page 21 of 166 Header Page 22 of 166 20 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG TRONG CHO VAY ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HẢI CHÂU 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Ngoài việc vào thực trạng quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản Agribank Chi Nhánh Hải Châu phân tích chương 2, hạn chế để nghiên cứu đề xuất giải pháp, luận văn vào: 3.1.1 Những định hƣớng chung Agribank Việt nam hoạt động kinh doanh công tác QTRRTD 3.1.2 Những định hƣớng chung Agribank chi nhánh Hải Châu hoạt động kinh doanh công tác QTRRTD 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG TRONG CHO VAY ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HẢI CHÂU 3.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức, triển khai thực sách quản trị rủi ro Xây dựng mô hình, máy quản lý tín dụng: Thực quy trình thẩm định theo hướng tách bạch khâu thẩm định thành phận độc lập Về công tác tổ chức cần thành lập phòng thẩm định, phận phòng chia theo hình thức chuyên môn hóa theo ngành, lĩnh vực kinh doanh phận, đứng đầu mỡi phận cán có lực chuyên môn phù hợp với ngành lĩnh vực Triển khai thực sách quản trị rủi ro: Trên sở sách quản trị rủi ro Agribank Việt Nam, chi Footer Page 22 of 166 Header Page 23 of 166 21 nhánh cần tổ chức triển khai thường xuyên quy định quy trình tín dụng, chế sách ban hành có liên quan đến hoạt động ngân hàng đến toàn thể nhân viên Chi nhánh cần có kế hoạch khảo sát thực tế giao dịch mua bán nhà đất thị trường để đưa tỷ lệ chênh lệch định giá nhà đất UBND quy định so với giá nhà đất thực tế giao dịch thị trường Từ đó, áp dụng tỷ lệ để xác định giá trị tài sản chấp cho phù hợp với thực tế 3.2.2 Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ, thu thập, đảm bảo thông tin Nâng cao chất lượng cập nhật thông tin cách khách quan xử lý thông tin nhằm đảm bảo công tác chấm điểm xếp hạng khách hàng khách quan xác Chi nhánh cần xây dựng sở liệu quản lý thông tin cụ thể theo danh mục khách hàng, xây dựng hệ thống báo cáo rủi ro tín dụng Yêu cầu tất cán làm công tác tín dụng hiểu, sử dụng thành thạo công cụ trên, phục vụ công tác tín dụng tốt Một số giải pháp cụ thể: Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng đầy đủ, xác kịp thời Hoàn thiện liệu hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Thống kê, phân tích, tổng hợp danh sách biểu dự báo nhận biết sớm RRTD 3.2.3 Nâng cao công tác kiểm soát cho vay đảm bảo tài sản Nâng cao hiệu kiểm tra, kiểm soát khoản vay thực trước, sau cho vay: Trong trình cho vay, công tác kiểm tra, kiểm soát Footer Page 23 of 166 Header Page 24 of 166 22 chi nhánh thực trước cho vay, khâu kiểm tra, kiểm soát sau cho vay thực chưa chặt chẽ, mang tính thủ tục hình thức cho quy định Chính vậy, chi nhánh cần phải tăng cường công tác quản lý, giám sát kiểm soát chặt chẽ trình giải ngân sau kiểm tra Nâng cao hiệu kiểm tra, kiểm soát nội chi nhánh việc thực quy trình tín dụng: Để công tác kiểm tra, kiểm soát nội có hiệu chi nhánh cần phải làm bổ sung cán cho phòng kiểm tra, kiểm soát nội Cán bổ nhiệm phải người giỏi nghiệp vụ, có kinh nghiệm lâu năm 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng công tác BĐBTS cho vay Đối với khoản nợ hạn TSĐB cho vay xếp lên hàng đầu Vì vậy, chi nhánh cần phải có quy định bổ sung chặt chẽ nhận đảm bảo tài sản sở quy định có Agribank Viêt Nam 3.2.5 Tập trung xử lý nợ tồn đọng, nợ khó đòi nợ hạn: Các khoản nợ xấu ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh chi nhánh, vi cần phải có giải pháp giảm khoản nợ tồn đọng, nợ hạn Với mục tiêu cần thường xuyên định kỳ tiến hành phân tích đánh giá khoản nợ tồn đọng, hạn, tìm rõ nguyên nhân để có giải pháp thu hồi nợ cho phù hợp 3.2.6 Nâng cao trình độ đạo đức nghề nghiệp cho cán làm công tác tín dụng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Agribank Việt Nam 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Footer Page 24 of 166 Header Page 25 of 166 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương đưa định hướng triển khai hoạt động QTRR chi vay ĐBBTS Agribank chi nhánh Hải Châu Đồng thời xây dựng nhóm giải pháp, số kiến nghị đối quan quản lý nhà nước, nhằm hỗ trợ tối đa cho việc mở rộng hoạt QTRR chi vay ĐBBTS Agribank chi nhánh Hải Châu thời gian tới Footer Page 25 of 166 Header Page 26 of 166 24 KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh NHTM nói chung Agribank nói riêng gắn liền với rủi ro, có rủi ro tín dụng cho vay ĐBBTS Vì vậy, việc QTRRTD cho vay ĐBBTS yêu cầu cấp bách chi nhánh Trên sở tiếp cận lý luận thực tiễn luận văn hoàn thành nội dung sau: Khái quát lý luận QTRR cho vay ĐBBTS nghiên cứu tìm hiểu nội dung công tác QTRRTD cho vay ĐBBTS NHTM Phân tích, đánh giá thực trạng QTRRTD cho vay ĐBBTS Chi nhánh Agribank Hải Châu, qua rút kết đạt được, mặt tồn nguyên nhân tồn công tác QTRRTD cho vay ĐBBTS chi nhánh Dựa sở lý thuyết phân tích đánh giá thực tiễn, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị mang tính toàn diện, thực tế công tác QTRRTD cho vay ĐBBTS chi nhánh Với kết đạt luận văn, hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng cho vay ĐBBTS Agribank Chi nhánh Hải Châu thời gian tới Bên cạnh đó, trình nghiên cứu với khuôn khổ thời gian kiến thức luận văn thạc sỹ khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong quý thầy cô người đọc góp ý để luận văn có điều kiện hoàn thiện Footer Page 26 of 166 ... tiền vay tài sản cho vay NHTM 1.1.3 Rủi ro tín dụng cho vay đảm bảo tài sản 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN 1.2.1 Quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản a Khái niệm,... VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CHO VAY ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN 1.1.TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN CỦA NHTM 1.1.1 Tín dụng hoạt động cho vay NHTM 1.1.2 Đảm bảo tiền vay tài. .. TÁC QUẢN TRỊ RRTD TRONG CHO VAY ĐẢM BẢO BẰNG TÀI SẢN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HẢI CHÂU 2.2.1 Công tác triển khai quản trị RRTD cho vay đảm bảo tài sản ARGIBANK chi nhánh Hải Châu Công tác quản trị

Ngày đăng: 28/04/2017, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w