Phương trình đường trung tuyến CM của tam giác ABC là A... Khi đó phương trình AB là A.
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 10
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Họ tên:……….Lớp……… ĐIỂM:
Câu 1.: Đường thẳng ∆ vuông góc với : 1 3
3 2
d
= − −
= +
có véctơ chỉ phương là
A ur = (3;2) B ur = − ( 3;2) C ur = − ( 1;3) D ur = (2;3)
Câu 2: Đường thẳng ∆ đi qua M( 2;5) − và N( 1;3) − có hệ số góc bằng
A k= 2 B k= − 1 C k= − 3 D k= − 2
Câu 3: Điểm H là hình chiếu vuông góc của M(3; 2) − trên ∆ : 2x− 3y+ = 1 0 Khi đó
A H(4;3) B H(5; 5) − C H(1;1) D H( 2; 1) − −
Câu 4: Cho ∆ABCcó A(2; 1), (4;5) − B Điểm H(6; 5) − là trực tâm của tam giác ABC thì
A C(3; 2) − B C( 1; 2) − C C( 3; 2) − − D C(4; 2) −
Câu 5: Gọi α là góc giữa hai đường thẳng d x: + 3y− = 1 0 và d' : 2x y− − = 6 0 Khi đó biểu thức
2sin 5cos 7 cot ?
P= α− α+ α = A 2,34 B 2,84 C 2,85 D 2,86
Câu 6: ChoA(2; 1), (4;5), ( 3;1) − B C − Phương trình đường trung tuyến CM của tam giác ABC là
A x− 6y+ = 19 0 B x− 6y− = 9 0 C x− 6y+ = 9 0 D 7x+ 3y− = 11 0
Câu 7: Cho tam giác ABC có A( 2;5) − , đường cao BH: 3x− 4y+ = 11 0, đường trung tuyến
: 2 1 0.
CM x y− − = Phương trình cạnh BC là
A x− 3y+ = 5 0 B 2x+ 3y− = 12 0 C 4x+ 3y− = 7 0 D 8x y+ − 29 0 =
Câu 8: Cho A(0; 2), (2; 2)B − và ∆ − − = :x y 1 0 Điểm M ∈ ∆ thỏa mãn MA MB+ nhỏ nhất khi
A M( 1;1) − B M( 1; 2) − − C M(3; 2) D M(1;0)
Câu 9: Đường tròn ( ) : 2C x2+2y2−5x+6y− =10 0 có bán kính bằng
Câu 10: Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC, với A( 3; 1), ( 1;3), ( 2; 2) − − B − C − Khi đó
A I( 6; 2) − − B I(1; 2) − C I(2; 1) − D I( 4; 2) − −
Câu 11: Phương trình (x−1)2+ + −(y 2 m)2 = −m 2 là phương trình đường tròn khi
A m< 1 B m≥ 3 C m≥ 2 D m> 2
Câu 12: Đường tròn đi qua ba điểm A(7;1), ( 3; 1), (3;5)B − − C có phương trình là
A x2+y2−2x−2y−34 0= B x2 +y2+ −x 2y− =9 0
C x2 +y2−4x−22 0= D x2+y2+2x+2y− =2 0
Câu 13: Tiếp tuyến của đường tròn ( ) : (C x−1)2+ +(y 2)2 =8 tại điểm M0(3; 4)− có pt là
A x y+ + = 1 0 B 2x y− − = 10 0 C x y− − = 7 0 D 2x y− − = 5 0
Câu 14: Cho đường tròn ( ) : (C x−1)2+ +(y 3)2 =25 Đường thẳng đi qua M(2; 5) − và cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B mà M là trung điểm của AB có phương trình là
A x− 2y− = 11 0 B x y+ + = 3 0 C x− 2y− = 12 0 D 2x y+ + = 1 0
Câu 15: Cho A( 4;5) − và ( ) : (C x−2)2+ +(y 3)2 =25 Điểm M∈ ( )C mà MA nhỏ nhất thì
A M(5; 7) − B M(5;1) C M(0;2) D M( 1;1) −
0
1 1
12 1 3
1 4
15 1 6
1 7
1 8
1 9 20 ĐA
Trang 2Câu 16: Cho đường thẳng ∆ + − = :x y 2 0 cắt đường tròn ( ) : (C x−5)2+ −(y 1)2 =16 tại hai điểm phân biệt
A, B thì A AB=4 B AB= 2 2 C AB= 4 2 D AB= 8
Câu 17: Cho đường tròn ( ) : (C x−5)2+ −(y 1)2 =16 và đường thẳng d x my m: + + − = 3 0 Đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB= 4 2 khi
A m= 0 B m= 1 C m= 1,m= 2 D m= − 2
Câu 18: Cho đường tròn ( ) :C x2+y2−2x−6y+ =6 0 và điểm M( 3;1) − Từ M kẻ tới (C) hai tiếp tuyến
MA, MB (A, B là tiếp điểm) Khi đó phương trình AB là
A 2x y+ + = 2 0 B x+ 2y= 0 C 2x y+ − = 3 0 D x− 4y− = 1 0
Câu 19: Cho A( 4;5) − và ( ) : (C x−2)2+ +(y 3)2 =25 Điểm M∈ ( )C mà MA nhỏ nhất thì
A M(5; 7) − B M(5;1) C M(0;2) D M( 1;1) −
Câu 20: Đường thẳng đi qua M(2; 4)và cắt đường tròn ( ) : (C x−1)2+ −(y 3)2 =4 tại A và B mà AB= 2 2
có phương trình là
A x+ 2y− = 1 0 B x y+ − = 6 0 C x y+ − = 10 0 D 2x− 3y− = 5 0
……….HẾT………