Nghiên Cứu Chế Tạo Vật Liệu NANO NI(0) Trên Nền Chitosan Và Ứng Dụng Xử Lý Hợp Chất Hữu Cơ Chứa Clo

52 575 0
Nghiên Cứu Chế Tạo Vật Liệu NANO NI(0) Trên Nền Chitosan Và Ứng Dụng Xử Lý Hợp Chất Hữu Cơ Chứa Clo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANO NI(0) TRÊN NỀN CHITOSAN VÀ ỨNG DỤNG XỬ LÝ HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA CLO Người thực : Nguyễn Thị Huệ Lớp : MTC Khóa : 57 Ngành : Khoa học môi trường Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Thị Thu Hương Địa điểm thực tập : Bộ môn Hóa – Khoa Môi trường HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày báo cáo khóa luận tốt nghiệp này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn khóa luận đã được rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Huệ i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập, nỗ lực thân nhận giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn ThS Lê Thị Thu Hương động viên, tận tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy cô khoa Môi trường đặc biệt thầy cô môn Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè người thân bên cạnh cổ vũ, động viên giúp đỡ hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin kính chúc tất thầy cô giáo dồi sức khỏe, công tác tốt thành công công việc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh Viên Nguyễn Thị Huệ ii MỤC LỤC Tôi xin cam đoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày báo cáo khóa luận tốt nghiệp này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào i Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn khóa luận đã được rõ nguồn gốc i Hà Nội, ngày tháng năm 2016 i Sinh viên i iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số tính chất vật lý TCE .Error: Reference source not found Bảng 2.1: Bảng kí hiệu mẫu Error: Reference source not found Bảng 2.2: Bảng kí hiệu mẫu Error: Reference source not found Bảng 3.1 Kết phân tích mối tương quan hàm lượng Chitosan hiệu suất xử lý TCE Error: Reference source not found Bảng 3.2 : Khả xử lý TCE vật liệu nano Ni(0) Chitosan (theo khối lượng vật liệu) Error: Reference source not found Bảng 3.3: Khả xử lý TCE vật liệu nano Ni(0) chitosan ( theo thời gian xử lí) Error: Reference source not found Bảng 3.4: Khả xử lý TCE vật liệu nano Ni(0) Chitosan ( theo môi trường pH) Error: Reference source not found iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Công thức cấu tạo chitin 18 Hình 1.2: Cấu trúc Chitosan Error: Reference source not found Hình 2.1: Chitosan trước sau hòa tan.Error: Reference source not found Hình 3.1 : Vật liệu trước sau sấy Error: Reference source not found Hình 3.2: Kết phân tích SEM .Error: Reference source not found Hình 3.3: Biểu đồ mối quan hệ tỷ lệ khối lượng nano Ni(0)/ chitosan hiệu suất xử lý TCE Error: Reference source not found Hình 3.4: Biểu đồ mối quan hệ khối lượng vật liệu hiệu suất xử lý TCE Error: Reference source not found Hình 3.5: Biểu đồ mối quan hệ giữathời gian phản ứng hiệu suất xử lý TCE Error: Reference source not found Hình 3.6: Hiệu suất xử lý theo pH Error: Reference source not found v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BVTV CA CFC CS TCE Nghĩa đầy đủ Bảo vệ thực vật Cenluloso acetat Cloflocacbon Chitosan Tricloetilen vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ giới nói chung Việt Nam nói riêng làm thay đổi hàng ngày kinh tế xã hội mặt sống Cùng với phát triển vấn đề ô nhiễm môi trường, an toàn lao động sức khỏe người Có nhiều nguyên nhân gây hủy hoại môi trường sống, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, số chúng phải kể đến tác hại hợp chất hữu có chứa clo Các hợp chất hữu clo sử dụng phổ biến ngành công nghiệp sản xuất hóa chất, thuốc trừ sâu, diệt cỏ hay ngành công nghiệp may mặc, sản xuất nhựa…do chưa có công nghệ chế quản lý tốt, hàng năm chất sau sử dụng thường thải trực tiếp môi trường với số lượng hàng triệu gây hậu vô nghiêm trọng Đặc điểm đáng ý hợp chất chúng có thời gian phân hủy chậm, có khả tích lũy sinh học gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái sức khỏe người Chính vậy, cần tìm biện pháp xử lý triệt để hợp chất nguồn thải nhà máy công nghiệp Các phương pháp chủ yếu ứng dụng xử lý biện pháp khử, oxi hóa biện pháp sinh học, nhiên phương pháp gặp khó khăn riêng, chưa đạt hiệu tối ưu cho việc xử lý hợp chất Trong năm gần đây, việc ứng dụng phát triển công nghệ mới- công nghệ nano đem lại nhiều thành công lĩnh vực khoa học, kỹ thuật Trong đó, ứng dụng công nghệ nano lĩnh vực xử lí chất hữu chứa clo nghiên cứu rộng rãi có bước tiến trình nghiên cứu Với việc sử dụng vật liệu có kích thước nanomet để xử lý chất hữu clo thuốc trừ sâu clo, xử lí tricloetilen … cho thấy ưu điểm vượt trội so với phương pháp thông thường Việc sử dụng vật liệu nano kim loại hóa trị trở thành lựa chọn ngày phổ biến cho việc xử lý chất độc hại khắc phục khu vực bị ô nhiễm, có hoạt tính tốt việc giải trừ hợp chất chứa Clo, Ni tơ, hợp chất chứa nhân thơm… nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm thực phẩm tác nhân gây bệnh ung thư hiểm nghèo Xuất phát từ vấn đề trên, hướng dẫn ThS Lê Thị Thu Hương, thực đề tài “ Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano Ni(0) Chitosan ứng dụng xử lý hợp chất hữu chứa clo” Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu - Xác định phương pháp chế tạo số đặc tính vật liệu nano Ni(0) Chitosan - Đánh giá khả xử lý hợp chất hữu chứa clo (Tricloetilen – TCE - C2HCl3) vật liệu Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu xác định phương pháp chế tạo vật liệu nano Ni(0) Chitosan - Xác định số đặc tính vật liệu phương pháp vật lý hóa học đại - Thử nghiệm vật liệu nano Ni(0) để xử lý Tricloetilen (TCE) - Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý TCE vật liệu nano Ni(0) H(%)= ( số mol thực tế/ số mol lý thuyết) * 100 - Các thông tin số liệu thu phân tích, tổng hợp, lập bảng biểu sơ đồ - Xử lý số liệu phần mềm Microsoft Excel 2.4.4 Phương pháp phân tích, so sánh Dựa vào kết nghiên cứu, ta đem so sánh với tài liệu nghiên cứu khác có liên quan 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc trưng vật lý vật liệu Trạng thái vật lý: Sau đem sấy ta màng vật liệu có khả bóc tách dễ dàng, hạt nano tụ lại thành đám hạt màu đen có kích thước khác nhau, phân bố không đồng màng vật liệu Sản phẩm thu lớp màng mỏng, khô ráo, dễ có khả bị vỡ, không tan nước, dễ dàng bảo quản sử dụng Hình 3.1 : Vật liệu trước sau sấy Cấu tạo bên vật liệu: Hình 3.2 hình ảnh bề mặt vật liệu chụp kính hiển vi điện tử quét (SEM), hạt nano Ni (0) có kích thước trung bình khoảng 10nm, hình cầu (Linfeng Wu, Stephen M.C Ritchie-2005) bao bọc lượng Chitosan không đồng tạo nên dạng hình thù khác (kích thước dao động từ 50-70nm) liên kết với tạo thành mảng vật liệu có bề mặt thoáng, có nhiều khoảng trống 31 Hình 3.2: Kết phân tích SEM 3.2 Kết khảo sát khả xử lý TCE vật liệu 3.2.1 Khảo sát khả xử lý TCE vật liệu theo tỷ lệ nano Ni(0) : Chitosan Nhằm xác định khả xử lý TCE vật liệu nano Ni(0) Chitosan theo tỷ lệ Chitosan tiến hành thí nghiệm với thay đổi vật liệu: - Vật liệu đem cho vào bình: loại vật liệu nano Ni(0) chitosan với tỷ lệ khối lượng nano Ni(0) Chitosan khác 1:1, 1:2, 1:3, 1:4 với khối lượng nano Ni(0) loại vật liệu (2,7g) 32 Kết sau phân tích: Bảng 3.1 Kết phân tích mối tương quan hàm lượng Chitosan hiệu suất xử lý TCE Tỷ lệ khối lượng Nồng độ Cl- sau phản Hiệu suất xử lý M1 M2 Ni(0)/chitosan 1:1 1:2 ứng (mol/l) 0,0007 0,0008 (%) 38,9 44,4 M3 M4 1:3 1:4 0,0010 0,0016 55,6 88,9 Mẫu Hình 3.3: Biểu đồ mối quan hệ tỷ lệ khối lượng nano Ni(0)/ chitosan hiệu suất xử lý TCE Nhìn vào biểu đồ ta thấy hiệu suất xử lý tăng dần từ 38,9% lên 88,9% theo lượng chitosan vật liệu từ đến gấp lần lượng nano Ni(0) Kết cho thấy vật liệu nano Ni(0) Chitosan có khả xử lý tốt hợp chất TCE, hàm lượng Chitosan vật liệu lớn hiêu xử lý cao Hàm lượng chitosan vật liệu nhiều giúp hạt nano Ni(0) phân bố đồng hơn, tăng khả tiếp xúc hạt nano với chất cần xử lí, làm tăng hiệu trình xử lí 33 Nhận thấy vật liệu có lượng chitosan gấp lần lượng nano Ni(0) đạt hiệu xử lý cao nhất, vậy, sử dụng loại vật liệu cho thí nghiệm khảo sát 3.2.2 Khả xử lý TCE vật liệu (theo khối lượng) Nhằm khảo sát ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến hiệu xử lý, tiến hành thí nghiệm với khối lượng vật liệu (với tỷ lệ hàm lượng chitosan gấp lần lượng Ni(0)) khác nhau: - Cân xác khối lượng vật liệu cho vào bình: Bình A1: 0,5g vật liệu Bình A2: 0,7g vật liệu Bình A3: 1g vật liệu Kết phân tích thể bảng 4.2 Bảng 3.2 : Khả xử lý TCE vật liệu nano Ni(0) Chitosan (theo khối lượng vật liệu) Khối lượng vật Hàm lượng Cl- Hiệu suất xử lí liệu(g) (mg/l) TCE (%) A1 0,5 0,0010 55,6 A2 0,7 0,0011 61,1 A3 1,0 0,0013 72,2 Bình 34 Hình 3.4: Biểu đồ mối quan hệ khối lượng vật liệu hiệu suất xử lý TCE Kết thí nghiệm cho thấy, trường hợp yếu tố ảnh hưởng không thay đổi (pH=7, thời gian lắc=30 phút) việc thay đổi khối lượng vật liệu làm thay đổi khả xử lý TCE theo chiều hướng tích cực Quá trình xử lý đạt hiệu cao khối lượng m=0,5g 55,% tăng dần tăng hàm lượng vật liệu dung dịch TCE lên Cụ thể, m=0,7g đạt hiệu suất 61,1% tăng lên đến 72,2% khối lượng vật liệu tăng lên đến 1g 3.2.3 Khả xử lý TCE vật liệu (theo thời gian phản ứng) Để khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng đến trình xử lí TCE vật liệu, tiến hành thí nghiệm với thời gian lắc khác điều kiện pH=7, khối lượng vật liệu 1g Đem bình lắc với tốc độ 150 vòng/phút với thời gian: Bình T1: lắc 10 phút Bình T2: lắc 20 phút Bình T3: lắc 30 phút Bình T4: lắc 60 phút Kết thí nghiệm thể bảng 3.3 35 Bảng 3.3: Khả xử lý TCE vật liệu nano Ni(0) chitosan ( theo thời gian xử lí) Mẫu Thời gian lắc (phút) Nồng độ Cl(mol/l) Hiệu suất phản ứng (%) T1 T2 T3 T4 10 20 30 60 0,0009 0,0011 0,0013 0,0013 50 61,1 72,2 72,2 Hình 3.5: Biểu đồ mối quan hệ giữathời gian phản ứng hiệu suất xử lý TCE Qua thí nghiệm ta thấy trình xử lý TCE vật liệu nano Ni(0) chitosan diễn cách nhanh chóng, đạt hiệu cao trạng thái cân thời gian phản ứng 30 phút (phù hợp với kết nghiên cứu Linfeng Wu, Stephen M.C Ritchie ,2005) Trong điều kiện khối lượng vật liệu (1g) trình xử lý diễn cách nhanh chóng (10 phút đạt hiệu suất 50%) tăng nhanh khoảng thời gian phản ứng từ 10 phút đến 30 phút (hiệu suất cao đạt 72,2%), sau 30 phút, đạt hiệu suất ổn định thời gian (ở 60 phút giữu mức hiệu suất ổn định 72,2%) 3.2.4 Ảnh hưởng môi trường pH đến khả xử lý TCE vật liệu 36 Nhằm khảo sát ảnh hưởng pH đến khả xử lý, tiến hành thí nghiệm với giá trị môi trường pH khác điều kiện giữ nguyên yếu tố lại (m=1g, t=30 phút) - Chuẩn bị dung dịch tăng giảm pH +Pha dung dịch NaOH (1M) cách lấy 100ml nước cất cho vào bình định mức Cân 4(g) NaOH cho vào bình tam giác đổ từ từ nước cất vào lắc cho tan hết, sau đổ hết lượng nước cất lại vào bình tam giác đậy nút lại +Pha axit H2SO4 (10%) cách lấy ống đong, đong lấy 90ml nước cất đổ vào bình tam giác Sau từ từ nhỏ 10ml axit H 2SO4 đặc vào bình lắc đậy lại Điều chỉnh pH: Ta nhỏ từ từ vào dung dịch lắc đều: Bình 1: (môi trường axit) hạ pH xuống H2SO4 (10%) Bình 2: (môi trường trung tính) giữ nguyên trạng thái, đo pH = Bình 3: (môi trường bazo) tăng pH lên 10 NaOH (1M) Kết phân tích thể bảng 3.4 37 Bảng 3.4: Khả xử lý TCE vật liệu nano Ni(0) Chitosan ( theo môi trường pH) Mẫu pH Nồng độ Cl- sau Hiệu suất phản ứng V1 V2 V3 10 phản ứng (mol/l) 0,0017 0,0013 0,0010 (%) 94,4 72,2 61,1 Hình 3.6: Hiệu suất xử lý theo pH Kết thí nghiệm cho thấy, điều kiện không bị ảnh hưởng yếu tố khác khả xử lý TCE vật liệu nano Ni(0) chitosan nhanh phụ thuộc lớn vào pH Tại môi trường axit (pH=3) hiệu xử lý đạt cao 94,4% , giảm xuống 72,2% pH=7 tiếp tục giảm 61,1% pH=10 Trong môi trường axit chế khử TCE Ni(0) nano thực trình khử trực tiếp bề mặt kim loại khử ion Ni2+ Trong trình phản ứng hai chế cần nhận thêm H+ từ môi trường làm xúc tác cho trình khử nên dung dịch phần H +, làm cho 38 giá trị pH dung dịch tăng lên Cơ chế phản ứng thể phương trình phản ứng sau: C2HCl3 + 4Ni0 + 5H+ → C2H6 + 4Ni2+ + 3ClTại pH = (môi trường trung tính) môi trường trung tính đến kiềm chế khử TCE Ni(0) nano thực trình khử trực tiếp H2 có chất xúc tác, sản phẩm sau phản ứng có tạo thành H + làm cho giá trị pH dung dịch sau phản ứng giảm Cơ chế phản ứng thể phương trình phản ứng sau: RX + H2 → RH + Cl- + H+ Như vậy, sản phẩm tạo thành trình xử lý hợp chất hữu chứa clo bao gồm chất khử clo, nhiên sản phẩm chất không độc độc so với chất ban đầu trước xử lý 3.2.5 Điều kiện tối ưu trình xử lý Từ thí nghiệm khảo sát phần trên, đưa điều kiện tối ưu để xử lý hợp chất TCE vật liệu nano Ni(0) Chitosan sau: Vật liệu chế tạo với tỷ lệ khối lượng hạt nano Ni(0): chitosan lớn nhất; phản ứng khử thực thời gian 30 phút, điều kiện môi trường axit, cho hiệu xử lý cao 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa vào công trình nghiên cứu liên quan, đưa quy trình chế tạo thành công vật liệu nano Ni(0) chitosan, vật liệu thu màng mỏng, nhìn thấy rõ đám hạt nano Ni(0) màu đen bên trong, dễ vỡ không tan nước Hình ảnh SEM cho thấy hạt nano tụ lại bao bọc bời chitosan thành hình dạng không đồng đều, có nhiều khoảng trống bề mặt vật liệu Qua thử nghiệm, thấy vật liệu nano Ni(0) chitosan có khả xử lý tốt hợp chất hữu chứa clo (cụ thể TCE) Lượng chitosan vật liệu lớn cho hiệu xử lý TCE cao Quá trình xử lý TCE vật liệu đạt hiệu cao điều kiện môi trường axit, khối lượng vật liệu lớn thời gian xử lý ngắn 30 phút Như vậy, vật liệu nano Ni(0) chitosan với ưu điểm trình chế tạo đơn giản, dễ bảo quản có khả xử lý tốt hợp chất hữu chứa Clo có khả ứng dụng rộng rãi thị trường, mở hướng cho lĩnh vực xử lý ô nhiễm môi trường Kiến nghị Việc sử dụng vật liệu nano kim loại hóa trị xử lý môi trường nghiên cứu phát triển rộng rãi, từ đề tài nghiên cứu mình, kiến nghị số nội dung sau: Nghiên cứu thử nghiệm khả xử lý vật liệu nanoNi(0) chitosan với số hợp chất hữu chứa clo khác DDT, dioxin… ứng dụng thực tế Nghiên cứu tính ứng dụng vật liệu nano Ni(0) chitosan khả xử lý hợp chất hữu chứa clo nước thải 40 Nghiên cứu tính chất khác vật liệu nano Ni(0) chitosan khả hấp phụ kim loại nặng, khả xử lý hợp chất hữu cơ… Nghiên cứu tìm hiểu thêm yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý ứng dụng tìm biện pháp giải khắc phục 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Huy Bá (2008) Độc học môi trường NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Cảnh, Áp dụng thành công công nghệ nano lĩnh vực xử lý nước, http://cokhimoitruong.com.vn/chi-tiet/ap-dung-thanh-congcong-nghe-nano-trong-linh-vuc-xu-ly-nuoc-c1229.html, thứ ngày 14/3/2016 3.Cơ quan đặc trách chất độc hại theo dõi bệnh tật, Trichloroethylene(TCE),http://www.gsa.gov/portal/mediaId/252075/fileName /Trichloroethylene_(TCE)_general_fact_sheet-vietnamese.action, thứ 2, ngày 14/3/2016 Nguyễn Hoàng Hải (2007) - Trung tâm Khoa học Vật liệu- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Các hạt nano kim loại, tạp chí vật lí Việt Nam, trang Đại tá Thiều Quốc Hân (2013), Ứng dụng sử dụng vật liệu tổ hợp Nano kim loại hóa trị vật liệu Nano sắt xử lý nước thải, Viện Khoa Học Công Nghệ Quân Sự Hoàng Thị Hoa (2015) Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ chitosan, shitosan biến tính ứng dụng xử lý ion Cr(VI) nước Nguyễn Văn Khôi (2007) Polyme ưa nước – Hóa học ứng dụng NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Lớp DH10DL (201.2) Clo hợp chất độc Clo Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Lớp DH11HD (2014), phương pháp chế tạo vật liệu nano ứng dụng chúng, Trường Đại Học Bà Rịa- Vũng Tàu 42 10 Vũ Thị Ngọc Lương (2010), đồ án nghiên cứu xử lý hợp chất clo hữu trình hydrodeclo hóa xúc tác sử dụng Al 2O3 làm chất mang 11 Nguyễn Đức Nghĩa (2007) Hóa học nano – Công nghệ vật liệu nguồn NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ 12 Nguyễn Thị Thu Ngọc (2012) Nghiên cứu chế tạo tính chất vật liệu polymer nanocomposite sở nhựa ABS Nanoclay 13 ThS Tôn Nữ Minh Nguyệt, đề tài ứng dụng chitosan chế biến bảo quản rau trái, http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-ung-dung-chitosantrong-che-bien-va-bao-quan-rau-trai-53100/, thứ ngày 15/3/2016 14 An Nguyên, dùng công nghệ nano để xử lý nước, http://khoahoc.tv/dung-cong-nghe-nano-de-xu-ly-nuoc-34472, thứ ngày 24/12/2015 15 Hoàng Thị Phương (2013), Nghiên cứu sử dụng xúc tác Pd-Ni/C* cho trình xử lý hợp chất clo hữu pha lỏng 16 QCVN 40/2011: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp 17 Phan Trung Quý, Trần Văn Chiến, Đinh Văn Hùng (2008) Giáo trình Hóa học môi trường NXB Đại học Nông Nghiệp 18 Cao Thủy Tiên(2010), nghiên cứu xử lý hợp chất clo hữu trình hydrodeclo hóa xúc tác sử dụng than hoạt tính làm chất mang 19 Nguyễn Ngọc Thịnh (2015), Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng vật liệu tổ hợp cấu trúc nano từ polymer với Ag, Fe 3O4 đánh giá khả ứng dụng 20 Ngô Tuấn Vĩ (2015), Nghiên cứu xử lý đất bị nhiễm DDT nano Sắt hóa trị 21 Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Thị Hồng Linh, Bùi Thế Vĩnh(2013) Giáo trình Hóa Phân Tích NXB Đại học Nông Nghiệp 43 22 Viện Công nghệ Sinh học – Thực phẩm (2011), Ứng dụng Chitosan bảo quản thực phẩm 23 Viện Khoa học vật liệu Viện Công nghệ môi trường, Nghiên cứu xử lý ô nhiễm không khí vật liệu nano TiO Viện KHCNVN, http://vast.ac.vn/khoa-hoc-va-phat-trien/nghien-cuu-co-ban/1100-nghien-c-ux-ly-o-nhi-m-khong-khi-b-ng-v-t-li-u-nano-tio2-vi-n-khcnvn, thứ năm, ngày 14/4/2016 24 Phan Nguyễn Thu Xuân (2014), Nanocomposite metal- polymer Tiếng Anh 25 D E Meyer and D Bhattacharyya (2007), Impact of Membrane Immobilization on Particle Formation and Trichloroethylene Dechlorination for Bimetallic Fe/Ni Nanoparticles in Cellulose Acetate Membranes, J.Phys Chem B 2007, 111, 7142-7154 26 Linfeng Wu, Stephen M.C Ritchie (2005), Removal of trichloroethylene from water by cellulose acetate supported bimetallic Ni/Fe nanoparticles, Chemosphere 63 (2006) 285–292 27 XIANG Ting, ZHANG ZuLei, LIU HaiQing, ZIN Zh ZengZhi, LI Lei & LIU XiaoMing (2013), Characterization of cellulose-based electrospun nanofiber membrane and its adsorptive behaviours using Cu(II), Cd(II), Pb(II) as models, science China 5: 567-575 44

Ngày đăng: 27/04/2017, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan