1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thiết kế máy sấy hầm khoai mì lát với năng suất 2000kg tươih

28 1,4K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Mở Đầu Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng rất nhiều trong sản xuất thực phẩm. Sản phẩm sau quá trình sấy có độ ẩm thích hợp, thuận tiện cho việc bảo quản, vận chuyển, chế biến, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm. Ví dụ điển hình là khoai mì, do ứng dụng rộng rãi của nó mà khối lượng được sử dụng là rất lớn, nhất là trong các ngành nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm…nên việc chế biến và bảo quản rất quan trọng. Ở trạng thái đó sản phẩm được bảo quản lâu hơn, dễ đóng gói và vận chuyển đi xa để phục vụ cho các ngành sản xuất khác. Và cách bảo quản phổ biến nhất hiện nay được sử dụng là sấy bằng các hệ thống sấy khác nhau. Và trong đồ án này nhóm em chọn trình bày thiết kế hầm sấy khoai mì. Đầu đề đồ án. Tính toán thiết kế máy sấy hầm dùng để sấy khoai mì lát, với năng suất 2000 kg khoai mì tươigiờ. CHƯƠNG I: TỔNG QUANI.Tổng quan về cây khoai mì1.Cây khoai mì a.Đặc điểm sinh học và sinh thái cây khoai mì: Khoai mì có tên khoa học là Manihot Esculenta (Grantz), là loại cây lương thực phát triển ở các vùng khí hậu nhiệt đới. Khoai mì phát nguồn từ lưu vực sông Amazon ở phía nam châu Mỹ. Từ thế kỷ 16, cây khoai mì được trồng ở châu Á, châu Phi và Mỹ La Tinh. Ở Việt Nam, khoai mì được trồng từ Bắc vào Nam nhất là vùng trung du và vùng núi. Trên thế giới, khoai mì được trồng ở 30 độ vĩ tuyến Bắc cũng như Nam. Năng suất bình quân về khoai mì ở nước ta vào khoảng 810 tấn củha. Sản phẩm củ khoai mì được sử dụng một phần nhỏ dưới dạng củ tươi, còn lại được sử dụng vào chế biến, gồm hai dạng chính: dạng sơ chế thành khoai mì lát khô, khoai mì dạng viên hoặc tinh chế thành bột.b.Phân loại khoai mì theo hàm lượng độc tố trong khoai mì: Khoai mì đắng: có hàm lượng HCN lớn hơn 50mgkg củ, thường có lá 7 cánh mũi mác, cây thấp và nhỏ. Khoai mì ngọt (M.Dulcis): có hàm lượng HCN dưới 50mgkg củ, thường có lá 5 cánh mũi mác, cây cao và thân to. Khoai mì tươi: chứa một lượng độc tố dạng glucoxit có công thức hóa học là C10H17O6N gọi là manihotoxin, dưới tác dụng của dịch vị chứa acid clohydric là chất độc đối với con người:C10H17O6N + H2O = C6H12O6(CH3)2O + HCN Hàm lượng độc tố trong khoai mì khoảng 0,0010,004% chủ yếu tập trung ở vỏ cùi. Khi sử dụng khoai mì bóc vỏ là đã loại được một phần lớn độc tố. Liều gây độc cho người lớn hơn 20mg HCN. Liều gây chết là 1mg HCNkg thể trọng. Khoai mì được sơ chế thành các dạng sắn lát khô, sợi khô hoặc bột khoai mì thì chất độc trong củ khoai mì đã được loại đi rất nhiều .

Trang 1

MỤC LỤC

Mở Đầu 3

I Tổng quan về cây khoai mì 4

1 Cây khoai mì 4

2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguyên liệu sản phẩm 6

II Tổng quan về các loại thiết bị sấy 6

1 Tổng quan về sấy 6

2 Các phương pháp sấy 7

3 Tổng quan về thiết bị sấy hầm 8

CHƯƠNG II: THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 10

I Quy trình công nghệ sấy khoai mì lá 10

II Thuyết minh sơ đồ quy trình: 11

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 12

I Tính toán cân bằng vật chất 12

II Tính thiết bị chính: 16

III Tính và chọn thiết bị phụ 19

1 Chọn caloriphe 19

2 Tính và chọn quạt: 20

3 Chọn cylone 24

4 Thiết bị lọc bụi túi vải 25

Trang 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO 28

Trang 3

Mở Đầu

Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng rất nhiều trong sản xuất thực phẩm Sản phẩm sau quá trình sấy có độ ẩm thích hợp, thuận tiện cho việc bảo quản, vận chuyển, chế biến, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Ví dụ điển hình là khoai mì, do ứng dụng rộng rãi của nó mà khối lượng được sử dụng là rất lớn, nhất là trong các ngành nôngnghiệp và công nghiệp thực phẩm…nên việc chế biến và bảo quản rất quan trọng Ở trạngthái đó sản phẩm được bảo quản lâu hơn, dễ đóng gói và vận chuyển đi xa để phục vụ

cho các ngành sản xuất khác

Và cách bảo quản phổ biến nhất hiện nay được sử dụng là sấy bằng các hệ thống sấy

khác nhau Và trong đồ án này nhóm em chọn trình bày thiết kế hầm sấy khoai mì

Đầu đề đồ án

Tính toán thiết kế máy sấy hầm dùng để sấy khoai mì lát, với năng suất 2000 kg khoai

mì tươi/giờ

Trang 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

I Tổng quan về cây khoai mì

1 Cây khoai mì

a Đặc điểm sinh học và sinh thái cây khoai mì:

Khoai mì có tên khoa học là Manihot Esculenta (Grantz), là loại cây lương thực phát triển ở các vùng khí hậu nhiệt đới Khoai mì phát nguồn từ lưu vực sông Amazon ở phía nam châu Mỹ Từ thế kỷ 16, cây khoai mì được trồng ở châu Á, châu Phi và Mỹ La Tinh

Ở Việt Nam, khoai mì được trồng từ Bắc vào Nam nhất là vùng trung du và vùng núi Trên thế giới, khoai mì được trồng ở 30 độ vĩ tuyến Bắc cũng như Nam Năng suất bình quân về khoai mì ở nước ta vào khoảng 8-10 tấn củ/ha Sản phẩm củ khoai mì được sử dụng một phần nhỏ dưới dạng củ tươi, còn lại được sử dụng vào chế biến, gồm hai dạng chính: dạng sơ chế thành khoai mì lát khô, khoai mì dạng viên hoặc tinh chế thành bột

b Phân loại khoai mì theo hàm lượng độc tố trong khoai mì:

Khoai mì đắng: có hàm lượng HCN lớn hơn 50mg/kg củ, thường có lá 7 cánh mũi mác,cây thấp và nhỏ

Khoai mì ngọt (M.Dulcis): có hàm lượng HCN dưới 50mg/kg củ, thường có lá 5 cánh mũi mác, cây cao và thân to

Khoai mì tươi: chứa một lượng độc tố dạng glucoxit có công thức hóa học là

C10H17O6N gọi là manihotoxin, dưới tác dụng của dịch vị chứa acid clohydric là chất độc đối với con người:

C10H17O6N + H2O = C6H12O6(CH3)2O + HCN

Hàm lượng độc tố trong khoai mì khoảng 0,001-0,004% chủ yếu tập trung ở vỏ cùi Khi

sử dụng khoai mì bóc vỏ là đã loại được một phần lớn độc tố Liều gây độc cho người lớnhơn 20mg HCN Liều gây chết là 1mg HCN/kg thể trọng Khoai mì được sơ chế thành

Trang 5

các dạng sắn lát khô, sợi khô hoặc bột khoai mì thì chất độc trong củ khoai mì đã được loại đi rất nhiều

c Cấu tạo của củ khoai mì:

- Củ khoai mì: hình gậy, hai đầu vuốt nhỏ lại (cuống và đuôi) tùy theo giống và điềukiện canh tác, độ màu mỡ của đất mà chiều dài củ dao động khoảng 300-400mg, đường kính củ 40-60mm

- Gồm 4 phần chính: vỏ gỗ, vỏ cùi, thịt khoai mì và lõi

Vỏ gỗ (vỏ lụa): là phần bao ngoài, mỏng, 0.5-3% khối lượng toàn củ, thành phần chủ yếu là xenluloza, không có tinh bột, giữ vai trò bảo vệ củ khỏi bị tác động từ bên ngoài

Vỏ cùi: chiếm 8-15% khối lượng toàn củ, thành phần chủ yếu là tinh bột,

xenluloza, hemixenluloza Nhựa khoai mì gồm polyphenoltanin, độc tố

Thịt khoai mì: là thành phần chủ yếu của củ chiếm khoản 77-94% khối lượng

toàn củ, thành phần chủ yếu là tinh bột, xenluloza, protein và một số chất khác

Lõi: chiếm 0.3-0.4% khối lượng toàn củ ở trung tâm, dọc suốt từ cuống đến

chuôi củ Thành phần chủ yếu là xenluloza Càng sát cuống lõi càng lớn và nhỏ dần ở phía chuôi củ

d Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng

Củ khoai mì giàu tinh bột với nhiều gluxit khó tiêu nhưng lại bị nghèo chất béo, muối khoáng, vitamin và nhất là nghèo đạm Hàm lượng các acid amin không cân đối, thừa

arginin nhưng lại thiếu acid amin chứa lưu huỳnh

Trong số các chất dinh dưỡng thì tinh bột có ý nghĩa cao hơn cả Hàm lượng tinh bột nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó độ già là một trong những yếu tố quan trọng Độ già phụ thuộc vào thời gian thu hoạch, với giống khoai mì có thời gian sinh

trưởng 1 năm thì trồng vào tháng 2 và thu hoạch từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau Thu

hoạch vào tháng 12 và tháng giêng thì hàm lượng tinh bột cao nhất vì vào thời gain này

Trang 6

Khoai mì là loại cây có nhiều công dụng trong chế biến công nghiệp, thứ ăn gia súc và lương thực, thực phẩm Ở nước ta, củ khoai mì dùng để chế biến tinh bột, khoai mì lát khô, khoai mì dùng để ăn tươi, tạo hàng loạt sản phẩm công nghiệp: bột ngọt, mì ăn liền, gluocose, siro, phụ gia thực phẩm, kỹ nghệ chất dính (hồ vải, dán gỗ), rượu cồn, bánh

kẹo, mạch nha,

2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguyên liệu sản phẩm

Khoai mì khi thu hoạch phải có độ già tốt để tạo được hàm lượng tinh bột tốt nhất cho củ khoai mì

Màu sắc: Trắng đều, không có lốm đốm, nâu đen trên bề mặt

Độ ẩm: Không quá 15%, bẻ thấy giòn, lát vỡ ra dễ dàng có tiếng kêu.

Tạp chất sạch không lẫn sỏi, rác, đất, rễ, cuống

II Tổng quan về các loại thiết bị sấy

1 Tổng quan về sấy

a Định nghĩa:

Sấy là quá trình làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu bằng nhiệt Đây là quá trình quan

trọng trong công nghiệp hóa học, thực phẩm giúp làm giảm khối lượng vật liệu, tăng độ bền và tăng thời gian bảo quản vật liệu

Có nhiều cách để cung cấp nhiệt cho vật liệu: bằng dẫn nhiệt, đối lưu nhiệt, bức xạ hoặc bằng năng lượng điện trường có tần số cao

Trang 7

 Các loại tác nhân sấy:

Không khí ẩm: Không khí ẩm là loại tác nhân sấy thông dụng nhất Dùng không khí ẩm có nhiều ưu điểm là không khí có sẵn trong tự nhiên, không độc và không làm ô nhiễm sản phẩm

Khói lò: Sử dụng khói làm môi chất sấy có ưu điểm là không cần dùng calorife, phạm vi nhiệt độ rộng nhưng khói lò có nhược điểm là khói có thể làm ô nhiễm sản phẩm do bụi và các chất có hại như CO2, SO2

Hỗn hợp không khí hơi và hơi nước

Tác nhân sấy loại này dùng khi cần có độ ẩm tương đối cao

Hơi quá nhiệt dùng làm môi chất sấy trong trường hợp nhiệt độ cao và sản phẩm sấy là chất dễ cháy, nổ

2 Các phương pháp sấy

a Phân loại phương pháp sấy theo cách cấp nhiệt

Phương pháp sấy đối lưu

Phương pháp sấy bức xạ

Phương pháp sấy tiếp xúc

Phương pháp sấy dùng điện trường cao tần

Phân loại phương pháp sấy theo chế độ thải ẩm

Phương pháp sấy dưới áp suất khí quyển

Phương pháp sấy chân không

b Phân loại phương pháp sấy theo cách xử lý không khí

Phương pháp sấy dùng nhiệt

Phương pháp sấy dùng xử lí ẩm (hút ẩm)

Phương pháp kết hợp gia nhiệt và hút ẩm

c Các loại thiết bị sấy

- Thiết bị sấy đối lưu

Trang 8

Thiết bị sử dụng phương pháp sấy đối lưu, đây là phương pháp sấy thông dụng nhất

Thiết bị sây đối lưu bao gồm: thiết bị sấy buồng, thiết bị sấy hầm, thiết bị sấy động, thiết

bị sấy tầng sôi, thiết bị sấy tháp, thiết bị sấy thùng quay, thiết bị sấy phun

- Thiết bị sấy tiếp xúc

Thiết bị này sử dụng phương pháp sấy tiếp xúc, gồm 2 kiểu:

Thiết bị sấy tiếp xúc với bề mặt nóng kiểu tang quay hay lò quay

Thiết bị sấy tiếp xúc trong chất lỏng

- Thiết bị sấy bức xạ

Thiết bị này sử dụng phương pháp sấy bức xạ

Thiết bị sấy dùng điện trường cao tần

Thiết bị này dùng phương pháp sấy bằng điện trường cao tần

- Thiết bị sấy thăng hoa

Thiết bị này sử dụng phương pháp hóa hơi ẩm là thăng hoa Việc thải ẩm sử dụng hút chân không kết hợp với bình ngưng tụ ẩm

- Thiết bị sấy chân không thông thường

Thiết bị này sử dụng các thải ẩm bằng máy hút chân không Do buồng sấy có chân

không nên không thể dùng cấp nhiệt bằng đối lưu, việc cấp nhiệt cho vật ẩm bằng bức xạ hay dẫn nhiệt

3 Tổng quan về thiết bị sấy hầm

Một trong những phương thức của sấy đối lưu là sấy hầm, đây cũng là phương thức sấyphổ biến để sấy nông sản

Để thực hiện quá trình sấy, người ta sử dụng hệ thống gồm nhiều thiết bị chính và thiết

bị phụ Có nhiều loại thiết bị chính: buồng sấy, hầm sấy, tháp sấy, thùng quay Trong đồ

án này, ta sử dụng các loại thiết bị sau:

Trang 9

b Cấu tạo sấy hầm:

Hầm sấy là một hầm làm bằng betong, gạch bên trong có các xe chứa vật liệu sấy Các khay chứa vật liệu được chất lên xe goong, được lập trình để đi qua hầm cách nhiệt có tácnhân sấy chuyển động một chiều hoặc nhiều chiều khác nhau Một hầm sấy đặc trưng có chiều dài khoảng 20m, chứa từ 12-15 xe goong, với tổng sức chứa 5000kg nguyên liệu

- Nguyên lý hoạt động của sấy hầm:

Vật liệu sấy thường được sắp xếp trên các khay chứa nguyên liệu và các khay này đượcchất trên các xe goong Các xe goong được di chuyển vào đầu hầm sấy và ở cuối hầm sấynhờ hệ thống xích tải Tác nhân sấy chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều với vật liệu sấy để tác nhân sấy không bị tràn ra ngoài hoặc không khí ở ngoài tràn vào thì ở hai đầu hầm sấy có gắn khoang xép để nạp và lấy từng xe một

Hệ thống quạt vận chuyển tác nhân sấy và bộ phận gia nhiệt được láp ở trong hoặc ngaybên trên hầm sấy Xe vật liệu đầu tiên sẽ là xe vật liệu khô nhất và được lấy ra đầu tiên, các xe còn lại sẽ được dồn lên phía trên và xe vật liệu ướt nhất sẽ được bố trí vào cuối hầm Do đó không khí sẽ sử dụng triệt để và hiệu quả sử dụng nhiệt

- Máy sấy hầm có những ưu điểm và nhược điểm sau:

Ưu điểm: Sấy được nhiều nguyên liệu, ít tốn thời gian

Nhược điểm: Chi phí lao động cao, chát lượng sản phẩm chưa cao

Trang 10

CHƯƠNG II: THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

I Quy trình công nghệ sấy khoai mì lá

Rửa bỏ cuống

Rửa bỏ cuốngKhoai mì củ

Trang 11

II Thuyết minh sơ đồ quy trình:

Nguyên liệu:

Nguyên liệu khoai mì được xếp lên các khay Các khay này lần lượt được xếp vào xe goong Vì có bộ phận tời kéo việc vận chuyển xe goong vào hầm sẽ thuận tiện và dễ dànghơn Sau khi các xe goong vào trong hầm sấy, cửa hầm sẽ được đóng lại, tác nhân sấy được đưa vào hầm và quá trình sấy bắt đầu Sau mỗi 30 phút, mở cửa vào và cửa ra của hầm sấy, dùng tời kéo kéo một xe goong ra khỏi hầm đồng thời đẩy một xe goong mới vào hầm Cứ như vậy sau 10 tiếng ta sấy xong 1 mẻ với năng suất 2000kg khoai mì tươi/giờ

Tác nhân sấy:

Tác nhân sấy sử dụng ở đây là không khí Không khí bên ngoài được đưa vào caloriphenhờ quạt đẩy Tại caloriphe, không khí được đốt nóng đến nhiệt độ cần thiết (caloriphe dùng chất tải nhiệt là hơi nước) Sau đó khoonh khí được dẫn vào hầm sấy Nhiệt độ

không khí tại đầu hầm sấy phải được chọn sao cho phù hợp với vật liệu đem sấy (phải nhỏ hơn nhiệt độ cao nhất mà mà vật liệu có thể chịu được) Trong hầm sấy, không khí nóng đi xuyên qua các lỗ lưới của khay đựng vật liệu và tiếp xúc đều với khay đựng vật liệu sấy Ẩm của vật liệu sẽ bốc hơi nhờ nhiệt của dòng khí nóng trên Quạt hút được đặt cuối hầm sấy để hút tác nhân sấy ra khỏi hàm và đưa ra ngoài

Trang 12

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG

NĂNG LƯỢNG

I Tính toán cân bằng vật chất

Các thông số tác nhân sấy

Các ký hiệu:

G1, G2: Lượng vật liệu trước và sau khi sấy (kg/h)

Gk: Lượng vật liệu khô tuyệt đối đi qua máy sây (kg/h)

w1 , w2 : Độ ẩm của vật liệu trước và sau khi sấy, tính trên căn bản ướt(%)

W: Lượng ẩm được tách ra khỏi vật liệu (kg/h)

L: Lượng không khí khô (kkk) tuyệt đối qua máy sấy(kg/h)

d0: hàm ẩm của không khí ngoài trời (kg ẩm/kg kkk)

d1: hàm ẩm của không khí trước khi vào buồng sấy (kg ẩm/kg kkk)

d2: hàm ẩm của không khí sau khi sấy (kg ẩm/kg kkk)

Tính các thông số trạng thái A, B, C được tra theo đồ thị Ramdin

Trạng thái không khí ngoài trời: được biểu diễn bằng trạng thái A, xác định bằng cặp

thông số (t0, φ0)

Ta chọn trạng thái A theo giá trị nhiệt độ và độ ẩm trung bình của Thành phố Hồ Chí

Minh:

Trang 13

C B

A

Trang 14

Do đó điểm A

A: {φ t=300=80 % A: {d0=0.022 kg /kgkkk

I0=83.6 kJ /kgkkk Không khí được đưa vào caloriphe và được đốt nóng đẳng ẩm (d1=d0) đến trạng thái B (d1,t1) Trạng thái B cũng là trạng thái của tác nhân sấy vào buồng sấy

Không khí được quạt đưa vào caloriphe và được đốt nóng đẳng ẩm (d1=d0) đến trạng thái B (d1,t1) Điểm B là điểm nhiệt độ sấy sao cho nguyên liệu sấy không bị cháy Trạng thái B cũng là trạng thái của tác nhân sấy vào buồng sấy

Nhiệt độ t1 tại điểm B là nhiệt độ cao nhất của tác nhân sấy, do tính chất của vật liệu sấy và chế độ công nghệ quy định

Theo kinh nghiệm sấy khoai mì lát thì nhiệt độ không khí sấy từ 900C-1000C

Do đó điểm B :

B: {t1=90

φ1=5 % B: {d1=22 g /kkk =0.022 kg/kgkkk

I1=146.3 kJ /kgkkk Không khí ở trạng thái B được thổi vào thiết bị sấy để thực hiện quá trình sấy lý thuyết (I1=I2) Trạng thái không khí đầu ra của thiết bị sấy là C(t2, φ2)

Nhiệt độ tác nhân sấy ra khỏi thiết bị sấy t2 tùy chọn sao cho tổn thất nhiệt độ do tác nhân sấy mang đi là bé nhất, nhưng phải tránh hiện tượng đọng sương, nghĩa là tránh

trạng thái C nằm trên đường bão hòa Đồng thời độ chứa ẩm của tác nhân sấy tại C phải nhỏ hơn độ ẩm cân bằng của vật liệu sấy tại điểm đó để vật liệu sấy không hút ẩm trở lại.Chọn t2=450C

Do đó điểm C:

C: {t2=45

φ2=65 C: {d2=40,3 g /kkk=0.0403 kg /kgkkk

I2=146.3 kJ /kgkkk

Trang 15

Bảng 4: trạng thái tác nhân sấy trong quá trình sấy thực

Đại lượng Trạng thái không

khí ban đầu (A)

Trạng thái không khí vào thiest bị sấy(B)

Trạng thái không khí ra khỏi thiết bị sấy (C)

Trang 16

G2 = G1× 1−ω1

1−ω2 = 2000 × 1−0.4

1−0.14 = 1395,35 kg/hNăng suất nguyên liệu một mẻ

10% là nhiệt tỏa ra trong buồng sấy

10% là nhiệt tỏa ra trong caloriphe

Ta có : lượng nhiệt cần cung cấp để sấy vật liệu

Trang 17

 Xe goòng:

Chọn kích thước khay:

Chiều dài 0,8m và chiều rộng 0,6m Khung khay được làm bằng inox, khay

có tấm lưới ở đáy, kích thước lỗ 20x20mm, làm bằng thép không rỉ, kích

thước tấm lưới 0,8x0,6m, khối lượng khay là 1,3kg

Khối lượng khoai mì lát thực tế trên 1 khay là 7 kg

Tổng khối lượng khay và khoai mì chứa trên khay là: 1,3 + 7 = 8,3 kg

Trong 1 tầng chứa 2 khay

Chọn kích thước xe gong:

cao toàn bộ của xe: hx = 1,6m Chiều cao làm việc của xe: h1 = 1,4m

Chiều dài xe: lx = 1,7m

Chiều rộng xe: bx = 0,7m

Cần 6 thanh đứng 1,4m, 4 thanh ngang 1,5 m, 4 thanh dọc 2 m các thanh làm bằng thép vuông CT3 có kích thước 30x30x2mm

Bánh xe goòng: Mua loại PU 491XUQ125P45 tại Công Ty TNHH CASTOR &

WHEEL (VIỆT NAM)

Tải trọng : 450kg/ bánh xe

Đường kính: 125mm

Tính số khay trong mỗi xe goòng:

- Khoảng cách giữa 2 tầng khay: h2 = 0,05m

- Số Tầng khay trong 1xe:

n= h1

h2=

1,40.05=28 ( tầng khay)

Trang 18

Xe goòng

Số khay trong 1 xe goòng: s = m.n = 2.28 = 56 khay

Mỗi khay chứa 7kg

Mỗi khay chứa 7kg khoai mì Lượng khoai mì trên mỗi xe goòng:

nx: Số xe goòng cần cho 1 mẻ sấy

lx: Chiều dài của xeK: Khoảng cách giữa 2 xe Khoảng trống ở 2 đầu hầm lấy : L1 + L2 = 0,5 + 0,5 = 1m, khoảng cách giữa

Trang 19

Lh = 51 1,7 + 1 + 0,05( 51 – 1 ) = 90,2 (m)

Chiều rộng hầm sấy:

Bh = bx + b1 + b2

Trong đó: b1, b2: là khoảng trống ở hai bên hầm

Khoảng trống ở hai bên hầm lấy : b1 + b2 = 0,05 + 0,05 = 0,1 (m)

Bh = 0,7 + 0,1 = 0,8 m

Chiều cao hầm sấy:

Hh = hx + 0,1= 1,6 + 0,1 = 1,7 (m)

Trong đó:

hx: chiều cao xe goòng

0,1m là khoảng trống giữa chiều cao xe goòng với mặt trần hầm

Hầm sấy được xây dựng bằng gạch đỏ có chiều dày δ1 = 0,3m, 2 lớp hồ vữa mỗi lớp dày δ2 = δ3 = 0,025m phủ 2 bên lớp gạch đỏ

Chiều rộng phủ bì của hầm:

B = Bh + 2 ( δ1 + 2.δ2 ) = 0,8 + 2.(0,3 + 2.0,025) = 1,5 (m)

Chiều dài phủ bì của hầm

L = Lh + 2 ( δ1 + 2.δ2 ) = 90,2 + 2.(0,3 + 2.0,025) = 90,9 (m)

Trần hầm sấy có lớp bê tông dày δ3 = 0,4 (m)

Chiều cao phủ bì của hầm H = Hh + δ3 = 1,7 + 0,4 = 2,1 (m)

III Tính và chọn thiết bị phụ

1 Chọn caloriphe

Caloriphe là thiết bị dùng để đốt nóng không khí trước khi đưa không khí vào

hầm sấy Trong kỹ thuật sấy thường dùng 2 loại caloriphe: caloriphe khí-hơi và

Ngày đăng: 27/04/2017, 14:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w