Tài liệu gồm 03 đề có lời giải chi tiết đã sử dụng với nhiều cách giải hay. Giúp giáo viên ôn thi và học sinh ôn tập tốt hơn hỗ trợ sử dung máy tính khi thi THPT Quốc gia.Học sinh ôn tập thi casio cấp tỉnh và khu vực rất phù hợp
TRƯỜNG THPT …………… NĂM HỌC 2010 – 2011 ĐỀ THI GIÁI TỐN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY MƠN THI: VẬT LÝ 12 LẦN HỌ VÀ TÊN:………………………………… Thời gian làm 120 phút không kể thời gian giao đề ………………………………………………… Ngày thi 13/12/2010 Bài 1: Từ điểm A, viên bi ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc v = 15 m/s Sau khoảng thời gian t0, từ điểm B độ cao với A cách A khoảng l = m, viên bi thứ hai ném xiên góc α = 50 so với phương ngang, với vận tốc có độ lớn viên bi thứ nhất, cho hai viên bi gặp Hỏi viên bi thứ hai ném sau viên bi thứ khoảng thời gian t bao nhiêu? Lấy g = 10 m s2 Đơn vị tính: Thời gian (s) Cách giải Kết Bài 2: Hình đồ thị chu trình 1,5 mol khí lí tưởng mặt phẳng tọa độ p, T Biết T1 = 3200K, T2 = 6000K R = 8,31 J Hãy tính cơng mà khí mol.K p p2 p1 thực chu trình Đơn vị tính: Cơng (J) Hình 1 T1 T2 T Cách giải Kết L, R0 Bài 3: Một ống dây có độ tự cảm L = 2,00 H điện trở R0 = 1,00 Ω nối với nguồn điện chiều có suất điện động E = 3,00 V (hình 2) Một điện trở R = 2,7 Ω mắc song song với ống dây Sau dòng điện ống đạt giá trị ổn định, người ta ngắt khoá K Tính nhiệt lượng Q toả điện trở R sau ngắt mạch Bỏ qua điện trở nguồn điện dây nối Đơn vị tính: Nhiệt lượng (J) R E Hình Kết Hình Cách giải K m1 Bài 4: Một vật có khối lượng m = 400g gắn lò xo dựng thẳng N đứng có độ cứng k = 50 (hình bên), đặt m1 có khối lượng 50 g lên m m m Kích thích cho m dao động theo phương thẳng đứng biên độ nhỏ, bỏ qua lực ma sát lực cản Tìm biên độ dao động lớn hệ, để m1 không rời m trình dao động Lấy g = 9,813 m/s2 Đơn vị tính: Biên độ (cm) Cách giải Kết Bài 5: Một lắc có chiều dài l, vật nặng khối lượng m, kéo lắc khỏi vị trí cân góc α0 thả khơng vận tốc đầu Lập biểu thức lực căng dây ứng với li độ góc α Suy lực căng dây cực đại, cực tiểu Áp dụng: l = 1m, m = 100g, α0 = 60; g = 10(m/s2); Lấy π = 3,1416 Đơn vị tính: Lực (N) Cách giải Kết Bài 6: Khung dao động gồm cuộn L tụ C thực dao động điện từ tự do, điện tích cực đại tụ Q0 = 10-2 μC dòng điện cực đại khung I0 = 1A Tính bước sóng sóng điện từ mà khung phát ra, cho vận tốc ánh sáng chân không c = 3.108 m s Lấy π = 3,1416 Đơn vị tính: Bước sóng (m) Cách giải Kết Bài 7: Một thấu kính hội tụ tiêu cự 10cm gương cầu lồi bán kính 24cm đặt đồng trục cách khoảng l Điểm sáng S trục chính, cách thấu kính 15 cm phía khơng có gương Xác định l để ảnh cuối qua hệ trùng với S Đơn vị tính: Chiều dài (cm) Cách giải Kết Bài 8: Cho mạch điện hình vẽ Hộp X chứa phần tử R, L, C mắc nối tiếp Bỏ qua điện trở ampe kế dây nối Đặt vào đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có biểu thức u = 200 sin100πt (V) ampe kế 0,8A hệ số cơng suất mạch 0,6 Xác định −3 phần tử chứa đoạn mạch X độ lớn chúng biết C0 = 10 F 2π A M X A C0 Đơn vị tính: Điện trở (Ω), điện dung (F), độ tự cảm (H) Cách giải Kết Bài 9: Để đẩy lăn nặng có trọng lượng P, bán kính R lên bậc thềm, người ta đặt vào lực F (hình bên) Hãy xác định tỉ số cao cực đại bậc thềm hm= 0,2R Cách giải F biết độ P R F Kết B Bài 10: Một bếp điện sử dụng hiệu điện 220V dịng điện chạy qua bếp có cường độ A Dùng bếp đun sôi 1,25kg nước từ nhiệt độ ban đầu 20 0C thời gian 20 phút Tính hiệu suất bếp điện, biết nhiệt dung riêng nước c = 4200J/kg.K Đơn vị tính: Hiệu suất (%) Cách giải Kết TRƯỜNG THPT ……………… HỌC 2010 – 2011 ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIÁI TỐN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY MÔN THI: VẬT LÝ 12 LẦN HỌ VÀ TÊN:………………………………… Thời gian làm 120 phút không kể thời gian giao đề ………………………………………………… Ngày thi 13/12/2010 - Mỗi toán chấm theo thang điểm - Phần cách giải: 2,5 điểm, kết xác tới chữ số thập phân: 2,5 điểm - Nếu phần cách giải sai thiếu mà có kết khơng có điểm - Nếu thí sinh làm phần cho điểm - Điểm thi tổng điểm 10 toán Bài Cách giải Kết Chọn hệ trục toạ độ Ox có gốc O ≡ B, Oy hướng thẳng đứng lên trên, Ox nằm ngang hướng từ B đến A Phương trình chuyển động viên bi hệ toạ độ : gt - Viên bi thứ nhất: x1 = 1; y1 = vt – - Viên bi thứ hai: g x2 = v.cosα.(t – t0); y2 = v.sinα.(t – t0) – (t – t0)2 x1 = x Để hai bi gặp t t0 phải thoả mãn hệ phương trình: y1 = y l (t − t ) = v.(t − t ).cos α = l v.cos α 2 ↔ g(t − t ) gt l g = vt − v(t − t )sin α − g.t − vt + l.tan α − =0 2 2(vcos α) Giải hệ phương trình ta t0 = 2,297 s t0 = 2,297 s Bài Cách giải Kết Đồ thị biểu diễn chu trình hệ trục toạ độ p, V: Cơng mà khí thực chu trình là: A = A1 + A2 + A3 với: A1 cơng mà khí thực q trình đẳng tích (1) → (2): A1 = J A1 = J A2 cơng mà khí thực trình đẳng p (2) T2 nhiệt (2)→(3): A2 = nR T2 ln T1 => A2 = 4701,2994 J p (1) (3) A2 = 4701,2994 J NĂM A3 cơng thực q trình đẳng áp (3) → (1): A3 = p1(V1 – V3) = n.R.(T1 – T2) = - 3490,2 J Công thực tồn chu trình A = 1211,0994 J Bài Cách giải Khi d.điện mạch ổn định, c.độ d.điện qua cuộn dây IL = A3 = - 3490,2 J A = 1211,0994 J Kết E R0 L.E L.I 2L Cuộn dây dự trữ lượng từ trường: Wtt = = 2R 02 Khi ngắt K lượng từ trường chuyển thành nhiệt toả hai điện trở R R0 R R.L.E W Q = tt = = 6,5676 J Q = 6,5676 J R0 + R 2(R + R)R Bài Cách giải Kết Khi m1 khơng rời khỏi m hai vật dao động với gia tốc a = ω x Giá trị lớn gia tốc amax = ω2A Nếu m1 rời khỏi m chuyển động với gia tốc trọng trường g g Vậy điều kiện để m1 không rời khỏi m: amax < g ⇔ ω2A < g ⇒ A < ω A < 8,8317cm k g(m + m1 ) ω= →A< → A < 0,088317m → A < 8,8317cm m + m1 k Bài Kết u r ur rCách giải *Định luật N: P + T = ma => - mg.cosα + T = maht mv v2 => T = mgcosα + = m(gcosα + ) l l T = mg(3cosα - 2cosα0) mà v2 = 2gl(cosα - cosα0) => T = mg(3cosα - 2cosα0) Tmax = 1,011N *Tmax α = 0, vật VTCB: Tmax = mg (3 - 2cosα0) = 1,011N Tmin = 0,9945N *Tmin α = α0, vật biên: Tmin = mgcosα0 = 0,9945N Bài Cách giải Kết - Năng lượng điện từ khung dao động q Li Q LI2 E = Eđ + Et = + mà E = Eđmax = Etmax→ = 2C 2C λ = 18,8496 m Q0 Q0 = 18,8496 m → LC = → λ = c.T = c.2π LC = c.2π I0 I0 Bài Cách giải Kết d1f k ' = 30cm * d1= 15 cm, fk= 10 cm ⇒ d1 = d1 − f k * Ảnh S' qua hệ trùng với S → d1 = d'3 1 1 = + = + Lại có ⇒ d3 = d'1= 30 (cm) f d1 d1' d d 3' d2 = l - d'1 = l - 30; d '2 = l - d3 = l - 30 d 2f g Đồng thời: d2 = ⇒ d 22 - 2d2fg= ⇔ d2(d2 - 2fg) = d − fg Mà: l = 30cm l = cm + TH 1: d2 = → l = 30 (cm) + TH 2: d2 = 2fg = -24(cm) → l = d2 + 30 = -24+ 30 = 6cm Bài Cách giải Kết = 20Ω, ZAB = U = 250Ω ωC I 2 => ZAB = Z x + ZC0 ⇒ Z x = 30 69 Ω R * cosϕ = = 0,6 ⇒ R = 250.0,6 = 150 (Ω) ZAB => X gồm R L R C +X gồm R L: ZX = R + Z2L ⇒ ZL= 30 44 Ω => L = 0,6334 (H) * Dung kháng: ZC0 = R = 150 (Ω) L = 0,6334 (H) C = 1,5996.10-5 (F) +X gồm R C: Tương tự ZC = 30 44 Ω => C = 1,5996.10-5 (F) Bài Cách giải Kết Chọn điểm tiếp xúc O lăn đỉnh bậc thềm làm trục quay Con lăn vượt qua bậc thềm MF ≥ MP Gọi h độ cao bậc thềm < h < R 2 Ta có: F(R − h) ≥ P R − (R − h) F P O => F(R − h m ) = P R − (R − h m ) F h = 0,75 2 P F R − (R − h m ) F Thay hm = 0,2R => = 0,75 = P P R − hm Bài 10 Cách giải Kết Cơng dịng điện sản thời gian 20 phút : A = U.I.t = 220 20.60 = 746704,7609(J) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước : H = 56,2471% Q = m.c.(t2 – t1) = 1,25.4200(100 – 20) = 420000 (J) Q 420000 100% = 56,2471% Hiệu suất bếp: H = 100% = AĐỀ THI GIÁI 746704,7609 TRƯỜNG THPT TỐN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: VẬT LÝ 12 LẦN HỌ VÀ TÊN:………………………………… Thời gian làm 120 phút không kể thời gian giao đề ………………………………………………… 10 Ngày thi 13/12/2010 Δl0 = l1 - l0; k.∆l = mg.sin α ⇒ ω = k g.sin α = m ∆l v 02 A = x + ; x0 = Δl0 = Acosφ; v0 = - ωA.sinφ < ω x = 7,0711cos(10t + 0,7854)cm mω2 A W = 0,0250 J Bài 8: Một lắc đơn gồm cầu nhỏ, khối lượng m = 10g treo sợi dây dài l = 1m nơi có g = 10m/s2 Lấy π = 3,1416 Tính chu kỳ dao động nhỏ T0 lắc Tích điện cho cầu điện tích q = 10 -5C cho dao động điện trường có phương thẳng đứng thấy chu kỳ dao động lắc T = T0 Xác định chiều độ lớn cường độ điện trường E Đơn vị tính: Chu kì (s); Cường độ điện trường (V/m) Cách giải Kết l 1/ T0 = 2π T0 = 1,9869s g W= l < T ⇒ g' > g => E hướng xuống g' qE 5mg T = T0 ⇒ g' = g ⇒ a = g = ⇒E= 4 m 4q 2/ T = 2π E = 0,0125.105V/m Bài 9: Một sợi dây AB có đầu B gắn chặt đầu A gắn vào nhánh âm thoa Cho âm thoa dao động ta quan sát thấy AB có sóng dừng với ba bụng sóng, B nút A sát nút sóng dừng Tìm bước sóng λ sóng truyền dây Cho AB = 20cm Tìm vận tốc truyền sóng dây dây có bụng sóng Cho tần số dao động âm thoa 25Hz Đơn vị tính: Bước sóng (m); Vận tốc (m/s) Cách giải Kết λ 2.AB 1/ AB = k max ⇒ λ = ; kmax = λ = 0,1333m k max ' v = 2,0000m/s 2/ v = λ'.f với λ' tính k max = Bài 10: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ, 1,5 cuộn dây có độ tự cảm L = (H) điện trở π 24 A L, Ro M C N R B Ro; tụ điện có điện dung C = 2.10 −4 (F) ; 9π 5π so với π hiệu điện tức thời hai điểm M & N có biểu thức u AM = 100 sin(100πt + ) V Công suất tiêu thụ mạch điện P = 100 W Hãy tìm Ro, R biểu thức hiệu điện hai điểm A&B Đơn vị tính: Điện trở (Ω); Hiệu điện (V) Cách giải Kết R0 = 86,6025Ω U R = U L tan 300 ⇒ R = ZL tan 300 = 50 Ω R điện trở Hiệu điện tức thời hai điểm A M lệch pha góc U R = U AM sin 300 = 50 Ω U I = R = 1A R0 P = I2(R0 + R) => R = R0 Z = (R + R ) + (ZL − ZC ) UL UAM ∆ UR0 I U U = I.Z = 200 V Z − ZC π tan ϕ = L = − ⇒ ϕ = − = ϕ u − ϕi R0 + R π π π mà ϕAM = ⇒ ϕi = − ⇒ ϕu = − 6 C U R = 86,6025Ω u AB = 489,8980.sin(100πt − 1,5708) V TRƯỜNG THPT … ĐỀ THI GIÁI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2010 – 2011 MƠN THI: VẬT LÝ 12 LẦN HỌ VÀ TÊN:………………………………… Thời gian làm 120 phút không kể thời gian A giao đề Bài 1: Một vật nhỏ khối lượng m=2kg trạng thái nghỉ trươti không ma sát xuống mặt phẳng nghiêng góc α=300 đoạn S va chạm vào lị xo (hình vẽ) Sau vật dính vào lị xo trượt thêm đoạn 10cm dừng lại Biết lị xo có độ cứng K=300N/m lúc đầu khơng biến dạng Tính khoảng cách S Tìm khoảng cách d điểm mà vật bắt đầu tiếp xúc lò xo điểm mà vận tốc vật lớn Đơn vị khoảng cách tìm cm 25 Cách giải Kết Bài 2: B×nh chøa khÝ nÐn ë 270C, 40atm Một nửa khối lợng khí thoát bình nhiệt độ hạ xuống đến 120C Tìm áp suất khí lại bình (n v ỏp sut tìm mmHg) Cách giải Kết 26 Bài 3: Sau vật m= kg trượt hết máng nghiêng có độ cao h=1,25m góc nghiêng β=380 Nếu với góc nghiêng α=200 vật chuyển động thẳng Cách giải Kết V (dm3) Bài 4: Một mol khí lí tưởng thực chu trình hình vẽ 40 Tính cơng mà khí thực chu trình Đơn vị tính cơng tìm Jun (J) 10 27 200 400 T 0K Cách giải Kết Bài 5: Một ống dây dẫn có điện trở R hệ số tự cảm L Đặt vào hai đầu ống hiệu diện chiều 12V cường độ dịng điện ống 0,2435A Đặt vào hai đầu ống hiệu điện xoay chiều tần số 50Hz có giá trị hiệu dụng 100V cường độ hiệu dụng dịng điện ống 1,1204A Tính R, L Cách giải Kết 28 Bài 6: Một electron chuyển động theo hướng đường sức điện trường tạo hai kim loại đặt song song tích điện trái dấu Tính hiệu điện hai kim loại để electron không đến âm Biết động electron lúc bắt đầu vào điện trường từ kim loại tích điện dương 100eV Bỏ qua trọng lực tác dụng lên electron (Đơn vị tính hiệu điện tìm vơn) Cách giải Kết 29 Bài Hai điện tích q1=q2=5.10-16C đặt cố định hai đỉnh B, C tam giác ABC cạnh a=8cm Các điện tích đặt khơng khí có số điện mơi ε=1,000594 Xác định cường độ điện trường đỉnh A tam giác nói Cách giải Kết 30 Bài 8: Một đoạn dây dẫn đồng có chiều dài 30cm, đường kính tiết diện 1mm, nhiệt độ 380C Tính điện trở đoạn dây đồng nói Biết điện trở suất 20 0C hệ số nhiệt điện trở đồng 1,69.10-8Ωm 4,1.10-3K-1 Cách giải Kết Bài 9: Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C=10nF cuộn cảm L=0,5mH Hãy tính: a Bước sóng điện từ mà mạch thu 31 b Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm L Biết hiệu điện cực đại tụ điện U0=12V Cách giải Kết Bài 10: Một tia sáng truyền từ mơi trường khơng khí có chiết suất 1,0003 vào mơi trường có chiết suất 1,3333 với góc tới i Thấy tia khúc xạ vng góc với tia phản xạ Hãy xác định góc tới i Cách giải Kết 32 33 TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2010 – 2011 ĐÂP ÁN MÔN THI: VẬT LÝ 12 LẦN HỌ VÀ TÊN:………………………………… Thời gian làm 120 phút không kể thời gian giao đề A ………………………………………………… Ngày thi 13/12/2010 Bài 1: Một vật nhỏ khối lượng m=2kg trạng thái nghỉ trươti không ma sát xuống mặt phẳng nghiêng góc α=300 đoạn S va chạm vào lị xo (hình vẽ) Sau vật dính vào lị xo trượt thêm đoạn 10cm dừng lại Biết lị xo có độ cứng K=300N/m lúc đầu khơng biến dạng Tính khoảng cách S Tìm khoảng cách d điểm mà vật bắt đầu tiếp xúc lị xo điểm mà vận tốc vật lớn Đơn vị khoảng cách tìm cm Cách giải Chọn mốc hấp dẫn A, chọn mốc đàn hồi vị trí lị xo khơng biến dạng Bỏ qua ma sát nên hệ bảo tồn Ta có ka − a Thay số ta mgS.Sinα = ka – mga Sinα => S= 2mgSinα S= 5,29574 Độ nén lị xo vật TVCB: Ta có ∆l = mgSinα / k Khoảng cách điểm mà vật bắt đầu tiếp xúc lị xo mà điểm mà vận tốc vật lớn nhất(VTCB) d = ∆l = mgSinα / k Thay số ta được: d= 3,26888 Kết S= 29574 cm d= 3,26888 cm Bài 2: B×nh chøa khÝ nÐn ë 270C, 40atm Một nửa khối lợng khí thoát bình nhiệt độ hạ xuống đến 120C Tìm áp suất khí lại bình (n v ỏp suất tìm mmHg) Cách giải Kết Khối lượng khí bình lúc đầu: m0= µP0V0 /RT0 Khối lượng khí cịn lại bình lúc cuối : m= µPV0 /RT Theo giả thiết m0=2m Do ta suy ra: Áp suất khí cịn lại bình P=P0T / 2T0 Thay số ta có P=14439,99658 mmHg P=14439,99658 mmHg 34 Bài 3: Sau vật m= kg trượt hết máng nghiêng có độ cao h=1,25m góc nghiêng β=380 Nếu với góc nghiêng α=200 vật chuyển động thẳng Cách giải Gia tốc vật chuyển động mặt phẳng nghiêng không vận tốc đầu từ xuống a= g(Sinα - µ Cos α) Khi α=200 vật chuyển động thẳng hệ số ma sát Vật mặt phẳng nghiêng µ = tanα Khi góc nghiêng β gia tốc vật a’= g(Sinβ - tanα Cos β) Quãng đường vật thời gian t để hết máng nghiêng Kết 2h Thay số t=1,12212 s gSinβ (Sinβ -tanα Cosβ ) t=1,12212 s S = h / Sinβ = a’t2 /2 => t = V (dm3) Bài 4: Một mol khí lí tưởng thực chu trình hình vẽ 40 Tính cơng mà khí thực chu trình Đơn vị tính cơng tìm Jun (J) 10 200 Cách giải Cơng mà lượng khí thực trình biến đổi trạng thái đẳng áp từ (1) đến (2) : A12=P1(V2- V1) = nR(T2 – T1) (1) Cơng mà lượng khí thực trình biến đổi trạng thái đẳng nhiệt từ V3 V3 dV (2) đến (3) : A23= ∫ PdV = P2V2 ∫ V = nRT2 V2 V2 V3 V3 dV = nRT = nRT2 ln ln V2 V V2 ∫ V3T1 (2) V1T2 Công mà lượng khí thực q trình biến đổi trạng thái đẳng áp từ (3) đến (4) : A34=P3(V4- V3) = nR(T4 – T3) = nR(T1 – T2) (3) Cơng mà lượng khí thực q trình biến đổi trạng thái đẳng nhiệt từ 35 400 T 0K Kết V1 (4) đến (1) : A41= ∫ V1 PdV = P4V4 V4 V1 V1T2 dV = nRT = nRT (4) ln ln V4 V3T1 V V4 ∫ A= 1152,63057 J Công mà lượng khí thực chu trình A= A12+ A23 + A34+ A41 V3T1 V1T2 V3T1 V1T2 1 A= nRT2 ln V T + nRT1 ln V T = nR(T2 ln V T + T1 ln V T ) Thay số ta : A= 1152,63057 J Bài 5: Một ống dây dẫn có điện trở R hệ số tự cảm L Đặt vào hai đầu ống hiệu diện chiều 12V cường độ dịng điện ống 0,2435A Đặt vào hai đầu ống hiệu điện xoay chiều tần số 50Hz có giá trị hiệu dụng 100V cường độ hiệu dụng dịng điện ống 1,1204A Tính R, L Cách giải Đặt vào hai đầu ống dây hiệu điện chiều U=12V Điện trở ống dây R = U/I Thay số: R= 49,28131 Đặt vào hai đầu ống dây điện áp xoay chiều: Tổng trở ống dây Z=U’/I’ Mặt khác Z2=R2 + ZL2 => ZL= Z2 - R = Vậy độ tự cảm ống dây L=ZL/2πf = 100π Kết R= 49,28131Ω U'2 U − I'2 I U'2 U − Thay số ta có I'2 I L= 0,23687 (H) L= 0,23687 Bài 6: Một electron chuyển động theo hướng đường sức điện trường tạo hai kim loại đặt song song tích điện trái dấu Tính hiệu điện hai kim loại để electron không đến âm Biết động electron lúc bắt đầu vào điện trường từ kim loại tích điện dương 100eV Bỏ qua trọng lực tác dụng lên electron (Đơn vị tính hiệu điện tìm vơn) Cách giải Kết Áp dụng định lí biến thiên động ∆Wđ=A = q U 36 100V U = ∆Wđ/ q = 100 Hiệu điện hai kim loại Bài Hai điện tích q1=q2=5.10-16C đặt cố định hai đỉnh B, C tam giác ABC cạnh a=8cm Các điện tích đặt khơng khí có số điện mơi ε=1,000594 Xác định cường độ điện trường đỉnh A tam giác nói Cách giải Kết Cường độ điện trường A xác định E=2E1.Cos300= E1 = 3.q Thay số ta được: 4πε 0ε a E=0,00122 E=0,00122 v/m Bài 8: Một đoạn dây dẫn đồng có chiều dài 30cm, đường kính tiết diện 1mm, nhiệt độ 380C Tính điện trở đoạn dây đồng nói Biết điện trở suất 20 0C hệ số nhiệt điện trở đồng 1,69.10-8Ωm 4,1.10-3K-1 Cách giải Kết Điện trở suất đồng 38 C ρ=ρ0(1+ α(t – t0)) Điện trở đoạn dây đồng 380C R= ρl/S = số ta có: R= 0,00693 4l ρ (1+ α(t – t0)) Thay π d2 R= 0,00693 Ω Bài 9: Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C=10nF cuộn cảm L=0,5mH Hãy tính: c Bước sóng điện từ mà mạch thu d Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm L Biết hiệu điện cực đại tụ điện U0=12V Cách giải Kết a Bước sóng điện từ mà mạch thu λ = 4211,97295 m λ = c.2π LC = 4211,97295 b Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm I0=U0 C/L = 0,05367 I0= 0,05367 A 37 Bài 10: Một tia sáng truyền từ mơi trường khơng khí có chiết suất 1,0003 vào mơi trường có chiết suất 1,3333 với góc tới i Thấy tia khúc xạ vng góc với tia phản xạ Hãy xác định góc tới i Cách giải Kết Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: Sini n n2 = => Sini = Sinr Do i+ r = 900 nên ta suy Sinr n1 n1 n2 tani = n => i = 53,121170 i = 53,121170 38 ... riêng nước c = 4200J/kg.K Đơn vị tính: Hiệu suất (%) Cách giải Kết TRƯỜNG THPT ……………… HỌC 2010 – 2011 ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIÁI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY MƠN THI: VẬT LÝ 12 LẦN HỌ VÀ TÊN:…………………………………... TRƯỜNG THPT … ĐỀ THI GIÁI TỐN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN THI: VẬT LÝ 12 LẦN HỌ VÀ TÊN:………………………………… Thời gian làm 120 phút không kể thời gian A giao đề Bài 1: Một vật nhỏ khối... 100% = AĐỀ THI GIÁI 746704,7609 TRƯỜNG THPT TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2010 – 2011 MƠN THI: VẬT LÝ 12 LẦN HỌ VÀ TÊN:………………………………… Thời gian làm 120 phút không kể thời gian giao đề …………………………………………………