1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi thử THPT quốc gia môn vật lý 2018 có lời giải chi tiết câu vận dụng và vận dụng cao

10 525 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 422 KB
File đính kèm Đề thi thử THPT Quốc gia Môn Vật lý.rar (178 KB)

Nội dung

Tần số của dao động điều hòa là Câu 4: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là A.. Khi tăng dần tần số của nguồn sóng, người ta thấy khi

Trang 1

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH

ĐỀ CHÍNH THỨC

( Đề gồm 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN 1- NĂM 2018

Môn: VẬT LÝ

(Thời gian :50 phút không kể giao đề)

Họ và tên ……… SBD………Phòng ……… ……

Câu 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s và

gia tốc ở vị trí biên là 2 m/s2 Lấy  2 = 10 Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là

A 20 cm; 2 s B 1 cm; 0,1 s C 10 cm; 1 s D 2 cm; 0,2 s.

Câu 2: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm Khi vật ở vị trí x = 10 cm thì vật có vận tốc là

v = 20 3cm/s Chu kì dao động của vật là

Câu 3: Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x1 = 3 cm thì vận tốc của vật là v1 = 40 cm/s, khi vật qua

vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50 cm/s Tần số của dao động điều hòa là

Câu 4: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là

A đoạn thẳng B đường thẳng C đường hình sin D đường parabol.

Câu 5: Chọn phát biểu đúng Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến

Câu 6 Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độx = Acos(ωt +) Cơ năng của

vật dao động này là

A

2

1

2

1

2

1 m2A

Câu 7 Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được

lặp lại như cũ gọi là

C chu kì riêng của dao động D tần số riêng của dao động.

Câu 8: Một vật dao động điều hòa với chu kì T Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc

của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm

A T

T

T

T

4 .

Câu 9 Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m, dao động điều hòa theo phương ngang Cứ sau 0,05s thì thế

năng và động năng của con lắc lại bằng nhau Lấy 2 = 10 Khối lượng vật nặng của con lắc bằng

Câu 10 Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc  = 20rad/s tại vị trí

có gia tốc trọng trường g = 10m/s2, khi qua vị trí x = 2cm, vật có vận tốc v = 40 3 cm/s Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn

Câu 11 Dao động của một chất điểm có khối lượng 100g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng

phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 5cos10t và x2 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s) Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Cơ năng của chất điểm bằng

Câu 12 Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực

đàn hồi cực đại là 2N I là điểm cố định của lò xo Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là:

Câu 13 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng

ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt

Mã đề 145

Trang 2

bàn bằng μ = 0,2 Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:

A

5 25

(s) B

20

(s) C

15

(s) D

30

(s).

Câu 14 Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4

cm Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 500 2 cm/s2 là T/2 Độ cứng của lò xo là

Câu 15: Một vật dao động điều hòa có phương trình x= Acos(ωt + φ) G ọi v và a lần lượt là vận tốc và gia

tốc của vật Hệ thức đúng là

2

4

2

A

2

2

2

A

2

2

2

A

2

2

2

v

A

Câu 16: Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng

Câu 17: Một người đứng ở gần chân núi hét lớn tiếng thì sau 7 s nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại Biết

tốc độ âm trong không khí là 330 m/s Khoảng cách từ chân núi đến người đó bằng

Câu 18 Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương Hai dao động này

có phương trình là x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt + π/2) Gọi E là cơ năng của vật Khối lượng của vật bằng:

2

2 1

E 2

2

2 1

E

2

2 1

D (A2E A2)

2

2 1

Câu 19 Sóng cơ học không truyền được trong

A chất lỏng B Chất rắn C chân không D Chất khí

Câu 20 Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?

A.Tốc độ của sóng chính bắng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động

B Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường

C Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ

D.Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường

Câu 21 Một sóng trên mặt nước có bước sóng 4m, vận tốc sóng 2,5 m/s Tần số sóng là

A 0,625 Hz B 16 Hz C 6,25 Hz D 625 Hz

Câu 22 Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (x

tính bằng mét, t tính bằng giây) Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng

A 5 m/s B 4 m/s C 40 cm/s D 50 cm/s

Câu 23 Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian Giả sử không có sự hấp thụ và

phản xạ âm Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng

Câu 24 Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình:

uA = acos(100t); uB = bcos(100t) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s I là trung điểm của AB

M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là:

A 7 B 4 C 5 D 6

Câu 25: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo

phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40  t +  ) và uB = 2sin(40  t +  /2) (uA và uB tính bằng mm,

t tính bằng s) Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là

Câu 26: Phương trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u 3 os(25cx)sin(50 )t cm, trong đó x

tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s) Tốc độ truyền sóng trên dây là

Trang 3

A 4 cm/s B 4 m/s C 200 cm/s D 2 cm/s.

Câu 27: Làm thí nghiệm giao thoa về sóng dừng trên sợi dây có chiều dài , hai đầu cố định, với tần số

thay đổi được, người ta thấy khi tần số trên sợi dây là f1 = 45 Hz thì trên sợi dây có hiện tượng sóng dừng Khi tăng dần tần số của nguồn sóng, người ta thấy khi tần số là f2 = 54 Hz, thì trên sợi dây mới lại xuất hiện sóng dừng Cho biết tốc độ truyền sóng trên sợi dây không đổi Tần số của nguồn nhỏ nhất để trên dây bắt đầu có sóng dừng là

Câu 28: Quan sát hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây có chiều dài 36 cm, người ta thấy sợi dây hình

thành ra 5 nút sóng, trong đó có hai nút nằm tại hai đầu sợi dây Khoảng thời gian giữa hai lần gần nhất mà sợi dây duỗi thẳng là 0,6 s Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là

Câu 29: Một nguồn âm là nguồn điểm, đặt tại O, phát âm đẳng hướng trong môi trường không có sự hấp thụ

và phản xạ âm Tại một điểm M mức cường độ âm là L1 = 50 dB Tại điểm N nằm trên đường thẳng OM và

ở xa nguồn âm hơn so với M một khoảng là 40 m có mức cường độ âm là L2 = 36,02 dB Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Công suất của nguồn âm là

Câu 30 Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau Khẳng định nào sau đây là đúng?

A q1> 0 và q2 > 0 B q1< 0 và q2 < 0 C q1.q2 > 0 D q1.q2 < 0.

Câu 31: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn

mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định uAB 200 2cos(100t/3) (V), khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB là uNB 50 2sin(100t5/6) (V) Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là

A uAN 150 2sin(100t/3) (V) B uAN 150 2cos(120t/3) (V)

C uAN 150 2cos(100t/3) (V) D uAN250 2cos(100t/3) (V)

Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và

tụ điện có điện dung C = 100/ (F), đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định uU 2cos100t (V) Khi thay đổi độ tự cảm

ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R Độ tự cảm có giá trị bằng

A

3

2

 2

1

1 H

Câu 33: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm

biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đàu biến trở, giữa hai đầu

tụ điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R lần lượt là 1 U U c R1, C1, os Khi biến trở có 1 giá trị R thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là 2 U U R2, C2, osc  biết rằng sự liên hệ: 2 1

2 0,75

R R

U

2

1

0,75

C

C

U

U  Giá trị của cos là:1

A 1 B 1

3 2

Câu 34: Một mạch điện gồm R = 10, cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/ H và tụ điện có điện dung

C = 10-3/2F mắc nối tiếp Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức: i = 2 cos(100t)(A) Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là

A u = 20 5cos(100t – 0,4)(V) B u = 20cos(100t +/4)(V)

C u = 20cos(100t)(V) D u = 20cos(100t -/4)(V)

Trang 4

Câu 35: Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở trên một mạch mắc nối tiếp (chưa lắp sẵn) gồm điện

trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, người ta dùng thêm 1 bảng mạch ; 1 nguồn điện xoay chiều ; 1 ampe kế

; 1 vôn kế và thực hiện các bước sau

a nối nguồn điện với bảng mạch

b lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch

c bật công tắc nguồn

d mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch

e lắp vôn kế song song hai đầu điện trở

f đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế g tính công suất tiêu thụ trung bình

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên

A a, c, b, d, e, f, g B a, c, f, b, d, e, g C b, d, e, f, a, c, g D b, d, e, a, c, f,

Câu 36: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng có điện trở R thay đổi được Đặt vào

hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định Điều chỉnh R để công suất mạch cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch cos  có giá trị

Câu 37: Cho mạch RLC nối tiếp Trong đó R = 100  ; C = 0,318.10-4 F Điện áp giữa hai đầu mạch điện là uAB= 200cos100t (V) Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được Tìm L để Pmax Tính Pmax?

A L = 1/ H; Pmax = 200 W B L = 1/ H; Pmax = 100 W

C L = 2/ H; Pmax = 150 W D L = 1/2 H; Pmax = 240 W

Câu 38 Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau Kết luận nào sau đây không đúng?

A q1 và q2 đều là điện tích dương B q1 và q2 đều là điện tích âm.

C q1 và q2 trái dấu nhau D q1 và q2 cùng dấu nhau.

Câu 1 Câu 39 Ba bóng đèn loại 6 V - 3 W được mắc song song vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động 6 V

và điện trở trong 1  thì cường độ dòng điện chạy trong nguồn điện là

Câu 40: Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1)

và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 3π (cm/s) Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:

.HẾT

Trang 5

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT NHỮNG CÂU VẬN DỤNG HAY VÀ KHÓ

TRUNG TÂM LUYỆN THI BÌNH MINH

ĐỀ CHÍNH THỨC

( Đề gồm 4 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN 1- NĂM 2018

Môn: VẬT LÝ

(Thời gian :50 phút không kể giao đề)

Họ và tên ……… SBD………Phòng ……… ……

Câu 1: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s và

gia tốc ở vị trí biên là 2 m/s2 Lấy  2 = 10 Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là

A 20 cm; 2 s B 1 cm; 0,1 s C 10 cm; 1 s D 2 cm; 0,2 s.

Câu 2: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm Khi vật ở vị trí x = 10 cm thì vật có vận tốc là v

= 20 3cm/s Chu kì dao động của vật là

Câu 3: Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x1 = 3 cm thì vận tốc của vật là v1 = 40 cm/s, khi vật qua

vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50 cm/s Tần số của dao động điều hòa là

Câu 4: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là

A đoạn thẳng B đường thẳng C đường hình sin D đường parabol.

Câu 5: Chọn phát biểu đúng Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến

Câu 6 Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độx = Acos(ωt +) Cơ năng của

vật dao động này là

A

2

1

2

1

2

1 m2A

Câu 7 Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được

lặp lại như cũ gọi là

A chu kì dao động B tần số dao động.

C chu kì riêng của dao động D tần số riêng của dao động.

Câu 8: Một vật dao động điều hòa với chu kì T Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm

A T

T

T

T

Câu 9 Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m, dao động điều hòa theo phương ngang Cứ sau 0,05s thì thế

năng và động năng của con lắc lại bằng nhau Lấy 2 = 10 Khối lượng vật nặng của con lắc bằng

Câu 10 Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc  = 20rad/s tại vị trí

có gia tốc trọng trường g = 10m/s2, khi qua vị trí x = 2cm, vật có vận tốc v = 40 3 cm/s Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn

Câu 11 Dao động của một chất điểm có khối lượng 100g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng

phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 5cos10t và x2 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s) Mốc thế năng ở vị trí cân bằng Cơ năng của chất điểm bằng

Câu 12 Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực

đàn hồi cực đại là 2N I là điểm cố định của lò xo Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng

Mã đề 145

Trang 6

của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là:

A 2cm B 2  3cm C 2 3cm D 1cm

kA

kA

2 2

10 20 2



Điểm I là điểm đầu lò xo nên chịu tác dụng của lực F kx Khi đó

lực tác dụng bằng 1 nửa giá trị cực đại nghĩa là x=

2

A

Vẽ đường tròn suy ra: T/60,1s 0,2sT/3

Quãng đường ngắn nhất vật đi trong T/3 là: 2.(2-1)=2cm

Câu 13 Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2 Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:

A

5 25

(s) B

20

(s) C

15

(s) D

30

(s).

Giải: Vị trí cân bằng của con lắc lò xo cách vị trí lò xo không biến dạng x;

kx = μmg => x = μmg/k = 2 (cm) Chu kì dao động T = 2

k

m = 0,2 (s) Thời gia chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:

t = T/4 + T/12 =

15

(s) ( vật chuyển động từ biên A đên li độ x = - A/2) Chọn C

Câu 14 Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4

cm Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 500 2 cm/s2 là T/2 Độ cứng của lò xo là

Câu 15: Một vật dao động điều hòa có phương trình x= Acos(ωt + φ) G ọi v và a lần lượt là vận tốc và gia

tốc của vật Hệ thức đúng là

2 4

2

A

2 2

2

A

2 2

2

A

2 2

2

v

A

Câu 16: Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng

Câu 17: Một người đứng ở gần chân núi hét lớn tiếng thì sau 7 s nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại Biết

tốc độ âm trong không khí là 330 m/s Khoảng cách từ chân núi đến người đó bằng

Câu 18 Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương Hai dao động này

có phương trình là x1 = A1cosωt và x2 = A2cos(ωt + π/2) Gọi E là cơ năng của vật Khối lượng của vật bằng:

2

2 1

E 2

2

2 1

E

2

2 1

2

2 1

Câu 19 Sóng cơ học không truyền được trong

A chất lỏng B Chất rắn C chân không D Chất khí

Câu 20 Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?

A.Tốc độ của sóng chính bắng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động

Trang 7

B Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường.

C Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ

D.Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường

Câu 21 Một sóng trên mặt nước có bước sóng 4m, vận tốc sóng 2,5 m/s Tần số sóng là

A 0,625 Hz B 16 Hz C 6,25 Hz D 625 Hz

Câu 22 Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (x

tính bằng mét, t tính bằng giây) Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng

A 5 m/s B 4 m/s C 40 cm/s D 50 cm/s

Câu 23 Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng

HD:

2

I 100I

� �

� �

0

I

I

Câu 24 Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình:

uA = acos(100t); uB = bcos(100t) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s I là trung điểm của AB

M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là:

A 7 B 4 C 5 D 6

HD Bước sóng  = v/f = 1/50 = 0,02m = 2cm

Xét điểm C trên AB cách I: IC = d

uAC = acos(100t -

 1

2 d

) ; uBC = bcos(100t -

 1

2 d

)

C là điểm dao động với biên độ cực đại khi d1 – d2 = (AB/2 +d) – (AB/2 –d) = 2d = k

=> d = k

2

= k (cm) với k = 0; ±1; ±2; Suy ra trên MN có 12 điểm dao động với biên độ cực đại, (ứng với k: -5 ≤ d = k ≤ 6,5) trong đó kể cả trung điểm I (k = 0) Các điểm cực đại dao động cùng pha với I cũng

chính là cùng pha với nguồn ứng với , k = - 4; -2; 2; 4; 6 Như vậy trên MN có 5 điểm có biên độ cực đại

và cùng pha với I Chọn đáp án C

Câu 25: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo

phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40  t +  ) và uB = 2sin(40  t +  /2) (uA và uB tính bằng mm,

t tính bằng s) Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là

Câu 26: Phương trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u 3 os(25cx)sin(50 )t cm, trong đó x

tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s) Tốc độ truyền sóng trên dây là

Câu 27: Làm thí nghiệm giao thoa về sóng dừng trên sợi dây có chiều dài , hai đầu cố định, với tần số

thay đổi được, người ta thấy khi tần số trên sợi dây là f1 = 45 Hz thì trên sợi dây có hiện tượng sóng dừng Khi tăng dần tần số của nguồn sóng, người ta thấy khi tần số là f2 = 54 Hz, thì trên sợi dây mới lại xuất hiện

Trang 8

sóng dừng Cho biết tốc độ truyền sóng trên sợi dây không đổi Tần số của nguồn nhỏ nhất để trên dây bắt đầu có sóng dừng là

Câu 28: Quan sát hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây có chiều dài 36 cm, người ta thấy sợi dây hình

thành ra 5 nút sóng, trong đó có hai nút nằm tại hai đầu sợi dây Khoảng thời gian giữa hai lần gần nhất mà sợi dây duỗi thẳng là 0,6 s Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là

Câu 29: Một nguồn âm là nguồn điểm, đặt tại O, phát âm đẳng hướng trong môi trường không có sự hấp thụ

và phản xạ âm Tại một điểm M mức cường độ âm là L1 = 50 dB Tại điểm N nằm trên đường thẳng OM và

ở xa nguồn âm hơn so với M một khoảng là 40 m có mức cường độ âm là L2 = 36,02 dB Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Công suất của nguồn âm là

Câu 30 Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau Khẳng định nào sau đây là đúng?

A q1> 0 và q2 > 0 B q1< 0 và q2 < 0 C q1.q2 > 0 D. q1.q2 < 0

Câu 31: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn

mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định uAB 200 2cos(100t/3) (V), khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB là uNB 50 2sin(100t5/6) (V) Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là

A uAN 150 2sin(100t/3) (V) B uAN 150 2cos(120t/3) (V)

C uAN 150 2cos(100t/3) (V) D uAN250 2cos(100t/3) (V)

Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và

tụ điện có điện dung C = 100/ (F), đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định uU 2cos100t (V) Khi thay đổi độ tự cảm

ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R Độ tự cảm có giá trị bằng

A

3

2

 2

1

1 H

Câu 33: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm

biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đàu biến trở, giữa hai đầu

tụ điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R lần lượt là 1 U U c R1, C1, os Khi biến trở có 1 giá trị R thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là 2 U U R2, C2, osc  biết rằng sự liên hệ: 2 1

2 0,75

R R

U

2

1

0,75

C

C

U

U  Giá trị của cos là:1

A 1 B 1

3 2

Trang 9

HD 21 21 22 22

UUUUU 1

2 0,75

R R

U

1 0,75

C C

U

U Giải hệ suy ra

1

U

U

 

� �

Câu 34: Một mạch điện gồm R = 10, cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/ H và tụ điện có điện dung C = 10

-3/2F mắc nối tiếp Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức: i = 2 cos(100t)(A) Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức là

A u = 20 5cos(100t – 0,4)(V) B u = 20cos(100t +/4)(V)

C u = 20cos(100t)(V) D u = 20cos(100t -/4)(V)

Câu 35: Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở trên một mạch mắc nối tiếp (chưa lắp sẵn) gồm điện

trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, người ta dùng thêm 1 bảng mạch ; 1 nguồn điện xoay chiều ; 1 ampe kế

; 1 vôn kế và thực hiện các bước sau

a nối nguồn điện với bảng mạch

b lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch

c bật công tắc nguồn

d mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch

e lắp vôn kế song song hai đầu điện trở

f đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế g tính công suất tiêu thụ trung bình

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên

A a, c, b, d, e, f, g B a, c, f, b, d, e, g C b, d, e, f, a, c, g D b, d, e, a, c, f,

Câu 36: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng có điện trở R thay đổi được Đặt vào

hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định Điều chỉnh R để công suất mạch cực đại, khi đó hệ số công suất của mạch cos  có giá trị

Câu 37: Cho mạch RLC nối tiếp Trong đó R = 100  ; C = 0,318.10-4 F Điện áp giữa hai đầu mạch điện là uAB= 200cos100t (V) Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được Tìm L để Pmax Tính Pmax?

A L = 1/ H; Pmax = 200 W B L = 1/ H; Pmax = 100 W

C L = 2/ H; Pmax = 150 W D L = 1/2 H; Pmax = 240 W

Câu 38 Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau Kết luận nào sau đây không đúng?

A q1 và q2 đều là điện tích dương B q1 và q2 đều là điện tích âm.

C. q1 và q2 trái dấu nhau D q1 và q2 cùng dấu nhau.

Câu 1

Câu 39 Ba bóng đèn loại 6 V - 3 W được mắc song song vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động 6 V

và điện trở trong 1  thì cường độ dòng điện chạy trong nguồn điện là

A 1,2 A B 1 A C 2.5 A D 1,5 A.

Trang 10

Câu 40: Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1)

và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại

của chất điểm 2 là 3π (cm/s) Không kể thời điểm t = 0,

thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:

HD Từ đồ thi ta thấy hai chất điểm (1) và (2) có cùng biên độ dao động; cùng pha ban đầu

2

 , và T2=2T1

Tốc độ cực đại của chất điểm (2) là 3πcm/s ta có 2

3 6

  rad/s; =>T2=

2

2

 =4s=>T1=2s Hai chất điểm có cùng li độ là lúc hai đường đồ thị cắt nhau, nhìn trên đồ thị ta thấy thời điểm hai chất

điểm có cùng li độ (không kể thời điểm t=0)

1

5 2

T  � �t

=> 4,5s t� � => chọn C5s

Ngày đăng: 06/02/2018, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w