Tìm hiểu về mạng truy nhập FTTH tại đơn vị thực tập (trung tâm viễn thông tân bình)
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ MẠNG TRUY NHẬP FTTH
TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN : KS VÕ HỒNG PHÚC
TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8 NĂM 2016
LỜI CẢM ƠN
Trang 2nền tảng chuyên môn để vận dụng vào công việc thực tế Trong quá trình thực tập và hoànthành báo cáo thực tập tốt nghiệp, em đã nhận được sự theo dõi và hỗ trợ tích cực của TrungTâm Viễn Thông Tân Bình.
Em xin chân thành cảm ơn đến:
Ban giám đốc trung tâm Viễn Thông Tân Bình, các phòng ban chức năng và các đồngnghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian thực tập
Anh Võ Hồng Phúc - Phó Phòng Kỹ Thuật Điều hành đã trực tiếp hướng dẫn, theodõi và tạo điều kiện cho em trong công việc thực tập ở Trung Tâm
Cuối cùng em xin chúc quý thầy cô Trường Đại Học Quốc Tế, quý lãnh đạo và cácanh chị đang làm việc tại Trung Tâm Viễn Thông Tân Bình, dồi dào sức khỏe và thành côngtrong cuộc sống
Sinh viên
Trang 3Trường: Đại Học Quốc Tế - ĐHQG TP.HCM
Khoa: Điện Tử - Viễn Thông
Đề tài thực tập: TÌM HIỂU VÀ MẠNG TRUY NHẬP FFTH TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP.
Đơn vị thực tập:…………/Viễn thông TP.HCM
Thời gian thực tập: Từ ngày …./06/2016 đến ngày …./08/2016
Nhận xét trong quá trình thực tập của sinh viên:
- Trong thời gian thực tập, sinh viên Huỳnh Công Phước đã chấp hành tốt nội quy, quy
định của Công Ty
- Có cố gắng nghiên cứu tài liệu liên quan và tìm hiểu công việc tại đơn vị thực tập
- Báo cáo thực tập đã nêu được những nội dung cơ bản về: Mạng truy nhập FTTH tại Trung Tâm Viễn Thông Tân Bình
Trang 4- Phan Nam Bình, 2001 Thực Hành Lắp Đặt Cáp Quang Tổng cục bưu điện – Nhà
xuất bản bưu điện
- Tổng cục Bưu Điện, 2002 Công Trình Ngoại Vi – Nhà xuất bản Bưu Điện.
- Bùi Thanh Giang, Nguyễn Văn Dũng, Đinh Hải Đăng và Phạm Duy Phong, 2007 Thi
công cáp và hầm hố cáp viễn thông – Nhà xuất bản Bưu Điện.
- Nguyễn Quốc Vương, 2016 Tìm hiểu về mạng truy nhập FTTx Báo cáo thực tập tốt
nghiệp Đại học Giao thông Vận Tải TPHCM
- Nguyễn Quốc Hoàng, 2016 Triển khai mạng quang FTTx theo công nghệ GPON.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đại học Giao thông Vận Tải TPHCM
Trang 5CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM VIỄN THÔNG TÂN BÌNH 2
1.1 MÔ HÌNH TỔ CHỨC 2
1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ 2
1.2.1 Trung tâm viễn thông 2
1.2.1.1 Chức năng: 2
1.2.1.2 Nhiệm vụ: 3
1.2.2 Phòng Tổng Hợp 4
1.2.2.1 Chức năng: 4
1.2.2.2 Nhiệm vụ 5
1.2.3 Phòng Kỹ Thuật Nghiệp Vụ 7
1.2.3.1 Chức năng: 7
1.2.3.2 Nhiệm vụ: 7
1.2.4 Các đội Viễn Thông 8
1.2.4.1 Chức năng: 8
1.2.4.2 Nhiệm vụ: 8
1.2.5 Đội ứng cứu thông tin và quản lý BTS 9
1.2.5.1.Chức năng: 9
1.2.5.2.Nhiệm vụ: 9
Thương hiệu Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam 10
CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ CÁC TIÊU CHUẨN MẠNG TRUY NHẬP FTTx (GPON VÀ AON) TẠI TRUNG TÂM VIỄN THÔNG TÂN BÌNH 11
2.1 CẤU TRÚC MẠNG FTTx 11
2.1.1 Giới thiệu chung 11
2.1.2 Cấu trúc mạng truy nhập AON 11
2.1.3 Cấu trúc mạng truy nhập quang GPON 13
2.1.4 Các khối chức năng cơ bản 13
2.1.4.1 Khối kết cuối đường quang OLT 14
2.1.4.2 Khối mạng quang ONU 14
2.1.4.3 Mạng phân phối quang ODN 14
2.1.4.4 Mạng cáp quang thuê bao 15
2.1.5 Các thông số kỹ thuật 18
CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC MẠNG TRUY NHẬP FTTH 23
3.2 CÁC PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI MẠNG TRUY NHẬP FTTH 24
3.2.1 CÔNG NGHỆ MẠNG PON( PASSIVE OPTICAL NETWORK) 24
Trang 63.3 MẠNG QUANG CHỦ ĐỘNG AON ( ACTIVE OPTICAL NETWORK ): 28
3.3.1 GIỚI THIỆU 28
3.3.3 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA MẠNG AON 29
CHƯƠNG 4: QUÁ TRÌNH LẮP ĐẶT VÀ BẢO DƯỠNG MẠNG CÁP QUANG 30
4.1 QUÁ TRÌNH LẮP ĐẶT 30
4.1.1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG: 30
4.2 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT CÁP TREO : 31
4.2.1 ĐÀO HỐ: 31
4.2.2 LẮP ĐẶT DÂY CO : 31
4.2.3 LẮP ĐẶT CÁP : 32
4.2.4: CÁC TRƯỜNG HỢP TREO CÁP ĐẶC BIỆT: 33
4.3 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT CÁP CHON TRỰC TIẾP : 33
4.4 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT CÁP TRONG CỐNG CÁP : 33
4.5 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT CÁP TRONG HẦM CÁP: 37
4.6 QUY TRÌNH LẮP ĐẶT CÁP TRONG NHÀ: 38
4.6.1 YÊU CẦU KĨ THUẬT : 38
4.6.2 LẮP ĐẶT CÁP : 38
4.7 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG FTTH 39
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRÊN MẠNG FTTH 40
5.1 Phân loại sự cố 40
5.1.1 Các sự cố, các lỗi từ phía nhà cung cấp dịch vụ (ISP): 40
5.1.2 Các sự cố liên quan đến truyền dẫn ISP đến nhà khách hàng 40
5.1.3 Các sự cố phía nhà khách hàng 40
5.2.Phán đoán và xử lý sự cố phía nhà khách hàng 41
5.2.1 Kiểm tra converter 41
5.2.2 Kiểm tra dây nhảy quang và ODF 43
5.2.4 Lỗi sợi quang từ đầu khách hàng đến trạm cuối 44
5.2.5 Xử lý lỗi mạng PON 44
CHƯƠNG 6: THIẾT LẬP CẤU HÌNH THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI FTTH TẠI ĐẦU KHÁCH HÀNG 46
6.1.Cấu hình modem Totolink F1 46
6.1.1 Giới thiệu chung : 46
6.1.2.Thông số kỹ thuật : 47
6.1.3 Cấu hình xác thực : 48
Trang 7AON - Active Optical Network
ADSL - Asynchronous Digital Subscriber Loop
B
G
I
ISDN - Integrated Service Digital Network
L
M
O
P
Trang 8Rx - Receiver
S
T
W
Trang 9L I NÓI Đ U ỜI NÓI ĐẦU ẦU
Cùng với xu hướng phát triển của thế giới mạng viễn thông ở nước ta đã phát triểnnhanh chóng trong mấy năm gần đây nhờ chiến lược đi thẳng vào hiện đại hóa theo hướng sốhóa , tự động hóa đa dịch vụ Với tư đổi mới năng động sáng tạo và có bước đi thích hợptrong giai đoạn phát triển Sự phát triển của hạ tầng cơ sở thông tin là yếu tố quan trọng thúcđẩy nền kinh tế phát triển nâng cao đời sống xã hội của con người Thừa kế những thành tựucủa các nghành công nghiệp điện tử bán dẫn quang học , công nghệ thông tin Nền viễn thôngthế giới cũng như trong nước đã có những bước tiến nhảy vọt đưa đời sống con người bướcsang một kỉ nguyên mới của thông tin
Internet đã trở nên gần gũi và phổ biến với nhiều quốc gia trên thời giới nhờ vào côngnghệ Internet băng rộng ADSL với khả năng kết nối, truyền tải dữ liệu gấp hang chục đếnhang trăm lần modem quay số
Tuy nhiên, công nghệ ADSL đang đứng trước nguy cơ phải nhường vị trí thống trị lâunay cho một loại công nghệ truyền dẫn mới hơn, đó là công nghệ truyền dẫn cáp sợi quang,thông qua kiến trúc mạng sử dụng cáp sợi quang để kết nối viễn thông có tên là FTTx (Fiber
To The x)
Mạng FTTx trong đó có FTTH hiện đang đóng một vai trò quan trọng trong do tiềmnăng cung cấp lượng băng thông cho khách hàng lớn hơn so với cáp đồng, đáp ứng nhu cầungày càng tăng về tốc độ và chất lượng truyền thoại, dữ liệu và video trên nền IP Các côngnghệ thường được sử dụng để tạo dựng các mạng FTTH bao gồm cả các mạng quang thụđộng (PON), mạng quan tích cực (AON) và các công nghệ nén dữ liệu
Qua thời gian tìm hiểu thực tế về mạng viễn thông tại Trung Tâm Viễn Thông TânBình cùng với sự hướng dẫn tận tình của anh Võ Hồng Phúc - Phó phòng Kỹ Thuật ĐiềuHành đã giúp em hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này
Nội dung báo cáo:
Chương I : Giới thiệu về Trung tâm Viễn Thông Tân Bình
Chương II : Cấu trúc và tiêu chuẩn mạng truy nhập FTTx (GPON và AON) tại
Trung tâm Viễn Thông Tân Bình
Chương III : Tổng quan về mạng truy nhập FTTH
Chương IV : Phân tích các sự cố thường gặp trên mạng FTTH
Chương V : Thiết lập cấu hình thiết bị đầu cuối FTTH tại đầu cuối khách hàng
Trang 10Giám đốc Trung tâm viễn thông
Phó trưởng phòng
Nhân viên
văn thư -
hành chính
Tổ trưởng vật tư
Nhân viên
tổng hợp
Trưởng phòng Kỹ thuật điều hành Phó trưởng Phòng Kỹ thuật điều hành
Các Đội trưởng Viễn thông
Nhân viên dịch
vụ viễn thông cấp 1
Phó Giám đốc
Tổ kế toán
Nhân viên
Kế toán TSCĐ, kiêm thủ quỹ
Nhân viên hỗ trợ dịch vụ viễn thông
Nhân viên nghiệp vụ
Nhân viên Quản lý số liệu
Nhân viên vật tư
Nhân viên nhân sự, tiền lương
Nhân viên
bảo vệ
Tổ trưởng nhân sự, tiền lương
Tổ trưởng
hành chánh
tổng hợp
Kế toán trưởng kiêm
Tổ trưởng
Kế toán
Tổ kỹ thuật
Tổ điều hành chất lượng
Đội trưởng ƯCTT và quản lý BTS
Nhân viên ƯCTT và quản lý BTS
Đội phó ƯCTT
và quản lý BTS
Nhân viên
Kế toán thanh toán, công nợ
Nhân viên dịch
vụ viễn thông cấp 2
Trang 11- Tổ chức quản lý, thực hiện các dự án đầu tư mạng viễn thông và kiến trúc; tổ chứcquản lý, thực hiện các dự án di dời, sửa chữa, nâng cấp mạng viễn thông và kiếntrúc.
1.2.1.2 Nhi m v ệm vụ ụ:
- Tổ chức quản lý việc vận hành, khai thác, bảo dưỡng, sữa chữa các thiết bị mạngngoại vi; các thiết bị đầu cuối thuê bao, các vật tư, tài sản, công cụ, dụng cụ đúng quytrình, quy định hiện hành
- Cập nhật và quản lý đầy đủ các hồ sơ, dữ liệu: các thiết bị mạng ngoại vi; các thiết bịđầu cuối thuê bao, các hồ sơ khách hang, các chương trình quản lý, khai thác; các vật
tư, tài sản, công cụ, dụng cụ theo phân cấp
- Định kỳ kiểm tra, phân tích chất lượng quản lý khai thác để đưa ra các đề xuất, giảipháp khắc phục, phòng ngừa
- Khảo sát, đề xuất các phương án cải tạo, nâng cấp, phát triển mới mạng ngoại vi thuộckhu vực quản lý
- Khảo sát, lập dự toán, thi công các công trình thay thế mới dây lẻ thuê bao hoặc thaythế nhiều dây lẻ thuê bao bằng cáp dung lượng nhỏ
- Thực hiện các công tác chuyển mạng, đổi số, gỡ bỏ thu hồi thiết bị mạng ngoại vitheo quy trình quản lý khai thác hoặc theo phương án, kế hoạch được phê duyệt
- Tổ chức khảo sát, lập dựa toán thi công các công trình sửa chữa mạng ngoại vi, cáccông trình sửa chữa nhà trạm, tài sản, công cụ, dụng cụ theo phân cấp
- Tổ chức điều hành, xử lý sự cố mạng cáp đồng, cáp quang, phục hồi thông tin liên lạccho khách hàng thuộc khu vực quản lý
- Vận hành thiết bị nguồn điện và phụ trợ thuộc khu vực quản lý
- Phối hợp với các đơn vị liên quan xử lý sự cố thiết bị truyền dẫn, tiếp cận thuê bao,xDSL, kênh thuê riêng… theo khu vực quản lý
- Sửa chữa thay thế đường dây thuê bao theo phiếu báo hư sửa chữa
- Quản lý, khai thác, vận hành cơ sở hạ tầng trạm BTS
- Tiếp nhận, xử lý sự cố và ứng cứu thông tin cơ sở hạ tầng trạm BTS
- Bảo trì, bảo dường, sửa chữa, thay thế cơ sở hạ tầng trạm BTS
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện bảo trì, bảo dưỡng mạng ngoại vi theo khuvực quản lý
- Đo thử, kiểm tra định kỳ chất lượng mạng ngoại vi và hệ thống tiếp đất chống sét
- Xây dựng kế hoạch phát triển hạ tầng và năng lực mạng lưới theo phân cấp
Trang 12- Tổ chức thực hiện đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông - CNTT theo phân cấp.
- Phối hợp với các đơn vị liên quan cung cấp số liệu phục vụ cho công tác điều tra, anninh theo chỉ đạo của lãnh đạo
- Quản lý chặt chẽ vật tư thiết bị, công cụ dụng cụ, tài sản cố định, các khoản chi phi tạiđơn vị theo phân cấp
- Tổ chức, thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ,trực dân quân tự vệ và an ninh quốc phòng Tổ chức, triển khai huấn luyện bảo hộ laođộng định kỳ theo quy định, phòng chống lụt bão theo phân cấp
- Tổ chức triển khai thực hiện phương án bảo vệ tài sản, bảo vệ an toàn đơn vị và cácnội quy, quy định của Tập đoàn và Viễn Thông TP.HCM
- Xây dựng các quy trình công tác, xây dựng bảng hướng dẫn công việc trong nội bộđơn vị
- Xây dựng, tổ chức quản lý và phát triển nguồn nhân lực theo quy định của ViễnThông TP.HCM
- Đề xuất các biện pháp đảm bảo sản xuất kinh doanh
- Tổ chức thực hiện và mở sổ sách quản lý công tác chuyên môn, tài chính, vật tư, tàisản, công cụ, dụng cụ theo đúng quy định
- Giữ gìn kỷ cương nề náp, giá trị đạo đức, chuẩn mực văn hóa, hoài bão và sứ mạngcủa đơn vị
- Chấp hành các chế độ, chính sách, quy định của Nhà Nước, Tập Đoàn Bưu ChínhViễn Thông Việt Nam và Viễn Thông TP.HCM
1.2.2 Phòng T ng H p ổng Hợp ợp
1.2.2.1 Ch c năng: ức năng:
- Tham mưu, quản lý, điều hành công tác: tổ chức bộ máy, cán bộ, đào tạo, lao động,tiền lương
- Chính sách xã hội, chăm sóc sức khỏe, an toàn bảo hộ lao động
- Tham mưu, quản lý, điều hành các công tác: hành chính, quản trị, tổng hợp, văn thư,lưu trữ, đối ngoại, bảo vệ an toàn cơ quan, bảo vệ bí mật và phòng chống cháy nổ
- Xây dựng, triển khai và giao chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lývốn, chi phí, tổ chức mua, tiếp nhận, quản lý, cấp phát hàng hóa vật tư theo phân cấp
- Thực hiện công tác tài chính kế toán tại Trung tâm Tổ chức theo dõi, quản lý hiệuquả toàn bộ tài sản, vật tư, CCDC, công nợ của Trung Tam và thực hiện hạch toán,
Trang 13- Theo dõi, tổng hợp, ghi biên bản các của hợp của Trung tâm; xây dựng, quản
lý, thông báo lịch làm việc hàng tuần, hàng tháng hoặc đột xuất của TrungTâm
- Tổ chức và phục vụ các cuộc hợp, hội nghị, ngày Lễ, Tết v.v… đúng thủ tục,chế độ quy định
- Tổ chức tiếp nhận và hướng dẫn khác đến quan hệ công tác với lãnh đạoTrung Tâm, các bộ phận trực thuộc theo quy định
- Quản lý, theo dõi các công trình xây dựng, sửa chữa nhỏ, khang trang mặtbằng làm việc, lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện nước tại đơnvị
- Đề xuất bố trí sắp xếp mặt bằng làm việc cho Trung Tâm
- Bố trí phương tiện vận chuyển phục vụ các bộ công nhân viên đi công tác,
- Xây dựng, trình duyệt và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch về công tácbảo vệ, phương án, nội quy phòng cháy, chữa cháy và phỏng nổ, phương án,nội quy bảo vệ tài sản, bảo vệ an toàn đơn vị theo chức năng quy định
- Xây dựng, trình duyệt nội quy làm việc, nội quy ra vào cơ quan, quản lý cácloại vũ khí theo quy định, giám sát việc quản lý bảo quản chất dễ cháy, dễ nổtrong cơ quan
- Thường trực công tác an toàn PCCN, Ban Chỉ huy tự vệ cơ sở của Trung Tâm
- Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của Trung Tâm
b Công tác nhân sự tiền lương:
- Tham mưu cho Giám Đốc Trung Tâm về công tác tổ chức bộ máy
- Xây dựng các kế hoạch lao động và triển khai thực hiện nhằm đảm bảo duy trìnguồn nhân lực
- Theo dõi, hướng dẫn và kiểm soát công tác bố trí nhân sự trong toàn TrungTâm
- Làm thường trực cho công tác tổ chức đánh giá năng lực thực tế P3
Trang 14- Lập thủ tục thôi việc, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển nhân sự, kỷ luật,khen thưởng, hưu trí, nâng lượng, nâng bậc, hợp đồng lao động theo phân cấp.
- Quản lý, cập nhận lý lịch CB.CNV trên hệ thống quản lý nguồn nhân lực
- Phân tích nhu cầu đào tạo về đề xuất kế hoạch đào tạo
- Xây dựng kế hoạch sử dụng quỹ tiền lương đơn vị
- Thanh toán lương, thưởng hàng tháng
- Thanh toán chế độ BHXH
- Thanh toán chế độ liên quan khác: ca đêm, thêm giờ, công tác phí…
- Theo dõi thu nhập, thuế thu nhập
- Theo dõi kiểm soát các chế độ chính sách cho người lao động: thời gian làmviệc, thời gian nghỉ phép, thời gian nghỉ lễ, thời gian và chế độ làm ngoài giờ,chế độ BHXH, BHYT, BHTNLĐ, và các chế độ phúc lợi khác…
- Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát công tác Bảo hộ lao động,quản lý môi trường theo phân cấp của Viễn Thông TP.HCM Làm thường trựccho công tác bảo hộ lao động của Trung Tâm
- Thực hiện chế độ BHLĐ, đo kiểm môi trường, lập thủ tục giám định sức khỏe,
xử lý chất thảo nguy hại, lập kế hoạch, kiểm tra ATVSLĐ, đăng ký, kiểm địnhmáy móc, thiết bị
- Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại của nhân viên Trung Tâm lien quan đếnhợp đồng lao động, các chế độ chính sách và các hoạt động của Trung Tâm
c Công tác kế hoạch – vật tư:
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh theo hệ thông chỉ tiêu kế hoạch (Hệthống thẻ cân bằng điểm BSC-KPOs/KPIs) và hướng dẫn của Viễn ThôngTPHCM
- Tổng hợp, phân tích các số liệu, các chỉ tiêu kinh tế, chuẩn bị các nội dung kếhoạch sản xuất trình Giám đốc Trung Tâm giao chỉ tiêu kế hoạch cho các bộphận trực thuộc đơn vị
- Theo dõi, tổng hợp tình hợp tình hình sản xuất hàng tháng, quý, năm của các
bộ phận trực thuộc và của Trung Tâm
- Làm đầu mối quản lý, phân tích, đánh giá hiệu quả thực hiện kế hoạch sảnxuất, hiệu quả sử dụng các nguồn vốn của Trung Tâm
- Lập kế hoạch theo dõi sử dụng chi phí của đơn vị
Trang 15- Lập kế hoạch đầu tư, quản lý đầu tư, xây dựng, tổ chức quản lý và thẩm địnhcác dự án đầu tư xây dựng, sửa chữa theo phân cấp.
- Thương thảo, lập và trình ký các loại hợp đồng theo linh vực được phân công,theo dõi quá trình thực thiện và thanh lý hợp đồng
- Tổ chức tiếp nhận vật tư, thiết bị và cấp phát vật tư, thiết bị cho các bộ phậnliên quan
d Công tác kế toán:
- Tham mưu cho lãnh đạo Trung Tâm về quản lý công tác kế toán, tài chính
- Thực hiện và phản ánh các khoản thu – chi tiền, nhập – xuất vật tư; chấp hànhthu, nộp các khoảng phải nộp về Viễn Thông TP.HCM theo quy định
- Quản lý các khoản côn nợ phải thu, phải trả, phối hợp với các đơn vị liên quantrong Trung Tâm thu hồi công nợ
- Theo dõi, hạch toán doanh thu cước theo quy định
- Thực hiện chế độ báo cáo quyết toán tài chính theo quy định
- Kiểm soát xuất nhập vật tư, nhiên liệu, thiết bị v.v theo quy định
- Hạch toán chi phí, theo dõi thanh toán vật tư, chi phí thường xuyên theo quyđịnh
- Kiểm tra, theo dõi, thống kê báo cáo công cụ, dụng cụ, tài sản cố định củaTrung Tâm
- Thẩm định kế toán dự trù chi phí và tạm ứng chi phí
- Quản lý tiền mặt, báo cáo thu chi, tồn quỹ theo quy định
1.2.3 Phòng Kỹ Thu t Đi u Hành ật Điều Hành ều Hành.
Trang 16Viễn Thông VN, Viễn Thông TP.HCM về lĩnh vực viễn thông Làm thường trực côngtác soạn thảo, điều chỉnh các quy trình kỹ thuật, nghiệp vụ của Trung tâm.
- Tổ chức quản lý tài liệu kỹ thuật, hồ sơ mạng lưới, thiết bị, đài trạm, Tổ chức điều tra,cập nhập dữ liệu, họa đồ mạng ngoại vi theo quy định, quản lý dữ liệu khách hàngtheo phân cấp
- Lập kế hoạch và đề xuất các giải pháp khai thác và phát triển mạng lưới, đảm bảonăng lực phục vụ sản xuất kinh doanh, đáp ứng đầy đủ nhu cầu đầu vào Phối hợp vớicác đơn vị liên quan lập phương án kỹ thuật các công trình phát triển, sửa chữa, didời, ngầm hóa mạng ngoại vi, công trình thay thế dây lẽ, kiến trúc
- Lập kế hoạch và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng mạng lưới, đảm bảo mạnglười đạt các chỉ tiêu Viễn Thông TP giao Lập kế hoạch và kiểm tra công tác sửachữa, bảo dưỡng mạng viễn thông do Trung tâm quản lý
- Điều hành xử lý sự cố mạng viễn thông theo quy định Cung cấp thông tin, đề xuấtphương án xử lý sự cố theo quy trình, phối họp xử lý sự cố với các đơn vị liên quan
- Triển khai dịch vụ mới trên mạng viễn thông do Trung Tâm quản lý
- Phối hợp giải quyết các khiếu nại của khách hàng theo phân cấp
- Tham gia các hội đồng tư vấn, tổ chuyên gia do Giám đốc Trung Tâm chỉ định.Thường trực theo dõi, phát hiện các trường hợp kinh doanh trái phép các dịch vụ viễnthông
- Phối hợp các đơn vị liên quan trong việc tính toán hiệu quả đầu tư các dự án Thamgia nghiệm thu bàn giao, quyết toán công trình mạng ngoại vi và kiến trục thuộc địabàn quản lý của Trung Tâm
- Thường trực công tác PCLB, ngầm hóa, chuyển mạng, đổi số, kiểm định hàng hóa vật
tư trước khi nhập kho và thanh lý
1.2.4 Các đội Viễn Thông
1.2.4.1 Chức năng:
- Tổ chức lắp đặt, cung cấp, sửa chữa dịch vụ viễn thông – công nghệ thông tin trên địabàn bảo đảm chất lượng cung cấp dịch vụ
1.2.4.2 Nhiệm vụ:
a Công tác phát triển và sữa chữa dịch vụ: Thực hiện theo các quy trình lắp đặt dịch
vụ, sửa chữa dịch vụ, quản lý và quyết toán vật tư, thu hồi thiết bị:
Trang 17- Tổ chức quyết toán vạt tư, lắp đặt, sửa chữa.
- Kiểm soát công tác hoàn tất thu nhận hồ sơ tiền ĐNHM, trả trước tại nhà
- Tổ chức thu hồi thiết bị
- Cập nhật dữ liệu mạng cáp, quản lý thiết bị, khách hàng trên các chương trìnhquản lý theo quy định
b Quản lý và khai thác mạng lưới:
- Tổ chức kiểm tra bảo trì mạng cáp, mạng hầm cống đảm bảo chất lượng dịch vụ
- Kiểm soát mạng truyền dẫn trạm BTS khu vực
- Đề xuất các phương án sửa chữa hoặc đầu tư mạng lười nhằm đảm bảo đầy đủnăng lực và chất lượng mạng lười bao gồm mạng cáp, hầm cống
c Công tác quản lý và chăm sóc khách hàng
Theo dõi danh sách khách hàng phát sinh cước để kiểm soát doanh thu khu vực, xâydựng phương án chăm sóc khách hàng phù hợp nhằm duy trì và tăng doanh thu khuvực
1.2.5 Đội ứng cứu thông tin và quản lý BTS
1.2.5.1 Chức năng:
- Tổ chức, điều hành xử lý sự cố mạng cáp đồng, cáp quang, vận hành thiết bị nguồnđiện, phụ trợ v.v thuộc khu vực chi nhanh quản lý
- Tổ chức quản lý, vận hành, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa cơ sở hạ tầng trạm BTS
- Tiếp nhận, xử lý sự cố và ứng cứu thông tin cơ sở hạn tầng trạm BTS
1.2.5.2 Nhiệm vụ:
a Công tác ứng cứu thông tin:
- Tổ chức, điều hành xử lý sự cố mạng cáp đồng, cáp quang, vận hành thiết bị nguồnđiện, phụ trợ v.v thuộc khu vực chi nhánh quản lý
- Quản lý các thiết bị đo, công cụ dụng cụ, vật tư công trình, quyết toán vật tư theo quyđịnh
- Triển khai huấn luyện bảo hộ lao động bước 3, thực hiện đầy đủ các công tác an toànlao động, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống lự bão theo quy định
- Phục vụ các công tác theo yêu cầu đột xuất của Trung Tâm và Viễn Thông TP.HCM
- Phối hợp với các đơn vị liên quan xử lý sự cố thiết bị truyền dẫn, tiếp cận thuê bao,xDSL, MSAN, kênh thuê riêng, thiết bị nguồn điện, phụ trợ v.v
Trang 18- Kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng tủ tiếp cận thuê bao, MSAN.
- Giám sát sửa chữa báo hư 119 tai đơn bị Giám sát công tác lắp đặt điện thoại và thuêbao MegaVNN
- Theo dõi, đôn đốc, hỗ trợ công tác sửa chữa, xử lý sự cố tại các tổ trực thuộc Trungtâm quản lý
b Quản lý hạ tầng BTS:
- Tổ chức kiểm tra bảo trì các trạm BTS, xử lý sự cố nhỏ về thiết bị, vận hành công tácchạy máy phát điện khi có sự cố
- Đầu mối quan hệ và tiếp nhận trao đổi các thông tin với chủ nhà
- Đề xuất phương án sửa chữa liên quan đến hạ tầng BTS
Thương hiệu Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Trang 19CH ƯƠNG 1 NG 2
C U TRÚC VÀ CÁC TIÊU CHU N M NG TRUY NH P FTTx ẤU TRÚC VÀ CÁC TIÊU CHUẨN MẠNG TRUY NHẬP FTTx ẨN MẠNG TRUY NHẬP FTTx ẠNG TRUY NHẬP FTTx ẬT NGỮ VIẾT TẮT (GPON VÀ AON) T I TRUNG TÂM VI N THÔNG TÂN BÌNH ẠNG TRUY NHẬP FTTx ỄN THÔNG TÂN BÌNH
2.1 CẤU TRÚC MẠNG FTTx
2.1.1 Giới thiệu chung.
Mạng truy nhập quang được chia làm hai loại cơ bản là mạng truy nhập quang tíchcực AON và mạng truy nhập quang thụ động PON Mạng AON sử dụng các thiết bị tích cựcnhư các bộ chia tích cực hoặc các bộ ghép kênh ở đoạn phân bố của mạng truy nhập MạngPON không chứa bất kì một phần tử tích cực nào cần phải có sự chuyển đổi điện – quang.Thay vào đó, PON sẽ chỉ bao gồm: sợi quang, các bộ chia, bộ kết hợp, bộ ghép định hướng,thấu kính, bộ lọc… Điều này giúp cho PON có một số ưu điểm như: không cần nguồn điệncung cấp nên không bị ảnh hưởng bởi lỗi nguồn, có độ tin cậy cao và không cần phải bảodưỡng do tín hiệu không bị suy hao nhiều như đối với các phần tử tích cực
Hình 2.1: Mạng truy nhập quang
2.1.2 Cấu trúc mạng truy nhập AON
Mạng quang tích cực AON sử dụng một số thiết bị quang tích cực để phân chia tínhhiệu là: Switch, router được đấu nối qua ODF tập trung bằng các sợi dây nhảy quang ODF lànơi kết cuối cáp trong trạm, cáp quang được đấu nối từ ODF đi ra ngoài mạng và được chia
ra các tập điểm quang AON, từ tập điểm AON được kéo dây dropwire quang đến hộ gia đình
Trang 20có nhu cầu cung cấp dịch vụ Internet, Metronet… Mỗi tín hiệu đi ra từ phía nhà cung cấp chỉđược đưa trực tiếp tới khách hàng yêu cầu.
Hình 2.2: Cấu trúc mạng AON
Cấu hình mạng cơ bản của mạng truy nhập quang được trình bày ở hình 2.3
Hình 2.3: Cấu hình của mạng truy nhập quang
FTTC (Fiber To The Curb)
Từ trung tâm chuyển mạch cáp sợi quang được dẫn tới phân phối đặt trên vỉa hè (Curb),
lề đường (FTTK- Kerb), ngoài ra còn được gọi là FTTP- cáp quang đến cột cáp treo (Pole),
từ tủ đến đầu cuối thiết bị trong phạm vi 300m có thể sử dụng mạng cáp đồng hiện hữu
Trang 21 FTTN (Fiber To The Node)
Cáp sợi quang được dẫn tới điểm nút (Node), ngoài ra còn được gọi là FTTCab- Cápquang đến tủ cáp (Cabinet) Tương tự như FTTC nhưng khoảng cách từ node đến khu vựckhách hàng xa hơn
FTTB/FTTO (Fiber To the Building/Office)
Cấu trúc tương tự nhau và gần giống với FTTC Điểm khác biệt giữa chúng là FTTB
và FTTO có thiết bị đầu cuối quang đặt rất gần thuê bao (khoảng vài chục mét), nghĩa là cápsợi quang được dẫn tới phòng máy trung tâm của tòa nhà cao tầng, từ đó thông qua phươngtiện chuyển đổi (quang – điện) đấu nối tới từng người sử dụng riêng biệt
FTTH (Fiber To The Home)
Cáp sợi quang được kéo tới tận thiết bị đầu cuối của thuê bao và triển khai lắp đặtONT tại nhà khách hàng
2.1.3 C u trúc m ng truy nh p quang GPON ấu trúc mạng truy nhập quang GPON ạng truy nhập quang GPON ập quang GPON
2.1.3.1 Mạng GPON
Khái niệm: GPON (Gigabit-capable Passive Optical Networks) là chuẩn mạng
trong công nghệ mạng chuẩn PON (Passive Optical Network), tốc độ Gigabit Đây là
mô hình kết nối mạng theo kiểu kết nối: Điểm – Đa điểm, trong đó các thiết bị kết nốigiữa nhà mạng và khách hàng sử dụng các bộ chia tín hiệu quang (Spliter) thụ động(không dùng điện) Tín hiệu Download được truyền tới thuê bao được mã hóa để tránhviệc xem trộm.Tín hiệu Upload được kết hợp bằng việc sử dụng giao thức đa truynhập phân chia theo thời gian sẽ điều khiển việc sử dụng các khe thời gian cho việctruyền dữ liệu đường Uplink một cách tối ưu nhất
Hình 2.1: Mô hình mạng GPON
Trang 22OLT (Optical Line Terminal): thiết bị kết cuối cáp quang tích cực lắp đặt tại phía nhà cung
cấp dịch vụ thường được đặt tại các đài trạm
ONT (Optical Network Terminal)/ONU (Optical Network Unit): thiết bị kết cuối mạng cáp
quang tích cực, kết nối OLT thông qua mạng phân phối quang
Bộ chia/ghép quang thụ động (Splitter): Dùng để chia/ghép thụ động tín hiệu quang từ nhà
cung cấp dịch vụ đến khách hàng và ngược lại giúp tận dụng hiệu quả sợi quang vật lý.Cấu hình tham chiếu của mạng truy nhập quang được trình bày trên hình 2.4
Hình 2.4: Cấu hình tham chiếu của mạng truy nhập quangCấu trúc trên hình 2.4 bao gồm 4 khối cơ bản: đầu cuối đường quang (OLT), mạngphối dây quang (ODN), Splitter và thiết bị đầu cuối (ONT)
2.1.4 Các khối chức năng cơ bản
Hệ thống mạng truy nhập quang GPON bao gồm ba thành phần cơ bản: OLT,ONU/ONT và ODN Hệ thống AON có các khối chức năng đơn giản gồm switch, router,mạng cáp quang AON, các router tại nhà khách hàng, cơ bản hơn so với hệ thống GPON
2.1.4.1 Kh i k t cu i đ ối kết cuối đường quang OLT ết cuối đường quang OLT ối kết cuối đường quang OLT ường quang OLT ng quang OLT
Các khối OLT chính được mô tả trong hình 2.5:
Hình 2.5: Các khối chức năng của OLT
2.1.4.2 Kh i m ng quang ONU ối kết cuối đường quang OLT ạng quang ONU
Cấu hình điển hình của một ONU được mô tả trong hình 2.6:
ONT
Trang 23Hình 2.6: Các khối chức năng của ONU
2.1.4.3 M ng phân ph i quang ODN ạng phân phối quang ODN ối quang ODN
Mạng phân phối quang kết nối giữa một OLT với một hoặc nhiều ONU sử dụng thiết
bị tách/ghép quang và mạng cáp quang thuê bao
Hình 2.7: Mạng phân phối quang ODN
2.4.3 Mạng phân phối quang ODN
2.4.3.1 Bộ tách / ghép quang:
Các bộ tách / ghép NxN được chế tạo bằng cách ghép nhiều tầng bộ 2 x 2 vớinhau như Hình 1.6 hoặc sử dụng công nghệ ống dẫn sóng phẳng
Hình 2.6 Các bộ ghép 8 x 8 được tạo ra từ các bộ ghép 2 x 2Các bộ tách / ghép được đặc trưng bằng các tham số sau : suy hao chia, suy hao ghép, điều hướng
Trang 242.1.4.4 M ng cáp quang thuê bao ạng quang ONU
Mạng cáp quang thuê bao được xác định trong phạm vi ranh giới từ giao tiếp sợiquang giữa thiết bị OLT đến thiết bị ONU/ONT
Hình 2.8: Cấu trúc cơ bản mạng cáp quang thuê baoMạng cáp quang thuê bao được cấu thành bởi các thành phần chính như sau:
Cáp quang gốc (Feeder Cable): xuất phát từ phía nhà cung cấp dịch (hay còn gọi chung làCentral Office) tới điểm phân phối được gọi là DP (Distribution Point)
Điểm phân phối sợi quang (DP): là điểm kết thúc của đoạn cáp gốc Trên thực tế triểnkhai, điểm phân phối sợi quang thường là măng xông quang, hoặc các tủ cáp quang phânphối, ưu tiên dùng măng xông quang
Cáp quang phối (Distribution Optical Cable): xuất phát từ điểm phối quang (DP) tới cácđiểm truy nhập mạng (AP- Access Point) hay từ các tủ quang phối tới các tập điểmquang
Cáp quang thuê bao (Drop Cable): xuất phát từ các điểm truy nhập mạng (AP) hay từ cáctập điểm quang đến thuê bao
Hệ thống quản lý mạng quang (FMS – Fiber Management System) được sử dụng đểbảo dưỡng và xử lý sự cố
Điểm quản lý quang (FMP – Fiber Management Point): dễ dàng cho xử lý sự cố vàphát hiện đứt đường
Cấu trúc tiêu biểu của mạng cáp quang thuê bao FTTx được mô tả theo hình dưới:
Trang 25Hình 2.9: Cấu trúc tiêu biểu của mạng cáp quang thuê bao
Từ hình vẽ trên, cấu trúc của mạng cáp quang thuê bao tiêu biểu sẽ bao gồm các thànhphần sau:
- Tủ quang phối cấp 1 này sẽ là nơi lắp đặt các bộ chia splitter cấp 1 (S1) trên mạng
- Dung lượng cho 01 sợi cáp quang gốc tiêu biểu đi ra từ đài/trạm đến tủ quang phối cấp
1 tối thiểu là 48FO
b) Tủ quang phối cấp 2:
- Tủ quang phối cấp 2 đóng vai trò tập trung dung lượng cáp phối cần phục vụ cho 01khu vực do tủ quang phối cấp 2 này quản lý Về cơ bản, 01 tủ quang phối cấp 1 sẽquản lý nhiều tủ quang phối cấp 2
- Từ tủ quang phối cấp 1 đến tủ quang phối cấp 2, là tập hợp các sợi cáp quang phối đến
tủ quang phối cấp 2
- Tủ quang phối cấp 2 này sẽ là nơi lắp đặt các bộ chia splitter cấp 2 (S2) trên mạng
- Dung lượng cho 01 sợi cáp quang phối tiêu biểu đi ra từ tủ quang phối cấp 01 đến tủquang phối cấp 2 tối thiểu là 48FO
c) Tập điểm quang:
- Tập điểm quang là nơi phối cáp quang thuê bao đến khách hàng
- Từ tủ quang phối cấp 2 đến tập điểm quang là tập hợp các sợi quang phối đến tậpđiểm
- Dung lượng cho 01 sợi cáp quang phối tiêu biểu đi đến tập điểm quang có dung lượngtối thiểu là 12FO
Trang 26d) Bộ chia (Splitter)
- Bộ chia (Splitter) là thiết bị ghép/chia tách quang thụ động không cần nguồn
- Bộ chia (Splitter) sẽ được thiết kế phổ biến trên từng tuyến cáp của mạng cáp quangthuê bao có tổng tỷ lệ chia tối đa cho phép hiện nay là 1:64
- Phân bố bộ chia phổ biến trên mạng theo tỷ lệ chia 1:2 tại tủ quang phối cấp 1 và tỷ lệchia 1:32 tại tủ quang phối cấp 2
- Tập điểm quang sử dụng loại cơ bản có dung lượng đầu nối tối thiểu 12 FO
- Cáp quang từ tủ cáp quang phối cấp 2 tới tập điểm có dung lượng tối thiểu 12 FO
- Cáp quang vào các khu building sử dụng tối thiểu các có dung lượng 24 FO
- Mạng cáp quang thuê bao được phân thành các vùng mạng theo đúng vùng phục vụcủa các đài/trạm tổng đài nội hạt hiện hữu nhằm tạo sự thuận tiện trong việc quản lý
và phát huy hiệu quả các nguồn lực sẵn có (cơ sở hạ tầng, khả năng đáp ứng, phục vụkhách hàng)
- Vùng phục vụ của một tủ cáp quang cấp 1 và cấp 2 bán kính không quá 1.000m (nộithành) và 1.500m (ngoại thành)
- Vùng phục vụ của một tập điểm quang bán kính không quá 300m (nội thành) và500m (ngoại thành)
Trang 27phòng, thương mại hay chung cư cao cấp, S2 có thể được bố trí bên trong từng khu.Hoặc S1 được bố trí riêng để phục vụ cho 01 khu công nghiệp hay khu công nghệcao
2.1.5 Các thông số kỹ thuật.
Các thông số kỹ thuật cơ bản của mạng GPON:
Các tiêu chuẩn trong mạng GPON
ITU-T G.984.2 (03/2003) “G-PON: PMD layer specification”: chỉ ra các yêu cầu cho lớpvật lý và các chi tiết kỹ thuật cho lớp PMD Nó bao gồm các hệ thống có tốc độ hướngxuống 1244.160 Mbit/s, 2488.320 Mbit/s và hướng lên 155.520 Mbit/s, 622.080 Mbit/s,1244.160 Mbit/s, 2488.320 Mbit/s Mô tả cả hệ thống GPON đối xứng và bất đối xứng.ITU-T G.984.2 Adm 1 (02/2006): thêm phụ lục cho ITU-T G.984.2, các xác minh về khảnăng chấp nhận giá thành sản xuất công nghiệp đối với hệ thống G-PON 2.488/1.244 Gbit/sITU-T G.984.3 (02/2004) “G-PON: TC layer specification”: mô tả lớp hội tụ truyền dẫn(Transmission convergence – TC) cho các mạng G-PON bao gồm định dạng khung,phương thức điều khiển truy nhập môi trường, phương thức ranging, chức năng OAM vàbảo mật
ITU-T G.984.3 Adm1 (07/2005): cải tiến chỉ tiêu kỹ thuật lớp TC, sửa đổi hiệu chỉnh về từngữ G.984.3
Trang 28Tốc độ truyền dẫn:
1,24416 Gbps đường lên; 2,48832 đường xuống
Bước sóng: 1310nm đường lên; 1490nm đường xuống
Bước sóng: 1550nm đường xuống dùng cho video
Đa truy nhập hướng lên: TDMA
Cấp phát băng thông động DBA (Dynamic Bandwith Allocation)
Loại lưu lượng: dữ liệu số
Khung truyền dẫn: GEM
Dịch vụ: dịch vụ đầy đủ (Ethernet, TDM, POTS)
Tỉ lệ chia của bộ chia thụ động: 1:64
Giá trị BER lớn nhất : 10-12
Phạm vi công suất sử dụng luồng xuống: -3 đến +2 dbm (10km ODN) hoặc +2đến +7 (20km ODN)
Phạm vi công suất sử dụng luồng lên: -1 đến +4 dBm (10km và 20km ODN)
Loại cáp: tiêu chuẩn ITU-T Rec G.652 Suy hao 0.35 dB/km sợi đơn mode bướcsóng 1310nm
Suy hao tối đa giữa các ONU: 15dB
Suy hao splistter 1:8: 9dB
Trang 29HÌNH ẢNH ĐẦU NỐI SPLITTER TẠI TỦ
a) Thiết bị sử dụng:
Cáp quang: sử dụng loại ống đệm lỏng, theo tiêu chuẩn ITU G652.D Suy hao
sợi quang bao gồm mối hàn:
- 1310nm và 1490nm: 0.35dB/km
- 1550nm: 0.3 dB/km
Mối nối: sử dụng mối nối cơ khí, yêu cầu kín nước, có khả năng rẽ nhánh, có
thể lắp đặt trong hầm hoặc trên cột, bên trong có các khay hàn nối và lắp đặt bộchia quang
Radius ≥ 30mm Đầu ra của Splitter
đấu nối đến thuê bao
Trang 30Hình 2.11: Các loại khớp nối thông dụng
Bộ chia quang: Có khả năng chia ghép công suất quang 1:2, 1:4, 1:8, 1:16,
1:32, 1:64 có đầu nối SC/APC Suy hao bộ chia ghép quang:
Bộ chia quang khối PLC
Dây nhảy quang được sử dụng để đấu nối giữa các giá đấu nối quang với nhau,
Trang 31Hình 2.12: Dây nhảy quang
Dây nhảy quang phải được gắn đầu nối quang ở hai đầu
Chiều dài không nên vượt quá 30m (theo TIA/EIA 568-B.1)
Sợi cáp quang để chế tạo dây phải tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng truyền dẫn về sợiG.652D như phần I đã đề cập đối với cáp quang đơn mode Lượng truyền dẫnITU.TL.36 cho đầu nối quang như phần V đã đề cập
Suy hao không vượt quá 1dB (bao gồm suy hao sợi quang, suy hao đầu nối)
Khả năng tháo ra lắp vào tối thiểu 500 lần
Sợi dây nhảy quang có cấu trúc ống đệm chặt với đường kính là 900μm ± 500μm.
Sợi dây bện làm bằng vật liệu aramid có tác dụng gia cường khả năng chịu lực và chốngthấm nước
Vỏ bọc sợi dây nhảy quang có màu vàng, đường kính tối thiểu 3mm (nếu không có yêucầu đặc biệt) và được chế tạo từ vật liệu bảo đảm khi cháy không lan tỏa và không tỏakhí Halogen dạng LSZH (Low Smoke Zero Halogen)
Trên sợi dây nhảy quang cần phải ghi rõ các thông tin chính như sau: Tên nhà sản xuất,tên loại cáp, chiều dài của đoạn dây nhảy, năm sản xuất
Dây Pigtail được sử dụng để đấu nối giữa giá đấu nối quang với phần cápquang chạy từ ngoài vào hoặc với các bộ phận thiết bị khác Thông thường, dây nhảyquang được hàn một đầu, đầu còn lại được gắn đầu nối quang
Dây Pigtail phải được gắn đầu nối quang ở một đầu, đầu còn lại được hàn với sợi cápquang cần kết nối
Sợi cáp quang để chế tạo Pigtail phải tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng truyền dẫn về sợiG.652D như phần I đã đề cập đối với cáp quang đơn mode
Trang 32 Đầu nối quang để chế tạo sợi Pigtail phải tuân tủ tiêu chuẩn chất lượng truyền dẫn TL.36 cho đầu nối quang.
ITU- Chiều dài khôg nên vượt quá 30m (theo TIA/EIA 568-B.1)
Suy hao không vượt quá 0.5dB (bao gồm suy hao sợi quang, suy hao đầu nối)
Suy hao khi hàn nóng chảy không được vượt quá 0.1 dB
Hình 2.13: Dây Pigtail
Trang 33CH ƯƠNG 1 NG 3:
C U TRÚC M NG TRUY NH P FTTH ẤU TRÚC VÀ CÁC TIÊU CHUẨN MẠNG TRUY NHẬP FTTx ẠNG TRUY NHẬP FTTx ẬT NGỮ VIẾT TẮT
FTTH ( Fiber to the Home) :
Cáp quang đến nhà thuê bao Kéo cáp quang trực tiếp đến nhà thuê bao FTTH là mộtcông nghệ kết nối viễn thông sử dụng cáp quang từ nhà cung cấp dịch vụ tới địa điểm củakhách hàng ( văn phòng , cơ quan , nhà ) Công nghệ của đường truyền được thiết lập trên cơ
sở dữ liệu được truyền qua tín hiệu quang ( ánh sáng) trong sợi cáp quang đến thiết bị đầucuối của khách hàng , tín hiệu được converter , biến đổi thành tín hiệu điện , qua cáp mạng đivào broadband router Nhờ đó, khách hàng có thể truy cập internet bằng thiết bị này qua códây hoặc không dây
3.1.1 ƯU ĐIỂM CỦA MẠNG TRUY NHẬP FTTH
Một kết nối đa dịch vụ : Hiện nay công nghệ FTTH ( Fiber-to-the-home ) là mạngviễn thông băng thông động bằng cáp quang được nối đến tận nhà để cung cấp các dịch vụtốc độ cao như điện thoại, Internet tốc độ cao đang được triển khai trên thế giới
Khi dùng công nghệ FTTH đường truyền dẫn hoàn toàn bằng cáp quang đến tậnphòng máy của người sử dụng Chất lượng truyền dẫn tín hiệu bền bỉ ổn định không bị suyhao bởi nhiễu điện từ, thời tiết hay chiều dài sợi cáp như đối với ADSL
Độ bảo mật rất cao Với ADSL, khả băng bảo mật thấp hơn vì có thể bị đánh cắp tínhiệu trên đường dây , còn với FTTH thì hầu như không thể bị đánh cắp tín hiệu trên đườngdây
Với công nghệ FTTH, nhà cung cấp dịch vụ có thể cung cấp tốc đọ download lên đến
10 Gigabit/giây, nhanh gấp 2,5 lần so với ADSL 2+ ( hiện chỉ có thể đáp ứng 20Megabit/giây).Tốc độ truyền dẫn với ADSL là không cân bằng , tốc độ tải lên luôn nhỏ hơntốc độ tải xuống ( Bất đối xứng , Download > Upload ) và tối đa 20Mbps Còn FTTH chophép cân bằng, tốc độ tải lên và tải xuống như nhau (Đối xứng , download=upload ) và chophép tối đa là 10 Gpbs, có thể phục vụ một lúc hàng trăm máy tính
FTTH đặc biệt hiệu quả với các dịch vụ : Hosting Server riêng, VPN (mạng riêng ảo),truyền dữ liệu, Game online, IPTV (truyền hình tương tác), xem phim theo truyền tải dữ liệu
Trang 34cao, có thể nâng cấp lên băng thông tới 1Gbps, an toàn dữ liệu, độ ổn định cao, không bị ảnhhưởng bởi nhiễu điện, từ trường.
Xu hướng tương lai
Dự kiến FTTH sẽ dần thay thế ADSL trong tương lai gần một khi băng thông ADSLkhông đủ sức cung cấp đồng thời các dịch vụ trực tuyến trong cùng một thời điểm
FTTH thì cung cấp một IP tĩnh thích hợp với các doanh nghiệp,tổ chức triển khai dễdàng các dịch vụ trực tuyến như IP camera, lưu trữ mail, truyền tốc độ cao
Tốc độ upload của FTTH vượt qua nghưỡng chuẩn ADSL2+ (1Mbps) hiện tại và có thểngang bằng tốc độ download Vì vậy thích hợp với việc truyền tải dữ liệu theo chiều từ trongmạng khách hàng ra ngoài internet Độ ổn định và tuổi thọ cao hơn dịch vụ ADSL do không
bị ảnh hưởng bởi nhiễu điện, từ trường; khả năng nâng cấp tốc độ (download /upload ) dễdàng
Bên cạnh các ứng dụng như ADSL có thể cung cấp Triple Play Service (dữ liệu, truyềnhình , thoại), với ưu thế băng thông vượt trội, FTTH sẵn sàng cho các ứng dụng đòi hỏi băngthông cao, đặc biệt là truyền hình độ phân giải cao (HDTV) yêu cầu băng thông lên đến vàichục Mbps, trong khi ADSL không đáp ứng được Độ ổn định ngang bằng như dịch vụinternet thuê kênh riêng Leased-line nhưng chi phí thuê bao hàng tháng thấp hơn vài chụclần Đây sẽ là một gói dịch vụ thích hợp cho nhóm các khách hàng có nhu cầu sử dụng caohơn ADSL và kinh tế hơn Leased-line
3.2 CÁC PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI MẠNG TRUY NHẬP FTTH
3.2.1 CÔNG NGHỆ MẠNG PON( PASSIVE OPTICAL NETWORK)
3.2.1.1 GIỚI THIỆU
PON ( Passive Optical Network): mạng quang bị động (những nơi có mật độ thuêbao nhiều hơn 200) PON là kiểu mạng điểm - đa điểm (P2M) Mỗi khách hàng được kết nốitới mạng quang thông qua một bộ chia quang thụ động, vì vậy không có các thiết bị mạngchủ động trong mạng phân chia và băng thông được chia sẻ nhánh (feeder) đến người dùng(Drop) Tín hiệu download được broadcast tới các hộ gia đình, tín hiệu này được mã hóa đểtránh việc xem trộm Tín hiệu upload được kết hợp bằng việc sử dụng giao thức đa truy cậpphân chia theo thời gian (TDMA) OLT sẽ điều khiển các ONU sử dụng các khe thời giancho việc sử dụng Uplink Ưu điểm của PON là nó sử dụng các splitter không cần cấp nguồn,
Trang 35không phải cung cấp năng lượng cho các thiết bị giữa phòng máy trung tâm và phía người
dùng Ngoài ra , ưu điểm này còn giúp các nhà khai thác giảm được chi phí bảo dưỡng vận
hành Kiến trúc PON cho phép giảm chi phí cáp sợi quang và giảm chi phí cho thiết bị tại CO
do nó cho phép nhiều người dùng chia sẻ chung một sợi quang
Hình 3.1: Kiến trúc mạng PON
Hình 3.2: Sơ đồ đấu nối tổng quát các thuê bao FTTH trên nền GPON
MAN-E BRAS
OLT CES
Trang 36Các module tích cực trong mạng bao gồm thiết bị đầu cuối đường dây quang (OLT)đặt tại CO và một thiết bị đầu cuối mạng quang (ONT) hoặc một đơn vị mạng quang (ONU)tại đầu xa của mạng Trong hình 1.2 một ONT được dùng khi dây quang mở rộng đến tận nhàkhách hàng, trong khi ONU được dùng khi thiết bị đầu cuối sợi quang được đặt trong một tủviễn thông gần một cụm dân cư hoặc các công ty Các kết nối từ ONU đến nhà khách hàng cóthể bằng các phương tiện khác như cáp đồng trục hoặc đôi dây xoắn.
Trong một vài trường hợp ta có thể tiết kiệm chi phí nếu chạy một dây sợi quang từsplitter chính đến các cluster địa phương bao gồm các nhà và công ty nhỏ trong một vùng lâncận Trong trường hợp này, một splitter quang nhỏ được đặt tại điểm kết thúc của sợi quang
và sau đó các kết nối ngắn từ đó đến các user
Thuật ngữ mạng quang phân phối (ODN) đề cập đến tất cả sợi quang và các bộ chiaquang thụ động hoặc các bộ ghép nằm giữa OLT và các ONT và ONU Các module tích cựctrong mạng bao gồm thiết bị đầu cuối đường dây quang (OLT) đặt tại CO và một thiết bị đầucuối mạng quang (ONT) hoặc một đơn vị mạng quang (ONU) tại đầu xa của mạng Tronghình trên, một ONT được dùng khi dây quang mở rộng đến tận nhà khách hàng, trong khiONU được dùng khi thiết bị đầu cuối sợi quang được đặt trong một tủ viễn thông gần mộtcụm dân cư hoặc các công ty Các kết nối từ ONU đến nhà khách hàng có thể bằng cácphương tiện khác như cáp đồng trục hoặc đôi dây xoắn
Trong một vài trường hợp ta có thể tiết kiệm chi phí nếu chạy một dây sợi quang từsplitter chính đến các cluster địa phương bao gồm các nhà và công ty nhỏ trong một vùng lâncận Trong trường hợp này, một spliiter quang nhỏ được đặt tại điểm kết thúc của sợi quang
và sau đó các kết nối ngắn từ đó đến các user
Thuật ngữ mạng quang phân phối (ODN) đề cập đến tất cả sợi quang và các bộ chiaquang thụ động hoặc các bộ ghép nằm giữa OLT và các ONT và ONU
3.2.2 CÁC THIẾT BỊ PON TÍCH CỰC :
OLT:
OLT được đặt tại CO và điều khiển luồng thông tin theo hai hướng qua ODN MộtOLT nên có khả năng hỗ trợ khoảng cách truyền xuyên qua ODN lên đến 20km Trong luồngxuống, OLT broadcast tất cả thông tin cho các ONU theo ghép kênh TDM, trong khi ở luồnglên, các thông tin từ các ONU được ghép kênh theo TDMA và gửi cho OLT
Một OLT thực tế được thiết kế để điều khiển nhiều hơn 1 PON Trong thực tế OLT
Trang 37ngoài trời hoặc gắn vào các tòa nhà Tuy nhiên, một ONT cũng có thể đặt trong một môitrường trong nhà tốt hơn.
Trong mạng PON, lưu lượng thoại và data sử dụng bước sóng 1490nm cho luồngxuống, lưu lượng video sử dụng bước sóng 1550nm.Luồng lên của voice và data sử dụngbước sóng 1310nm Các bộ ghép WDM thụ động thực hiện việc ghép các bước sóng và chiatheo chức năng Dựa vào chuẩn mạng PON thực tế đang sử dụng, thiết bị luồng xuống vàluồng lên hoạt động ở tại 155Mbps, 622Mbps, 1.25 Gbps, hoặc 2.5 Gbps Trong một vàitrường hợp tốc độ truyền ở luồng lên và xuống là như nhau (symmetric), trong một số chuẩnPON khác tốc độ luồng lên lớn hơn tốc độ luồng lên, được gọi là asymmetric (bất đối xứng).Một số kiểu truyền khác nhau có thể dùng cho luồng xuống video ở bước sóng 1550nm
ONT :
ONT là một thiết bị thuê bao đơn lẻ được đặt tại nhà khách hàng nhằm mục đích cungcấp một kết nối quang đến PON trên luồng lên và giao tiếp điện đối với thiết bị khách hàng
ở phía còn lại Dựa trên các thiết bị giao tiếp của khách hàng hoặc nhóm người dùng, ONT
hỗ trợ một hỗn hợp các dịch vụ, bao gồm các tốc độ ethernet khác nhau, T1 hoặc E1 (1.544hoặc 2.048 Mbps), DS3 hoặc E3 (44.736 hoặc 34.368 Mbps), ATM (155Mbps) và các dạngvideo số hoặc tương tự
Một ONU thường được đặt ở trong các tủ ngoài trời, với sự thay đổi nhiệt độ rất lớn vàmôi trường khắc nghiệt Tủ đựng các ONU phải chống vào nước, chống ăn mòn và các cơngió lớn Thêm vào đó, có một nguồn ở bên trong để vận hành các thiết bị.cùng với 1 nguồnpin dự trữ
Kết nối từ ONU đến khách hàng có thể sử dụng đôi dây xoắn, cáp đồng trục, hoặc 1dây sợi quang, hoặc không dây
3.2.3 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯƠC ĐIỂM CỦA MẠNG PON
Trang 38 Khoảng cách phục vụ có thể đáp ứng tối đa là 20km.
Mất thời gian vì phải đầu tư mạng truy nhập quang, lựa chọn điểm đặt bộ chia để đảmbảo hiệu suất sử dụng cổng của OLT
Không phù hợp với những địa điểm mật độ thuê bao thấp vì lúc đó chi phí đầu tư sẽrất lớn
Băng thông kết nối từ OLT tới khách hàng sẽ bị chia sẻ
3.3 MẠNG QUANG CHỦ ĐỘNG AON (ACTIVE OPTICAL NETWORK ):
3.3.1 GIỚI THIỆU
Là kiểu kiến trúc mạng truyền dẫn quang mà tại các điểm mạng (node) có chứa các thiết
bị cần sử dụng nguồn điện như Switch, MUX ( Multiplexer) Tín hiệu khi đi qua các nodeđược biến đổi từ quang sang điện và ngược lại, rồi mới chuyển tiếp đi Việc chuyển đổi nàylàm ảnh hưởng đến tốc độ truyền dữ liệu Tuy nhiên nhờ bộ đệm (cache) của các thiết bịchuyển mạch mà quá trình chuyển mạch của dữ liệu được hạn chế xung đột
Việc xây dựng AON dựa trên các chuẩn công nghệ Ethernet được gọi là mạng MetroEthernet Network (MEN), hay còn gọi là MAN-E (Metropolitan Access Network Ethernet)hay E-MAN Cấu trúc MAN-E gồm các Switch được kết nối với nhau theo mô hình phânlớp: Lớp trục chính – Lớp tập hợp – Lớp truy nhập
- Lớp trục chính (Core layer) gồm các thiết bị chuyển mạch rất thông minh có chức năng
xử lý nhanh nhạy một số lượng lớn các gói tin
- Lớp tập hợp ( Aggregation layer ) là lớp trung gian có thể cung cấp các kết nối trực tiếphoặc tập hợp lưu lượng từ lớp truy cập và chuyển tiếp lên lớp trục chính
- Lớp truy nhập (Access layer ) là lớp cung cấp các kết nối trực tiếp đến khách hàng, tậphợp lưu lượng từ các thiết bị của khách hàng để chuyển tải lên mạng trục, thiết bị thườngbao gồm các Switch layer 2 có các giao diện điện fast Ethernet, Giga Ethernet