1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết trình: VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

35 3,4K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 386,33 KB

Nội dung

AVi phạm hành chính∗ 1 khái niệm: ∗ Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không ph

Trang 2

VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

HÀNH CHÍNH

Trang 3

A.VI PHẠM HÀNH CHÍNH.

Trang 4

A)Vi phạm hành chính

∗ 1) khái niệm:

∗ Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.

Trang 5

Các dấu hiệu pháp lý của vi phạm hành chính

-Hành vi trái pháp luật xâm phạm các qui tắc quản lí nhà nước.

-Hành vi đo do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách

cố ý hoặc vô ý ( đối với các tổ chức- yếu tố lỗi phải được xác định ở từng con người cụ thể ).

-Hành vi đó không phải là tội phạm.

-Hành vi đó được pháp luật qui định phải bị xử lý

hành chính

Trang 6

Dấu hiệu căn bản để phân biệt giữa vi phạm hành chính và tội phạm là mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm

a) Mức độ gây thiệt hại cho xã hội:

∗ Xác định, đòi hỏi cơ quan cơ thẩm quyền dựa trên sự nhận thức về ranh giới giữa vi phạm hành chính và tội phạm, đã được quy định cụ thể ở

bộ luật hình sự, các nghị định , thông tư hướng dẫn trong các trường hợp cụ thể mức độ gây thiệt hại biểu hiện ở dưới các hình thức khác nhau như mức độ gây thương tật, giá trị tài sản bị xâm hại, giá trị hàng hoá phạm pháp

Trang 7

∗ Ví dụ minh hoạ: A tổ chức kết hôn cho con của mình (16 tuổi) và người khác, thì nếu như là lần đầu, A chỉ bị coi là vi phạm hành chính và chỉ bị xử phạt hành chính Còn nếu như A đã bị xử phạt hành chính rồi thì hành vi của A cấu thành tội tổ chức tảo hôn theo khoản 1 điều 148 bộ luật hình sự (sữa đổi bổ sung năm 2009)

b) Mức độ tái phạm hoặc vi phạm nhiều lần

Trang 8

∗ A cố ý gây thương tích cho B mà tỉ lệ thương tật dưới 11%, vi phạm lần đầu chỉ là vi

phạm hành chính nhưng nếu thuộc các tình tiết sau thì là tội phạm: dùng hung khí nguy hiểm (dùng dao, rều) hoặc thủ đoạn gây nguy hiểm cho nhiều người (bỏ thuốc trừ sâu vào nguồn nước nhà B); thuê người gây thương tích hoặc nhận gây thương tích thuê, như vậy, công cụ, phương tiện phạm tội cũng là một căn cứ để đánh giá mức độ nguy hiểm cho hành vi vi phạm

c) Công cụ, phương tiện, thủ đoạn thực hiện hành vi vi

phạm

Trang 9

Khái niệm:

Trách niệm hành chính là hậu quả pháp lý bất lợi mà Nhà nước

buộc các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính phải gánh chịu Nó

có những nét chung, đồng thời cũng có những điểm khác biệt với các loại trách nhiệm pháp lý khác như trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự và trách nhiệm kỷ luật.

B.Trách nhiệm hành chính

Trang 10

∗ a) Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm pháp lý đặt ra đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính.

∗ b) Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm trước Nhà Nước.

∗ c) Việc truy cứu trách nhiệm hành chính được thực hiện trên cơ sở các quy định của pháp luật hành chính.

→ Vì vậy, khi tiến hành truy cứu trách nhiệm hành chính các chủ thể

có thẩm quyền phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt các quy định về thủ tục

do pháp luật đặt ra

Đặc điểm

Trang 11

tổ chức bằng 2 lần

Mức phạt tiền của

Cá nhân

NGUYÊN TẮC XỬ PHẠT

Trang 12

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị

xử phạt hành chính

về vi phạm hành chính do cố ý

Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính

ĐỐI TƯỢNG XỬ PHẠT

Trang 13

Tịch thu tang vật

Trục xuất

Biện pháp Khắc phục Hiệu quả

Trang 14

Tổ

chức

Cá nhân

Trang 15

Một số điều khác theo điều 24 Luật xử phạm vi phạm hành chính

CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT

PHẠT TIỀN

Cá nhân phạt tiền từ 50.000 đ đến 1 tỷ đồng

Tổ chức phạt tiền từ 100.000đ đến 2 tỷ đồng

Trang 16

Tước quyền xử dụng giấy

Không được tiến hành các hoạt

động ghi trong giấy phép,

chứng chỉ hành nghề

Đình chỉ hoạt động có thời hạn:Hoạt động gây hậu quả nghiêm trọng

Hoặc có khả năng thực tế gây hậu quả

Nghiêm trọng đối với tính mạng

và sức khỏe con người, môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ

Thời hạn từ 1 tháng đến 24 tháng

CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT

ĐÌNH CHỈ HOẠT ĐỘNG

Trang 17

Trục xuất xử phạt buộc người nươc ngoài có hành vi vi

phạm tại Việt Nam phải rời khỏi lãnh thỗ Việt Nam

Trang 18

CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT

Khắc phục hậu quả

Buộc khôi phục lại tình trạng

ban đầu

Buộc tháo dỡ công trình

Buộc thực hiện các biện pháp

Trang 19

Phạt cảnh cáo

Phạt tiền: Cá nhân: 250.000 đồng

Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản

Xử phạt vi phạm hành chính có lập biên bản

Đối với hành vi phạm áp dụng hình thức xử phạt, tước quyền sử dụng giấy phép, hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn áp dụng mức phạt tiền tối đa của khung tiền phạt Cá nhân 15 triệu đồng trở lên , tổ chức 30 triệu đồng trở lên văn bản giải trình của tổ chức 5 ngày

Trang 21

+Quyết định xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản phải được giao cho cá nhân , tổ chức xử phạt 1 bản; Cá nhân, tổ chức vi phạm nộp tiền phạt tại chỗ cho người có thẩm quyền xử phạt

+Trong thời hạn 2 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xử phạt hành chính có lập biên bản , người có thẩm quyền ra quyết định xử phạt phải gửi cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải gửi cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt , cơ quan thu tiền phạt và cơ quan khác để thi hành

+Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấp hành qui

định xử phạt trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày quyết định xử phạt hành chính

THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT

Trang 22

Thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính là 1

năm , kể từ ngày ra quyết định , quá thời hạn này thì không thi hành

quyết định đó nữa

Trường hợp người xử phạt chết ,mất tích, tổ chức bị xử phạt giải thể , phá sản không thi hành quyết định phạt tiền nhưng vẫn thi hành hình thức xử phạt tịch thu tang vật và biện pháp khắc phục hiệu quả

THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT

Trang 23

GIÁO DỤC TẠI XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN

Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi phạm tội rất nghiêm

Trang 24

ĐƯA VÀO TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG

Người đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi: phạm tội đặc biệt nghiêm trọng do

cố ý

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi : phạm tội nghiêm trọng do cố ý

đã áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 02 lần trở lên trong 6 tháng đã áp

dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi: phạm tội nghiêm trọng do cố ý

đã áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn

Tòa án nhân dân cấp huyện

Từ 6 tháng đến 2 năm

5 ngày

Trang 25

BIỆN PHÁP XỬ LÍ HÀNH CHÍNH

CƠ SỞ GIÁO DỤC BẮT BUỘC

Đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục

bắt buộc là người thực hiện hành vi xâm phạm tài sản của

tổ chức trong nước hoặc nước ngoài ; tài sản, sức khỏe

danh dự nhân phẩm của công dân , của người nước

ngoài, vi phạm trật tự an toàn xã hội 02 lần trở lại trong

06 tháng nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình

sự ,đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị

trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này khi nhưng có

Trang 26

CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẢO ĐẢM XỬ LÍ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Mọi trường hợp giam giữ đều phải có quyết định bằng văn bản và phải giao

cho người bị tạm giữ 1 bản

Thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính không được quá 12 giờ, thời

hạn tạm giữ có thể kéo dài hơn nhưng không được quá 24 giờ

Thẩm quyền tạm giữ người: theo điều 123 Luật xử phạt vi phạm hành chính

Trang 27

CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẢO ĐẢM XỬ LÍ VI PHẠM

HÀNH CHÍNH

Việc tạm giữ tang vật,phương tiện vi phạm hành chính phải có quyết định bằng văn bản kèm theo biên bản tạm giữ và giao cho người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm 1 bản (Lập 2 bản)

Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính , giấy phép , chứng chỉ hành nghề là 7 ngày , kể từ ngày giam giữ nhưng không quá 30 ngày

Trang 28

CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẢO ĐẢM XỬ LÍ VI

PHẠM HÀNH CHÍNH

Việc khám người theo thủ tục hành chính chỉ được tiến hành khi có căn cứ

cho rằng người đó đang cất giấu trong người là đồ vật tài liệu , phương tiện được sử dụng để vi phạm

Mọi trường hợp khám người đều phải lập biên bản Quyết định khám người

và biên bản khám người phải được giao cho người bị khám 1 bản

Những người được qui định tại Điều 123 của luật này, chiến sĩ cảnh sát nhân dân, cảnh sát viên cảnh sát biển, chiến sỉ bộ đội biên phòng, kiểm lâm viên, công chức hải quan, kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ có quyền quyết định khám người

Trang 29

CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẢO ĐẢM XỬ LÍ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

Chỉ được tiến hành khi có căn cứ cho rằng ở nơi đó có cất giấu tang vật,

Trang 30

BIỆN PHÁP XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH

ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA VỊ THÀNH NIÊN

Người đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi: phạm tội đặc biệt nghiêm

trọng do cố ý

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi : phạm tội nghiêm trọng

do cố ý đã áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi: phạm tội nghiêm trọng

do cố ý đã áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 02 lần trở lên trong 6

tháng đã áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn

Đưa vào trại giáo dưỡng

Từ 6 tháng đến

2 năm

5 ngày

Trang 31

Quản lí tại gia đìnhPhạt tiền

Tịch thu tang vật

Từ 14 tuổi đến dưới

16 tuổi không áp dụng hình thức phạt tiền

Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi không quá mức tiền phạt

áp dụng đối với người thành niên

Trang 32

Những tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ :

• Người vi phạm hành chính đã có hành vi ngăn chặn, làm giảm bớt hậu quả của

vi phạm hoặc tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại;

• Người vi phạm hành chính đã tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi; tích cực

giúp đỡ cơ quan chức năng phát hiện vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành

chính;

• Vi phạm hành chính trong tình trạng bị kích động về tinh thần do hành vi trái

pháp luật của người khác gây ra; vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng; vượt

quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;

• Vi phạm hành chính do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần;

• Người vi phạm hành chính là phụ nữ mang thai, người già yếu, người có bệnh hoặc khuyết tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;

• Vi phạm hành chính vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không do mình gây ra;

• Vi phạm hành chính do trình độ lạc hậu;

• Những tình tiết giảm nhẹ khác do Chính phủ quy định.”

Trang 33

Những tình tiết sau đây là tình tiết tăng nặng :

Trang 34

Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai, thảm họa, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để vi phạm hành chính;

Vi phạm trong thời gian đang chấp hành hình phạt của bản án hình sự hoặc

đang chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính;

Tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm hành chính mặc dù người có thẩm quyền đã yêu cầu chấm dứt hành vi đó;

Sau khi vi phạm đã có hành vi trốn tránh, che giấu vi phạm hành chính;

Vi phạm hành chính có quy mô lớn, số lượng hoặc trị giá hàng hóa lớn;

Vi phạm hành chính đối với nhiều người, trẻ em, người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai

Ngày đăng: 27/04/2017, 03:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w