Chế Tạo Vật Liệu Hấng Xử Lý Ion Pb2+ Trong Các Nguồn Nước Bị Ô Nhiễm

57 352 0
Chế Tạo Vật Liệu Hấng Xử Lý Ion Pb2+ Trong Các Nguồn Nước Bị Ô Nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤNG XỬ LÝ ION Pb2+ TRONG CÁC NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM Người thực : PHẠM THU GIANG Lớp : MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH Địa điểm thực tập : BỘ MÔN HÓA Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố trông công trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu số tác giả, quan, tổ chức khác thể tài liệu tham khảo Nếu có phát gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết khóa luận Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thu Giang i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập khoa Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, trình thực khóa luận tốt nghiệp mình, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô, gia đình, bạn bè trường Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, Ban chủ nhiệm khoa thầy giáo, cô giáo khoa môi trường truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đặc biệt xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Hồng Hạnh người tận tình bảo trình thực tập viết báo cáo khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên, cán bộ môn Hóa học giúp đỡ thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên giúp đỡ, khích lệ suốt thời gian học tập trình thực đề tài tốt nghiệp Do điều kiện thời gian có hạn thân chưa có nhiều kinh nghiệm, khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, Ngày Tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thu Giang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 1.1 Khái quát kim loại chì 1.1.1 Giới thiệu kim loại chì 1.1.2 Tính chất ,đặc trưng kim loại chì 1.1.3 Ảnh hưởng chì tới người môi trường .4 1.1.4 Thực trạng ô nhiễm chì .5 1.2 Tổng quan vỏ trấu 1.2.1 Nguồn gốc, cấu tạo đặc tính lý hóa 1.2.3 Ứng dụng vỏ trấu 13 1.3 Cơ sở lý thuyết hấp phụ 17 1.3.1 Sự hấp phụ 17 1.3.2 Cân hấp phụ 18 1.3.4 Động học hấp phụ 18 1.3.5 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ 19 1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình hấp phụ 21 1.4 Phương pháp xác định hàm lượng chì nước 22 1.4.1 Phương pháp chuẩn độ complexon 22 1.4.2 Phương pháp phép đo cromat 24 1.4.3 Phương pháp phân tích định lượng trắc quang .25 1.4.4 Phương pháp phổ nguyên tử (AAS) 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu đề tài .29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu .29 iii 2.3 Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất 29 2.3.1 Nguyên liệu .29 2.3.2 Dụng cụ hóa chất 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm .30 2.4.3 Phương pháp so sánh .32 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu Excel, phương trình Langmuir 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Chế tạo vật liệu hấp phụ 33 3.1.1 Sơ đồ chế tạo vật liệu hấp phụ 33 3.1.2 Hình ảnh vật liệu hấp phụ 33 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ VLHP 35 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian cân hấp phụ 35 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ đến cân hấp phụ 38 Kết luận 45 Kiến nghị 45 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải VLHP : Vật liệu hấp phụ TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2: Thành phần tro trấu : 10 Bảng 1.3 : Đặc điểm tro trấu .10 Bảng 1.4: Diện tích sản lượng lúa gạo Việt Nam từ năm 20002013 (Nguồn: thantrau, 2015) 12 Bảng 3.1: Hình ảnh vật liệu hấp phụ 35 Bảng 3.2 ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ VLHP 36 Bảng 3.4: Dung lượng hấp phụ cực đại VLHP 42 vi DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1: Cây lúa Hình 1.2: Vỏ trấu .8 Hình 1.3: Sản lượng diện tích trồng lúa gạo giới 11 Hình 1.4: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 20 Hình 1.5: Sự phụ thuộc Ccb/q vào Ccb 20 Sơ đồ 3.1: sơ đồ chế tạo Vật liệu hấp phụ .33 Hình 3.1: Đồ thị hiệu suất phụ thuộc vào thời gian VLHP 37 Hình 3.2: đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ sau hấp phụ vào thời gian 37 Hình 3.3: Đồ thị phụ thuộc dung lượng hấp phụ vào nồng độ cân .40 Hình 3.4: Đồ thị đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir dạng tuyến tính VLHP1 Pb2+ .41 Hình 3.5: Đồ thị đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir dạng tuyến tính VLHP2 Pb2+ .41 Hình 3.6: Đồ thị đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir dạng tuyến tính VLHP3 Pb2+ .41 Hình 3.7: Đồ thị đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir dạng tuyến tính VLHP4 Pb2+ .41 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, yếu tố thiếu cho hoạt động sống, sản xuất người sinh vật Nhưng nay, nguồn nước số nơi bị suy giảm chất lượng, chí có nơi bị ô nhiễm phát triển hoạt động công nghiệp tác động tiêu cực đến môi trường nước Các hoạt động khai thác mỏ, công nghiệp điện tử, mạ, sản xuất thép…đã thải nguồn nước chứa kim loại nặng như: Cu, Zn, Pb, Fe…và hợp chất hữu độc hại Một số kim loại cần thiết cho thể sống nồng độ vượt mức cho phép ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người Do nghiên cứu tách ion kim loại nặng từ nguồn nước bị ô nhiễm vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ môi trường sức khỏe người Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu phương pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm kim loại nặng phương pháp kết tủa, trao đổi ion, thẩm thấu ngược, điện thẩm tách v.v…các phương pháp thường tốn gây lượng bùn thải lớn Trong phương pháp hấp phụ có ưu điểm xử lý nhanh, dễ chế tạo thiết bị đặc biệt sử dụng lại vật liệu hấp phụ Từ năm 2005 trở lại đây, sản lượng gạo Việt Nam có xu tăng dần, lúa tạo khoảng 200 kg vỏ trấu Do biện pháp xử lý hiệu gây vấn đề môi trường nghiêm trọng Việc nghiên cứu vỏ trấu để ứng dụng làm vật liệu hấp phụ ion kim loại nặng số hợp chất hữu nước có ý nghĩa thực tiễn việc sử dụng cách có hiệu nguồn vỏ trấu khổng lồ, giảm thiểu khả gây ô nhiễm môi trường, đồng thời tạo loại vật liệu hấp phụ rẻ tiền từ nguồn nguyên liệu phế thải lúa Nhằm tận dụng nguồn phế phẩm dồi này, chọn đề tài: “Chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu- Ứng dụng xử lý ion Pb2+ nguồn nước bị ô nhiễm” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Điều chế vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu - Khảo sát khả hấp phụ ion Pb2+ vật liệu hấp phụ điều chế được, ảnh hưởng yếu tố (thời gian, nồng độ) tới khả hấp phụ - So sánh khả hấp phụ vật liệu hấp phụ với than hoạt tính Bảng 3.1: Hình ảnh vật liệu hấp phụ TT Vật liệu hấp phụ Nhận xét Vỏ trấu sau rửa nước cất sấy khô thu vật liệu hấp phụ 1(VLHP1) Vật liệu sau xử lý axit H2SO4 12,3M có màu nâu sẫm, thích thước vật liệu nhỏ, mịn hơn, xốp (VLHP2) Vỏ trấu sau xử lý axit H2SO4 đặc có màu đen, mịn, xốp, khô (VLHP3) Than hoạt tính có màu đen, kích thước nhỏ, mịn, xốp (VLHP4) 3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ VLHP 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian cân hấp phụ 35 Tiến hành hấp phụ với nồng độ chì 214,59mg/l thời gian 15 – 150 phút, tốc độ lắc 150 vòng/phút Kết tính dung lượng hấp phụ hiệu suất hấp phụ VLHP ion chì, kết trình bày bảng 3.2: Bảng 3.2 ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ VLHP Thời gian Vật liệu Cf VLHP VLHP VLHP VLHP (mg/l) q(mg/g) H(%) Cf (mg/l) q(mg/g) H (%) Cf (mg/l) q (mg/g) H(%) Cf (mg/l) q(mg/g) H(%) 15 30 60 90 120 150 214,59 207,69 200,79 180,09 166,29 159,39 152,49 0 0,687 3,125 1,374 6,431 3,44 4,817 5,486 6,185 16,077 22,508 25,723 28,939 214,59 186,99 180,09 166,29 152,49 145,59 138,69 0 2,749 3,43 4,804 6,186 6,787 12,861 16,077 22,508 28,939 32,154 214,59 104,19 90,39 55,89 42,09 7,56 35,37 35,19 28,29 11,004 12,373 15,804 17,171 17,879 18,59 51,447 57,878 73,955 80,386 83,601 86,817 214,59 173,19 166,29 159,39 145,59 138,69 131,79 0 4,129 4,809 5,5 6,878 19,292 22,508 25,723 32,154 36 7,558 35,37 8,254 38,585 Hình 3.1: Đồ thị hiệu suất phụ thuộc vào thời gian VLHP Từ kết bảng 4.1 hình 4.5 cho thấy: thời gian hấp phụ tăng hiệu suất hấp phụ VLHP tăng lên tăng đến khoảng thời gian định, hiệu suất hấp phụ tăng chậm, cụ thể từ 15 – 90 phút hiệu suất tăng nhanh, VLHP1 tăng từ 3,125 % đến 22,508 %, VLHP2 tăng từ 12,861 % đến 28,939 %, VLHP3 tăng từ 51,447 % đến 80,386 %, VLHP4 tăng từ 19,292 % đến 32,154 % Thời gian từ 90 – 120 phút hiệu suất tăng chậm Hình 3.2: đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ sau hấp phụ vào thời gian 37 Từ kết thực nghiệm đồ thị thể mối quan hệ thời gian hấp phụ nồng độ ion chì lại sau hấp phụ cho thấy thời gian tăng lên nồng độ ion chì sau hấp phụ giảm dần Nồng độ ion chì giảm cực đại khoảng thời gian từ 15 đến 90 phút, sau khoảng thời gian 90 phút nồng độ ion chì giảm chậm Do tăng thời gian hấp phụ giúp tăng thời gian tiếp xúc VLHP với dung dịch, hiệu hấp phụ tăng nồng độ ion chì sau hấp phụ giảm dần Nhưng thời gian hấp phụ tăng tới ngưỡng cân trình hấp phụ giảm trình hấp phụ vật lý trình thuận nghịch So sánh hiệu hấp phụ vật liệu hấp phụ: Hiệu hấp phụ VLHP1 thấp nhất,tiếp theo VLHP2, sau than hoạt tính, VLHP3 có hiệu suất cao Do chọn thời gian 90 phút thời gian cân để nghiên cứu thí nghiệm 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ đến cân hấp phụ Tiến hành hấp phụ 0,5 g VLHP1 với nồng độ khác (từ 138,69 mg/l đến 504,39 mg/l) thời gian 90 phút tốc độ lắc 150 vòng /phút Làm tương tự với VLHP lại Tính hiệu suất hấp phụ dung lượng hấp phụ VLHP Kết trình bày bảng 3.3 38 Bảng 3.3: Ảnh hưởng nồng độ đến cân hấp phụ VLHP VLHP1 VLHP2 VLHP3 VLPH4 Co (mg/l) Ccb (mg/l) H (%) q (mg/g) Ccb/q (g/l) 138,69 214,59 338,79 403,51 504,39 138,69 214,59 338,79 403,51 504,39 138,69 214,59 338,79 403,51 504,39 138,69 214,59 338,79 403,51 504,39 104,19 166,29 276,69 338,79 435,39 90,39 152,49 262,89 324,99 421,59 14,49 42,09 145,59 200,79 290,49 76,59 145,59 242,19 297,39 387,09 24,876 22,508 18,33 16,039 13,86 34,826 28,939 22,403 19,459 16,416 89,552 80,386 57,026 50,239 42,408 44,776 32,154 28,513 26,3 23,256 3,432 4,808 6,179 6,448 6,87 4,813 6,174 7,564 7,81 8,25 12,383 17,185 19,239 20,187 21,301 6,177 6,87 9,623 10,58 11,665 30,357 34,587 44,778 52,546 63,77 18,782 24,698 34,754 41,613 51,1 1,17 2,449 7,567 9,946 13,638 12,4 21,193 25,167 28,108 33,185 39 Hình 3.3: Đồ thị phụ thuộc dung lượng hấp phụ vào nồng độ cân Từ kết thực nghiệm thu cho thấy: vật liệu hấp phụ nồng độ ion chì ban đầu tăng dung lượng hấp phụ VLHP với ion chì tăng, hiệu suất hấp phụ giảm Trong khoảng nồng độ ion chì ban đầu khảo sát (từ 138,69 mg/l đến 504,39 mg/l ) dung lượng hấp phụ VLHP1 tăng từ 3,432 mg/g đến 6,87 mg/g ; với VLHP2 tăng từ 4,813 mg/g đến 8,25 mg/g ; với VLHP3 tăng từ 12,383 mg/g đến 21,301 mg/g ; với VLHP4 tăng từ 6,177 mg/g đến 11,665 mg/g Từ kết thu bảng 3.3 nghiên cứu cân hấp phụ chì VLHP theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 40 Hình 3.4: Đồ thị đường đẳng nhiệt Hình 3.5: Đồ thị đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir dạng tuyến tính hấp phụ Langmuir dạng tuyến tính VLHP1 Pb2+ VLHP2 Pb2+ Hình 3.6: Đồ thị đường đẳng nhiệt Hình 3.7: Đồ thị đường đẳng nhiệt hấp hấp phụ Langmuir dạng tuyến tính phụ Langmuir dạng tuyến tính VLHP3 Pb2+ VLHP4 Pb2+ 41 Dựa vào số lệu thực nghiệm cho thấy mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir mô tả tốt hấp phụ VLHP ion Pb2+ Các đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir có dạng đường tuyến tính Dựa vào phương trình đường thẳng tổng quát mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir (1.4), phương trình (1.5) phương trình thực nghiệm VLHP hình 3.4, hình 3.5, hình 3.6, hình 3.7 tính toán dung lượng hấp phụ cực đại VLHP ion Pb2+ tương ứng Bảng 3.4: Dung lượng hấp phụ cực đại VLHP Vật liệu VLHP1 VLHP2 VLHP3 VLHP4 qmax (mg/g) 10 10,309 22,222 16,129 Như so sánh khả hấp phụ vật liệu nhận thấy: VLHP3 có khả hấp phụ tốt nhất, VLHP4 khả hấp phụ thấp hơn, sau VLHP2 thấp VLHP1 Sự khác vật liệu VLHP1 vật liệu thô Thành phần vỏ trấu có chứa xenlulozơ silic dioxit Trong cấu trúc xenlulozơ có nhóm hydroxyl có khả trao đổi ion, Silic dioxit có khả hấp phụ kim loại nặng VLHP2 vật liệu hấp phụ xử lý biến tính axit sunfuric 12,3M giúp vỏ trấu sau xử lý có cấu trúc xốp hơn, diện tích bề mặt tăng lên làm tăng khả hấp phụ VLHP3 vật liệu hấp phụ xử lý biến tính axit sunfuric đặc giúp vỏ trấu sau xử lý có cấu trúc xốp, mịn, tăng diện tích tiếp xúc, có màu sắc cấu trúc gần giống với than hoạt tính Theo Đinh Văn Hùng (2007), Về mặt cấu tạo, xenlulozơ polime cấu tạo từ gốc D(+) glucopyranozơ Số mắt xích lớn, từ 6000 – 1200 Chuỗi polime xenlulozơ mạch thẳng không phân nhánh Xenlulozơ cấu tạo từ gốc β-D(+) glucopyranozơ liên kết với liên kết β- 1,4 glucozit 42 Xenlulozơ chất rắn, có dạng sợi, có tính thấm nước, không tan nước, ete rượu, tan dung môi đặc biệt dung dịch nước Svâyze (hỗn hợp Cu(OH)2 NH3 đậm đặc), dung dịch H2SO2 đặc (trên 72%) E.I El-Shafey (2010), Thành phần chủ yếu trấu xenlulo, hemixenlulo lignin Khi cho axit sunfuric đậm đặc vào trấu, axit sunfuric tác nhân khử nước cực mạnh, đồng thời axit sunfuric hoạt động tác nhân oxi hóa mạnh, có xu hướng để nguyên tử oxi để tạo thành axit sunfurơ H2SO3, axit sunfurơ dễ dàng phân hủy thành sunfua dioxit nước Xenlulo hemixenlulo bị cacbon hóa oxi hóa tạo thành dạng vật liệu cacbon với nhóm chức bề mặt -OH COOH Thảo luận chung: Hiện có nhiều nghiên cứu ứng dụng phế phụ phẩm nông nghiệp vào xử lý kim loại chì nước có hiệu như: Trần Thị Ngọc Hà (2013) nghiên cứu khả hấp phụ ion Pb 2+ , Cu2+ vật liệu hấp phụ từ bã đậu nành Quy trình biến tính: bã đậu nành phơi khô, giã, cho qua rây để lấy bã mịn Cho NaOH 0,1M vào, khuấy đều, 43 sau rửa nước cất sấy 60 oC bã đậu Cho axit citric 0,6M vào khuấy 30 phút sau lọc để lấy chất rắn, chất rắn sấy 60oC sau tăng lên 120oC 90 phút ta vật liệu qua hoạt hóa Cuối đem vật liệu rửa đến trung tính sấy 60 oC Kết : điều kiện hấp phụ tối ưu, hiệu suất hấp phụ đồng 98,75%, dung lượng hấp phụ cực đại qmax = 4,587 mg/g Hiệu suất hấp phụ chì 99,27%, dung lượng hấp phụ cực đại qmax = 8,33 Từ kết cho thấy khả hấp phụ vật liệu chế tạo từ bã đậu nành đồng chì tương đối cao Bàn Thị Liễu (2015),đã chế tạo vật liệu hấp phụ chì từ vỏ chuối Quy trình biến tính: Vỏ chuối rửa sấy khô, cân lượng vỏ chuối xác định đem nung lò nung nhiệt độ 500 oC vòng Kết hấp phụ miêu tả mô hình hấp phụ đẳng nhiệt langmuir có q max = 23,752ng/g So với kết thực nghiệm khóa luận này, vỏ trấu biến tính hóa học axit sunfuric 12,3M (VLHP2) axit sunfuric đặc 98% (VLHP3) làm tăng khả hấp phụ vật liệu để xử lý chì nước với dung lượng hấp phụ tương đối cao với VLHP2 10,309mg/g VLHP3 22,222 mg/g Đây phương pháp tăng khả hấp phụ vật liệu tốt hơn, sở cho nghiên cứu 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu kết thực nghiệm thu rút số kết luận sau: Đã chế tạo hai vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu thông qua trình xử lý hóa học cách ngâm axit sunfuric 12,3M 24 thu vật liệu ngâm axit sunfuric đặc 24 thu vật liệu Đã khảo sát điều kiện tối ưu để hấp phụ ion chì VLHP là: - Thời gian hấp phụ cân 90 phút - Dung lượng hấp phụ cực đại Pb2+ vật liệu hấp phụ: VLHP1 : 10 (mg/g) VLHP2 : 10,309 (mg/g) VLHP3 : 22,222 (mg/g) VLHP4 : 16,129 (mg/g) So sánh khả hấp phụ vật liệu với than hoạt tính điều kiên tối ưu vật liệu cho thấy hiệu suất hấp phụ vật liệu tốt, riêng VLHP3 khả hấp phụ vật liệu cao so với than hoạt tính Như vậy, vỏ trấu qua xử lý axit có khả hấp phụ ion chì nước tương đối cao Khóa luận sở cho nghiên cứu nhằm ứng dụng VLHP từ vỏ trấu vào xử lý nguồn nước bị ô nhiễm Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu trình hấp phụ ion chì vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu điều kiện khác pH, nhiệt độ… để xác định đầy đủ điều kiện tối ưu cho trình hấp phụ ứng dụng xử lý Nghiên cứu trình biến tính vỏ trấu khác để tạo vật liệu hấp phụ chất khác môi trường nước Ứng dụng nghiên cứu xử lý với kim loại nặng khác từ vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu biến tính từ đánh giá khả hấp phụ cách toàn diện tối ưu 45 Nghiên cứu khả hấp phụ vỏ chuối biến tính ion kim loại nước thải công nghiệp để đưa vào công nghệ xử lý, góp phần bảo vệ môi trường 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Huy Bá (2008), Độc học môi trường bản, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM Đặng Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Ngọc Bích (2007), Khảo sát điều chế than hoạt tính từ trấu, Hội nghị khoa học công nghệ hóa học hữu toàn quốc lần thứ IV Vũ Thị Bách (2013), Nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu xây dựng, Đồ án, Hà Nội Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2007), sở hóa học phân tích, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật xử lý nước nước thải, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Văn Cát, Trần Thị Kim Hoa (2003), Khảo sát tính hấp phụ pnitrophenol than chế tạo từ vỏ trấu, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ IV Trần Thị Dung (2014), đánh giá trạng đề xuất phương án xử lý ô nhiễm chì đất làng nghề tái chế chì thôn Đông Mai, xã Chỉ Đạo Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học tự nhiên Trần Văn Đức (2012), Nghiên cứu hấp phụ ion kim loại nặng Cu 2+ Zn2+ nước vật liệu SiO2 tách từ vỏ trấu, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng Cao Việt Hà (2012), Đánh giá tình hình ô nhiễm chì đồng đất nông nghiệp huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên, Tạp chí khoa học phát triển năm 2012 tập 10 10 Đinh Văn Hùng, Trần Văn Chiến (2007), Giáo trình hóa học hữu cơ, NXB 11 Nguyễn Văn Hội (2005), Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu để tách loại chì từ dung dịch nước, Tạp chí Hóa, lý, sinh học tập 10 47 12.Trần Thị Ngọc Hà (2013), nghiên cứu khả hấp phụ ion Pb2+ , Cu2+ vật liệu hấp phụ từ bã đậu nành, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng 13 Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ hấp phụ UV- Vis, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Bàn Thị Liễu (2015), Nghiên cứu khả hấp phụ ion chì môi trường nước vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ chuối, khóa luận tốt nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 15 Phạm Luận (1998), Cơ sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ phát xạ phổ hấp phụ nguyên tử, phần II, Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hoàng Nhâm (2002), Hóa học vô cơ, Tập 3, NXB Giáo dục 17.Trần Văn Nhân, Hồ Thị Nga (2005), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 18 Phan Trung Quý, Trần Văn Chiến, Đinh Văn Hùng(2008), Giáo trình hóa học môi trường, NXB nông nghiệp Hà Nội 19.Tiêu chuẩn Việt Nam 4573- 1988: Nước thải: Phương pháp xác định hàm lượng chì 20 Nguyễn Đức Vận (2010), Hóa học vô cơ, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội 21 Phan Xuân Vận, Nguyễn Tiến Quý (2006),Giáo trình hóa keo, NXB Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu tiếng anh 22 E.I El-Shafey (2010), Removal of Zn(II) and Hg(II) from aqueous solution on a carbonaceous sorbent chemically prepared from rice husk, Journal of Hazardous Materials 175 (2010) 23 Tarun Kumar Naiyaa (2009), The sorption of lead(II) ions on rice husk ash, Journal of Hazardous Materials 163 (2009) Tài liệu Web 24 Cảnh sát toàn cầu (2015), Làng ô nhiễm chì, thấy mà sợ 48 http://cstc.cand.com.vn/Phong-su-Tieu-diem/Lang-o-nhiem-chi-thay-ma-so339372/ thứ 6, ngày 22/4/2016 25 Cơ sở lý thuyết http://www.slideshare.net/traitimgiang/c-s-l-thuyt thứ 7, ngày 19/3/2016 26 Thantrau (2015), Tình hình sản suất lúa gạo Việt Nam giới http://thantrau.vn/tinh-hinh-san-xuat-lua-gao-cua-viet-nam/ thứ 7, ngày 19/3/2016 27 Tập đoàn điện lực Việt Nam (2012), đề tái tái chế vỏ trấu thành vật liệu chất đốt http://tietkiemnangluong.vn/d6/news/De-tai-tai-che-vo-trau- thanh-vat-lieu-chat-dot-124-146-1972.aspx thứ 6, ngày 18/3/2016 28 Kiến thức (2015), công dụng bất ngờ từ vỏ trấu http://kienthuc.net.vn/tien-vang/cong-dung-cuc-bat-ngo-tu-vo-trau491188.html thứ 6, ngày 18/3/2016 29 Khoa học (2006), Thiết bị lọc nước từ vỏ trấu http://khoahoc.tv/thiet-bi-loc-nuoc-sach-tu-vo-trau-7482 thứ 6, ngày 18/3/2016 49 ... tái chế chì từ ắc quy Năm 2012 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường (Bộ Y tế) kết hợp trường ĐH Washington tiến hành chọn ngẫu nhiên 109 trẻ em 10 tuổi Đông Mai để tiến hành xét nghiệm sàng

Ngày đăng: 26/04/2017, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan