1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chế Tạo Vật Liệu Hấp Phụ Từ Vỏ Lạc - Ứng Dụng Xử Lý Kim Loại Kẽm Trong Các Nguồn Nước Bị Ô Nhiễm

56 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ VỎ LẠC - ỨNG DỤNG XỬ LÝ KIM LOẠI KẼM TRONG CÁC NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM Người thực Lớp Ngành Người hướng dẫn Địa điểm thực tập : : : : : NGUYỄN THU HUYỀN MTB – K57 MÔI TRƯỜNG TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH BỘ MÔN HÓA- KHOA MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI 2016 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khao học Những thông tin tham khảo khóa luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Ngày …tháng… năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thu Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh, cô tận tình hướng dẫn ,động viên giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thày cô giáo, cán kỹ thuật viên môn Hóa giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em thực đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường thầy cô giáo khoa Môi Trường, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam giúp đữ em trình hoàn thành khóa luận Em vô cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ, động viên toàn thể gia đình, bạn bè suốt trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, suốt trình học tập vừa qua Mặc dù cố gắng đề tài khóa luận tốt nghiệp, nhiên tránh khỏi nhiều thiếu sót, kính mong quý thầy giáo, cô giáo toàn thể bạn bè góp ý để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 Ký tên Nguyễn Thu Huyền ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan kim loại kẽm 1.1.1 Nguồn gốc kim loại kẽm 1.1.2 Tính chất, đặc trưng kim loại kẽm 1.1.2.1 Tính chất vật lí 1.1.2.2 Tính chất hóa học 1.1.3 Vai trò kẽm 1.1.3.1 Vai trò sinh học .7 1.1.3.3 Vai trò ngành công nghiệp .9 1.1.3.4 Ứng dụng khác 1.1.4 Ảnh hưởng kẽm đến môi trường sức khỏe người .10 1.1.4.1 Đối với môi trường .10 1.1.4.2 Đối với người 11 1.1.5 Thực trạng ô nhiễm kẽm biện pháp xử lý ô nhiễm 12 1.1.5.1 Thực trạng ô nhiễm kẽm 12 1.1.5.2 Các biện pháp xử lý ô nhiễm 15 1.2 Giới thiệu vỏ lạc .17 1.2.1 Nguồn gốc phát sinh, trữ lượng vỏ lạc Việt nam 17 1.2.2 Thành phần vỏ lạc 18 1.2.3 Ứng dụng vỏ lạc .19 1.3 Tổng quan than hoạt tính 20 1.3.1 Nguồn gốc cấu trúc than hoạt tính 20 1.3.4 Ứng dụng than hoạt tính .21 1.4 Giới thiệu phương pháp hấp phụ 22 1.4.1 Khái niệm hấp phụ .22 1.4.2 Cân hấp phụ 23 iii 1.4.4 Hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich: 26 1.4.5 Hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir: .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phạm vi nghiên cứu .28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu .28 2.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu .28 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm 29 2.4.2.1 Chuẩn bị dụng cụ 29 2.4.2.2 Chuẩn bị hóa chất 29 2.4.2.3 Chế tạo vật liệu hấp phụ 29 2.4.2.4 Phương pháp xác định hàm lượng kẽm dung dịch .30 2.4.2.5 Khảo sát khả hấp phụ vật liệu .30 2.4.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Kết chế tạo vật liệu hấp phụ 32 3.2 Khảo sát khả hấp phụ 33 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ đến khả hấp phụ 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .43 Kết luận .43 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 Tài liệu Tiếng Việt 45 iv DANH MỤC VIẾT TẮT VLHP : Vật liệu hấp phụ VLHP1 : Vật liệu hấp phụ VLHP2 : Vật liệu hấp phụ VLHP3 : Vật liệu hấp phụ VLHP4 : Vật liệu hấp phụ v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thông số vật lí kẽm Error: Reference source not found Bảng 1.2 Số liệu phân tích hàm lượng Pb Zn mô hình xử lý làng Hích Error: Reference source not found Bảng 1.3 Thành phần vỏ lạc Error: Reference source not found Bảng 1.4 Bảng so sánh hấp phụ vật lí hấp phụ hóa học Error: Reference source not found Bảng 3.1 Kết chế tạo vật liệu hấp phụ Error: Reference source not found Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ .Error: Reference source not found Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ đến khả hấp phụ .Error: Reference source not found vi vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sphalerit (ZnS), loại quặng kẽm phổ biến .Error: Reference source not found Hình 1.2 Cây Lạc .Error: Reference source not found Hình 1.3 Củ lạc phơi khô Error: Reference source not found Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ .Error: Reference source not found Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ Error: Reference source not found Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ ban đầu đến khả hấp phụ Error: Reference source not found Hình 3.4 Đường đẳng nhiệt Langmuir dạng tuyến tính .Error: Reference source not found Hình 3.5 Sơ đồ phản ứng thủy phân xenlulozơ tác dụng bazơ Error: Reference source not found Hình 3.6 Phản ứng bào mòn xenlulozơ Error: Reference source not found viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung, ô nhiễm môi trường nước nói riêng hậu kéo theo ngày xúc nhận nhiều quan tâm nhân loại Ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống phát triển bền vững quốc gia Trong đó, vấn đề bối ô nhiễm môi trường nước vấn đề ô nhiễm kim loại nặng Các kim loại nặng xâm nhập vào môi trường nước trình rửa trôi, nước thải trình sản xuất công nông nghiệp,điển hình có kim loại kẽm.Có nhiều phương pháp khác để xử lý nước thải có chứa kim loại nặng như: phương pháp bay hơi, kết tủa hóa học, trao đổi ion, điện hóa … phương pháp hấp phụ phương pháp đơn giản có hiệu cao nghiên cứu để ứng dụng rộng rãi Than hoạt tính vật liệu hấp phụ sử dụng phổ biến nhiều ngành công nghiệp khác như: khai thác chế biến dầu mỏ, công nghiệp dệt, công nghiệp thực phẩm… Ngày nay, việc ứng dụng than hoạt tính vào mục đích xử lý môi trường ngày tăng Vỏ lạc phụ phẩm nông nghiệp với hàm lượng lớn không thu gom để xử lý coi chất gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên với thành phần xenlulozo vỏ lạc lại thích hợp để biến tính tạo thành vật liệu hấp phụ tách ion kim loại nặng Sử dụng vỏ lạc làm nguồn nguyên liệu chế tạo vật liệu hấp phụ kẽm vừa mang lại lợi ích xử lý vừa giúp giải lượng lớn phụ phẩm nông nghiệp thải bỏ môi trường gây ô nhiễm 3.2 Khảo sát khả hấp phụ 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian đến trình hấp phụ Tiến hành trình hấp phụ với khoảng thời gian khác với nồng độ kẽm xác định 203,125mg/l thu kết khảo sát trình bày bảng : Bảng 3.2 : Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ Thời gian(phút) 15 30 60 90 120 VLHP VLHP1 Co(mg/l) 203,125 203,125 203,125 203,125 203,125 203,125 Ccb(mg/l) 203,125 185,25 182 178,75 177,125 177,125 q(mg/g) H(%) VLHP2 Co(mg/l) Ccb(mg/l) q(mg/g) H(%) VLHP3 Co(mg/l) Ccb(mg/l) q(mg/g) H(%) VLHP4 Co(mg/l) Ccb(mg/l) q(mg/g) H(%) 0 203,125 203,125 0 203,125 203,125 0 203,125 203,125 0 0 1,764 2,091 2,555 2,581 2,581 8,8 10,4 12 12,8 12,8 203,125 203,125 203,125 203,125 203,125 118,625 117 115,375 113,750 113,750 8,445 8,571 8,757 8,817 8,817 41,6 42,4 43,2 44 44 203,125 203,125 203,125 203,125 203,125 113,750 71,5 68,25 65 65 8,844 13,006 13,340 13,812 13,812 44 64,8 66,4 68 68 203,125 203,125 203,125 203,125 203,125 183,625 157 154,375 152,750 152,750 1,925 4,597 4,919 5,0375 5,0375 9,6 22,707 24 24,8 24,8 Từ bảng số liệu ta có đồ thị biểu diễn mối quan hệ thời gian khả hấp phụ 33 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ Nhận xét: 34 Kết thực nghiệm cho thấy thời gian lắc lâu nồng độ ion dung dịch giảm sau khoảng thời gian định nồng độ ion dung dịch gần không thay đổi ( từ phút 60 trở đi) nồng độ cân (Ccb) loại vật liệu, chứng tỏ khoảng thời gain độ hâp phụ gần đạt cân Do thí nghiệm chọn thời gian lắc tối ưu 60 phút 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ đến khả hấp phụ Tiến hành hấp phụ với nồng độ khoảng nồng độ hấp phụ khác nhau: 99,125mg/l, 203,125mg/l, 300,625mg/l, 403mg/l, 507mg/l, 601,25mg/l Sau xác định lại nồng độ ban đầu dung dịch Kẽm tiến hành hấp phụ thời gian 60 phút, với tốc độ 150 vòng/phút Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ đến khả hấp phụ tình bày bảng sau: 35 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ đến khả hấp phụ Nồng độ Co (mg/l) 99,125 203,125 300,62 403 507 601,25 VLHP VLHP1 Ccb(mg/l) 81 178,75 263,25 364 468 560,63 4,018 q(mg/g) 1,8125 2,555 3,735 3,856 3,892 Ccb/q(g/l) 69,96 70,482 94,40 120,25 139,53 12 12,432 9,677 7,692 6,755 63,375 115,38 173,88 273 373,75 468 q(mg/g) 5,392 8,757 12,53 12,917 13,156 13,256 Ccb/q(g/l) 11,753 13,175 13,877 21,135 28,409 35,304 H(%) 36,065 43,197 42,160 32,258 26,282 22,162 39 68,25 113,75 178,75 276,25 370,5 q(mg/g) 8,650 13,340 18,393 22,344 22,896 22,997 Ccb/q(g/l) 4,508 5,116 6,184 7,999 H(%) 60,655 66,4 62,162 55,645 45,512 38,37 H(%) VLHP2 Ccb(mg/l) VLHP3 Ccb(mg/l) 44,69 18,28 12,065 16,110 VLHP4 Ccb(mg/l) 74,75 154,375 240,5 334,75 438,75 533 q(mg/g) 2,546 4,919 5,993 6,744 Ccb/q(g/l) 29,36 31,383 40,130 49,636 65,03 6,746 6,750 78,963 H(%) 24,590 25,597 20 16,935 13,461 11,351 Từ bảng số liệu biểu diễn đồ thị ảnh hưởng nồng độ đến khả hấp phụ 36 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ ban đầu đến khả hấp phụ Hình 3.4 Đường đẳng nhiệt Langmuir dạng tuyến tính Nhận xét : 37 + Từ kết trình thực nghiệm trình bày qua bảng đồ thị ta thấy ban đầu tăng dần nồng độ dung dịch kẽm dung lượng hấp phụ q(mg/l) tăng Nhưng đến nồng độ dung dịch từ 403 (mg/l) đến 601,25 (mg/l) dung lượng hấp phụ q tăng không đáng kể Từ kết khảo sát tính dung lượng cực đại vật liệu + So sánh khả hấp phụ bốn vật liệu cho thấy Vật liệu hấp phụ có hiệu suất hấp phụ cao (đạt 66,4%) ,tiếp theo vật liệu (đạt 43,197%), vật liệu (đạt 25,597%) cuối vật liệu với hiệu suất hấp phụ 12,432% + Như sau trình biến tính bazo trình biến tính nhiệt độ, khả hấp phụ VLHP3 tăng rõ rệt so với VLHP1 chưa biến tính (từ 12,432% tăng lên 66,4%) Qua trình thực nghiệm từ đồ thị ta có nồng độ hâp phụ cực vật liệu : + Độ hấp phụ cực đại VLHP1 : > 4,018 (mg/g) + Độ hấp phụ cực đại VLHP2 : > 13,256(mg/g) + Độ hấp phụ cực đại VLHP3 : > 22,997(mg/g) + Độ hấp phụ cực đại VLHP4 : > 6,750 (mg/g) Từ phương trình lamgmuir dạng tuyến tính ta có : + Độ hấp phụ cực đại VLHP1 là: 4,464 (mg/g) + Độ hấp phụ cực đại VLHP2 là: 14,925 (mg/g) + Độ hấp phụ cực đại VLHP3 là: 26,315 (mg/g) + Độ hấp phụ cực đại VLHP4 là: 7,751 (mg/g) Như ta tuân theo phương trình lamgmuir dạng tuyến tính 38 Giải thích : Các VLHP dung nghiên cứu chế tạo từ vỏ lạc Thành phần vỏ lạc xenlulozo (25%) Xenlulozơ mùi, không vị, ưa nước với góc tiếp xúc từ 20-300, không hòa tan nước hầu hết dung môi hữu cơ, bị phân hủy axit kiềm Xenlulozơ chuỗi mạch thẳng, nguyên tử hidro phân tử đường chuỗi mạch tạo liên kết với nguyên tử oxi chuỗi liền kề, giữ vững chuỗi liên kết với (side-by-side) hình thành chuỗi vi sợi với độ bền học cao Mạch xenlulozơ hình thành liên kết β-1,4-glycozit đơn vị glucozơ, số điều kiện: môi trường axit, bazơ tác dụng nhiệt độ bị cắt ngắn mạch +Thủy phân xenlulozơ tác dụng bazơ: Liên kết β-1,4-glycozit xenlulozơ bị thủy phân tác dụng bazơ Đầu tiên, cấu hình dạng ghế chuyển từ 4C1 sang 1C4 nhóm hidroxyl chuyển từ hướng xa thành hướng trục Dưới tác dụng xúc tác bazơ, xảy trình tách H từ nhóm HO-C tạo vòng oxiran với C1 đồng thời xảy phản ứng tách loại alkoxy RO -, liên kết glycozit bị phá hủy Vòng oxiran mở để tạo thành phân tử saccarit tự đơn vị mạch polisaccarit ngắn vừa tạo trình thủy phân 39 Hình 3.5 Sơ đồ phản ứng thủy phân xenlulozơ tác dụng bazơ R: Phần mạch xenlulozơ Phân tử xenlulozơ, cấu hình dạng ghế, định hướng xích đạo 4C1 Phân tử xenlulozơ, nhóm hướng trục 1C4 Dạng vòng chứa epoxit Glycozit nội phân tử Phản ứng thủy phân xenlulozơ tác dụng kiềm xảy chậm nhiều dùng xúc tác axit +Tách loại β-alkoxy (phản ứng bào mòn): Dưới tác dụng kiềm, phân tử xenlulozơ bị cắt ngắn từ đơn vị cuối mạch nên phản ứng tách loại β-alkoxy gọi phản ứng bào mòn Đơn vị glucozơ cuối mạch tồn dạng andozơ đồng phân hóa thành dạng xetozơ (2), liên kết glycozit vị trí β so 40 với nhóm cacbonyl Dưới tác dụng kiềm mạnh, ion H + bị tách khỏi C3 hình thành dạng ion endiol (3) Liên kết glycozit vị trí C phát huy hiệu ứng điện tử nên liên kết glucozơzit bị phân hủy, tách loại alkoxy RO- giải phóng đơn vị saccarit cuối mạch dạng xeto-enol (4), tautome hóa thành dixeton (5), xắp xếp lại tạo thành axit glucoisosaccarinic (6) Phần mạch RO- nhận H+ từ nước hình thành đơn vị cuối mạch dạng andozơ, trình phản ứng bào mòn lại tiếp tục diễn Kết mạch phân tử xenlulozơ ngắn dần Hình 3.6 Phản ứng bào mòn xenlulozơ Trong R: Phần mạch xenlulozơ Dạng xeto enol Xenlulozơ Dạng dixeton Dạng xetozơ đơn vị cuối mạch Axit glucoisosaccarinic ion endio Quá trình hoạt hóa vỏ lạc NaOH có tác dụng lớn việc biến tính Thứ làm làm cắt mạch (phản ứng thủy phân, phản ứng bào 41 mòn alkoxy), từ tạo mạch ngắn thuận lợi cho trình phản ứng đề hidrat tiếp theo; tạo nhóm chức axit tăng khả hấp phụ trao đổi ion Thứ hai NaOH có khả hòa tan Silic làm cho hàm lượng Cacbon mẫu vật liệu thu cao Cùng với nung vật liệu 400 0C làm vật liệu có độ xốp cao dẫn đến tăng diện tích bề mặt tăng khả hấp phụ 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chế tạo loại VLHP là: VLHP1 chưa hoạt hóa, VLHP2 hoạt hóa nhiệt độ VLHP3 sau hoạt hóa bazo đốt yếm khí (nung tủ nung) Khảo sát khả hấp phụ: - Thời gian đạt cân hấp phụ loại VLHP 60 phút - Xác định dung lượng hấp phụ cực VLHP với ion Zn2+ VLHP1 là: 4,464 (mg/g) VLHP2 là: 14,925 (mg/g) VLHP3 là: 26,315 (mg/g) VLHP4 là: 7,751 (mg/g) Qua trình thực nghiệm, so sánh khả hấp phụ VLHP ta rút kết luận: VLHP3 có khả hấp phụ cao nhất, sau đến VLHP2, VLHP4 cuối VLHP1 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu trình hấp phụ ion kẽm từ vỏ lạc điều kiện khác nhau: pH, tốc độ dòng,… để xác định điều kiện tốt cho trình hấp phụ từ ứng dụng vào thực tiễn - Tiếp tục khảo sát khả hấp phụ vật liệu hấp phụ ion kim loại nặng khác - Tiếp tục khảo sát khả hấp phụ VLHP3 mẫu nước bị ô nhiễm tự nhiên với khối lượng hấp phụ khác 43 - Khảo sát điều kiện biến tính khác để chế tạo vật liệu có khả hấp phụ tốt - Tiến hành giải hấp vật liệu nhằm xác định khả tái sinh vật liệu 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Huy Bá (2008), Độc chất môi trường Phần chuyên đề, NXB Khoa học kỹ thuật Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước thải, NXB thống kê, Hà Nội Đặng Kim Chi (2005), Hóa học môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thùy Dương (2008), Nghiên cứi khả hấp phụ số ion kim loại vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc thăm dò xử lý môi trường Trần Văn Đức (2012), Nghiên cứu hấp phụ ion kim loại nặng Cu2+ Zn2+ nước vật liệu SiO2 từ vỏ trấu Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Trần Thị Như Mai, Ứng dụng zeolit để tách chì kẽm nguồn nước bị ô nhiễm, Tạp chí khoa học phát triển, Tập (6), tr 989-933, 2010 Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Mai, Zeolit từ tro than bay : Tổng hợp đặc trưng, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số 18, tr 54-57, 2013 Đoàn Thanh Nhàn (1996), Giáo trình công nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Quách Thị Phượng (2014), Tổng quan than hoạt tính Nguyên liệu phương pháp sản xuất Ứng dụng than hoạt tính tinh chế cồn 10 Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Thị Hồng Linh, Bùi Thế Vĩnh (2013), giáo trình hóa phân tích, NXB Đại học Nông Nghiệp 45 11 Phan Xuân Vận – Nguyễn Tiến Quý (2006), Giáo trình Hóa Keo, NXB Đại học Nông Nghiệp Tài liệu Tiếng Anh 12 E.I El – Shaley, Removal of Zn(II) and Hg(II) from aqueous solution on a carbonacesous sorbent chemically prepared from rice husk, 2010 13 James D MC Sweeny, Roger M Roweel, Soo-Hong Min, Effect of Citric Acid Modification of Aspen Wood on Sorption of Copper Ion, Journal of Natural Fibers, Vol3(1) (2006) 14 Vimal Chandra Srivastava, Indra Deo Mall, Indra Mani Mishra, Removal of Cadmium(II) and Zinc(II) metal ions from binary aqueous solution by rice husk ash, 2007 15 Wayne E Marshall, Dual – functional ion exchange resins from agricultural by-products, US Patent Issued on August 29, 2006, United States Patent 7098327, (2006) Tài liệu Web 16 Vũ Thị Bách, Nghiên cứu tận dụng phế thải nông nghiệp làm vật liệu xây dựng, http://doc.edu.vn/tailieu/do-an-nghien-cuu-tan-dung-phe- thai-nong-nghiep-lam-vat-lieu-xay-dung-11541/ 17 Nguyễn Thùy Dương, Nghiên cứu khả hấp phụ số ion kim loại nặng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc thăm dò xử lý môi trường http://doan.edu.vn/do-an/nghien-cuu-kha-nang-hap-phu-mot-so-ionkim-loai-nang-tren-vat-lieu-hap-phu-che-tao-tu-vo-lac-va-tham-do-xuly-moi-truong-5199/ 46 18 Nguyễn Thị Hiền, Tồng quan đậu phộng, http://text.123doc.org/document/195689-tong-quan-ve-cay-dau-phongva-protein.htm 19 Đồng Thị Huệ, Nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ vỏ trấu phương pháp oxi hóa ứng dụng làm chất hấp phụ xử lý nước thải, http://123doc.org/document/1177269-nghien-cuu-che-tao-than- hoat-tinh-tu-vo-trau-bang-phuong-phap-oxy-hoa-va-ung-dung-lamchat-hap-phu-trong-xu-ly-nuoc-thai.htm 20 Nguyễn Nhật Quang, đồ án ô nhiễm kim loại nặng, http://doc.edu.vn/tailieu/do-an-o-nhiem-kim-loai-nang-9193/ 21 Bộ Tài nguyên Môi trường http://monre.gov.vn/wps/portal/Trangchu/! ut/p/c5/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3hnd0cPE3MfAwMD T1dDA89AtyBjD3cfIyBfPxykwyzeAAdwNND388jPTdUvyM4rBwD puoT1/dl3/d3/L2dBISEvZ0FBIS9nQSEh/ 22 Kim loại nặng ảnh hưởng đến người, http://doc.edu.vn/tai-lieu/bao-cao-kim-loai-nang-va-anh-huong-cua-noden-con-nguoi-11100/ 23 Từ điển Bách khoa toàn thư https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1ch_khoa_to%C3%A0n_th %C6%B0 24 Tác hại kim loại kẽm http://khoahoc.tv/tac-hai-khi-thuc-pham-conhieu-kim-loai-nang-4853 25 Thư viện học liệu điện tử http://www.ebook.edu.vn/ 47 ... phòng ngừa tiêu chảy nguyên nhân dẫn đến tình trạng Theo ông Huỳnh Thanh Hùng (Khoa Nông học - ĐH Nông Lâm TP HCM): “Phần lớn người trồng rau sử dụng phân chuồng (lợn, gà), vật nuôi nuôi thức... giống bọt biển + Tách kim loại kẽm khỏi nước đá ong: tác giả Trần Hồng Côn ( trường Đại học KHTN- ĐHQG Hà Nội biến tính đá ong thành vật liệu hấp phụ Asen tương đối tốt (khoảng 60mg Asen bị hấp

Ngày đăng: 27/04/2017, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w