Nhóm các nhân tố về cơ chế chính sách của nhà nước...10 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG.12 2.1.
Trang 1SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HƯNG YÊN
ĐỀ TÀI Nghiªn cøu x©y dùng hÖ thèng tiªu chÝ qu¶n lý doanh nghiÖp sau ®¨ng
ký trªn hå s¬ ®iÖn tö t¹i tØnh Hng Yªn
CHUYÊN ĐỀ 6
Ngành ngh , c c u ngành ngh và ề, cơ cấu ngành nghề và ơ cấu ngành nghề và ấu ngành nghề và ề, cơ cấu ngành nghề và
s thay đ i c c u ngành ngh , ự thay đổi cơ cấu ngành nghề, ổi cơ cấu ngành nghề, ơ cấu ngành nghề và ấu ngành nghề và ề, cơ cấu ngành nghề và
KT-ảnh hưởng đến sự phát triển KT- ưởng đến sự phát triển KT- ến sự phát triển KT- ự thay đổi cơ cấu ngành nghề, ển
KT-XH
đ a ph ịa phương ươ cấu ngành nghề và ng
PGS TS NGUYỄN MẠNH QUÂN - Khoa QTKD, ĐH KTQD
ThS NGUYỄN PHƯƠNG THẢO -Viện NC&PT DN, ĐH KD&CN HN
HÀ NỘI, THÁNG 10 NĂM 2013
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1.NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH NGHỀ, CƠ CẤU
NGÀNH KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ 4
1.1 Tổng quan về ngành nghề, cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 4
1.1.1 Một số khái niệm 4
1.1.2 Các xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 7
1.2 Những nhân tố tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 9
1.2.1 Nhóm các nhân tố đầu vào của sản xuất 9
1.2.2 Nhóm các nhân tố đầu ra của sản xuất (yếu tố thị trường) 9
1.2.3 Nhóm các nhân tố về cơ chế chính sách của nhà nước 10
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐỊA PHƯƠNG.12 2.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và ảnh hưởng tới kinh tế xã hội của địa phương 12
2.2 Cơ cấu ngành nhỏ trong từng nhóm ngành lớn 14
2.2.1 Nông, lâm nghiệp, thủy sản 14
2.2.2 Sản xuất công nghiệp 16
2.2.3 Dịch vụ 17
2.3 Một số kết quả đạt được của tỉnh Hưng Yên trong một số năm qua 19
2.3.1 Về sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới 19
2.3.2.Về lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 20
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH 23
3.1 Mục tiêu phát triển của tỉnh Hưng yên đến 2020 23
3.1.1 Mục tiêu tổng quát 23
3.1.2 Các chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế 23
3.2 Phương hướng, giải pháp phát triển 23
Trang 33.2.1 Về nông nghiệp và phát triển nông thôn 23
3.2.2 Về công nghiệp - xây dựng 24
3.2.3 Về thương mại và dịch vụ 25
3.2.4 Về quản lý tài chính, tiền tệ, tín dụng và ngân hàng 26
3.3 Một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu tại địa phương 26
Cơ cấu, lĩnh vực hoạt động 26
Lý do, nguyên nhân lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 26
Lý do, nguyên nhân lựa chọn lĩnh vực kinh doanh 27
Việc điều chỉnh và chuyển đổi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh 27
Sử dụng đất đai, tài nguyên, vốn, nhân lực 27
Trang 4CHƯƠNG 1.
NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH NGHỀ, CƠ CẤU NGÀNH KINH
TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
1.1 Tổng quan về ngành nghề, cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
1.1.1 Một số khái niệm
1.1.1.1 Cơ cấu ngành kinh tế: Là sự tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh
tế quốc dân, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số lượng và chấtlượng giữa các ngành với nhau Các mối quan hệ này được hình thành trong những điềukiện kinh tế- xã hội nhất định, luôn luôn vận động và hướng vào những mục tiêu cụ thể
Về bản chất: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỉtrọng tương ứng của chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành
1.1.1.2 Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam
Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam gồm 5 cấp:
Ngành cấp 1 gồm 21 ngành được mã hoá theo bảng chữ cái lần lượt từ A đếnU;
Nhóm A: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Nhóm B: Khai khoáng
Nhóm C: Công nghiệp chế biến, chế tạo
Nhóm D: Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòakhông khí
Nhóm E: Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải
Nhóm F: Xây dựng
Nhóm G: Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác
Trang 5Nhóm H: Vận tải kho bãi.
Nhóm I: Dịch vụ lưu trú và ăn uống
Nhóm J: Thông tin và truyền thông
Nhóm K: Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm
Nhóm L: Hoạt động kinh doanh bất động sản
Nhóm M: Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ
Nhóm N: Hoạt động hành chính và dịch vụ
Nhóm O: Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị- xã hội, quản lý nhànước, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc
Nhóm P: Giáo dục và đào tạo
Nhóm Q: Y tế và các hoạt động trợ giúp xã hội
Nhóm R: Nghệ thuật và vui chơi giải trí
Nhóm S: Các hoạt động dịch vụ khác
Nhóm T: Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sảnphẩm vật chất và dịch vụ tuefj tieu dùng của hộ gia đình
Nhóm U: Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế
Ngành cấp 2 gồm 88 ngành; mỗi ngành được mã hoá bằng hai số theo từngngành cấp 1 tương ứng;
Ngành cấp 3 gồm 242 ngành; mỗi ngành được mã hoá bằng ba số theo từngngành cấp 2 tương ứng;
Ngành cấp 4 gồm 437 ngành; mỗi ngành được mã hoá bằng bốn số theo từngngành cấp 3 tương ứng;
Ngành cấp 5 gồm 642 ngành; mỗi ngành được mã hoá bằng năm số theotừng ngành cấp 4 tương ứng
Trang 61.1.1.3 Chuyển dịch cơ cấu ngành: Cơ cấu ngành kinh tế là một phạm trù động, nó luôn
luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cơ cấu không cố định.Quá trình thay đổi của cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày cànghoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển gọi là sự chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu ngành không chỉ là thay đổi về số lượng cácngành, tỷ trọng của mỗi ngành mà còn bao gồm sự thay đổi về vị trí, tính chất mối quan
hệ trong nội bộ cơ cấu ngành Việc chuyển dịch cơ cấu ngành phải dựa trên cơ sở một cơcấu hiện có và nội dung của sự chuyển dịch và cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa phùhợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ nhằm biến cơ cấu
cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn
1.1.1.3 Vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành đối với phát triển kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế luôn là một trong những vấn đề then chốt, đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
Một là, phát huy các lợi thế so sành để khai thác và sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực phát triển của quốc gia, địa phương như về đất đai, tài nguyên thiênnhiên, vốn nguồn nhân lực, trên cơ sở đó tái cơ cấu lại nền kinh tế theo hướngphân bổ những nguồn lực từ khu vực có năng suất thấp sang khu vực có năngsuất cao hơn
Hai là, tạo ra sức sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn, chất lượng cao, đa dạng
về chủng loại để đáp ứng nhu cầu của người dân và xuất khẩu
Ba là, góp phần tạo ra nhiều công ăn việc làm và không ngừng tăng thu nhập,nâng cao mức sống cho người lao động, tạo cơ hội thuận lợi cho mọi thànhphần trong xã hội vươn lên làm giàu chính đáng trong khuôn khổ pháp luật
Bốn là, góp phần nang cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tạo ra cơ hộicho các ngành tiến hàng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao trình độ ápdụng khoa học kỹ thuật, công nghệ cao và phương thức quản lý tiên tiến vào
Trang 7các hoạt động sản xuất kinh doanh, mở ra cơ hội để thâm nhập ngày càng sâurộng vào nền kinh tế thế giới.
Bên cạnh đó, chuyển dịch cơ cấu ngành là nội dung quan trọng nhất và là mục tiêuchủ yếu của quá trình công nghiệp hóa đối với các nước đang phát triển Xu hướngchuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng ngày càng hiện đại hơn từ một nền kinh tế nôngnghiệp sang nền kinh tế công- nông nghiệp rồi đến xã hội tiêu dùng cao (dịch vụ), pháttriển kinh tế trí thức cũng chính là nội dung cơ bản, thể hiện mục tiêu về kinh tế của quátrình công nghiệp hóa đất nước Ngược lại chuyển dịch cơ cấu ngành linh hoạt phù hợpvới những điều kiện bên trong, bên ngoài và các lợi thế tương đối của nền kinh tế sẽ tạonên tính chất bền vững, hiệu quả của quá trình tăng trưởng, kết quả đó có tác dụng củng
cố thành quả của công nghiệp hóa và tiếp theo là tác dụng đến các mục tiêu khác củacông nghiệp hóa như mục tiêu về xã hội, môi trường
1.1.2 Các xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
1.1.2.1 Trong quá trình phát triển, tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm đi, tỷ trọng
công nghiệp và dịch vụ tăng lên
Tỷ trọng ngành dịch vụ ngày càng lấn át trong cơ cấu kinh tế do tốc độ tăng củangành dịch vụ có xu hướng ngày càng nhanh hơn tốc độ tăng của công nghiệp Đây là xuhướng rõ nhất trong quá trình chuyển dịch cơ cấu của các nước đang phát triển A Fishercho rằng tỷ lệ nông nghiệp có thể giảm từ 80% đối với các nước chậm phát triển nhấtxuống 11- 12% ở các nước công nghiệp phát triển và trong những điều kiện đặc biệt cóthể xuống tới 5%, thậm chí 2% Cùng với quá trình giảm tỷ trọng nông nghiệp trong thunhập thì thu nhập của công nghiệp ngày càng chiếm ưu thế trong cơ cấu kinh tề và nềnkinh tế phát triển thì ngành dịch vụ ngày càng tỏ ra giữ vị trí chi phối trong sự đóng gópvào tổng thu nhập nền kinh tế
Tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của các nước có mức thu nhập trung bình(kể cả trung bình cao và trung bình thấp) rất cao, thể hiện quá trình các nước này chạytheo chiến lược tăng tốc để tạo ra sự khởi sắc nhanh cho nền kinh tế, để chuẩn bị tư thế
Trang 8cho một xã hội tiêu dùng cao Các nền kinh tế thu nhập cao, với cơ cấu dịch vụ- côngnghiệp, tỷ trọng nông nghiệp rất nhỏ Nhiều nước đang phát triển, nhất là các nước đãthành công trong chiến lược đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và đạt được những thành tựuvững chắc trong phát triển kinh tế, điển hình là các nước Đông Nam Á kể cả Trung Quốc
và Việt Nam là do chính phủ đã thực hiện các chính sách nhằm hướng nền kinh tế chuyểndịch theo xu thế này Trong quá trình phát triển xu hướng trên cũng thể hiện ở cơ cấu laođộng và nó có ý nghĩa khá quan trọng Sự chuyển dịch cơ cấu lao động có tác dụng thúcđẩy hiệu quả và năng suất của từng ngành và trong toàn nền kinh tế Các nước có thunhập trung bình cao và trung bình thấp có tỷ lệ lao động chiếm giữ trong công nghiệp caonhất, thể hiện quan điểm hướng tới một xã hội có nền công nghiệp hiện đại và đang triểnkhai quá trình tăng trưởng nhanh Các nước có mức thu nhập cao, tỷ lệ lao động ngànhdịch vụ trên 50% phản ánh một xã hội tiêu dùng cao
1.1.2.2 Trong quá trình phát triển, tỷ trọng các ngành sản xuất sản phẩm nhiều lao động giảm, tỷ trọng các ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn cao chiếm ngày càng lớn
và tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn
Cùng với quá trình phát triển, các nguồn lực tự nhiên, đất đai và lao động trong xãhội sẽ giảm dần và trở nên ngày một đắt đỏ hơn nên sản lượng thực tế ngày càng gần vớimức sản lượng tiềm năng mà mỗi quốc gia có thể có được Đi đôi với nó và một xuhướng tất yếu trong quá trình phát triển là việc tăng cường hoạt động đầu tư, nghiên cứu,triển khai, phát triển khoa học công nghệ … tạo ra hiệu quả kinh tế cao hơn từ nguồnnguyên liệu ban đầu bằng cách hoàn thiện quá trình chế biến sản phẩm Vì vậy, xu hướngchung của quá trình chuyển dịch cơ cấu là sự giảm dần các sản phẩm dựa trên lợi thế tàinguyên và lao động, tăng dần tỷ trọng các hàng hóa vốn cao, các hàng hóa cao cấp, chấtlượng cao trải qua nhiều công đoạn chế biến tinh vi Điều này thể hiện không chỉ trongngành công nghệ cao với sự gia tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến, ngành côngnghiệp chế biến công nghệ cao mà cả trong xu hướng chuyển dịch của ngành dịch vụ.Đối với ngành dịch vụ, đó là sự phát triển mành của các ngành tài chính, ngân hàng, bảo
Trang 9hiểm, luật, giáo dục, y tế và du lịch Tất cả các dịch vụ này đi theo chiều hướng cung cấphàng hóa chất lượng cao
1.1.2.3 Xu thế “mở” trong cơ cấu ngành kinh tế
Các nền kinh tế kém phát triển thường tồn tại cơ cấu kinh tế dạng “đóng” Vì vậy cơcấu sản xuất thường trùng với cơ cấu tiêu dùng cả về quy mô và chủng loại sản phẩmhàng hóa Dạng cơ cấu đóng ngày trở nên ngày càng không phù hợp để cả về tính hiệuquả lẫn xu thế phát triển nền kinh tế toàn cầu Cơ cấu mở là dạng phù hợp với điều kiệnnền kinh tế thị trường, hội nhập và hợp tác quốc tế cũng như khu vực và là xu hướng hiệuquả nhất cho việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của các nước đang phát triển Đặctrưng nổi bật của dạng này là cơ cấu sản xuất với cơ cấu tiêu dùng trong nước Theo đócho phép các nước có điều kiện lựa chọn được một cơ cấu ngành sản xuất có hiệu quảnhất Dấu hiệu để tổ chức các ngành kinh tế này là dựa trên các yếu tố lợi thế của đấtnước (có thể là lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh hay lợi thế theo giá cả nguồn lực) vànhững đặc trưng của thị trường quốc tế như giá cả hàng hóa, nhu cầu và chất lượng sảnphẩm quốc tế Cơ cấu mở còn giúp cho các nước tiêu dùng hàng hóa (cả về quy mô vàchủng loại), kể cả các hàng hóa không có khả năng sản xuất hoặc sản xuất trong nướcthiếu hiệu quả, thông qua con đường nhập khẩu hoặc trao đổi hai chiều
1.2 Những nhân tố tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
1.2.1 Nhóm các nhân tố đầu vào của sản xuất
Nhóm này bao gồm toàn bộ các nguồn lực mà xã hội có thể huy động đượcvào quá trình sản xuất, bao gồm các nhân tố chính là: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực con người, nguồn vốn và tiềm lực khoa học – công nghệ
1.2.2 Nhóm các nhân tố đầu ra của sản xuất (yếu tố thị trường)
Nếu các nhóm yếu tố đầu vào phản ánh sự tác động của các nguồn nhân lực có thểhuy động cho sản xuất và sự phân bổ chúng vào những lĩnh vực sản xuất kinh doanhkhác nhau, thì nhóm các yếu tố đầu ra của sản phẩm quyết định xu hướng vận động củathị trường, nơi phát ra tín hiệu quan trọng bậc nhất dẫn dắt các nguồn vốn đầu tư cũng
Trang 10như các nguồn lực sản xuất khác quyết định phân bổ vào những lĩnh vực sản xuất nào,với quy mô bao nhiêu Những nhân tố này bao gồm: dung lượng thị trường và thói quencủa người tiêu dùng.
Dung lượng thị trường: độ lớn của dung lượng thị trường là một trong nhữngnhân tố có ý nghĩa đối với sự di chuyển các nguồn lực được phân bổ vào cáclĩnh vực sản xuất khác nhau Dung lượng thị trường (lượng cầu) được quyđịnh bởi quy mô dân số và mức thu nhập Khi mức thu nhập của dân cư cònthấp, hầu hết thu nhập chỉ được chi dùng vào những sản phẩm thiết yếu.Nhưng khi thu nhập của dân cư tăng lên, co cấu tiêu dùng của họ cũng thayđổi theo hướng chi cho những mặt hàng cao cấp tăng lên
Thói quen thị hiếu của người tiêu dùng: tính ưa thích theo thói quan tiêudùng một số loại sản phẩm nào đó đòihỏi các nhà đầu tư phải nghiên cứu đểtìm cách đáp ứng, vì thế tình trạng thỏa dụng của người tiêu dùng đã trởthành một trong các chỉ tiêu tác động vào sự hình thành cơ cấu ngành kinhtế
1.2.3 Nhóm các nhân tố về cơ chế chính sách của nhà nước
Mọi sự hoạt động của nền kinh tế đều có sự điều tiết của nhà nước, song không phảinhà nước can thiệp trực tiếp vào qúa trình sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế.Nhà nước điều hành thông qua hệ thống pháp luật và các chính sách kinh tế
Những sản phẩm nào, ngành nào cần khuyến khích thì nhà nước giảm thuế, hoặcquy định thuế suất thấp để người sản xuất có lợi nhuận cao, còn đối với những ngànhhàng cần hạn chế thì đánh thuế cao, người sản xuất thu được ít lợi nhuận, tất nhiên họ sẽhạn chế đầu tư phát triển Những ngành hàng hoặc lĩnh vực không ai muốn đầu tư sảnxuất, nhưng sản phẩm của nó lại rất cần cho xã hội thì nhà nước tự đầu tư, tự tổ chức sảnxuất Nhà nước cũng có thể khuyến khích lao động chuyển đến các nơi có tài nguyên, cónhu cầu lao động thông qua các chính sách kinh tế, xã hội; ngược lại, muốn hạt chế di
Trang 11dân thì phải đầu tư phát triển các thị xã, thị trấn, thị tứ để có điều kiện sinh hoạt vật chất
và tinh thần tương đương như các đô thị lớn
Sự tác động của cơ chế quản lý sẽ thực hiện được cơ cấu sản xuất, cơ cấu dân cư,tạo ra sự cân đối lực lượng lao động và thu nhập giữa các vùng và giảm bớt khoảng cáchthành thị và nông thôn
Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chịu sự tác động tổng hợp của nhiềunhân tố Trong điều kiện hiện nay, dưới tác động của quá trình toàn cầu hóa, thị trườnghóa và tiến bộ của khoa học công nghệ diễn ra nhanh chóng, bản thân những nhân tố tácđộng tới sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũng không ngừng biến đổi và hàm chứanhững nội dung kinh tế không hoàn toàn giống nhau Vì vậy khi đánh giá mức độ tácđộng của tứng nhân tố cũng như tổng hợp các nhân tố đó, phải nhìn nhận chúng nhưnhững quá trình động để xem xét xu hướng tác động dài hạn lên quá trình chuyển dịch cơcấu ngành của nền kinh tế Nhưng dù tiếp cận vấn đề như thế nào đi nữa thì trong mộtnền kinh tế thị trường, tập hợp các nhân tố đầu vào (nguồn lực sản xuất), đầu ra (điềukiện thị trường) và cơ chế chính sách (chủ yếu là sự tác động của nhà nước) vẫn là nhữngtác nhân quan trọng nhất đối với xu hướng chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế
Trang 12số kết quả bước đầu trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế như sau:
Bảng 1: Cơ cấu kinh tế (giá so sánh 1994)
Đơn vị tính: %
Năm Cơ cấu Nông, lâm nghiệp
và thủy sản
Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ
Cơ cấu ngành nông nghiệp năm 2010 đạt 16.4%, đạt so với kế hoạch là từ 16-17%,
cơ cấu ngành công nghiệp xây dựng năm 2010 đạt 41.9%, đạt so với kế hoạch là từ 41%, cơ cấu ngành dịch vụ năm 2010 là 41.7%, gần đạt so với kế hoạch là từ 42-43% -Quy mô GDP của các ngành đều tăng lên, chuyển dịch cơ cấu ngành theo đúng xu thế là
Trang 1340-tăng tỉ trọng ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ, giảm dần tỉ trọng ngành nôngnghiệp trong GDP, cụ thể:
Tỉ trọng của ngành nông-lâm-thuỷ sản giảm từ 18.7% năm 2006, xuống còn16.4% năm 2010
Tỉ trọng của ngành công nghiệp-xây dựng tăng từ 41% năm 2006, 36.6% năm
2001 lên 41.9% năm 2010
Tỉ trọng của ngành dịch vụ tăng từ 40.3% năm 2006 lên 41.7% năm 2010
Sự chuyển dịch tích cực trong cơ cấu ngành kinh tế đã góp phần vào những kết quảđạt được về kinh tế trong thời gian qua, tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế khá caođược thể hiện qua một số chỉ tiêu ở bảng sau:
Bảng 2: Tăng trưởng kinh tế (giá so sánh 1994)
Đơn vị tính: %
Năm GDP Nông, lâm nghiệp
và thủy sản
Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ
tỷ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông, lâm nghiệp
và thủy sản
Trang 142.2 Cơ cấu ngành nhỏ trong từng nhóm ngành lớn
Trước thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý, kinh tế Việt Nam chủ yếu là nông nghiệp, tỷtrọng nông nghiệp thường xuyên chiếm trên 40% trong cơ cấu của nền kinh tế đất nước.Sau đổi mới, với chính sách phát triển nhiều thành phần, đa dạng hóa, đa phương hóanền kinh tế đã thúc đẩy các hoạt động công nghiệp, xây dựng, đặc biệt là các hoạt độngthương mại, dịch vụ, góp phần đưa cơ cấu kinh tế quốc dân chuyển dịch nhanh theohướng tích cực
2.2.1 Nông, lâm nghiệp, thủy sản
a Kết quả đạt được Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản những năm 2006-2010 tiếptục tăng trưởng ổn định, cung cấp nhiều sản phẩm với chất lượng được nâng cao, đápứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Tính ra,trong năm năm 2006-2010, bình quân mỗi năm giá trị sản xuất khu vực này tăng 5,2%,trong đó nông nghiệp tăng 50,4%, lâm nghiệp tăng 24,8%, thủy sản tăng gấp 2,6 lần Cơcấu nông, lâm nghiệp và thủy sản chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông, lâmnghiệp, tăng tỷ trọng thủy sản Năm 2006, giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá thực tế)chiếm 79% tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản; lâm nghiệp chiếm 4,7%
và thủy sản chiếm 16,3%, đến năm 2010 các tỷ lệ này lần lượt là: 76,3%; 2,6% và21,1%
Do sản xuất phát triển, tỷ suất và chất lượng nông sản hàng hoá tăng, giá nông sản trênthị trường thế giới cao nên khối lượng và giá trị xuất khẩu của hầu hết các loại nông sảnxuất khẩu chủ lực của nước ta đều tăng lên đáng kể Đến nay, nông sản hàng hoá củanước ta đã được xuất khẩu đến 160 nước và vùng lãnh thổ Ngoài gạo xuất khẩu duy trì
vị trí thứ 2 trong số các nước xuất khẩu lớn của thế giới, nước ta còn đứng thứ 2 thế giới
về xuất khẩu cà phê; số 1 thế giới về xuất khẩu điều và hồ tiêu; thứ 5 thế giới về xuấtkhẩu chè Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản năm 2010 đạt mức kỷ lụcvới trên 19,1 triệu USD, trong đó xuất khẩu thủy sản đạt gần 5,0 tỷ USD, vượt xa mụctiêu “xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 9-10 tỷ USD, trong đó thủy sản khoảng 3,5 tỷUSD” đã đề ra trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 2001-2010