CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ TRONG ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT 1. Chuyên đề 1. Vấn đề tổ hợp các phương pháp ĐVL Các văn bản quy phạm đvl – TS Nguyễn Tuấn Phong 2. Chuyên đề 2. Phương pháp bay đo từphổ gamma và ừng dụng TS Nguyễn Trường Lưu; 3. Chuyên đề 3. Công tác phân tích, xử lý tài liệu ĐVL TS Nguyễn Thế Hùng; 4. Các phương pháp ĐVL nghiên cứu môi trường
Trang 1CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ
TRONG ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT
B TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR Ộ ƯỜ NG
CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
Trang 2Ch ươ ng trình Đ a v t lý ng trình Đ a v t lý ị ậ ị ậ
1 Chuyên đề 1 V n ấ đề t h p các ph ổ ợ ương pháp ĐVL
- Các văn b n quy ph m ả ạ đvl – TS Nguy n Tu n Phong ễ ấ
- 2 Chuyên đề 2 Phương pháp bay đo t -ph gamma và ừ ổ
ng d ng- TS Nguy n Tr
ừ ụ ễ ường Lưu;
- 3 Chuyên đề 3 Công tác phân tích, x lý tài li u ĐVL- ử ệ
TS Nguy n Th Hùng; ễ ế
- 4 Các phương pháp ĐVL nghiên c u môi tr ứ ường
Trang 3I.Giới thiệu chung
Các phương pháp địa vật lý, trừ phương pháp địa chấn, có thể biểu diễn mối quan
hệ giữa thông tin ghi nhận R với các thông tin thể hiện bản chất của các đối tượng nghiên cứu tổng quát như sau:
P2-P1: Sự chênh khác về tính chất (tham số vật lý) giữa khối vật thể gây dị thường
và đất đá vây quanh Phương pháp được xác định theo tham số này;
dv là khối nằm cách điểm nghiên cứu khoảng cách r;
r: hệ số phụ thuộc vào phương pháp đo, điều kiện đo.v.v…
Như vậy dị thường địa vật lý thu được phụ thuộc vào các yếu tố:
Sự chênh lệch tham số vật lý của đối tượng nghiên cứu với môi trường xung quanh;
Quy mô của đối tượng gây dị thường;
Khoảng cách (độ sâu phân bố) từ đối tượng nghiên cứu đến vị trí đo;
Điều kiện đo: cách đo, độ nhạy, môi trường tiến hành đo.v.v…
Các yếu tố nêu trên phản ánh tổng quát các cơ sở để tiến hành, cũng như các hạn chế của địa vật lý.
Trang 4II.Các phương pháp địa vật lý
1 Phương pháp trọng lực
2 Phương pháp từ.
3 Các phương pháp thăm dò điện.
4 Các phương pháp thăm dò phóng xạ.
5 Phương pháp địa vật lý máy bay.
6 Các phương pháp địa vật lý khác.
6.1.Phương pháp đo hơi thuỷ ngân.
6.2 Phương pháp địa chấn.
a Địa chấn khúc xạ:
b Địa chần phản xạ nông trên đất liền và biển.
Trang 5I.Lựa chọn tổ hợp phương pháp ĐVL.
1 Lý do phải áp dụng tổ hợp phương pháp
đơn trị các bài toán địa chất đặt ra trên cơ sở các tham số cơ bản của mô hình VL - ĐC của đối tượng nghiên cứu và môi trừơng vây quanh.
mức độ khác nhau.
Trang 6II.Lựa chọn tổ hợp phương pháp ĐVL.
khác nhau của mô hình VL-ĐC: độ sâu sản trạng, thành phần vật chất, hình dạng kích thước đối tượng
các phương pháp hỗ trợ
với các phương pháp khác như: địa chất, địa hoá, khoan và khai đào và tiến hành theo trật tự lặp lại nhiều lần
Trang 7III Tổ hợp phương pháp ĐVL trong điều tra, đánh giá một số loại khoáng sản.
nhiên, mặt cắt điện phân cực, đo sâu phân cực, điện từ, ĐVL-LK.
2 Khoáng sản chì - kẽm.
mặt cắt và đo sâu phân cực, điện từ, ĐVL LK.
3 Khoáng sản Wolfram và molipden
4 Khoáng sản Cu - Ni
5 Khoáng sản thiếc.
điện trường tự nhiên.
6.Thuỷ ngân
Trang 8III.Lựa chọn tổ hợp phương pháp ĐVL.
7 Vàng.
cực kích thích, từ, điện trường tự nhiên
8.Nguyên tố phóng xạ
9 Muối mỏ.
10.Barit.
11 graphit.
Trang 9III.Lựa chọn tổ hợp phương pháp ĐVL.
12 Magnhezit và bauxit
gamma, nơtron - gamma.
13 Apatit
14Fluorit
15 Caolin, fenspat.
Trang 10Xin chân thành cảm ơn!
B TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR Ộ ƯỜ NG
CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM