các tác phẩm văn học sau cách mạng

6 346 0
các tác phẩm văn học sau cách mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà Tây Tiến: Một thơ toàn bích, đẹp lời, đẹp ý, có 34 câu, câu nội lực thâm hậu a) Tác giả: Quang Dũng (1921 – 1988) - Là nghệ sĩ đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc,… - Được biết đến nhiều nhà thơ - PC: Thơ ông phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn mực tài hoa b) Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: - Tây Tiến tên đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ tiến phía Tây, kết hợp với quân đội Lào đánh thực dân Pháp dọc biên giới Tây Bắc VN Địa bàn hoạt động đoàn quân rộng, bao gồm Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, miền tây Thanh Hóa Sầm Nứa - Chiến sĩ Tây Tiến ngày phần đông niên học sinh Hà Nội Họ phải chiến đấu hoàn cảnh vô gian khổ, thiếu thốn, bệnh sốt rét hoành hành dội khiến nhiều người ngã xuống hy sinh Tuy chiến sĩ Tây Tiến chiến đấu dũng cảm, tâm hồn lãng mạn, phơi phới, lạc quan, yêu đời - Sau thời gian hoàn thành nhiệm vụ, đoàn quân trở Hòa Bình, thành lập trung đoàn 52 Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác nhận nhiệm vụ - Một buổi chiều Phù Lưu Chanh (Hà Đông cũ), nhớ đồng đội mình, Q.Dũng viết thơ Nhớ Tây Tiến Sau đổi lại Tây Tiến Bài thơ in tập Mây đầu ô (1986) c) Chủ đề: Bao chùm thơ nỗi nhớ Dõi theo mạch cảm xúc, thấy dòng hồi ức mở đầu hành quân gian khổ mà hào hùng, tiếp đến kỉ niệm người miền Tây nồng ấm mà trữ tình, thiên nhiên miền Tây hùng vĩ mà thơ mộng Nhưng hằn sâu tâm trí tác giả hình ảnh đoàn quân Tây Tiến trẻ trung ngang tàng, đa cảm hào hoa,… Phần kết coi khúc vĩ vừa nhắc nhở lời hẹn ước thuở đoàn quân hăm hở lên đường, vừa nhắc nhở đoạn đời quên người trẻ tuổi nói riêng dân tộc nói chung d) Nghệ thuật: - Bút pháp lãng mạn: Biểu ở: + Cái tràn đầy cảm xúc + Khả phát huy cao độ trí tưởng tượng, tô đậm tuyệt mĩ, phi thường + Nghệ thuật tương phản đối lập sd triệt để việc tả cảnh tả người - Hình ảnh thơ gợi cảm, tinh tế - Ngôn ngữ thơ giàu chất tạo hình, chất nhạc chất họa - Giọng thơ gân guốc, rắn rỏi, đọc lên không êm tai Nhưng có dấu ấn riêng khó phai mờ tâm trí người đọc - Chất lãng mạn, bi tráng kết hợp hài hòa tạo nên phong cách thơ Quang Dũng Vợ chồng A Phủ a) Tác giả: Tô Hoài (1920) mệnh danh nhà văn phong tục Tác phẩm ông hấp dẫn người đọc vốn hiểu biết sâu sắc phong tục tập quán nhiều vùng đất, khả quan sát thực tế, lối kể chuyện tự nhiên, hóm hỉnh vốn ngôn ngữ phong phú b) Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: - Năm 1952, Tô Hoài với đội vào giải phóng Tây Bắc Trong chuyến dài ngày ấy, nhà văn thực cùng: ăn, ở, chiến đấu với đồng bào dân tộc với mục đích để sống gắn bó tìm hiểu sống nhân dân vùng cao Tô Hoài lên: “Đất nước người miền Tây để thương, để nhớ cho nhiều ” Và ông viết “Vợ chồng A Phủ” cách để trả ơn sâu nghĩa nặng cho mảnh đất người thời gắn bó máu thịt với nhà văn - “Vợ chồng A Phủ” in tập “Truyện Tây Bắc” (1953) Tập truyện gồm phần: “Cứu đất cứu mường”, “Mường Giơn”, “Vợ chồng A Phủ” Tác phẩm tặng giải Nhất – Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954-1955 c) Chủ đề: Diễn tả nỗi thống khổ người dân lao động miền núi tinh thần đấu tranh tự giải phóng để đến với cách mạng họ d) Nghệ thuật: - Xây dựng nhân vật điển hình, có cá tính rõ rệt - Nghệ thuật miêu tả độc đáo - Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sống động, tình tiết dẫn dắt khéo léo Giọng trần thuật hòa vào độc thoại nội tâm nhân vật, khứ - đan xen, mạch kể biến hóa không ngừng → hấp dẫn & lôi - Ngôn ngữ kể chuyện giàu màu sắc miền núi không chép tự nhiên mà chắt lọc tinh tế → ấn tượng khác lạ cho người đọc Ngôn ngữ giàu chất tạo hình vừa gợi cảm, vừa gợi nhiều liên tưởng phong phú cho người đọc Văn học sau cách mạng Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà Việt Bắc a) Tác giả: Tố Hữu (1920 – 2002) - Quê: h.Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế Gia đình nhà nho nghèo có truyền thống văn chương - Là cờ đầu thơ ca cách mạng VN - PCNT: Là nhà thơ lí tưởng cộng sản Thơ mang khuynh hướng trữ tình-chính trị, đậm chất sử thi Giọng thơ riêng: Giọng thơ tâm tình, ngào, chia sẻ Là “Nhà thơ tình thương mến” Thơ giàu tính dân tộc đại chúng b) Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, tháng 7/1954, hiệp định Gieneve kí kết, miền bắc hoàn toàn giải phóng T10/1954, trung ương Đảng, phủ Bác Hồ chiến sĩ cách mạng rời địa Việt Bắc thủ đô HN Đây chia tay có ý nghĩa lịch sử chiến sĩ cách mạng đồng bào VB Từ biệt VB có nghĩa từ biệt ngày gian khổ núi rừng để với phố phường phồn hoa đô hội, với sống đầy đủ tiện nghi đại Ngày vui vui thật đấy, lòng người kẻ không tránh khỏi bâng khuâng, hụt hẫng, lo âu - Đối với người cán xuôi nói riêng người Việt Nam nói chung, vấn đề đặt tư tưởng vấn đề tình nghĩa thủy chung kháng chiến Việt Bắc Tố Hữu đời góp phần giải đáp vấn đề VB lời nhắn gửi chân thành: bước sang giai đoạn hòa bình, người Việt Nam thủy chung với truyền thống dân tộc, gắn bó với VB cách mạng Bài thơ coi đỉnh cao thơ kháng chiến mang tên cho tập thơ Tố Hữu Tập thơ Việt Bắc c) Chủ đề: Là anh hùng ca kháng chiến chống Pháp Qua đối đáp có tính chất người đi-kẻ thể người yêu đưa tiễn người yêu đầy lưu luyến vấn vương, thơ tái chân thực sống kháng chiến người kháng chiến Đồng thời khẳng định nghĩa tình gắn bó keo sơn người Việt Nam kháng chiến cách mạng d) Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát truyền thống VN →Tạo âm hưởng thống nhất, biến hóa đa dạng không nhàm chán Đánh thức tâm hồn người đọc, tình yêu thơ ca dân tộc - Ngôn ngữ, hình ảnh thơ đậm màu sắc truyền thống + Cây đa, mái đình, dòng sông,… ca dao → sống dậy hồn quê hương xứ sở + Kết cấu “mình-ta” - Giọng thơ tâm tình, ngào, chia sẻ - Việt Bắc tiêu biểu cho hồn thơ Tố Hữu: nhà thơ trữ tình - trị Người lái đò sông Đà a) Tác giả: “Nguyễn Tuân định nghĩa người nghệ sĩ” (Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh) Nguyễn Tuân người mực tài hoa, uyên bác, phong cách nghệ sĩ, lối sống phóng khoáng, đài các, cầu kì, lịch lãm, tinh tế Ông am hiểu nhiều ngành văn hóa, nhiều môn nghệ thuật khác nhau: hội họa, điêu khắc, điện ảnh, sân khấu, … thường sử dụng mắt nhiều ngành nghệ thuật để quan sát diễn tả nghệ thuật văn chương b) Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: - Là kết chuyện thực tế Tây Bắc Nguyễn Tuân năm 1958 - Người lái đò sông Đà rút từ tập tùy bút Sông Đà (1960) Nguyễn Tuân Tùy bút gồm 15 tùy bút thơ phác thảo c) Chủ đề: Qua “Người lái đò sông Đà”, Nguyễn Tuân giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng khắc nghiệt, dội đất nước Những người dân lao động đất nước ta trí dũng thật tuyệt vời Họ đổ bao mồ hôi, nước mắt tâm huyết vật lộn với thiên nhiên, với lực lượng đen tối xã hội thức dân phong kiến để tồn chiến thắng d) Nghệ thuật: - Chất tài hoa, uyên bác: + Nếu trước CM, nhà văn tìm người tài hoa “Vang bóng thời” sau cách mạng Tháng Tám, ông tìm người tài hoa lao động mà ông lái đò tiêu biểu + Vận dụng nhiều ngành NT: hội họa, điêu khắc, điện ảnh, âm nhạc, quân sự, võ thuật, bóng đá,… + Vận dụng nhiều kiến thức: lịch sử, địa lí, bộc lộ vốn văn hóa sâu rộng có - Khả tổ chức câu văn co duỗi nhịp nhàng, cách so sánh, nhân hóa độc đáo, lạ, tạo câu văn giàu hình ảnh cảm xúc Trong có nhiều giọng điệu khác phối hợp: sôi khẩn trương trận đánh, trầm tư thơ mộng suy tư đầy cảm xúc → không nhàm chán - Sử dụng triệt để thủ pháp tương phản đối lập để khắc họa chất sông nhân vật ông lái đò - Vốn từ vựng giàu có sinh động: gọi sông Đà nhiều cách gọi: “con sông Tây Bắc bạo trữ tình”, “cái dây thừng ngoằn ngoèo đầu Tây bắc”, “áng tóc trữ tình”, “cố nhân”, “tình nhân”, “con sông ăn đời kiếp với người Thái”,… Vợ nhặt Văn học sau cách mạng Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà a) Tác giả: Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn ÔNg nhà văn nông thôn người nông dân sau lũy tre làng_những người nghèo khổ, thiếu thốn mà yêu đời, yêu sống, thật chất phác mà thông minh, hóm hỉnh b) Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: - “Vợ nhặt” có tiền thân từ truyện dài “Xóm ngụ cư”_bản thảo viết sau cách mạng Tháng Tám chưa in - Năm 1961, nhà văn viết lại chương “Xóm ngụ cư” đổi tên thành “Vợ nhặt” “Vợ nhặt” in tập “Con chó xấu xí” (1962) c) Chủ đề: - Tác phẩm viết nạn đói năm 1945_nạn đói lớn dân tộc Việt Nam ta Nhật Pháp gây nên, làm triệu người Việt Nam bị chết Những nhân vật truyện gợi từ thực tế mà nhà văn quan sát có hư cấu thêm Kim Lân kể lại: “Khi viết đói, thường người có ý nghĩ đói người ta khổ cực muốn chết Tôi định viết số truyện ngắn với ý khác là: Khi đói, người ta không nghĩ đến đường chết mà nghĩ đến đường sống Dù cho tình bi thảm đến đâu, dù kề bên chết khát khao hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống hy vọng tương lai, muốn sống, sống cho người” d) Ý nghĩa nhan đề: - Nhan đề tác phẩm chứa đựng tình truyện độc đáo, thú vị: “Vợ nhặt” có nghĩa anh nông dân truyện nhặt vợ Trong quan niệm nhân dân ta thời ấy, chuyện lấy chồng, lấy vợ chuyện nhỏ làm qua loa cho xong Đó chuyện hệ trọng, trăm năm đời người phải thận trọng chu đáo Chính Nguyễn Du “Truyện Kiều” viết: “Trăm năm tính chuyện vuông tròn/ Phải dòm cho kĩ nguồn ngách sông” Vậy mà anh Tràng truyện ngắn Kim Lân lại nhặt vợ, nhặt người đàn bà lang thang đường để làm vợ, không mối lái, không dạm hỏi, không cưới xin Chuyện nghiêm túc thiêng liêng đời người trở thành tình cờ ngẫu nhiên ngược lại, chuyện ngẫu nhiên bất ngờ trở thành chuyện hệ trọng đời người Hai chữ “Vợ nhặt” chứa đựng tình không bình thường không nói độc đáo, lạ lùng, hứa hẹn thiên truyện hấp dẫn, lí thú - Nhan đề “Vợ nhặt” ngầm diễn tả nỗi thống khổ người nông dân Việt Nam thân phận bọt bèo rẻ rúng họ Đồng thời thể đồng cảm, xót thương nhà văn nhân vật Tràng Từ toát lên giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm e) Nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng tình truyện bất ngờ, éo le, trớ trêu, độc đáo, hấp dẫn: tình nhân vật Tràng nhiên nhặt vợ nạn đói 1945 - Nghệ thuật xây dựng nhân vật theo bút pháp thực Các nhân vật lên chân thực, đời thường, tự nhiên, gần gũi Nội tâm nhân vật miêu tả tinh tế Tiếu biểu tâm lí nhân vật bà cụ Tứ - Ngôn ngữ đối thoại nhân vật giản dị, đời thường, tự nhiên, sống động, ý lời nói đời thường Tác giả chẳng có nghệ thuật lại thứ nghệ thuật điêu luyện, bậc thầy nhà văn lòng với đất, với người, với quê hương Rừng xà nu a) Tác giả: Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh có viết: “Nguyên Ngọc đích thực trí thức núi rừng, nhà văn hóa Tây Nguyên, nghệ sĩ thực thụ miền “Rẻo cao” đất nước” Nhà văn gắn bó với Tây Nguyên suốt kháng chiến dài lâu dân tộc Ông cho đời tác phẩm đặc sắc viết miền đất đỏ badan màu mỡ b) Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: - Được viết vào mùa hè năm 1965, đế quốc Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam nước ta Cuộc kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta bước vào giai đoạn vô liệt - Tác phẩm đăng lần đầu tạp chí “Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung số 2/1965 Sau in tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” “Rừng xà nu” giải thường Việt Nam Nguyễn Đình Chiểu c) Chủ đề: Là anh hùng ca chiến đấu dân tộc Tây Nguyên lời khẳng định sức mạnh, sức sống bất diệt dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước d) Nghệ thuật: - Nghệ thuật kể chuyện: chuyện xảy chưa lâu mà câu truyện kể lại huyền thoại Lúc qua giọng kể cụ Mết, lúc qua hồi ức Tnú Ngoài trời, tiếng mưa, tiếng chày đêm giã gạo tạo nên không gian riêng, mang đậm màu sắc Tây Nguyên → gợi lối kể khan người Tây Nguyên → Đậm chất truyền thống mà có màu sắc huyền thoại - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật tác phẩm không khai thác đời tư, đời thường mà mối quan hệ với cộng đồng Hai nhân vật: cụ Mết Tnú hình tượng mạnh mẽ người Tây Nguyên, hệ nối tiếp hệ cầm vũ khí bảo vệ quê hương, đất nước - Chất sử thi kết hợp với chất thơ, chất lãng mạn trữ tình, tạo phong cách nghệ thuật Nguyễn Trung Thành “Rừng xà nu” xứng đáng nốt son văn học cách mạng Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước Những đứa gia đình a) Tác giả: Nguyễn Thi Văn học sau cách mạng Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà - Từng mệnh danh nhà văn người nông dân Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ Là bút văn xuôi hàng đầu văn nghệ giải phóng miền Nam thời chống Mĩ cứu nước - Có biệt tài phân tích tâm lí khả thâm nhập sâu vào nội tâm nhân vật mình, tạo nên trang viết vừa giàu chất trữ tình, vừa giàu chất thực với người gan góc bộc trực, vừa có cá tính mãnh liệt, khiến đọc truyện dù lần quên b) Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: - Viết vào tháng 2/1966, Nguyễn Thi công tác tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Tác phẩm viết ngày kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta diễn vô ác liệt Về sau, tác phẩm in tập “Truyện kí” (1978) Nguyễn Thi c) CĐ: Thù nhà, nợ nước động lực tinh thần to lớn người VNam kháng chiến chống Mĩ cứu nước d) Nghệ thuật: - Nghệ thuật trần thuật: truyện kể chủ yếu qua hồi ức nhân vật Việt bị thương nặng bị lạc chiến trường, kết cấu theo diễn biến trí nhớ ý nghĩ nhân vật Việt đứt, nối sau lần ngất tỉnh lại → có màu sắc, tình cảm, cảm xúc đậm đà tươi tắn linh hoạt, tự nhiên, không phụ thuộc vào trật tự thời gian → thành viên gia đình giới thiệu & nhân vật Việt tự thể cá tính, tính cách - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Nhân vật đạt đến mức điển hình Nhà văn cá thể hóa nhân vật → nhân vật có nét riêng trộn lẫn + Phân tích tâm lí nhân vật trạng thái chập chờn, tỉnh mơ tinh tế, hợp lí, có chiều sâu - Ngôn ngữ trần thuật: (Thể ngôn ngữ nhân vật nói kể người khác) Ngôn ngữ Nam Bộ vận dụng linh hoạt, biến hóa & chất triết lí riêng, toát lên từ thực từ lời trữ tình ngoại đề tác giả → người đọc không thấy văn mà thấy đờ.i Sóng a) Tác giả: Xuân Quỳnh nhà thơ viết thành công đè tài tình yêu thwo ca đại Việt Nam Thơ tình Xuân Quynh tiếng nói tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa đằm thắm dịu dàng da diết khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường b) Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) in tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) c) Chủ đề: Là thơ đặc sắc viết tình yêu, diễn tả niềm khát khao hạnh phúc người phụ nữ tình yêu d) Ý nghĩa nhan đề: - “Sóng” nhan đề thơ hình tượng trung tâm toàn Sóng vừa đối tượng để miêu tả, vừa hình thức để thể Sóng lên hình tượng nghĩa: Vừa sóng thật (Sóng nước) biển dạt dào, xôn xao không yên nghỉ, vừa són tình biểu tượng cho khát vọng tình yêu người phụ nữ - Mượn sóng, mượn biển để nói chuyện tình yêu xưa nay, nhà thơ nói nhiều, Lepmontop “Tình biển”, Xuân Diệu có “Biển”, Xuân Quỳnh có “Thuyền biển” Nhưng “Sóng”, Xuân Quỳnh có nét đặc sắc riêng Bởi gắn liền với sóng nhân vật em Sóng thân em Sóng em mà 1, mà lại phân thành → nói vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình cách đầy đủ sâu sắc e) Nghệ thuật: - Kết cấu: Bài thơ có hình tượng song song: Sóng em soi tỏ, đắp đổi, bổ sung cho hòa vào làm Nhưng lại → bộc lộ chiều sâu tâm trạng người phụ nữ yêu - Thể chữ (Ngũ ngôn), câu thơ buông dấu câu → Tạo âm điệu nhịp nhàng tha thiết → Mô nhịp điệu sóng mà nhịp điệu tâm hồn nhân vật trữ tình - Thơ xưa: hình ảnh động_tình yêu nam giới, hình ảnh tĩnh_tình yêu phái nữ Trong “Thề non nước” Tản Đà: “Non cao ngóng trông/ Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày” Trong “Biển” Xuân Diệu: “Anh không xứng biển xanh/ Nhưng anh muốn em bờ cát trắng…” → Xuân Quỳnh: người phụ nữ ví với sóng_hình ảnh động → khẳng định: biết chủ động đến với tình yêu, thoát khỏi tâm lí ràng buộc “Cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, mà khiêm nhường, nữ tính → Hình tượng sóng vừa có tính kế thừa, vừa có tính cách tân mẻ → Sự đóng góp… Đất Nước a) Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Thơ ông có kết hợp nhuần nhuyễn cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng, chất luận trữ tình b) Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: - Trích đoạn “Đất Nước” nằm chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” - Trường ca “Mặt đường khát vọng” gồm chương, viết thức tỉnh tuổi trẻ thành thị miền Nam ý thức số mệnh hệ mình, xuống đường, hòa nhập vào chiến đấu dân tộc Trường ca hoàn thành chiến trường Trị - Thiên năm 1971 đưa miền Bắc, in lần đầu năm 1974 - Trường ca thể loại gồm nhiều thơ nối tiếp nhau, thể chủ đề lớn đất nước, nhân dân, vấn đề trị - xã hội rộng lớn c) Chủ đề: Thể tư tưởng: Đất nước nhân dân d) Nghệ thuật: Văn học sau cách mạng Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà - Thể thơ tự do, câu thơ dài ngắn khác nhau, phóng khoáng, biến hóa tự nhiên → diễn tả cung bậc cảm xúc nhà thơ Quá khứ-hiện đan xen → tạo liên tưởng phong phú, sâu sắc cho người đọc Giống tùy bút viết thơ Bởi đưa liệu văn hóa dân gian vào thơ, nhà thơ lấy số câu chữ đem dấu ấn, tình cảm vào → Không khô khan, không liệt kê, xã hội học → có chặt chẽ luận, có cảm xúc sáng tạo nghệ thuật - Không khí, không gian nghệ thuật quen mà lạ Ngôn ngữ hình ảnh thơ gần gũi, bay bổng, mĩ lệ, đậm chất văn hóa dân gian sắc dân tộc Việt Nam - Mượn lời tâm tình trò chuyện đôi trai gái để giãi bày tình cảm, suy nghĩ đất nước nhân dân → Bài thơ mang giọng điệu tâm tình, trò chuyện → Phong cách thơ trữ tình – luận - Trong toàn chương V, từ “Đất Nước” “Nhân dân” viết hoa dụng ý nghệ thuật coi mĩ tự → bày tỏ trân trọng, biết ơn niềm kiêu hãnh, tự hào nhắc đến đất nước nhân dân → Tạo nên không khí thiêng liêng khẳng định mối quan hệ khăng khít đất nước nhân dân Ai đặt tên cho dòng sông? a) Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn chuyên viết bút kí Sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuyệ chất trữ tình Giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều, lối hành văn hướng nội, xúc tích, mê đắm tài hoa b) Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: Là kí viết Huế vào ngày 4/1/1981, in tập sách tên - Đoạn trích SGK nằm phần đầu đoạn kết kí c) Nội dung: Khám phá vẻ đẹp sông Hương nhiều góc độ khác đem đến cho người đọc cảm xúc thẩm mĩ thật khó quên d) Nghệ thuật: - Là bút kí thuộc thể tùy bút Có kết hợp tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm nhà khoa học → Thể đầy đủ phẩm chất xuất sắc kí giả - Điểm nhìn trần thuật biến đổi linh hoạt Ngắm nhìn sông phương diện thời gian, không gian, văn hóa đa diện - Người kể nhân vật “tôi”_người trần thuật nhà khoa học có kiến thức sâu rộng, nghệ sĩ tài hoa Kể - tả - bình luận kết hợp nhuần nhuyễn → Chất tùy bút riêng Hoàng Phủ Ngọc Tường - Giọng điệu trần thuật: Trữ tình + suy tưởng triết luận Câu văn giàu hình ảnh Phép so sánh, nhân hóa sử dụng độc đáo, giàu chất họa, chất nhạc, chất thơ Chiếc thuyền xa a) Tác giả: “Nguyễn Minh Châu số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta nay” (Nguyễn Trung Thành) Ông người mở đường xuất sắc công đổi văn học từ sau 1975 Ở giai đoạn trước, ngòi bút ông mang khuynh hưởng sử thi Thời kì sau chuyển sang cảm hứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh - Là nhà văn quân đội, suốt đời cầm bút trăn trở số phận nhân dân trách nhiệm nhà văn Là số người mở đường xuất sắc công đổi văn học nước ta - Sáng tác chia giai đoạn + Trước thập kỉ 80, bút sử thi mang thiên hướng trữ tình lãng mạn + Từ đầu n~ năm 80 tới cuối đời, chuyển hẳn sang cảm ứng với vấn đề đạo đức triết lí nhân sinh b) Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: Được sáng tác vào tháng 8/1983, thuộc giai đoạn sáng tác thứ Nguyễn Minh Châu Lúc đầu in tập “Bến quê”(1985), sau nhà văn dùng để đặt tên cho tập truyện ngắn xuất n1987 c) Nội dung: Thể nhìn sâu sắc sống nỗi boăn khoăn thân phận người d) Ý nghĩa nhan đề: - Ý nghĩa tả thực: + Tên truyện “Chiếc thuyền xa” → hình ảnh thuyền xuất gần xuyên suốt tác phẩm: Bắt đầu từ yêu cầu người trưởng phòng với nhân vật “tôi”_nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng: “Chúng ta mang đến cho gia đình sưu tập chuyên đề thuyền biển Không có người Hoàn toàn giới tĩnh vật” → hình ảnh thuyền đóng xong thơm mùi gỗ → “một nhóm chừng dăm bảy thuyền vó vừa tắt đèn” → tập trung vào “một thuyền lưới vó chèo thẳng vào trước mặt tôi” Đây thuyền xa + Hình ảnh thuyền xa khắc họa ấn tượng: “Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng sữa có pha đôi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào” → vẻ đẹp thực đơn giản toàn bích, vẻ đẹp “một tranh mực tàu danh họa thời cổ” → nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng thu vào ảnh mà “được treo nhiều nơi, gia đình sảnh nghệ thuật” → Chiếc thuyền xa mang vẻ đẹp hoàn mĩ cho ảnh nghệ thuật + Khi thuyền đến gần lại làm vỡ thực nghiệt ngã đến xót xa số phận người_Những đời đầy trớ trêu, bất hạnh: Một người vợ , người đàn ông , đứa trai yêu mẹ, - Ý nghĩa ẩn dụ: Văn học sau cách mạng Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà + “Chiếc thuyền xa” ẩn dụ nghệ thuật hoàn toàn có dụng ý tác giả → gửi tới người đọc thông điệp rằng: Cuộc đời nơi sản sinh đẹp nghệ thuật đời nghệ thuật Giữa nghệ thuật đời tồn khoảng cách lớn Người nghệ sĩ phải rút ngắn khoảng cách Và để chiêm ngưỡng đẹp nghệ thuật, người cần phải có khoảng cách với Còn để khám phá bí ẩn bên thân phận người phải tiếp cận, vào bên sống đời Nghệ thuật chân phải tiếng nói trung thực, thấu hiểu số phận người Chủ nghĩa nhân đạo văn học xa lạ với số phận người + Trước Nguyễn Minh Châu, nhà văn Nam Cao quan niệm: “Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than…” (Giăng sáng) Là người sau Nguyễn Minh Châu không lặp lại quan niệm Vì hình ảnh thuyền xa mang vẻ đẹp thật không “ánh trăng lừa dối” Điều mà nhà văn muốn người đọc lưu tâm là: cần phải có nhìn đa chiều, đa diện cảm nhận hết gai góc đời Bởi ông nói: “Con người đa đoan, đời đa sự” d) Nghệ thuật: - Nghệ thuật kể truyện: + Kể chuyện có tình huống, làm cho truyện trở nên hấp dẫn, lôi người đọc + Người kể chuyện có lúc nhân vật Phùng, có lúc người kể chuyện lại nhân vật người đàn bà Cách kể linh hoạt, biến hóa, làm cho câu chuyện vừa khách quan, vừa chân thực giàu sức thuyết phục - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật đời thường, mặt xấu – tốt đan xen, chứa đựng nhiều nghịch lí trớ trêu, tạo nên nhận thức sâu sắc cho người đọc - Ngôn ngữ trần thuật: Khách quan, chân thực, phù hợp với tính cách nhân vật Giọng điệu trần thuật trầm tĩnh suy tư, triết lí, lời văn giản dị, mộc mạc, nhiều dư vị Đàn ghi ta Lor-ca a) Tác giả: Thanh Thảo thuộc hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Thơ ông công chúng đặc biệt ý nhiều thơ trường ca mang diện mạo độc đáo viết thời chiến tranh thời hậu chiến Thơ Thanh Thảo thể kiểu tư giàu sức suy tưởng phóng túng cảm xúc, nhiều nhuốm màu sắc tượng trung siêu thực cách tân táo bạo cấu trúc thơ b) Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ rút ta từ tập “Khối vuông Ru-bích” (1985) Tên tập thơ mô hình tác giả cấu trúc thơ, mô hình mở, khước từ khuôn mẫu ổn định để giải phóng cảm xúc tưởng tượng theo hướng đại hóa - Bài thơ viết Lor-ca (1898-1963)_nhà thơ lớn Tây Ban Nha kỉ XX Ông sống thời đại đất nước Tây Ban Nha trị chế độc độc tài thân phát xít, phản động trị, lạc hậu già cỗi nghệ thuật Ông có ảnh hưởng lớn đến đời sống trị nghệ thuật Tây Ban Nha lúc Hoảng sợ trước ảnh hưởng ấy, bọn Phát xít Phrăng-cô thủ tiêu Lor-ca vào ngày 19/08/1936 - Nhân cách cao đẹp, tài hoa chết oan ức Lor-ca nguồn cảm hứng để Thanh Thảo viết lên thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Chính Thanh Thảo có lần tâm sự: “Lor-ca nhà thơ mà ngưỡng mộ Cả thi ca lẫn đời chết gây cho nhiều xúc cảm ấn tượng Chính hình ảnh nhạc điệu nhiều thơ Lor-ca dẫn dắt viết thơ mà coi khúc tưởng niệm ông” Có thể nói, Thanh Thảo có khoảnh khắc hóa thân, nhập vai, sống tàn chất nghệ sĩ Lor-ca để viết nên: “Đàn ghi ta Lor-ca” c)Ý nghĩa nhan đề: - Ý nghĩa tả thực: Đàn ghi ta nhạc cụ truyền thống đất nước Tây Ban Nha (Tây Ban Cầm) Lor-ca mang theo đàn ghi-ta bên Trong di trúc để lại, ông dặn người: Hãy chôn ông với đàn lớp cát - Ý nghĩa ẩn dụ: + Đàn ghi ta biểu tượng cho đời, số phận, nghệ thuật, cho khát vọng tự do, tình yêu quê hương, xứ sở Lor-ca + Nhan đề gợi nhớ đến “Đàn ghi ta” Lor-ca Bài thơ coi tuyên ngôn nghệ thuật Lor-ca: Cây đàn ghi ta Dỗ nín gió thở dài cất tiếng thở than có ích đỉnh tuyết lạnh băng Những cốc rượu ban mai Chẳng thể (…) Ơi ghi ta sóng sánh đổ tràn làm đàn im tiếng Trái tim người tử thương Cây đàn ghi ta Nó van vỉ dòng nước sâu Dưới năm đầu kiếm sắc bắt đầu lời oán thổn thức => Thanh Thảo đặt tên cho thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” → tạo nên đồng điệu, đồng cảm người cầm bút với nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha d) Nghệ thuật: - Thể thơ tự do, không sử dụng dấu câu, viết thường chữ đầu dòng → ấn tượng lạ, độc đáo, diễn tả dòng cảm xúc dạt dào, tha thiết nhà thơ tạo nên nhịp điệu biến hóa linh hoạt sáng tạo Các câu thơ nối vào tạo nên chất tự gần gũi vào chất trữ tình đằm thắm - Bài thơ có kết hợp yếu tố: thơ nhạc, tự trữ tình, màu sắc thơ viếng phương Đông chất bi tráng nhạc giao hưởng phương Tây → ấn tượng tài hoa, độc đáo - Nhiều hình ảnh thơ mang ý nghĩa ẩn dụ → gợi nhiều liên tưởng đa chiều Các biện pháp ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, chuyển đổi cảm giác → màu sắc tượng trưng siêu thực Văn học sau cách mạng ... sông ăn đời kiếp với người Thái”,… Vợ nhặt Văn học sau cách mạng Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà a) Tác giả: Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn ÔNg nhà văn nông thôn người nông dân sau. .. Tác giả: Nguyễn Thi Văn học sau cách mạng Dương Phú Việt Anh – 12A5 – THPT Liên Hà - Từng mệnh danh nhà văn người nông dân Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ Là bút văn xuôi hàng đầu văn nghệ giải phóng... văn học ta nay” (Nguyễn Trung Thành) Ông người mở đường xuất sắc công đổi văn học từ sau 1975 Ở giai đoạn trước, ngòi bút ông mang khuynh hưởng sử thi Thời kì sau chuyển sang cảm hứng với vấn đề

Ngày đăng: 23/04/2017, 20:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan