Trong thời gian thực tập tốt nghiệp phân công, em đã tìm hiểu quy trìnhnghiệp vụ thực tế tại Công ty TNHH Phong Cách Số - FinalStyle, khảo sát vàxây dựngWebsite quản lý điện thoại và bán
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ths Bùi Ngọc Tuấn (Khoa Côngnghệ thông tin – Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông – Đạihọc Thái Nguyên) người đã từng bước hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trìnhthực tập và hoàn thiện đồ án tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Công nghệ thông tin củatrường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên,dạy dỗ em cả về kiến thức chuyên môn và tinh thần học tập độc lập, sáng tạo để
em có được những kiến thức thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình
Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị trong phòng kỹ thuật và ban lãnhđạo Công ty TNHH Phong Cách Số - FinalStyle đã tạo điều kiện cho em đượcthực tập, và đã giúp đỡ cho em rất nhiều trong quá trình tư duy, hình thành lên ýtưởng
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc Công ty cổ phần TrungMobile – Hà Nội, đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt quátrình thực tập tốt nghiệp của mình tại công ty
Bên cạnh đó em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình tới gia đình, bạn
bè - những người luôn sát cánh, tạo mọi điệu kiện tốt nhất để em có thể thực hiện
đề tài tốt nghiệp của mình
Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp, mặc dù đã cố gắng hết sức tuynhiên do thời gian và khả năng có hạn nên em không thể tránh khỏi những thiếusót Vì vậy, em rất mong các thầy cô giáo góp ý và giúp đỡ cho em hoàn thành
đồ án tốt nghiệp này
1
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Nhận thức được đồ án tốt nghiệp là sản phẩm hoàn thiện của sinh viênCNTT khi ra trường, cần tới sự miệt mài của bản thân và nhất là sự hướng dẫnchỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo Em đã tổng hợp các kiến thức được họccùng kinh nghiệm và số liệu khảo sát thực tế nhằm hoàn thành đồ ántốt nghiệpcủa mình
Em xin cam đoan: Nội dung đồ án của em không sao chép nội dung cơ bảncủa bất kỳ đồ án nào và là sản phẩm của chính bản thân em nghiên cứu thực tếxây dựng lên Mọi thông tin và nội dung sai lệch em xin chịu hoàn toàn tráchnhiệm trước Hội đồng bảo vệ
Thái Nguyên,tháng 6 năm 2012
Sinh viên Phạm Quang Trìu
Trang 3MỤC LỤ
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10
1.1.Lý thuyết về Thương mại điện tử 10
1.1.1 Lịch sử hình thành 10
1.1.2 Khái niệm 11
1.1.3 Động lực thúc đẩy TMĐT phát triển 11
1.1.4 Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT 11
1.1.5 Các đặc trưng của TMĐT 12
1.1.6 Những nhân tố góp phần vào thành công của giao dịch TMĐT 13
1.1.7 Lợi ích của TMĐT 14
1.1.8 Hạn chế của TMĐT 15
1.1.9 Tình hình thương mại điện tử hiện nay ở Việt Nam 16
1.2.1 Giới thiệu về giỏ hàng (Shopping Cart) 19
1.2.2 Nội dung một giỏ hàng (shopping cart) 19
1.3 Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Mysql 20
1.3.1 Khái niệm về hệ quản trị cơ sở dữ liệu 20
1.3.2 Hệ quản trị CSDL MySql 20
1.4 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình PHP 22
1.4.1 Định nghĩa 22
1.4.2 Các đặc điểm 23
1.5 Giới thiệu về ngôn ngữ UML 24
1.5.1 Định nghĩa 24
1.5.2 Các đặc điểm 24
1.5.3 UML trong phân tích thiết kế hệ thống 24
3
Trang 41.5.4 UML và các giai đoạn phát triển hệ thống 25
2.1 Tìm hiểu về công ty cổ phần Trung Mobile – Hà Nội 27
2.1.1 Tổng quan về công ty 27
2.1.2 Hiện trạng quản lý kinh doanh ở công ty 28
2.1.3 Sơ đồ hoạt động kinh doanh của công ty 28
2.1.4 Sơ đồ tổ chức của chi nhánh công ty 29
2.2 Phân tích và lập dự án 31
2.3 Phân tích hệ thống 32
2.4 Giải pháp công nghệ cho hệ thống website bán hàng 39
2.4.1 Giải pháp 39
2.4.2 Công nghệ 39
2.5 Xây dựng các biểu đồ liên quan 40
2.5.1 Biểu đồ user case 40
2.5.2 Biểu đồ hoạt động 42
2.5.3 Biểu đồ tuần tự 45
2.5.4 Biểu đồ cộng tác 49
2.6.1 Danh mục các bảng 53
2.6.2 Thiết kế chi tiết các bảng dữ liệu 54
CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM 65
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Phân tích hệ thống 32
Bảng 2.2: Danh mục các bảng 53
Bảng 2.3: Categories_multi 54
Bảng 2.4: News 54
Bảng 2.5: Products 55
Bảng 2.6: Accessories 57
Bảng 2.7: Chip 57
Bảng 2.8: Camera 58
Bảng 2.9: Hedieuhanh 58
Bảng 2.10: Manhinh 58
Bảng 2.11: Ram 59
Bảng 2.12: Supplier 59
Bảng 2.13: Support 59
Bảng 2.14: Banners 60
Bảng 2.15: Configuration 60
Bảng 2.16: Menus_multi 61
Bảng 2.17: Modules 61
Bảng 2.18: Orders 61
Bảng 2.19: Statics 62
Bảng 2.20: Admin_user 63
Bảng 2.21: Newletter 63
Bảng 2.22: Admin_user_right 63
Bảng 2.23: Type_product 64
Bảng 2.24: Sitemap 64
5
Trang 6DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Cơ cấu doanh thu từ thương mại điện tử năm 2008 17
Hình 2.1: Sơ đồ hoạt động của công ty 27
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức của công ty 28
Hình 2.3: Biểu đồ user case 38
Hình 2.4: Biểu đồ user case trong gói Admin 39
Hình 2.5: Biểu đồ user case trong gói nhân viên 39
Hình 2.6: Biểu đồ user case trong gói khách hàng 40
Hình 2.7: Biểu đồ hoạt động đăng nhập 40
Hình 2.8: Biểu đồ hoạt động đặt hàng 41
Hình 2.9: Biểu đồ hoạt động quản lý nhân viên 41
Hình 2.10: Biểu đồ hoạt động tìm kiếm 42
Hình 2.11: Biểu đồ hoạt động quản lý sản phẩm 42
Hình 2.12: Biểu đồ hoạt động thêm sản phẩm 43
Hình 2.13: Biểu đồ tuần tự chức năng đăng nhập 43
Hình 2.14: Biểu đồ tuần tự chức năng sửa nhân viên 44
Hình 2.15: Biểu đồ tuần tự chức năng thêm nhân viên 44
Hình 2.16: Biểu đồ tuần tự chức năng tìm kiếm 45
Hình 2.17: Biểu đồ tuần tự chức năng xóa nhân viên 45
Hình 2.18: Biểu đồ tuần tự chức năng thanh toán 46
Hình 2.19: Biểu đồ cộng tác chức năng đăng nhập 47
Hình 2.20: Biểu đồ cộng tác chức năng sửa nhân viên 47
Hình 2.21: Biểu đồ cộng tác chức năng thêm nhân viên 48
Hình 2.22: Biểu đồ cộng tác chức năng tìm kiếm 48
Hình 2.23: Biểu đồ cộng tác chức năng xóa nhân viên 49
Hình 2.24: Biều đồ cộng tác chức năng thanh toán 49
Hình 2.25: Mô hình quan hệ 50
Hình 3.1: Trang chủ 63
Hình 3.2: Trang sản phẩm 63
Trang 7DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội và khoa học công nghệ,khoa học công nghệ thông tin là một trong những ngành lớn mạnh hàng đầu.Hầuhết các ứng dụng tin học đều được áp dụng trong mọi lĩnh vực nghiên cứu khoahọc cũng như trong mọi lĩnh vực của đời sống Nó trở thành công cụ hữu ích chocon người trong các hoạt động lưu trữ, xử lý thông tin một cách nhanh chóng và
đã đem lại hiệu quả cao
Việc ứng dụng tin học trong quản lý kinh doanh nhằm nâng cao hiệu suất,tốc độ tính toán, khả năng chính xác và kịp thời giúp cho các nhà quản lý đưa racác quyết định sáng suốt và xác thực Để đạt được điều đó đòi hỏi phải có một hệthống máy tính để lưu trữ thông tin một cách khoa học, nhanh, chính xác vớikhối lượng thông tin phức tạp, đồ sộ để đưa được những thông tin cần thiết chínhxác theo yêu cầu của nhà quản lý
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp phân công, em đã tìm hiểu quy trìnhnghiệp vụ thực tế tại Công ty TNHH Phong Cách Số - FinalStyle, khảo sát vàxây dựngWebsite quản lý điện thoại và bán hàng online cho công ty cổ phần viễnthông Trung mobile – Hà Nội
Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Trung Mobile – Hà Nội vàlàm đồ án tốt nghiệp được sự giúp đỡ của tập thể ban giám đốc và nhân viêntrong công ty, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình với các nội dungchính sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống website
Chương 3: Chương trình thực nghiệm
Qua đây em xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trongkhoa Công nghệ thông tin -Trường đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông
- Đại học Thái Nguyên cùng tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phầnTrung Mobie – Hà Nội đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện để em hoàn thànhtốt đồ án tốt nghiệp này
Trang 9Do trình độ của bản thân còn hạn chế cùng với thời gian thực tập có hạnnên trong đồ án này không tránh khỏi các sai sót Em rất mong được sự quantâm, chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy, các cô và các bạn để giúp em hiểubiết sâu sắc và hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Phạm Quang Trìu
9
Trang 10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.Lý thuyết về Thương mại điện tử
1.1.1 Lịch sử hình thành
Thuật ngữ "thương mại điện tử" được nói đến rất nhiều và nhiều người nghĩrằng thương mại điện tử là sản phẩm của xã hội hiện đại Tuy nhiên, theo nghĩarộng, thương mại điện tử, tức tiến hành kinh doanh bằng cách gửi và nhận thôngđiệp qua mạng đã hình thành từ cách đây một thế kỷ.Năm 1910, 15 người bánhoa của Đức đã tập hợp lại cùng nhau để trao đổi theo đường điện báo những đơnhàng hoa đặt mua từ ngoại thành Tổ hợp Điện báo giao nhận của những ngườibán hoa nói trên, ngày nay là công ty FTD Inc , có thể đã là mạng thương mạiđiện tử thực sự đầu tiên
• Năm 1965, hãng vận chuyển Steamship Line (liên doanh giữa một hãngcủa Mỹ và một hãng của Hà Lan) bắt đầu gửi cho hãng vận chuyển Atlanticnhững bản kê khai chuyển hàng dưới dạng những thông điệp telex mà sau đó cóthể in ra giấy hoặc nhập vào máy tính
• Năm 1968: Uỷ ban phối hợp truyền dữ liệu của Mỹ ra đời kết hợp cácchuẩn kê khai hàng hoá cho từng ngành: ngành vận tải hàng không, đường bộ,đường thuỷ…
• Năm 1968: Uỷ ban phối hợp truyền dữ liệu của Mỹ ra đời kết hợp cácchuẩn kê khai hàng hoá cho từng ngành: ngành vận tải hàng không, đường bộ,đường thuỷ…
• Năm 1977: Ngành lương thực và thực phẩm khai trương một dự án EDIthử nghiệm
• Năm 1982: GM và Ford yêu cầu những đại lý cung cấp sử dụng EDI
• Năm 2000: 3 nhà chế tạo ô tô lớn nhất nước Mỹ (Ford, GM and DaimlerChrysler) thiết lập chương trình thanh toán thương mại điện tử B2B Covisint
• Năm 2001: Chuẩn ebXML 1.0 được phê chuẩn
Trang 111.1.2 Khái niệm
Như chúng ta đã biết, trên thế giới hiện nay có rất nhiều khái niệm vềthương mại điện tử, về mỗi phương diện khác nhau ta lại có một khái niệm khác
về hương mại điện tử
Công nghệ thông tin đưa ra khái niệm: Thương mại điện tử là việc cungcấp, phân phối thông tin, các sản phẩm dịch vụ, các phương tiện thanh toán quacác phương tiện điện tử
Kinh tế đưa ra khái niệm: Thương mại điện tử là việc ứng dụng công nghệ(chủ yếu là công nghệ thông tin) để tự động hoá các giao dịch kinh doanh và cáckênh thông tin kinh doanh
Dịch vụ đưa ra khái niệm: Thương mại điện tử là công cụ để các doanhnghiệp, người tiêu dùng, nhà quản lý cắt giảm các chi phí dịch vụ, đồng thờinâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ và tăng tốc độ cung cấp dịch vụ chokhách hàng
Trực tuyến thì lại đưa ra khái niệm: Thương mại điện tử cung cấp khả năngtiến hành các hoạt động mua, bán hàng hoá, trao đổi thông tin trực tiếp trênInternet cùng nhiều dịch vụ trực tuyến khác
Từ các khái niệm đó ta rút ra được kết luậnThương mại điện tử: “Thươngmại điện tử là việc tiến hành các giao dịch thương mại thông qua mạng Internet,các mạng truyền thông và các phương tiện điện tử khác”
1.1.3 Động lực thúc đẩy TMĐT phát triển
• Động lực kinh tế: Giảm chi phí vận chuyển, lưu kho, giấy tờ, quảng cáo…
• Động lực thị trường: Thúc đẩy thương mại điện tử nhằm nắm bắt được thịtrường quốc tế lớn và nhỏ
• Động lực công nghệ: Sự phát triển của công nghệ- thông tin- truyền thông
1.1.4 Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT
11
Trang 12Thư điện tử: Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước, cá nhân, tổ chức, …
sử dụng thư điện tử để gửi thư cho nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng,gọi là thư điện tử (electronic mail, viết tắt là e – mail) Thông tin trong thư điện
tử không phải tuân theo một cấu trúc định trước nào
Thanh toán điện tử: Thanh toán điện tử là việc thanh toán tiền thông quaphương tiện điện tử, ví dụ, trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tàikhoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v v thực chất đều làdạng thanh toán điện tử
Trao đổi dữ liệu điện tử: Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic DataInterchange – EDI) là việc trao đổi các dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc”, từ máytính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thoảthuận buôn bán với nhau
Công việc trao đổi EDI trong TMĐT thường gồm các nội dung sau:
Mua bán hàng hoá hữu hình: Đến nay, danh sách các hàng hoá bán lẻ quamạng đã mở rộng, và xuất hiện một loại hoạt động gọi là “mua hàng điện tử”,hay “mua hàng trên mạng”; ở một số nước, Internet bắt đầu trở thành công cụ đểcạnh tranh bán lẻ hàng hoá hữu hình Tận dụng tính năng đa phương tiện của môitrường Web, người bán xây dựng trên mạng các “cửa hàng ảo”, gọi là ảo bởi vì,cửa hàng có thật nhưng ta chỉ xem toàn bộ quang cảnh cửa hàng và các hàng hoáchứa trong đó trên từng trang màn hình một
1.1.5 Các đặc trưng của TMĐT
Trang 13Vì tính chất kinh doanh trên mạng nên thương mại điện tử có các đặc trưng
cơ bản khác với thương mại truyền thống như:
• Các bên tham gia giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trựctiếp với nhau: Khi giao dịch các bên tham gia trao đổi mua bán thực hiện thôngqua website mà không gặp mặt trực tiếp với nhau
• Thương mại điện tử được thực hiện trong một môi trường không biêngiới: Thương mại điện tử thì website luôn mở cửa 24h/ngày và được truyền trênmạng nên ở bất kỳ nơi nào trên thế giới cũng có thể truy cập mọi lúc mọi nơi
• Trong thương mại điện tử, xuất hiện bên thứ 3 là nhà cung cấp dịch vụmạng, cơ quan chứng thực… để đưa website lên mạng internet
• Không giống như thương mại truyền thống thương mại điện tử mạng lướithông tin là thị trường: trên website chỉ đưa ra những hình ảnh và thông tin đượcxác thực để giới thiệu với khách hàng và đối tác kinh doanh
1.1.6 Những nhân tố góp phần vào thành công của giao dịch TMĐT
Người bán cần phải có những yếu tố sau:
• Một trang web với khả năng thương mại điện tử
• Một mạng nội bộ công ty để các đơn đặt hàng được xử lý theo phươngpháp hiệu quả
• Nhân viên với kỹ năng về CNTT để quản lý luồng thông tin và duy trì hệthống thương mại điện tử
Đối tác giao dịch bao gồm:
13
Trang 14• Các ngân hàng đưa ra những dịch vụ chứng từ thanh toán giao dịch (ví dụ
xử lý thanh toán thẻ tín dụng và chuyển tiền điện tử)
• Các công ty vận tải quốc gia và quốc tế có khả năng vận chuyển hàng hoáthực trong, ngoài nước Với giao dịch doanh nghiệp tới người tiêu dùng, hệ thốngnày phải đưa ra những hình thức cho việc vận chuyển giảm chi phí với những góihàng nhỏ (chẳng hạn như mua sách qua Internet thì không được đắt hơn là mua
từ hiệu sách)
• Cơ quan chứng thực được coi là bên thứ ba để đảm bảo tính xác thực và
an toàn của giao dịch
Khách hàng (trong giao dịch doanh nghiệp tới khách hàng) là người:
• Hình thành nên những số đông với sự tiếp cận vào Internet và với thunhập sẵn có cho phép dùng thẻ tín dụng
• Có ý định mua hàng qua Internet hơn là mua hàng thực tế
Các công ty/ doanh nghiệp (trong giao dịch doanh nghiệp tới doanh
nghiệp) cùng với nhau hình thành nên một số lượng công ty (đặc biệt trong chuỗicung ứng) với sự tiếp cận Internet và khả năng đặt hàng qua Internet
Chính phủ nhằm thiết lập:
Trang 15• Khung pháp lý quản lý các giao dịch thương mại điện tử (bao gồm chứng
từ điện tử, chữ ký điện tử v v)
• Các thể chế pháp luật thực hiện khung pháp lý (luật và quy định) và bảo
vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp khỏi những vi phạm
• Và cuối cùng là Internet, việc sử dụng thành công của nó tuỳ thuộc vàonhững điều sau:
• Hạ tầng vững chắc và đáng tin cậy của Internet
• Cấu trúc giá không ngăn cản người tiêu dùng sẻ dụng thời gian vào đó vàmua hàng qua Internet (ví dụ một cước phí mặt bằng hàng tháng cho cả tiếp cậnISP và các cuộc gọi nội vùng)
1.1.7 Lợi ích của TMĐT
So với thương mại truyền thống thì thương mại điện tử có những lợi ích dốivới tổ chức cũng như đối với khách hàng như sau:
1.7.1.1 Đối với tổ chức
Mở rộng thị trường: tìm kiếm và tiếp cận với nhà cung cấp và khách hàng
và đối tác trên khắp thế giới
15
Trang 16• Giảm gánh nặng lưu trữ hàng hóa.
• Giảm độ trễ trong phân phối hàng
• Vượt giới hạn về thời gian: việc tự động hóa các giao dịch thông qua cácwebsite giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện, mô hình kinh doanh mới,tăng tốc độ từng sản phẩm ra thị trường
1.7.1.2 Đối với khách hàng
• Có thể tìm kiếm thông tin về sản phẩm, dịch vụ và tiến hành giao dịch mà
ko cần quan tâm đến thời gian
• Có quyền lựa chọn nhờ khả năng chủ động về thông tin → được tiêu dùngsản phẩm với giá thấp
• Vận chuyển, phân phối sản phẩm, dịch vụ với tốc độ ngày càng được cảitiến, nhất là sản phẩm số hóa
• Khách hàng có thể tham gia trực tuyến vào các phiên đấu giá, mua/bán,sưu tầm các món hàng quan tâm tại mọi nơi trên thế giới
• Thông qua thương mại điện tử khách hàng trao đổi kinh nghiệm mua bán,giao dịch trên mạng, trong việc sử dụng những sản phẩm
• Trên đường đua dành lấy sự thỏa mãn của khách hàng Khách hàng sẽ cónhiều cơ hội mua được hàng hóa chất lượng, giá rẻ và chính sách khuyến mãi
1.1.8 Hạn chế của TMĐT
1.1.8.1 Hạn chế về kỹ thuật
• Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy;
• Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của ngườidùng, nhất là trong TMĐT;
Trang 17• Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong giai đoạn đang phát triển;
• Khó khăn khi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng
và các cơ sở dữ liệu truyền thống;
• Cần có các máy chủ TMĐT đặc biệt (công suất, an toàn) đòi hỏi thêm chiphí đầu tư;
• Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao;
• Thực hiện các đơn đặt hàng trong TMĐT đòi hỏi hệ thống kho hàng tựđộng lớn
• Nhiều vấn đề về luật, chính sách, thuế chưa được làm rõ;
• Một số chính sách chưa thực sự hỗ trợ điều kiện để TMĐT phát triển;
• Các phương pháp đánh giá hiệu quả của TMĐT còn chưa đầy đủ, hoàn thiện;
• Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo cần thời gian;
• Sự tin cậy đối với môi trường kinh doanh không giấy tờ, không tiếp xúctrực tiếp, giao dịch điện tử cần thời gian;
• Số lượng người tham gia chưa đủ lớn để đạt lợi thế về quy mô;
• Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của TMĐT;
• Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm khó khăn hơn sau sự sụp đổ hàng loạt củacác công ty dot com
1.1.9 Tình hình thương mại điện tử hiện nay ở Việt Nam
Nếu như năm 2007 được đánh giá là năm đánh dấu sự phát triển nhanhchóng và toàn diện của thương mại điện tử thì năm 2008 là năm thương mại điện
tử thực sự khởi sắc và đi vào cuộc sống
17
Trang 18Xét doanh thu mà doanh nghiệp thu được từ thương mại điện tử cũng cóchiều tích cực 35,6% doanh nghiệp có doanh thu từ thương mại điện tử chiếmdưới 5% trong tổng doanh thu, trong đó là có tới 38,07% doanh nghiệp có doanhthu từ thương mại điện tử chiếm trên 15% trong tổng doanh thu của mình (số liệunăm 2008).
Hình 1.1: Cơ cấu doanh thu từ thương mại điện tử năm 2008
Tóm lại, thương mại điện tử được biết đến nhử một phương thức kinh doanh
có hiệu quả và phát triển cực nhanh từ khi internet hình thành và phát triển.Thuong mại điện tử tạo ra một phong cách kinh doanh, làm việc mới phù hợp vớicuộc sống công nghiệp; Là một công cụ giúp các công ty vừa và nhỏ khắc phụcnhững điểm kém lợi thế để cạnh tranh ngang bằng với những doanh nghiệp lớn.Đồng thời thương mại điện tử cũng tạo ra động lực cải cách mạnh mẽcho các cơquan quản lý nhà nước, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp và xã hội
1.1.10 Hệ thống thanh toán trong TMĐT
Trang 201.2.1 Giới thiệu về giỏ hàng (Shopping Cart)
Giỏ hàng là trái tim của web kinh doanh trực tuyến, những kiến thức cơ bản
về giải pháp và thành phần của shopping cart là điều đầu tiên những người kinhdoanh cần biết khi thiết kế website bán hàng qua mạng
Giỏ hàng online để tương tác với các mã sản phẩm trưng bày, cho phépkhách có thể tìm kiếm, đặt lệnh mua sản phẩm hoặc dịch vụ của nhà kinh doanhtrực tuyến Vì thế Shopping cart giỏ hàng online có ý nghĩa quan trọng trong cấutrúc một website thương mại điện tử
Thực chất Shopping cart là một phần mềm ứng dụng chạy trên server, chứcnăng của nó là cho phép khách hàng thực hiện các "hành động" tương tác vớiwebsite như tìm kiếm sản phẩm theo catalog, chọn sản phẩm, xóa sản phẩm khỏidanh sách chọn và đặt lệnh thanh toán (lệnh mua)
1.2.2 Nội dung một giỏ hàng (shopping cart)
Cơ sở dữ liệu: Việc sử dụng giải pháp nào còn tùy theo những lựa chọn về
hệ thống, về server cho trang web của bạn
Giao diện: Thể hiện thông tin sản phẩm, bạn cần chú ý những tính năng
• Khu vực quản lý khách hàng cần thiết kế cho khách dễ quản lý thông tincác đơn hàng trong quá khứ của mình, thông tin cá nhân và quản lý mật khẩu
• Có trang riêng dành cho khách hàng tìm kiếm những sản phẩm đang bán,những serie sản phẩm cùng một nhãn hiệu
Giao diện quản lý:
Trang 21• Thiết kế dễ dàng quản lý các thuộc tính chung cho phù hợp với điều kiệnđịa phương như: đơn vị tiền tệ VND, ngày giờ địa phương, số lượng sản phẩmhiển thị trong một trang.
• Cần có module quản lý và tạo mới những sản phẩm theo những thư mụchàng hóa định sẵn
• Cần thiết kế dễ quản lý màu sắc mô tả và giá cả sản phẩm để thuận lợi chonhững chiến dịch khuyến mại, giảm giá
• Thiết kế cho phép người kinh doanh trực tuyến đưa ra nhiều cách thứcchuyển hàng khách nhau, nhiều lựa chọn phương thức, thời gian thanh toán
• Cần có module quản lý trạng thái những đơn hàng đã giao dịch (đã thanhtoán, đang vận chuyển, đã giao hàng v.v.)
1.3 Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu Mysql
1.3.1 Khái niệm về hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Hệ cơ sở dữ liệu qua hệ là phần mềm hay hệ thống được thiết kế để quản
lý cơ sở dữ liệu Các chương trình thuộc loại này hỗ trợ khả năng lưu trữ, sửachữa, xóa các thông tin trong một cơ sở dữ liệu (CSDL) Có rất nhiều loại hệ cơ
sở dữ liệu khác nhau từ phần mềm nhỏ chạy trên máy tính cá nhân cho đếnnhững hệ quản trị phức tạp chạy trên nhiều siêu máy tính
Tuy nhiên, Đa số hệ quản trị cơ sở dữ liệu trên thị trường đều có một đặcđiểm chung là sử dụng ngôn ngữ theo cấu trúc Các hệ cơ sở dữ liệu được nhiềungười biết đến như: MySQL, Oracle, SQL server…
21
Trang 22• Khi ta truy vấn tới cơ sở dữ liệu MySQL, ta phải cung cấp tên truy cập vàmật khẩu của tài khoản có quyền sử dụng cơ sở dữ liệu đó Nếu không, chúng ta
sẽ không làm được gì cả
1.3.2.2 Ưu điểm của Mysql
• Tốc độ: MySQL rất nhanh Những nhà phát triển cho rằng MySQL là cơ
sở dữ liệu nhanh nhất mà bạn có thể có
• Dễ sử dụng: MySQL tuy có tính năng cao nhưng thực sự là một hệ thống
cơ sở dữ liệu rất đơn giản và ít phức tạp khi cài đặt và quản trị hơn các hệ thốnglớn
• Giá thành: MySQL là miễn phí cho hầu hết các việc sử dụng trong cơ
quan, tổ chức
• Hỗ trợ ngôn ngữ truy vấn: MySQL hiểu SQL, là ngôn ngữ của sự chọn
lựa cho tất cả các hệ thống cơ sở dữ liệu hiện đại Bạn cũng có thể truy cậpMySQL bằng cách sử dụng các ứng dụng mà hỗ trợ ODC (Open DatabaseConnectivity -một giao thức giao tiếp cơ sở dữ liệu được phát triển bởiMicrosoft)
Trang 23• Năng lực: Nhiều client có thể truy cập đến server trong cùng một thời
gian Các client có thể sử dụng nhiều cơ sở dữ liệu một cách đồng thời Bạn cóthể truy cập MySQL tương tác với sử dụng một vài giao diện để bạn có thể đưavào các truy vấn và xem các kết quả: các dòng yêu cầu của khách hàng, các trìnhduyệt Web…
• Kết nối và bảo mật: MySQL được nối mạng một cách đầy đủ, các cơ sở
dữ liệu có thể được truy cập từ bất kỳ nơi nào trên Internet do đó bạn có thể chia
sẽ dữ liệu của bạn với bất kỳ ai, bất kỳ nơi nào Nhưng MySQL kiểm soát quyềntruy cập cho nên người mà không nên nhìn thấy dữ liệu của bạn thì không thểnhìn được
• Tính linh động: MySQL chạy trên nhiều hệ thống UNIX cũng như không
phải UNIX chẳng hạn như Windows MySQL chạy được các với mọi phần cứng
từ các máy PC ở nhà cho đến các máy server
• Sự phân phối rộng: MySQL rất dễ dàng đạt được, chỉ cần sử dụng trình
duyệt web của bạn Nếu bạn không hiểu làm thế nào mà nó làm việc hay tò mò
về thuật toán, bạn có thể lấy mã nguồn và tìm tòi nó Nếu bạn không thích mộtvài cái, bạn có thể thay đổi nó
• Sự hỗ trợ: Bạn có thể tìm thấy các tài nguyên có sẵn mà MySQL hỗ trợ.
Cộng đồng MySQL rất có trách nhiệm Họ trả lời các câu hỏi trên mailing listthường chỉ trong vài phút Khi lỗi được phát hiện, các nhà phát triển sẽ đưa racách khắc phục trong vài ngày, thậm chí có khi trong vài giờ và cách khắc phục
đó sẽ ngay lập tức có sẵn trên Internet
1.4 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình PHP
1.4.1 Định nghĩa
23
Trang 24PHP (Hypertext Preprocessor) là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay mộtloại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển cácứng dụng viết cho máy chủ, mãnguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát Nó rất thích hợp với web và có thể dễdàng nhúng vào trang HTML Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độnhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩmtương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thànhmột ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới.
là khác nhau từ các ngôn ngữ thông thường biên dịch như C + + nơi mà mã đượcbiên dịch mã thực thi bản địa sau đó thực thi được chạy từ đó Thay vào đó, PHPlại biên dịch kịch bản của bạn mỗi khi nó được yêu cầu
Điều này biên dịch lại liên tục có thể có vẻ một sự lãng phí thời gian xử
lý, nhưng nó thực sự là không phải tất cả là xấu bởi vì bạn không còn cần phải lolắng về tay biên dịch lại kịch bản của bạn khi bạn thực hiện bất kỳ thay đổi nào.Ngược lại, nhiều kịch bản khác mất nhiều thời gian để biên dịch hơn so với họlàm gì để thực hiện!
Hơn nữa, nó cung cấp thông tin phản hồi rất nhanh chóng trong quá trìnhphát triển Nếu bạn có một lỗi ở đâu đó trong tập tin của bạn, PHP sẽ từ chối đểbiên dịch các trang cho đến khi bạn đã cố định được vấn đề, và bạn có thể bướcqua thực hiện của dòng mã của bạn bằng cách dòng cho đến khi bạn tìm thấynhững vấn đề
Tốc độ ảnh hưởng của trình biên dịch thường xuyên là vô hiệu hóa hoàntoàn bằng việc sử dụng các máy gia tốc
Một lợi thế lớn để có mã giải thích rằng tất cả các bộ nhớ được sử dụngbởi kịch bản được quản lý bởi PHP, và ngôn ngữ tự động làm sạch sau mỗi kịch
Trang 25bản đã hoàn tất Điều này có nghĩa rằng bạn không cần phải lo lắng về việc đóngcửa các liên kết cơ sở dữ liệu, giải phóng bộ nhớ được gán cho hình ảnh, và nhưvậy, bởi vì PHP sẽ làm điều đó cho bạn Đó không phải là để nói rằng bạn nênlười biếng và làm cho PHP làm tất cả các công việc lập trình tốt sạch lên chínhmình, và để cho PHP làm việc như sao lưu dự phòng trong trường hợp một cái gì
Nó là một ngôn ngữ để đặc tả, trực quan hoá, xây dựng và làm sưu liệu cho nhiềukhía cạnh khác nhau của một hệ thống có nồng độ phần mềm cao
UML có thể được sử dụng làm công cụ giao tiếp giữa người dùng, nhàphân tích, nhà thiết kế và nhà phát triển phần mềm
1.5.2 Các đặc điểm
UML là ngôn ngữ mô hình hoá nên nó thoả mãn các tính chất sau:
25
Trang 26• Chính xác: mô tả đúng hệ thống cần xây dựng.
• Đồng nhất: các hướng nhìn khác nhau không mâu thuẫn với nhau
• Có thể hiểu được: cho cả những người xây dựng lẫn những người sử dụng
• Dễ chỉnh sửa vàdễ dàng liên kết với các mô hình khác
1.5.3 UML trong phân tích thiết kế hệ thống
UML có thể được sử dụng trong nhiều giai đoạn, từ phát triển, thiết kế chotới thực hiện và bảo trì Vì mục đích chính của ngôn ngữ này là dùng các biểu đồhướng đối tượng để mô tả hệ thống nên miền ứng dụng của UML bao gồm nhiềuloại hệ thống khác nhau như:
Hệ thống thống tin: Cất giữ, lấy, biến đổi biểu diễn thông tin cho người sửdụng Xử lý những khoảng dữ liệu lớn có các quan hệ phức tạp , mà chúng đượclưu trữ trong các cơ sở dữ liệu quan hệ hay hướng đối tượng
Hệ thống kỹ thuật (Technical System): Xử lý và điều khiển các thiết bị kỹthuật như viễn thông, hệ thống quân sự, hay các quá trình công nghiệp Đây làloại thiết bị phải xử lý các giao tiếp đặc biệt , không có phần mềm chuẩn vàthường là các hệ thống thời gian thực (real time)
Hệ thống nhúng (Embeded System): Thực hiện trên phần cứng gắn vào cácthiết bị như điện thoại di động, điều khiển xe hơi, … Điều này được thực hiệnbằng việc lập trình mức thấp với hỗ trợ thời gian thực Những hệ thống nàythường không có các thiết bị như màn hình đĩa cứng, …
Hệ thống phân bố ( Distributed System): Được phân bố trên một số máycho phép truyền dữ liệu từ nơi này đến nơi khác một cách dễ dàng Chúng đòi hỏicác cơ chế liên lạc đồng bộ để đảm bảo toàn vẹn dữ liệu và thường được xâydựng trên một số các kỹ thuật đối tượng như CORBA, COM/DCOM, hay JavaBeans/RMI
Hệ thống Giao dịch (Business System): Mô tả mục đích, tài nguyên (conngười, máy tính, …), các quy tắc (luật pháp, chiến thuật kinh doanh, cơ chế, …),
và công việc hoạt động kinh doanh
Trang 27Phần mềm hệ thống (System Software): Định nghĩa cơ sở hạ tầng kỹ thuậtcho phần mềm khác sử dụng, chẳng hạn như hệ điều hành, cơ sở dữ liệu, giaodiện người sử dụng.
1.5.4 UML và các giai đoạn phát triển hệ thống
Preliminary Investigation: use cases thể hiện các yêu cầu của người dùng.Phần miêu tả use case xác định các yêu cầu, phần diagram thể hiện mối quan hệ
và giao tiếp với hệ thống
Analysis: Mục đích chính của giai đọan này là trừu tượng hóa và tìm hiểucác cơ cấu có trong phạm vi bài toán Class diagrams trên bình diện trừu tượnghóa các thực thể ngoài đời thực được sử dụng để làm rõ sự tồn tại cũng như mốiquan hệ của chúng Chỉ những lớp (class) nằm trong phạm vi bài toán mới đángquan tâm
Design: Kết quả phần analysis được phát triển thành giải pháp kỹ thuật Cáclớp được mô hình hóa chi tiết để cung cấp hạ tầng kỹ thuật như giao diện, nềntảng cho database, … Kết quả phần Design là các đặc tả chi tiết cho giai đoạnxây dựng phần mềm
Development: Mô hình Design được chuyển thành code Programmer sửdụng các UML diagrams trong giai đoạn Design để hiểu vấn đề và tạo code.Testing: Sử dụng các UML diagrams trong các giai đoạn trước Có 4 hìnhthức kiểm tra hệ thống:
• Unit testing (class diagrams & class specifications) : kiểm tra từng đơn
thể, được dùng để kiểm tra các lớp hay các nhóm đơn thể
• Integration testing (integration diagrams & collaboration diagrams) : kiểm
tra tích hợp là kiểm tra kết hợp các component với các lớp để xem chúng hoạtđộng với nhau có đúng không
• System testing (use-case diagrams) : kiềm tra xem hệ thống có đáp ứng
được chức năng mà người sử dụng yêu cầu hay không
• Acceptance testing: Kiểm tra tính chấp nhận được của hệ thống, thường
được thực hiện bởi khách hàng, việc kiểm tra này thực hiện tương tự như kiểmtra hệ thống
27
Trang 29CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 Tìm hiểu về công ty cổ phần Trung Mobile – Hà Nội
2.1.1 Tổng quan về công ty
Hiện nay, ngành quản lý kinh doanh nói chung và công ty cổ phần TrungMobile – Hà Nội nói riêng, vấn đề áp dụng công nghệ thông tin đang được đặtlên hàng đầu nhằm hoàn chỉnh hệ thống giao dịch và quản lý hàng của công ty,nhằm tăng khả năng hoạt động, giảm bớt số lượng nhân viên quản lý, đảm bảo độchính xác và khả năng bảo mật, an toàn dữ liệu Do đó việc thay thế và nâng cấp
hệ thống quản lý kinh doanh mới đang là vấn đề cấp bách cho ngành kinh doanh.Công ty cổ phần Trung mobile hiện nay đang sử dụng hệ thống quán lýkinh doanh do tổng công ty đưa cho các chi nhánh Hệ thống này chạy trên nền
hệ quản trị CSDL Access và Foxpro
Hệ thống trên nhìn chung có nhiều ưu điểm về tính đồng nhất, chạy nhanh,kích thước dữ liệu nhỏ và không đòi hỏi cấu hình máy tính cao, cái mà nhữngnăm trước đây còn là vấn đề khó khăn cho ngành kinh tế Nhưng hiện nay việcđầu tư cơ sở vật chất cho hệ thống thông tin quản lý kinh doanh không còn là vấn
đề khó khăn hàng đầu nữa, mà vấn đề đặt ra là chính xác, nhanh, an toàn và bảomật cũng như khả năng quản lý toàn diện để tăng tính cạnh tranh và giảm bớtnhân công là vấn đề mới cho mọi ngành quản lý
Quản lý xuất/nhập hàng là một trong các hoạt động chính của công ty Hệthống quản lý hàng hóa và công nợ được tích hợp chung trong hệ thống quản lýkinh doanh của công ty
Tuy có những tính năng và ưu điểm như đã trình bày ở trên nhưng nó cũngcòn nhiều hạn chế như chạy chậm khi khối dữ liệu lớn, khả năng quán lý khối dữliệu còn hạn chế, bảo mật chưa cao, giao diện chưa thân thiện với người sử dụng
29
Trang 302.1.2 Hiện trạng quản lý kinh doanh ở công ty
Qua quá trình khảo sát và tìm hiểu thực tế quy trình quán lý kinh doanh ởcông ty, em nắm bắt được một số hiện trạng của công ty như sau:
Công ty cổ phần Trung Moblie - Hà Nội là một chi nhánh của tổng công tyTrung Mobile tại Việt Nam Công ty chuyên :
• Phân phối bán buôn và bán lẻ các dòng điện thoại cao cấp của Apple,Blackberry, HTC, Samsung, Sony Ericsson, LG, Motorola uy tín, chất lượng
và giá thành rẻ nhất
• Cung cấp điện thoại di động chính hãng mới 100
• Chuyên phân phối bán buôn và bán lẻ phụ kiện ĐTDĐ thời trang như Ốplưng, bao da, tai nghe bluetooth, miếng dán màn hình từ các hãng chuyên phụkiện cho Smartphone như CaseMate, Capdase, Channel, Hermec, Viva, HoCo,Moshi
2.1.3 Sơ đồ hoạt động kinh doanh của công ty.
Hình 2.2:Sơ đồ hoạt động của công ty
Chức năng của từng thành phần trong sơ đồ:
Tổng công ty
Các chi nhánh
lý
Trang 31• Tổng công ty: là nơi quản lý quá trình hoạt động của các chinh nhanh công
ty như việc phân phối các sản phẩm đến từng chi nhánh, xuất nhập hàng hóa
• Các chi nhánh: của công ty chịu trách nhiệm phân phối các sản phẩm tới
các cửa hàng(shop) và các đại lý
31
Trang 322.1.4 Sơ đồ tổ chức của chi nhánh công ty
Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức của công ty
Vai trò và chức năng của các bộ phận trong công ty:
• Ban giám đốc: Điều khiển hoạt động của công ty.
• Bộ phận kế toán: Kế toán sổ sách.
• Bộ phận kinh doanh: Tìm hiểu thị trường, đưa ra các chiến lược kinh
doanh, giới thiệu sản phẩm
• Bộ phận kho: Lưu trữ hàng hóa và bảo quản hàng hóa, báo cáo tình hình
số lượng hàng hóa trong kho
2.1.5 Các quy trình quản lý
2.1.5.1 Quy trình nhập hàng
Bộ phận kinh doanh căn cứ vào nhu cầu mua hàng của khách hàng, sốlượng hàng hóa tồn tối thiểu, số lượng hàng hóa tồn tối đa trong kho và danhsách các mặt hàng hiện có của công ty để lập đơn đặt hàng Trong đơn đặt hàng
có đầy đủ thông tin về chi nhánh công ty, danh sách và số lượng đơn hàng cầnnhập về
Bộ phận kinh doanh sẽ trình đơn hàng lên ban giám đốc ký duyệt
Nếu đơn hàng đã được ban giám đốc ký duyệt thì bộ phận kinh doanh sẽgửi đơn hàng đến tổng công ty
Ban giám đốc
Bộ phận
kinh doanh
Bộ phận kế toán
Bộ phận kho
Trang 33Nếu được tổng công ty chấp thuận cung cấp hàng thì bộ phận kinh doanh sẽlập phiếu nhập hàng và nhập hàng đưa về kho.
Mỗi lần nhập hàng đều phải làm một phiếu nhập bao gồm: Thông tin đầy đủ
về nhà cung cấp, danh sách các mặt hàng, số lượng, ngày nhập, đơn giá, ngàyhẹn trả tiền theo mẫu đã được in sẵn
Bộ phận kinh doanh sẽ chuyển phiếu nhập hàng và phiếu thanh toán tới bộphận kế toán để thanh toán tiền hàng cho tổng công ty
2.1.5.2 Quy trình quản lý xuất hàng
Khi một khách hàng cần mua hàng thì làm một đơn đặt hàng theo mẫu insẵn bao gồm: phần đầu gồm những thông tin đầy đủ về khách hàng, phần thứ hai
là danh sách các mặt hàng cần mua, số lượng, đơn giá từng loại và ngày nhậnhàng Khi đặt hàng, có thể khách hàng đặt một số tiền nào đó
Khi mua hàng: khách hàng có thế trả tiền trước hay hẹn trả sau khi nhậnhàng một số ngày quy định
Đơn đặt hàng được đưa đến bộ phận kinh doanh để xem xét Nếu kháchhàng còn nợ trễ hạn quá một số tiền quy định thì bộ phận kinh doanh từ chối bánhàng Nếu hàng tồn kho đủ thì cung cấp cho khách theo đơn đặt hàng
Hàng ngày bộ phận kinh doanh xem xét các đơn đặt hàng đồng thời so sánhtồn kho, để làm giấy báo cho khách nhận hàng, giấy báo nợ cho khách hàng vàđặt hàng cho nhà cung cấp khi lượng hàng tồn vượt dưới mức tồn tối thiểu
Mỗi lần xuất hàng để phải làm một phiếu xuất hàng bao gồm: Thông tinđầy đủ về khách hàng, danh sách mặt hàng, số lượng, ngày nhập xuất, đơn giá,ngày hẹn trả
Trang 342.2 Phân tích và lập dự án
Qua quá trình khảo sát thực tế cũng như phân tích yêu cầu thiết yếu, em đưa
ra mô hình hệ thống quán lý xuất nhập hàng như sau:
Cần thiết nhất là hệ thống phải quản lý được đầy đủ thông tin về kháchhàng, hàng hóa, các hóa đơn chứng từ, cũng như khả năng tính toán, chọn lọcthống kê và in ấn các thông tin
Phải đảm bảo độ chính xác, an toàn và tin cậy cao
Dữ liệu vào, dữ liệu ra và các chức năng xử lý của hệ thống
Đưa ra danh sách chi tiết về khách hàng
Danh sách chi tiết về các mặt hàng
In ra danh sách các phiếu xuất/nhập hàng
In ra các phiếu thanh toán
Cho phép xuất dữ liệu ra máy in hoặc màn hình từng hạn mục yêu cầu,
in ấn các hóa đơn chứng từ
• Chức năng trung tâm:
Xử lý, lưu trữ đơn đặt hàng, phiếu xuất nhập hàng, phiếu thanh toán vàtính toán giá trị hàng hóa
Lưu trữ và bảo mật dữ liệu quản lý hóa đơn chứng từ liên quan đếnviệc xuất/nhập hàng, hàng hóa, kho hàng và khách hàng
Chức năng của nhà quản lý như:
Lập đơn đặt hàng
Lập phiếu xuất/ nhập hàng
Trang 35 Giới thiệu về công ty
Hướng dẫn mua hàng, thanh toán, trở thành đại lý
Quy định của website
- Nội dung được thể hiện bằng văn bản (text) và thể hiện bằng hình ảnh, video, audio, flash ở tin bài (nếu ban quản trị (BQT)website đã nhập)
- Các chức năng:
In bản tin/ bài viết đang xem
Gửi bài tin/ bài viết đang xem tới bạn bè thông qua Email,đưa thông tin lên các mạng xã hội như Facebook;Google;Yahoo
- Là trang thường xuyên được cập nhật và xuất bản liên tục các bản tin hoạt động của công ty, tin tức thị trường,
- Đồng thời, tin tức là nơi chính thức đưa ra thông cáo báo chí của công
ty trước báo giới, cộng đồng, các đối tác, các cơ quan đoàn thể hoặc
cá nhân quan tâm tới công ty
- Chức năng của các trang tin tức chia theo cấp:
Trang tin cấp 1: thể hiện danh sách những tin mới nhất, nổi bật nhất (theo tiêu chí của BQT) của website hoặc có thể thể hiện một số tin mới nhất thuộc nhóm các tin (các trang cấp 2) của module Thông tin tóm tắt về 1 tin cụ thể bao gồm:
Tiêu đề
Tóm tắt
Hình minh họa
35
Trang 36 Trang tin cấp 2: thể hiện danh sách toàn bộ tin của một nhóm
cụ thể, theo thứ tự ưu tiên: nổi bật; mới nhất Thông tin tóm tắt
về 2 tin cụ thể bao gồm:
Tiêu đề
Tóm tắt
Hình minh họa
Trang tin cấp 3: là trang tin khi người dùng click vào một tin
cụ thể trong danh sách tin tại trang cấp 1 và cấp 2 Thông tin tóm tắt về 1 tin cụ thể bao gồm:
Thời gian cập nhật
Nguồn tin
Các chức năng liên qua tới 1 tin chi tiết:
In bản in/ bài viết đang xem
Gửi bài tin/ bài viết đang xem tới bạn bè thông qua Email,đưa thông tin lên các mạng xã hội nhưFacebook;Google;Yahoo
Xem 1 tin có các tin khác cùng nhóm tin
- Là trang thể hiện nội dung trọng tâm của website
- Khi click vào một hãng sản xuất sẽ hiển thị 1 trang mới hiển thị sản phẩm của toàn bộ danh mục thuộc danh mục đã được nhập lên
website, các thông tin tóm tắt về một sản phẩm bao gồm:
Thứ nhất: vào luôn giỏ hàng của người sử dụng
Thứ hai: hiển thị tooltip thông báo cho khách hàng đã cho sản phẩm vào giỏ hàng thành công, hệ thống tự quay trở lại trang đang xem
Khi người dùng di chuột vào ảnh sản phẩm thì hiển thị tooltip (nội dung cần cân nhắc: được lấy tự động từ tất cả các trường thông tin tóm tắt trong chi tiết sản phẩm(trang chi tiết) hoặc thông tin khuyến mại của sản phẩm)
Người dùng có thể vào chi tiết sản phẩm bằng các hình thức:
Trang 37click vào tiêu đề, click vào ảnh sản phẩm
- Trang chi tiết: Khi click vào tiêu đề hoặc hình ảnh đại diện của 1 sản phẩm trong trang cấp 1, thì sẽ hiển thị trang chi tiết sản phẩm, bao gồm các thông tin và chức năng sau:
Tiêu đề
Ảnh đại diện: Có thể có nhiều ảnh về sản phẩm, khi click vào 1ảnh trong “khu vực” ảnh đại diện thì sẽ hiển thị theo dạng slide
Thông tin chi tiết về sản phẩm (nên chia thành tab): Nội dung
do người quản trị tự trình bày
Các chức năng liên quan tới 1 sản phẩm:
Chức năng đặt hàng (có thể thay đổi luôn thông tin số lượng): có 2 hình thức hiển thị sau khi người dùng sử dụng chức năng này:
Thứ nhất: vào luôn giỏ hàng của người sử dụng
Thứ hai: hiển thị tooltip thông báo cho khách hàng đã cho sản phẩm vào giỏ hàng thành công,
hệ thống tự quay trở lại trang đang xem
Đưa thông tin lên các mạng xã hội: Facebook; Google; Yahoo
Tab các sản phẩm liên quan do hệ thống tự lọc theo tiêu chí thời gian cập nhật (chia thành tab)
từ khóa liên quan tới sản phẩm
- Giỏ hàng luôn hiển thị tại một vị trí cố định trên giao diện website vớicác thông tin cơ bản như sau:
Số lượng mặt hàng
Tổng giá trị
37