ĐỀ CƯƠNG bài GIẢNG KINH tế PHÁT TRIỂN

78 543 3
ĐỀ CƯƠNG bài GIẢNG KINH tế PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG KINH TẾ PHÁT TRIỂN MỤC LỤC Bài 1: LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ ĐO LƯỜNG MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm đo lường tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế gia tăng qui mô sản lượng quốc gia qui mô sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người qua thời gian định 1.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 1.1.2.1 Các tiêu tổng quát a Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products - GDP) GDP giá trị tính tiền tất sản phẩm vật chất dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ nước thời gian định (thường năm) b/ Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Products - GNP) GNP giá trị tính tiền tất sản phẩm vật chất dịch vụ cuối tạo công dân nước thời gian định (thường năm) GNP = GDP + Thu nhập từ nước chuyển vào nước chuyển Thu nhập từ nước chuyển nước c/ Mức tổng sản phẩm tính theo đầu người GDP/người, GNP/người, Chỉ tiêu gọi mức thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income - PCI) theo công thức: PGI = Y/P Y: GDP (GNP) P: tổng dân số Ý nghĩa hạn chế tiêu tổng quát: * Ý nghĩa: - Các tiêu sử dụng làm thước đo cho thay đổi kinh tế mục tiêu đặt để phấn đấu quốc gia thời điểm tương lai - Kết tăng trưởng qui mô tiêu ngày mở rộng * Hạn chế: - Không phản ánh xác phúc lợi nhóm dân cư khác xã hội; - Việc tính toán thu nhập nước phát triển thường xác định không xác bỏ sót; - Dễ dẫn tới đánh giá sai lệch phân tích kinh tế Để hạn chế điều này, sử dụng tỷ giá tính theo ngang sức mua (Purchasing Power Parity - PPP) Có ngang sức mua đồng tiền nước có giá trị nước, tức có sức mua nước Ví dụ: giá hộp đĩa vi tính Mỹ 10 USD Canada 14 CAN$ Như tỷ giá hối đoái tính theo ngang sức mua 14/10 = 1,4 USD =1,4 CAN$ 1.1.2.2 Các công thức đo lường tăng trưởng kinh tế a Xác định mức tăng trưởng tuyệt đối Denta Y = Yt-Y0 Y: GDP, GNP Yt: GDP, GNP thời điểm t kỳ thời gian phân tích Y0: GDP, GNP thời điểm gốc kỳ thời gian phân tích b Xác định tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng cho thấy quy mô sản lượng gia tăng nhanh hay chậm qua thời kỳ + Tốc độ tăng trưởng thời điểm t thời điểm gốc Gy = (Denta Y/ Y0) * 100 Y: GDP GNP Denta Y: mức gia tăng GDP GNP hai thời điểm Y0 : GDP GNP thời điểm gốc + Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn Gy = n-1 (căn bậc (Yt/Y0)) - Ghi chú: n tổng số năm giai đoạn, tính từ năm thứ 1.2 Nguồn gốc tăng tưởng kinh tế 1.2.1 Khái quát Tăng trưởng kinh tế có nghĩa gia tăng tổng sản lượng quốc gia mà sản lượng tạo từ sản xuất Như vậy,nguồn gốc tăng trưởng xuất phát từ trình sản xuất Quá trình sản xuất trình mà yếu tố đầu vào phối hợp theo cách thức định để tạo khối lượng sản phẩm Nếu xét góc độ phạm vi toàn kinh tế, việc tạo tổng sản lượng quốc gia (GDP, GNP) có quan hệ phụ thuộc với nguồn lực đầu vào quốc gia Để liên kết mối quan hệ đầu (GNP, GDP) với đầu vào khái quát qua hàm số: Y = F (Xi) với i =1,2, n Xi yếu tố đầu vào Hàm sản xuất biểu thị cho tối đa sản lượng quốc gia lệ thuộc nhiều yếu tố đầu vào Hầu hết nhà kinh tế thống yếu tố đầu vào kinh tế gồm: (1) Vốn sản xuất (K, capital): phận quan trọng tổng giá trị tài sản quốc gia, tham gia trực tiếp vào trình sản xuất để tạo tổng sản lượng quốc gia Sự thay đổi qui mô vốn sản xuất ảnh hưởng đến thay đổi tổng sản lượng quốc gia (2) Lao động (L, labour): yếu tố sản xuất đặc biệt tham gia vào trình sản xuất không số lượng người lao động mà chất lượng nguồn lao động Đặc biệt yếu tố phi vất chất lao động kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm (3) Đất đai nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên (R, natural resources): Đất đai nông nghiệp có vai trò đặc biệt, tư liệu sản xuất chủ yếu sản xuất nông nghiệp Các tài nguyên khác tầng đất, từ rừng, biển,… đầu vào sản xuất (4) Công nghệ (T, technology): đầu vào quan trọng làm thay đổi phương pháp sản xuất, tặng suất lao động Ứng dụng công nghệ vào sản xuất nâng cao quy mô sản lượng, chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất thấp Hàm sản xuất tổng hợp xác định sau: Y = F (K, L, R, T) Ý nghĩa hàm sản xuất: - Tăng trưởng tổng sản lượng phụ thuộc vào quy mô, chất lượng yếu tố đầu vào K, L, R, T cách thức phối hợp chúng - Mỗi yếu tố giữ vai trò định tác động qua lại - Tùy theo giai đoạn phát triển kinh tế, yếu tố đề cao yếu tố khác nghĩa phụ thuộc vào yếu tố Ngoài yếu tố đầu vào, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, yếu tố phi kinh tế: (*) Thể chế kinh tế - trị: máy tổ chức, pháp luật, chế độ, sách, chiến lược Một thể chế không phù hợp tạo rào cản làm ảnh hưởng đến sử dụng hiệu nguồn lực (*) Đặc điểm văn hóa - xã hội, tôn giáo: trình độ văn hóa dân tộc, khả nghiên cứu phát minh, quan niệm sống lạc hậu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 1.2.2 Một số mô hình phân tích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế 1.2.2.1 Mô hình David Ricardo (1772 -1823) Ông cho đất đai sản xuất nông nghiệp nguồn gốc tăng trưởng kinh tế a Luận điểm Ricardo tranh luận đất đai sản xuất nông nghiệp nguồn gốc tăng trưởng kinh tế (1) Giới hạn đất làm cho lợi nhuận người sản xuất có xu hướng giảm • Sản xuất nông nghiệp cần có đất, mà đất sản xuất có giới hạn • Trong dân số ngày tăng lên -> lương thực tăng Lợi nhuận nhà tư công nghiệp có xu hưởng giảm Do chi phí sản xuất lương thực - thực phẩm cao, giá bán tăng Để đảm bảo đời sống công nhân khu vực công nghiệp, tiền lương tăng -> lợi • nhuận nhà tư công nghiệp giảm Lợi nhuận nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng (2) Giới hạn đất làm cho suất lao động nông nghiệp thấp Đất nông nghiệp có giới hạn dân số tăng, trình trạng thừa lao động nông nghiệp xuất Dư thừa lao động -> thất nghiệp, bán thất nghiệp nông thôn Do xuất lao động thấp -> điều ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế b Ứng dụng vào hoạch định sách - Cho thấy nguồn gốc tăng trưởng kinh tế tài nguyên đất nông nghiệp - Lợi nhuận người sản xuất nguồn gốc tích lũy vốn đầu tư yếu tố định mở rộng sản xuất - Tình trạng dư thừa lao động nông thôn - Mối quan hệ giới hạn đất tăng trưởng dân số 1.2.2.2 Mô hình hai khu vực a Mô hình Arthus Lewis (1955) Ông nhà kinh tế học người Mỹ gốc Jamaica tác phẩm “Lý thuyết phát triển kinh tế” đưa mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp trình tăng trưởng (*) Khu vực nông nghiệp: - Đất đai ngày khan hiếm, lao động ngày tăng Hệ có tình trạng lao động dư thừa khu vực nông nghiệp - Sản phẩm biên lao động nông nghiệp không - Mức tiền lương mức tối thiểu - Lao động giảm không ảnh hưởng đến tổng sản phẩm nông nghiệp (*) Khu vực công nghiệp: Lewis cho mức tiền lương khu vực công nghiệp cao khu vực nông nghiệp, khu vực thu hút lao động dư thừa khu vực nông nghiệp b Trường phái Tân cổ Điển Các nhà kinh tế học thuộc trường phái cho rằng: - Khi thu hút lao động dư thừa từ khu vực nông nghiệp, tiền lương tăng không đổi - Đầu tư cho nông nghiệp từ đầu để nâng cao suất lao động nhằm giảm áp lực tăng giá nông sản - Đầu tư cho công nghiệp phát triển theo chiều sâu nhằm giảm áp lực cầu lao động c Mô hình Harry T Oshima Ông cho rằng: - Khu vực nông nghiệp có dư thừa lao động, lúc thời vụ không căng thẳng - Đầu tư chiều sâu nông nghiệp công nghiệp không khả thi nguồn lực trình độ lao động có hạn nước phát triển T Oshima đề nghị phát triển giai đoạn: • Giai đoạn 1: đầu tư cho nông nghiệp phát triển theo chiều rộng nhằm đa dạng hóa sản xuất thu hút lao động nông nghiệp không cần dịch chuyển qua khu vực công nghiệp Hướng phù hợp vốn đòi hỏi không lớn, trình độ kỹ thuật nông nghiệp không cao không đầu tư lớn đầu tư cho công nghiệp Kết thúc giai đoạn 1: thể chủng loại nông sản đa dạng với qui • mô lớn, đòi hỏi chế biến nông sản có qui mô lớn Giai đoạn 2: đồng thời đầu tư phát triển theo chiều rộng ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Tiếp tục đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, ứng dụng công nghệ sinh học, sản xuất theo qui mô lớn (trang trại) Phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp cung cấp đầu vào cho nông nghiệp Kết thúc giai đoạn 2: thể tốc độ tăng trưởng việc làm lớn • tốc độ tăng trưởng lao động Giai đoạn 3: phát triển kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm nhu cầu lao động Sự phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch, vụ giai đoạn làm cho tượng thiếu lao động ngày phổ biến Do đó: Trong nông nghiệp đẩy nhanh giới hóa ứng dụng công nghệ sinh học để tăng nhanh suất lao động Nông nghiệp giảm số lao động chuyển sang khu vực công nghiệp mà không ảnh hưởng đến tổng sản phẩm nông nghiệp Công nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng thay sản phẩm nhập chuyển dịch theo hướng xuất 1.2.2.3 Mô hình Harrod - Domar Ông tranh luận nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn sản xuất tăng thêm có từ đầu tư tiết kiệm quốc gia (1) Mô hình cho đầu (Y) đơn vị kinh tế toàn kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn sản xuất (K) K giá trị tài sản quốc gia trực tiếp dùng vào sản xuất gọi quy mô vốn sản xuất vốn dự trữ Sự thay đổi qui mô vốn sản xuất (Denta K) ảnh hưởng đến thay đổi tổng sản lượng quốc gia đầu (Denta Y) Hệ số xác định mối quan hệ tỷ lệ thay đổi vốn với đầu gọi ICOR (hệ số gia tăng vốn đầu - Incremental Capital Output Ratio) Công thức: Denta K/ Denta Y = ICOR (1) Từ (1) => Denta K = Denta Y * ICOR (2) (2) Có vốn tăng thêm thực hoạt động đầu tư Đầu tư sở gia tăng vốn sản xuất, đó: I = Denta K (3) Hoặc I = Denta K = Denta Y = ICOR (4) I: Tổng đầu tư quốc gia (3) Vốn đầu tư quốc gia có nguồn gốc từ tiết kiệm Nếu gọi s tỷ lệ tích lũy GDP mức tích lũy quốc gia S: s = S/Y Hoặc là: S = s.Y (5) Trong đó: S tổng mức tiết kiệm quốc gia (4) Tiết kiệm nguồn gốc đầu tư S = I (6) Thế (4) (5) vào phương trình (6), ta có: s (nhỏ).Y = Denta Y ICOR Denta Y /Y = s/ICOR (7) Đặt GY: tốc độ tăng trưởng đầu ra,như vậy: GY = s /ICOR (8) Từ phương trình (8) cho thấy: Tốc độ tăng trưởng đầu phụ thuộc vào (1) tỷ lệ tiết kiệm (s) (hay tỷ lệ đầu tư); (2) Hệ số gia tăng vốn đầu (ICOR); phụ thuộc vào yếu tố trên.  Những kinh tế thành công thường khởi đầu trình phát triển kinh tế với số ICOR thấp, thường không 3%, có nghĩa phải tăng đầu tư 3% để tăng 1% GDP Hệ số nói lên rằng: vốn tạo đầu tư yếu tố tăng trưởng; tiết kiệm nhân dân công ty nguồn gốc đầu tư 1.3 Đo lường mức ảnh hưởng yếu tố đến tăng trưởng kinh tế 1.3.1 Cách tiếp cận thông thường 1.3.1.1 Phân tích Gọi: g: Tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng quốc gia Denta Y : Sự thay đổi tổng sản lượng quốc gia Y : Tổng sản lượng quốc gia Ta có: g = Denta Y/Y (1) Từ phương trình (1) diễn giải: g = Denta Y/Y = I/Y * Denta Y/I (2) Trong đó: I vốn đầu tư quốc gia Từ phương trình (2) cho thấy tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào: - Qui mô vốn đầu tư đơn vị giá trị sản lượng - Số đơn vị giá trị sản lượng tăng thêm đơn vị vốn đầu tư 1.3.1.2 Hạn chế (1) Không làm rõ cách đầy đủ nguồn gốc tăng trưởng (2) Không lượng hóa cụ thể yếu tố đến tốc độ tăng trưởng kinh tế 1.3.2 Cách tiếp cận hàm sản xuất 1.3.2.1 Hàm sản xuất chung Phần lớn nhà kinh tế đồng cho yếu tố chủ yếu ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng kinh tế : K: Vốn sản xuất L: Lao động  R: Tài nguyên thiên nhiên T: Trình độ công nghệ Từ yếu tố trên, ta có hàm sản xuất: Y = F (K, L, R, T) Yếu tố K, L đo lường trực tiếp Yếu tố R khai thác bổ sung nguồn vốn tích lũy kinh tế (K) Yếu tố công nghệ thường không đo lường trực tiếp thường đo lường cách gián tiếp Như viết lại phương trình sau: Y = F (K, L) 1.3.2.2 Hàm sản xuất Cobb - Douglas Ta có: Y = f (K, L, R, T) Y: Đầu (GDP), K: Vốn sản xuất; L: Số lượng lao động, R: Nguồn tài nguyên thiên nhiên; T: Khoa học-công nghệ Một dạng kiểu phân tích hàm Cobb-Douglas, hàm có dạng Y = T * K anpha * L beta * R gamma Ở anpha, beta, gamma số lũy thừa, phản ánh tỷ lệ cận biên yếu tố đầu vào anpha + beta + Gamma = Sau biến đổi Cobb-Douglas thiết lập mối quan hệ theo tốc độ tăng trưởng biến số: g = t + anpha k + beta l + gamma r Trong : g: Tốc độ tăng trưởng GDP k, l, r: Tốc độ tăng trưởng yếu tố đầu vào t: Phần dư lại, phản ánh tác động khoa học-công nghệ Ví dụ: Giả sử biến số phương trình nhận giá trị sau: y = 0,06 (tốc độ tăng trưởng GDP 6%) k = 0,07 (vốn tăng 7%) l =0,02 (lao động tăng 2%) r = 0,01 (tài nguyên - ví dụ đất đai tăng 1%) anpha = 0,3 (vốn chiếm 30% GDP) beta = 0,6 (lao động chiếm 60% GDP) gamma = 0,1 (tài nguyên chiếm 10% GDP) t =? (khoa học công nghệ) Thay số liệu vào phương trình ta có : 0,06 = t + (0,3 * 0,07) + (0,6 * 0,02) +(0,1 * 0,01) = 0,026 Trong số 6% tăng GDP tác động khoa học công nghệ 2,6% + Tài hộ gia đình: quan hệ tài trực tiếp đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần nhu cầu xã hội cho tầng lớp dân cư + Tài đối ngoại: xu quốc tế hóa kinh tế Hệ thống tài coi hệ thống mở với quan hệ tài đối ngoại phong phú (quản lý nhà nước tài nguồn viện trợ, tài trợ quốc tế cho phủ; khoản tài trợ, viện trợ phủ cho nước ngoài) + Tài trung gian: tổ chức tài đóng vai trò cầu nối, thực việc trung chuyển nguồn tài (trung gian tài thường tổ chức trung gian cho kênh luân chuyển vốn người cho vay người vay Tức là, người gởi chuyển tiền vốn cho tổ chức (ví dụ ngân hàng hay tín dụng tập thể, công ty bảo hiểm, công ty tài chính) chuyển tiền vốn cho bên vay/chi tiêu) - Nội dung sách tài quốc gia Qua hệ thống tài cho thấy quan hệ tài có tác động toàn diện đến hoạt động kinh tế - xã hội tầm vi mô vĩ mô đất nước, Nhà nước cần có sách biện pháp tài thời kỳ định để định hướng hoạt động cho quan hệ tài Chính sách tài quốc gia phận sách kinh tế, sử dụng tổng thể công cụ hệ thống tài nhằm khai thác, động viên sử dụng có hiệu nguồn lực tài đất nước phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Để đạt hiệu cao định hướng hoạt động tài chính, sách tài quốc gia bao gồm sách tài phận Do nội dung sách tài quốc gia bao gồm sách sau: + Chính sách huy động sử dụng vốn: để đảm bảo nguồn vốn cho đầu tư phát triển, Chính phủ cần đưa định hướng huy động vốn đầu tư nước, nước định hướng sử dụng vốn hợp lý, có hiệu + Chính sách tài doanh nghiệp: doanh nghiệp, sách tài Nhà nước cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích tụ, tăng quy mô vốn đầu tư, nhanh chóng đổi công nghệ, nhằm bước nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế + Chính sách tài khóa: hệ thông tài quốc gia, ngân sách nhà nước có vị trí quan trọng đặc biệt, hoạt động quản lý kinh tế-xã hội Nhà nước phụ thuộc vào khả hiệu hoạt động ngân sách + Chính sách tiền tệ: phận quan trọng sách tài quốc gia Trong sách này, Nhà nước cần hướng vào sử dụng công cụ trực tiếp gián tiếp tác động vào thị trường tiền tệ, qua tác động vào hoạt động kinh tế + Chính sách tài đối ngoại: thông qua sách này, Nhà nước định hướng việc mở rộng quan hệ tài với nước ngoài, sử dụng hiệu nguồn vốn để phát triển kinh tế cải thiện điều kiện xã hội Trong sách đây, sách tài khóa sách tiền tệ sách phận quan trọng hệ thống sách tài quốc gia Những sách coi sách điều tiết kinh tế vĩ mô phủ Thông qua sách này, Chính phủ tác động đến thị trường tiền tệ qua tác động đến hoạt động kinh tế đất nước 5.4.2 Chính sách tài khóa - Chính sách thuế Nguồn thu ngân sách bao gồm khoản: Thuế, phí - lệ phí (Việt Nam có thu từ dầu thô) thu từ bán - cho thuê đất đai, tài sản doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, thu từ tiền lãi tài sản có sinh lời Nhà nước mang lại, khoản vay, viện trợ nước Trong nguồn thu thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách Ở Việt Nam có loại thuế: Thuế môn bài; Thuế giá trị gia tăng; Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế xuất - nhập khẩu; Thuế thu nhập doanh nghiệp; Thuế sử dụng đất nông nghiệp; Thuế chuyển quyền sử dụng đất; Thuế nhà, đất; Thuế tài nguyên, thuế thu nhập người có thu nhập cao - Chi tiêu ngân sách + Chi đầu tư phát triển + Chi thường xuyên: chi quản lý hành chính; chi văn hóa, giáo dục, y tế; chi quốc phòng; chi trợ cấp + Chi dự trữ, trả lãi suất khoản tiền vay trả nợ : Chi dự trữ khoản chi nhằm mục đích điều chỉnh hoạt động thị trường, ổn định giá phòng ngừa rủi ro xảy kinh tế Dự trữ quốc gia bao gồm dự trữ tiền, ngoại tệ, kim loại quý loại hàng hóa cần thiết Chi trả nợ khoản chi trả lãi suất tiền vay toán nợ gốc - Xử lý bội chi ngân sách Để xử lý bội chi ngân sách, biện pháp thường áp dụng là: phát hành tiền, vay nước, vay nước 5.4.3 Chính sách tiền tệ a Chính sách cung ứng tiền tệ Việc xác định khối lượng tiền cần đưa thêm vào lưu thông nhiệm vụ quan trọng ngân hàng Nhà nước Khối lượng tiền phụ thuộc: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ lưu thông tiền tệ, tỷ lệ lạm phát dự kiến Mối quan hệ thể hiện: M = (PxQ)/V Trong M: lượng cung ứng tiền tệ P: mức giá binh quân Q: tổng sản lượng V: tốc độ lưu thông tiền tệ Lượng cung ứng tiền cần thiết cho lưu thông bao gồm: M1 = Tiền mặt lưu thông ngân hàng + Các khoản tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng M2 = M1 + Các khoản tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng b Chính sách điều tiết lượng tiền tệ lưu thông + Nghiệp vụ thị trường mở: Là nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá NHNN thực thị trường tiền tệ  + Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: tỷ lệ tối thiểu lượng tiền phải dự trữ so với tổng số tiền huy động mà Ngân hàng Nhà nước yêu cầu ngân hàng thương mại phải trì + Lãi suất chiết khấu: lãi suất NHNN tính với ngân hàng thương mại ngân hàng thương mại đến vay để bảo đảm khả toán c Chính sách tín dụng Tín dụng hình thức quan hệ tiền tệ dùng để huy động sử dụng vốn tiền tạm thời nhàn rỗi nhân dân, tổ chức kinh tế, công ty vốn ngân sách nhà nước Chính sách tín dụng biện pháp Nhà nước để quản lý hoạt động kinh doanh tiền tệ sử dụng công cụ lãi suất tín dụng để tác động vào thị trường tiền tệ Lãi suất tín dụng coi giá tài sản tài chính, người sử dụng vốn tiền tệ phải trả cho người sở hữu nhận quyền sử dụng khoảng thời gian định Lãi suất tín dụng không giá kinh doanh tổ chức tín dụng mà công cụ để Nhà nước tác động vào cung - cầu thị trường tiền tệ Tuỳ theo tình hình cụ thể mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ mà có phương thức quản lý lãi suất khác nhau: + Quản lý lãi suất theo phương thức trực tiếp, theo Ngân hàng Nhà nước qui định trực tiếp lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay + Quản lý theo phương thức gián tiếp: Ngân hàng Nhà nước qui định lãi suất bản, theo tổ chức tín dụng tự ấn đinh lãi suất khung quy định + Thả lãi suất: Do lãi suất giá bán giá mua tài sản tài chính, với quan điểm cho giá lãi suất phải biến động theo cung - cầu vốn thị trường Về nguyên tắc, lãi suất huy động phải đảm bảo bù đắp giá lạm phát lợi nhuận thích đáng cho người gửi, có nghĩa là: Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát Lãi suất cho vay bao gồm lãi suất huy động, khoản chi phí lợi nhuận tổ chức tín dung: Lãi suất thực tế = Lãi suất huy động + Các khoản chi phí + Lợi nhuận định mức Các khoản chi phí thường là: - Thuế dự phòng (nếu có); - Dự phòng rủi ro; - Dự trữ bắt buộc; - Chi phí hoạt động d Chính sách quản lý ngoại hối + Chính sách hối đoái: nhiều nước thực sách độc quyền hối đoái, cấm lưu hành tiền nước đất nước mình, sách ngoại hối hướng vào việc ngăn chặn hành vi tích trữ ngoại tệ tổ chức kinh tế, hộ gia đình quản lý việc mua bán ngoại tệ + Dự trữ ngoại tệ: nước có nhu cầu dự trữ ngoại tệ, tùy theo khả kinh tế + Tỷ giá hối đoái: tỷ lệ chuyển đổi đơn vị tiền tệ nước đơn vị tiền tệ nước khác, phản ánh giá trị đồng tiền thời kỳ định 5.4.4 Chính sách tài khóa- tiền tệ với phát triển kinh tế a Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế + Công cụ thuế tạo nguồn thu cho ngân sách mà kiểm soát hướng dẫn hoạt động kinh tế, điều chỉnh cấu kinh tế theo ngành theo vùng lãnh thổ + Chi tiêu ngân sách Chi ngân sách cho đầu tư phát triển nhằm xây dựng mở rộng sở hạ tầng, hệ thống điện nước, thủy lợi, lượng, giao thông vận tải, bưu điện số công trình kinh tế mũi nhọn trở thành động lực thúc đẩy đời sở kinh tế khác tư nhân đầu tư nước + Công cụ lãi suất tỷ giá Lãi suất tiền gửi tổ chức tín dụng có tác động đến việc thu hút khoản tiền tiết kiệm, tạo nguồn vốn cho đầu tư Do để tăng vốn đầu tư phát triển sản xuất cần xác định lãi suất thích hợp Việc xác định tỷ giá lại có tác động đến hoạt động xuất - nhập b Ổn định kinh tế vĩ mô Chính phủ nước thực ổn định kinh tế cách sử dụng công cụ tài chính, tiền tệ giá để chống lạm phát, thất nghiệp ổn định giá Đứng trước tình trạng giá ngày tăng mức thất nghiệp cao, phần lớn nước thực thi sách gồm: - Giảm bớt lượng cung tiền tăng lãi suất - Giảm chi tiêu phủ - Tăng thuế, đặc biệt thuế thu nhập nhóm có mức thu nhập trung bình cao - Đưa sách đạo lương giá nhằm cố gắng giảm bớt mức tăng chi phí giá - Điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo hướng cố gắng giảm bớt chi phí nhập nguyên nhiên vật liệu giảm giá hàng tiêu dùng nước Trong trường hợp ngược lại, kinh tế tình trạng giảm phát, sách tài sử dụng theo hướng “kích cầu” c Thực công xã hội Nhà nước góp phần thực công xã hội biện pháp giảm bớt bât bình đẳng phân phối thu nhập tầng lớp dân cư vùng kinh tế Bên cạnh giải pháp chi ngân sách, sách thuế với mức động viên hợp lý ngành nghề, thành phần kinh tế, tổ chức, đồng thời thông qua thuế suất, biểu thuế, sách miễn giảm thuế làm cho sách thuế trở thành công cụ quan trọng Nhà nước để điều tiết phân phối lại cách thỏa đáng thu nhập tầng lớp dân cư xã hội Việc thực sách lãi suất cho vay ưu đãi hộ nghèo, khu vực miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa tạo hội cho người dân vùng phát triển kinh tế, giảm bớt chênh lệch mức sống dân cư vùng Bài 6: LỰA CHỌN ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 6.1 Lựa chọn đường lối phát triển kinh tế Việt Nam 6.1.1 Giai đoạn 1955 - 1975 - Thời kỳ 1955 -1965 - Thời kỳ 1966-1975 Kế hoạch năm lần thứ I gián đoạn ngày 5/8/1964 Mỹ bắt đầu cho máy bay đánh phá miền Bắc + Hội nghị BCHTW Đảng tháng 12/1965 xác định nhiệm vụ miền Bắc tiếp tục XDCNXH chi viện cho miền Nam theo phương châm “Vừa sản xuất vừa chiến đấu” + Nông nghiệp đẩy mạnh, HTX nông nghiệp tiến hành thâm canh, tăng suất lương thực, phát triển chăn nuôi để đảm bảo lương thực cho đời sống nhân dân Kết đạt được: GDP bình quân đạt 6% thời gian 20 năm, góp phần đáng kể vào việc thực nhiệm vụ chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống đất nước 6.1.2 Giai đoạn 1976 – 1985 - Thời kỳ 1976 -1980: Đại hội lần IV (tháng 12/1976) định đường lối xây dựng kinh tế XHCN Việt Nam thời kỳ kế hoạch năm lần thứ II (1976-1980) Mục đích kế hoạch hướng vào giải hậu nặng nề 20 năm chiến tranh triển khai bước đầu công nghiệp hóa, xây dựng sở vật chất CNXH Kết đạt được: GDP bình quân đạt 0,6%, lương thực hàng tiêu dùng thiết yếu nhân dân không đảm bảo, lạm phát gia tăng - Thời kỳ 1981-1985: + Chỉ thị 100/BCH.TW với nội dung “Khoán sản phẩm nôn nghiệp” + Quyết định 25/CP đưa chủ trương, biện pháp nhằm phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh quyền tự chủ tài xí nghiệp quốc doanh Đại hội lần thứ V (tháng 3/1982) thông qua kế hoạch năm lần thức III (1981- 1986) điểm bật là: tập trung phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu; sức đẩy mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; phát triển kinh tế nhiều thành phần 6.1.3 Giai đoạn 1986 - 2000 - Thời kỳ 1986 -1990: Đại hội lần thứ VI (12/1986) coi mốc quan trọng cho cải cách kinh tế Việt Nam Đại hội thông qua kế hoạch năm lần thứ IV (1986-1990) với mục tiêu: Xây dựng hoàn thiện bước quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần; xây dựng cấu kinh tế hợp lý; ưu tiên ba chương trình kinh tế: chương trình lương thực -thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Chính phủ đưa nhiều biện pháp nhằm bước xác lập chế quản lý mới: + Quyết định 217/HĐBT (11/1987): xí nghiệp quốc doanh có quyền tự chủ hoạt động sản xuất - kinh doanh, thực hạch toán độc lập + Luật đầu tư nước (1/1988): với nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư nước + Những thay đổi sách giá cả, tài chính, tiền tệ: tháng 3/1984 Chính phủ chấm dứt việc định giá áp dụng chế giá thị trường + - Thời kỳ 1991-1995: Đại hội lần thứ VII (6/1991), thông qua chiến lược, phát triển kinh tế xã hội Việt Nam “chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000”, đồng thời đề phương hướng cho kế hoạch năm 1991-1995 + Thời kỳ 1991-1995 cải cách kinh tế tiếp tục tiến hành + Luật công ty luật doanh nghiệp tư nhân (1/1991) tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển + Pháp lệnh ngân hàng Nhà nước Việt Nam pháp lệnh Ngân hàng (ban hành 4/1990 có hiệu lực từ 1/1991) tạo khuôn khổ pháp luật cho hệ thống ngân hàng thương mại đời +… - Thời kỳ 1996 - 2000: Nghị Đại hội lần thứ VII (7/1996) kế hoạch năm 1996-2000 rõ cần phải đẩy mạnh công đổi cách toàn diện đồng bộ; tập trung phát triển nông nghiệp nông thôn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Tiếp tục đổi mới, nhiều sách liên quan đến môi trường đầu tư nước ban hành: + Hai luật thuế mới: thuế giá trị gia tăng (VAT) thuế thu nhập doanh nghiệp (1/1999) + Luật doanh nghiệp (7/1999) Với nổ lực tích cực kinh tế bắt đầu khôi phục đă tăng trưởng từ năm 2000 (6,8%) 6.1.4 Đánh giá kết hoạt động kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi a Khống chế đẩy lùi lạm phát Sau 15 năm đổi phát triển kinh tế, đặc biệt sau hoàn thành chiến lược “ổn định phát triển kinh tế - xã hội” đưa đất nước Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế Thời kỳ Việt Nam sử dụng đồng giải pháp kinh tế, đặc biệt sách tài - tiền tệ bước khống chế đẩy lùi lạm phát, đưa tỷ lệ lạm phát từ số xuống số b Kinh tăng trưởng liên tục, cấu có chuyển dịch tích cực * Tốc độ tăng trưởng kinh tế Từ 1991-2000 tổng sản phẩm nước tăng tốc độ bình quân 7,56% Trong hai kế hoạch năm thời kỳ này, ngành kinh tế đạt đựơc tốc độ tăng trưởng cao Bảng: Tốc độ GDP bình quân thời kỳ 1991-2000 Toàn chia theo ngành kinh tế (%) Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ (%) (%) (%) Bình quân 10 7,56 4,2 11,8 7,2 năm Bình quân 8,18 năm 19911995 4,1 13,1 8,6 Bình quân 6,94 năm 19962000 4,4 10,6 5,7 * Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế có bước chuyển tích cực theo hướng đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến Phát triển sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ nước xuất khẩu, phát triển công nghiệp nặng có lựa chọn để phục vụ sản xuất nông nghiệp tạo sở cho bước phát triển sau năm 2000 Bảng: Cơ cấu ngành kinh tế Đơn vi tính: (%) Ngành 1990 1995 2000 Nông nghiệp 38,7 27,2 24,5 Công nghiệp 22,7 28,8 36,7 Dịch vụ 38,6 44,0 38,8 * Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN khóa VIII (6/2000) tổng kết xác định, kinh tế nước ta có sáu thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước (hỗn hợp) kinh tế có vốn đầu tư nước Bảng: Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Đơn vi tính: % STT Thành phần kinh tế 1995 2000 Kinh tế nhà nước 40,20 38,73 Kinh tế tập thể 10,40 8,58 Kinh tế tư tư nhân 3,00 3,48 Kinh tế cá thể tiểu chủ 36,00 32,41 Kinh tế hỗn hợp 4,20 3,42 Kinh tế có vốn đầu tư nước 6,20 13,38 c Cân đối kinh tế + Cân đối ngân sách: Thu ngân sách nhà nước thời kỳ 1996-2000 tăng bình quân 8,7%, thu từ thuế (kể dầu thô) phí chiếm 94,2% Ghi ngân sách nhà nước là: tăng chi đầu tư phát triển, giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế, xóa đói - giảm nghèo + Huy động sử dụng vốn đầu tư: - Nguồn vốn nước - Vốn đầu tư từ nước - Vốn tài trợ (chủ yếu từ ODA) + Cán cân thương mại: Những đổi đường lối phát triển kinh tế, đặc biệt đổi hoạt động ngoại thương mang lại kết hoạt động xuất - nhập Việt Nam: Bảng: Cán cân thương mại Đơn vi tính: tỷ USD Thời kỳ Trong 1991 -2000 1991-1995 1.Tổng mức ngoại thương 15,3 7,98 bình quân 1996-2000 22,68 + Bình quân xuất 6,9 3,43 10,36 + Bình quân nhập 8,4 4,55 12,32 -1,12 -1,96 Cán cân thương mại (XK- -1,5 NK) + Mức sống dân cư: Cùng với tăng trưởng kinh tế, thu nhập đời sống tầng lớp dân cư bước cải thiện Cùng với gia tăng thu nhập, phúc lợi công cộng xã hội không ngừng tăng lên, góp phần cải thiện giáo dục, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân 6.1.5 Những mặt hạn chế a Chất lượng hiệu phát triển kinh tế thấp - Trước hết thể khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam - Trình độ thiết bị công nghệ sản xuất lạc hậu - Tỷ lệ nội địa hóa hàng Việt Nam thấp - Nguồn nhân lực chất lượng b Cơ chế, sách tài - tiền tệ chưa đồng - Việc thực loại thuế thành công bước đầu, nhiều bất lợi tác động đến phát triển kinh tế - Hoạt động ngân hàng thương mại nhiều yếu kém, chất lượng tín dụng thấp, tỷ lệ nợ hạn lớn, tình hình tài số ngân hàng thương mại khó khăn c Lĩnh vực giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ nhiều bất cập - Chất lượng giáo dục thấp, cấu đào tạo chưa hợp lý, cân đối bậc học, ngành nghề vùng lãnh thổ - Hoạt động khoa học công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu ngành kinh tế; trình độ công nghệ Việt Nam thấp chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa đất nước d Những vấn đề xã hội môi trường đặt xúc - Lực lượng lao động tăng tự nhiên - Tỷ lệ nghèo đói có giảm chưa vững - Cơ sở vật chất ngành y có cải thiện, nhiều khó khăn khu vực nông thôn - Tệ nạn xã hội, tham nhũng không giảm - Môi trường đô thị, khu công nghiệp tập trung số vùng nông thôn bị ô nhiễm cao 6.2 Chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 6.2.1 Chiến lược phát triển 6.2.1.1 Tổng quan chiến lược phát triển a Bản chất chức Bản chất: chiến lược phát triển tầm nhìn trình phát triển mong muốn quán đường giải pháp để thực Chức năng: + Thực định hướng (dài hạn) phát triển kinh tế - xã hội đất nước + Làm cho hoạch định phát triển toàn diện b Nội dung + Xác định chiến lược + Xác định quan điểm phát triển chiến lược + Xác định mục tiêu phát triển + Xây dựng hệ thống giải pháp chiến lược + Xác định biện pháp tổ chức thực 6.2.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt nam thời kỳ 2001-2010 a Căn xác định mục tiêu chiến lược - Đánh giá thực trạng thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm thời kỳ 1991-2000 - Nhận định hội thách thức b Những quan điểm chiến lược - Phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường - Coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đồng tảng cho nước công nghiệp yêu cầu cấp thiết - Đẩy mạnh công đổi mới, phát huy nguồn lực - Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập quốc tế - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh c Mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ 2001-2010 Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân d Định hướng phát triển ngành , vùng lĩnh vực kinh tế — xã hội chủ yếu - Phát triển ngành kinh tế: phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp kinh tế nông thôn; phát triển công nghiệp xây dựng; phát triển dịch vụ - Phát triển vùng: khu vực đô thị; khu vực nông thôn đồng bằng; khu vực nông thôn trung du, miền núi; khu vực biển hải đảo - Phát triển số lĩnh vực xã hội chủ yếu: giáo dục đào tạo; chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân; dân số việc làm; xóa đói giảm nghèo e Các giải pháp chiến lược - Hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN - Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng máy nhà nước vững mạnh 6.2.2 Kế hoạch phát triển a Bản chất Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam xác định “Xây dựng kế hoạch năm trở thành công cụ chủ yếu hệ thống kế hoạch phát triển” Nội dung chủ yếu kế hoạch năm gồm: - Xác định nhiệm vụ tổng quát mục tiêu: mục tiêu tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, huy động tiết kiệm, tiêu phúc lợi xã hội - Xác định chương trình lĩnh vực phát triển - Xác định cân đối vĩ mô chủ yếu, bao gồm cân đối vốn đầu tư, cân đối xuất –nhập khẩu, cán cân toán quốc tế b Kế hoạch năm phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2006 - 2010 - Những chủ yếu kế hoạch + Đánh giá khái quát thực kế hoạch 2001-2005 + Bối cảnh quốc tế + Bối cảnh nước - Mục tiêu tổng quát tiêu chủ yếu - Dự báo số cân đôi vĩ mô lớn kinh tế - Một số chế sách giải pháp thực ... Bài 2: LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.1 Bản chất phát triển kinh tế 2.1.1 Khái niệm Phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất, kết hợp cách chặt chẽ trình hoàn thiện hai vấn đề kinh tế. .. đạo đức xã hội Phát triển kinh tế bền vững Từ mặt trái xuất phát triển kinh tế đòi hỏi phát triển kinh tế cần quan tâm đến phát triển toàn diện Hay nói cách khác hướng tới phát triển bền vững... đổi cấu kinh tế Thể mặt: cấu GDP theo ngành kinh tế, vùng kinh tế, lao động, ngoại thương (1) Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế Sự thay đổi cấu ngành kinh tế gắn với trình phát triển kinh tế qua thời

Ngày đăng: 22/04/2017, 23:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1: LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ ĐO LƯỜNG MỨC ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

    • 1.1. Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tế.

      • 1.1.1. Khái niệm.

      • 1.1.2. Đo lường tăng trưởng kinh tế.

      • 1.2. Nguồn gốc tăng tưởng kinh tế.

        • 1.2.1. Khái quát.

        • 1.2.2. Một số mô hình phân tích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế

        • 1.3. Đo lường mức ảnh hưởng của các yếu tố đến tăng trưởng kinh tế.

          • 1.3.1. Cách tiếp cận thông thường.

          • 1.3.2. Cách tiếp cận hàm sản xuất.

          • Bài 2: LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN KINH TẾ

            • 2.1. Bản chất của phát triển kinh tế.

              • 2.1.1. Khái niệm.

              • 2.1.2. Mặt trái của phát triển kinh tế.

              • 2.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh phát triển kinh tế.

                • 2.2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế.

                • 2.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thay đổi cơ cấu kinh tế.

                • 2.2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tiến bộ xã hội.

                • 2.2.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh môi trường.

                • 2.3. Các giai đoạn phát triển kinh tế.

                  • 2.3.1. Lý thuyết cất cánh.

                  • 2.3.2. Lý thuyết về thay đổi cơ cấu.

                  • 2.3.3. Lý thuyết về phân chia nhóm các nước theo trình độ phát triển kinh tế.

                  • Bài 3: LÝ THUYẾT NGHÈO ĐÓI VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP

                    • 3.1. Khái niệm và thước đo nghèo đói, bất bình đẳng trong phân phối thu nhập.

                      • 3.1.1. Khái niệm.

                      • 3.1.2. Thước đo.

                      • 3.2. Mô hình phân tích bất bình đẳng về thu nhập và nghèo đói trong quá trình phát triển kinh tế.

                        • 3.2.1. Mô hình Arthus Lewis.

                        • 3.2.2. Mô hình phân phối lại trước, tăng trưởng sau.

                        • 3.2.3. Mô hình phân phối lại cùng với tăng trưởng của World Bank.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan