Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
98,43 KB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Tác giả, tác phẩm 1.1 Về tác giả Hòang Cầm, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khoa Điềm 1.1.1 Hồng Cầm ∗ Cuộc đời: Hoàng Cầm sinh ngày 22/2/1922, làng Phúc Tằng, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang; nguyên quán làng Lạc Thổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.Tên thật Bùi Tằng Việt (chữ ghép Phúc Tằng Việt Yên) Cha Bùi Văn Nguyên, dạy học làm thuốc Mẹ Nguyễn Thị Duất, bán hàng xén Năm 1938, ông Hà Nội học trường Thăng Long Năm 1940, đỗ tú tài toàn phần bước vào nghề văn, dịch sách cho Tân dân xã Vũ Đình Long Bút danh Hoàng Cầm tên vị thuốc đắng thuốc bắc Tháng năm 1947, ông tham gia Vệ quốc quân chiến khu 12 Năm 1952, ông cử làm Trưởng đồn văn cơng Tổng cục trị, hoạt động biểu diễn cho quân dân vùng tự phục vụ chiến dịch Cuối năm 1955, ông công tác Hội Văn nghệ Việt Nam, làm công tác xuất Tháng năm 1957, ông tham gia thành lập Hội nhà văn Việt Nam, bầu vào Ban chấp hành Ông rút khỏi hội nhà văn Việt Nam vào năm 1958 hưu non năm 1970 lúc 48 tuổi Đầu năm 2007, ông nhà nước Việt Nam tặng giải thưởng nhà nước văn học nghệ thuật Chủ tịch nước ký định tặng riêng Ông ngày tháng năm 2010 bệnh nặng Hà Nội ∗ Sự nghiệp sáng tác: Ông tiếng với kịch thơ “Hận Nam Quan”, “Kiều Loan” thơ “Lá diêu bông”, “Bên sông Đuống” Sự nghiệp sáng tác ông đa dạng phong phú Ông để lại cho kho tàng văn học Việt Nam số lượng tác phẩm lớn Có thể kể số tác phẩm tiêu biểu ông : + Hận ngày xanh (phóng tác theo Lamartine 1940) + Bơng sen trắng (phóng tác theo Andersen 1940) + + + + + Thoi mộng (truyện vừa, 1941) Hận Nam Quan (kịch thơ, 1944) Kiều Laon (kịch thơ, 1945) Tiếng hát quan họ(trường ca, in chung tập Của Biển 1956) Bên sông Đuống (tập thơ chọn lọc 1933) – giải thưởng nhà nước 2007 + Lá diêu (tập thơ chọn lọc, 1933)- Giải thưởng nhà nước 2007 + Về Kinh Bắc (tập thơ, 1994) + 99 tình khúc (tập thơ tình, 1955) – Giải thưởng Nhà nước 2007 1.1.2 Nguyễn Đình Thi ∗ Cuộc đời: Nguyễn Đình Thi sinh ngày 20 tháng 12 năm 1924 Luang Prabang (Lào), quê gốc làng Vũ Thạch, Hà Nội Năm 1931theo gia đình nước học Hà Nội, Hải Phịng Ơng tham gia hoạt động cách mạng từ lúc 17 tuổi Năm 1942, ông bắt đầu viết sách triết học Năm 1943, tham gia hội văn hóa cứu quốc, đại biểu tham dự Quốc dân Đại hội Tân Trào cử vào Ủy ban giải phóng Dân tộc Việt Nam Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, ông làm Tổng thư ký Hội Văn hóa Cứu quốc Năm 1946, đại biểu quốc hội trẻ nhất, làm Ủy viên Thường Trực Quốc Hội, khóa I Nguyễn Đình Thi cịn nhận giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 Nguyễn Đình Thi ngày 18 tháng năm 2003 ∗ Sự nghiệp sáng tác: Nguyễn Đình Thi làm thơ từ năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Thơ ơng có sắc giọng điệu riêng, vừa tự do, phóng khống vừa hàm súc, sâu lắng suy tư, có tìm tịi theo xu hướng đại hình ảnh nhạc điệu Sự nghiệp thơ ca Nguyễn Đình Thi đa dạng, phong phú Ông sáng đa dạng thể loại : truyện, tiểu luận, thơ, kịch nhạc Một số tác phẩm tiêu biểu : + Xung kích (1951) + + + + + + + Vào lửa (1966) Mấy vấn đề văn học (1956) Người chiến sĩ (1958) Đất nước (1948-1955) Con nai đen Hoa Ngần Người Hà Nội (1947) 1.1.3 Nguyễn Khoa Điềm ∗ Cuộc đời: Nguyễn Khoa Điềm (tên khác Nguyễn Hải Dương, sinh ngày 15 tháng năm 1943) nhà thơ, nhà trị Việt Nam Ơng ngun ủy viên trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa IX; Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X, trưởng văn hóa - thơng tin (nay văn hóa, thể thao du lịch) Ơng sinh thơn Ưu Điềm, xã Phong Hịa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế Thân sinh ông nhà báo Hải Triều Năm 1955 ông miền bắc học trường học sinh miền Nam Ông tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội khoa Ngữ văn năm 1964, khóa với Phạm Tiến Duật Lê anh Xn Sau ơng vào miền Nam hoạt động phong trào học sinh sinh viên Huế; xây dựng sở cách mạng, viết báo, làm thơ,… năm 1975 Trở thành hội viên Hội nhà văn Việt nam năm 1975 Năm 1994, Nguyễn Khoa Điềm Hà Nội, làm Thứ trưởng văn hóa - Thông tin Năm 1995, ông bầu làm Tổng Thư ký Hội nhà văn Việt Nam khóa V Năm 2001, Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nguyễn Khoa Điềm trở thành ủy viên Bộ trị, Bí thư Trung ương, trưởng ban tư tưởng văn hóa trung ương (2001-2006) Hiện ông nghỉ hưu Huế, tiếp tục làm thơ Năm 2000, ông nhận giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật ∗ Sự nghiệp sáng tác: Nguyễn Khoa Điềm đến với thơ muộn sớm định hình cho giọng điệu riêng Ta bắt gặp suy tư anh đới với nhân dân, đất nước, chiêm nghiệm đời sống xã hội, nhân tình thái qua tập thơ tiêu biểu : + + + + + Đất ngoại ô (1972) Mặt đường khát vọng (trường ca 1974) Ngôi nhà có lửa ấm ( 1986) Thơ Nguyễn Khoa Điềm (1990) Cõi lặng (2007) 1.2 Về thơ 1.2.1 Bên sơng Đuống • Hồn cảnh sáng tác: “Bên sông Đuống” đời năm 1948 Sông Đuống cịn gọi sơng “Thiên Đức”, nhánh sơng Hồng nối với sơng Thái Bình, chia tỉnh Bắc Ninh làm hai phần: Nam (hữu ngạn) Bắc (tả ngạn) Khi giặc Pháp chiếm Nam phần Bắc Ninh Hồng Cầm cơng tác Việt Bắc Một đêm tháng năm 1948, Hoàng Cầm nghe tin giặc Pháp đánh phá quê hương mình, đêm đèn dầu ông viết mạch từ 12 đêm đến gần sáng với “niềm căm giận niềm thương cảm sâu sắc” Bài thơ lần đăng báo “Cứu quốc” tháng 6-1948 nhanh chóng phổ biến tồn quốc • Chủ đề tác phẩm: Bài thơ thể hai trạng thái cảm xúc: đau thương tự hào Tự hào truyền thống văn hóa lâu đời vẻ đẹp trù phú quê hương Qua hồi ức nhà thơ, miền Kinh Bắc cổ kính tươi đẹp lên thật đáng trân trọng Nhưng điều làm nên nỗi đau Quê hương bị giặc tàn phá, quằn quại gót giày xâm lăng “Bên sơng Đuống” dịng cảm xúc mãnh liệt nhất, chân thành sáng mà Hoàng Cầm dành cho quê hương yêu dấu mình, qua đánh thức tình u q hương đất nước Đó tình cảm thiêng liêng cao gắn bó với suốt đời 1.2.2 Đất nước • Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác suốt kháng chiến chống Pháp (1948-1955) Bài thơ tổng hợp từ hai thơ “Sáng mát sáng năm xưa” (1948), “Đêm mít-tinh” (1949) Bài thơ hoàn thành năm 1955 và đưa vào tập “Người chiến sĩ” (1956) • Chủ đề tác phẩm Chủ đề bao trùm thơ “Đất nước” lòng yêu nước nồng nàn, tha thiết, ý thức độc lập tự chủ, lòng tự hào đất nước nhân dân anh hùng từ đau thương nô lệ, lãnh đạo Đảng quật khởi vùng lên chiến thắng huy hồng 1.2.3 Đất nước (trích “Trường ca mặt đường khát vọng”) • Hồn cảnh sáng tác: Năm 1971, chiến khu Trị - Thiên, hướng tuổi trẻ Việt Nam ngày sục sôi đánh Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm viết “Trường ca mặt đường khát vọng” • Nội dung: - Cảm nhận tác giả vẻ đẹp đất nước phương diện địa lý, lịch sử, văn hóa - Khẳng định, nhấn mạnh tư tưởng đất nước nhân dân, người cần cù lao động, anh hùng chiến đấu nghĩa tình sâu nặng - Tình yêu, niềm tự hào tác giả quê hương đất nước Việt Nam Tình yêu quê hương đất nước - đề tài xuyên suốt văn học Việt Nam Văn học dịng chảy khơng ngừng thời gian, nhà văn nhà thơ thư ký trung thành thời đại Dân tộc Việt nam trải qua bốn nghìn năm dựng nước giữ nước, chiến tích oanh liệt vua hùng, tướng sĩ tạc sổ vàng lịch sử Lòng tự hào dân tộc tình yêu quê hương đất nước sâu sắc sợi đỏ xun suốt q trình sáng tác văn chương nhà văn Tuy giai đoạn có cách thể hiện, quan điểm khác tình yêu quê hương, đất nước, tác phẩm gặp điểm chung tinh thần dân tộc, lịng tự hào giá trị đất nước 2.1 Tình yêu quê hương đất nước thời kỳ trung đại Để giành lại chủ quyền, dân tộc phải trả giá đắt xương máu nhiều hệ Do đó, nước nhà giải phóng, văn học bừng dậy ý thức khẳng định độc lập chủ quyền xây dựng đất nước tự chủ, tự cường mạnh mẽ Tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc trở thành lập trường nhà yêu nước thời kì Cùng với phát triển lịch sử dân tộc, tình yêu đất nước từ tính chất cảm tính chuyển thành lý tính, có nội dung tư tưởng rõ ràng, có lý tưởng tinh thần yêu nước phát triển thành chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa yêu nước nguồn cảm hứng lớn văn học trung đại Yêu nước niềm tự hào, tự tôn dân tộc, lịng căm thù giặc sâu sắc với ý chí tâm dẹp loạn, giành độc lập tự do; lịng trung qn quốc; tình u thiên nhiên, u đất nước sâu sắc, tố cáo tội ác giặc; khát vọng hịa bình Ngồi cịn thể nhiều cung bậc tâm trạng: buồn vui, sung sướng, hay tủi nhục, hân hoan trước vận mệnh dân tộc Trong kỷ đầu, văn học viết chiến công anh dũng, lấp lánh, ngập tràn tinh thần u nước Chúng ta thấy lịng tự hào, tự tôn dân tộc tuyên ngôn nước Đại Việt “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt “Nam Quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” Với giọng hùng hồn, vang dội, thơ alf lời khẳng định chủ quyền dân tộc lời tuyên bố hậu mà chúng phải gánh đến xâm phạm nước ta Yêu nước lịng trung qn quốc, ln xưng đế: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu” Tự hào với nước Đại Việt với phong tục tập quán riêng, trải qua bao đời trở thành “nền văn hiến” khơng thể xóa bỏ Tình u q hương đất nước cịn thể lịng căm thù giặc, ý chí tâm đánh đuổi giặc “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn Yêu nước thể lịng tự hào Tự hào chiến cơng chống xâm lược, truyền thống đấu tranh bất khuất, văn hóa lâu đời, đất nước tươi đep, phong phú, người có lĩnh vững vàng, sống yên vui Những sắc thái bộc lộ nhiều tác phẩm Bạch Đằng Giang (Trần Minh Tông), Quá Hàm Tử Quan (Trần Nhân Tông), Tình u đất nước thể khát vọng hịa bình, mong muốn sống ấm no cho nhân dân “Đoạt sóc Chương Dương độ, Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu nỗ lực, Vạn cổ thử gian san.” (Phị giá kinh) Ngồi tình u q hương đất nước hay chủ nghĩa yêu nước tình yêu thiên nhiên sâu đậm Đọc thơ Nguyễn Trãi, thiên nhiên ùa ta với bao cảnh đẹp “Một nhàn nhã khép phịng văn Khách tụng không bén mảng gần Trong tiếng quốc kêu xuân muộn Đầy xuân mưa bụi nở hoa xoan” Sắc tím hoa xoan, mưa bụi khép lại làm thi nhân rung động, làm lòng ta thấy xao xuyến, nhớ Ta bắt gặp trời thu xanh ngắt hình ảnh làng quê thân thuộc đất nước thông qua sáng tác chùm thơ thu nhà văn Nguyễn Khuyến Hay tình yêu quê hương tang ẩn nhớ da diết mùi hương lúa sớm, bát canh cua đồng béo ngậy chốn phồn hoa đô hội xứ người “Lão tang diệp lạc tàm phương tận Tản đạo hoa hương giải phì Kiến thuyết gia bần diệc hảo Giang nam lạc bất quy” (Quy hứng – Nguyễn trung ngạn) Con người Việt Nam có lịng tự hào dân tộc tình yêu nước sâu sắc, khiến ta thêm trân trọng tự hào Tình yêu thiên nhiên, yêu hình ảnh bình dị, thân thuộc gắn liền với sống, lòng căm thù quân giặc sâu sắc ý chí tâm bảo vệ độc lập dân tộc biểu chủ nghĩa yêu nước Đây sợi đỏ xuyên suốt chặng đường dài rộng văn học nước nhà Chủ nghĩa yêu nước văn học trung đại mãi tỏa sáng tâm hồn người 2.2 Tình yêu quê hương đất nước văn học gia đoạn 1930 đến 1945 Giai đoạn 1930 đến năm 1945 văn học Việt nam có nhiều thay đổi, hình thành nhiều xu hướng khác đại hóa cách sâu sắc toàn diện Văn học thời kỳ chủ yếu xây dựng hình tượng người chiến sĩ giàu lý tưởng, có khát khao sẵn sàng hy sinh độc lập dân tộc Văn học 1930 đến 1945 kế thừa phát huy truyền thống tư tưởng lớn văn học lâu đời dân tộc chủ nghĩa yêu nước Ở phận, xu hướng văn học, lòng yêu nước tinh thần dân tộc có mức độ, dạng biểu khác Ở phận văn học hợp pháp, nội dung thể phát vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, truyền thống văn hóa người Việt Nam Ở phận văn học bất hợp pháp lịng u nước biểu cách trực tiếp, văn học ca ngợi người chiến sĩ đấu tranh giải phóng dân tộc, sẵn sàng xả thân độc lập tự tổ quốc 2.3 Tình yêu quê hương đất nước văn học giai đoạn 19451975 Đặc điểm văn học Việt nam từ năm 1945-1975 văn học vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước Do hoàn cảnh lịch sử, đất nước rơi vào tay thực dân Pháp Mỹ, nhiều khởi nghĩa lên bị đẫm máu, nhân dân ta phải chiến đấu để giành lại độc lập dân chủ nên tình yêu quê hương đất nước tác phẩm văn học giai đoạn chủ yếu mang âm hưởng ngợi ca kháng chiến, ngợi ca tình đồng đội, đồng chí với đau xót trước vận mệnh dân tộc Tùy theo hoàn cảnh riêng góc độ cảm nhận riêng mà cách thể tình u đất nước có nội dung khác nhau, tiếng nói thơ khác Ta bắt gặp thơ Quang Dũng tình u nước ngợi ca người lính đánh giặc, người lính viết nên huyền thoại dành trọn tuổi trẻ cho vận mệnh dân tộc “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Với Hồng Cầm, tổ quốc q hương, tình yêu tổ quốc cụ thể hóa sâu sắc tha thiết tình yêu quê hương Kinh Bắc, miền q thơ mộng trữ tình có dịng sơng Đuống trôi lấp lánh đôi bờ cát trắng mịn, màu xanh biếng biếc dâu mía ngơ khoai, có người gái Kinh Bắc đẹp tranh với nụ cười rạng rỡ, mê hồn: “Những cô hàng xén đen Cười mùa thu tỏa nắng” Với Nguyễn Đình Thi, cảm hứng tình u đất nước nhà thơ tích lũy, trải nghiệm suốt thời kì kháng chiến chống Pháp, để đến ngày chiến thắng trào mãnh liệt thành tượng đài đất nước thơ : Một đất nước hiền hòa mà bất khuất, kiên cường, tình nghĩa mà anh hùng – đất nước trưởng thành tỏa sáng! “Súng nổ rung trời giận Người lên nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lòa” Còn nhà thơ cách mạng Tố Hữu, Tổ quốc, tình u đất nước tình u q hương cách mạng, thủy chung gắn bó đời với quê hương cách mạng Bao trùm toàn thơ sáng tác Tố Hữu lý tưởng cách mạng, đấu tranh giành độc lpaj dân tộc, tự hạnh phúc cho nhân dân, nhân dân Trong lịch sử văn học cách mạng nước nhà, thật thấy nhà thơ lại có tác phẩm mang đậm dấu ấn đặc trưng giai đoạn lịch sử vào lịng người Tố Hữu Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu nặng hóa thân vào vần thơ trữ tình trị đạt tới đỉnh cao nghệ thuật thơ ca cách mạng tiêu biểu tập thơ : Từ ấy, Việt bắc, Ra trận, lộng gió, máu hoa, tiếng đờn Thơ Tố Hữu đời sống cống hiến cho cách mạng, cho đất nước ơng gương sáng lịng u nước, tinh thần sẵn sàng hiến dâng tận cho cách mạng, cho đất nước “Mười lăm năm qn Q hương cách mạng dựng nên cộng hịa Mình lại nhớ ta Mái đình, Hồng Thái, đa tân trào” Trong năm kháng chiến chống Pháp, tập thơ Việt Bắc Tố Hữu tranh toàn cảnh sinh động kháng chiến người kháng chiến Bên cạnh đó, tác phẩm văn xuôi tập trung phản ánh, khắc họa hình ảnh người Việt Nam bất khuất, anh dũng kiên cường Là “người mẹ cầm súng” Nguyễn Thi hay hình ảnh người dân tộc nơi niềm núi yêu nước nồng nàn qua tác phẩm “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Tình yêu đất nước giai đoạn thể nhiều khía cạnh phong phú đa dạng Tình yêu nước nỗi niềm khắc khoải không nguôi tâm hồn người Việt Nam nói chung thi sĩ nói riêng 2.4 Tình yêu quê hương đất nước 1975 - Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi mở kỷ ngun hịa bình, thống nhất, độc lập tự chủ nghĩa xã hội Cuộc sống chuyển qua trang với khát vọng tự do, hạnh phúc muôn thủa người Nền văn học chuyển từ văn học chiến tranh sang văn học thời hậu chiến, thời bình Tình yêu quê hương đất nước văn học thời kỳ đồng cảm sâu sắc trước số phận người, lột tả thực sống thường ngày Văn học thời đạt nhiều thành tựu, đa dạng thể loại nội dung ca ngợi tinh thần dựng xây đất nước, sống sau giải phòng người Tình u 10 Con khơn lớn sâu mối thù” - “Thân ta hoen ố mày Hờn ta với đất dài lâu…” Tác giả đưa ca dao, dân ca vào thơ làm cho đoạn thơ ngân vang thành khúc nhạc buồn Điều chứng tỏ rằng, ca dao dân ca tảng cho vần thơ bay cao, bay xa mang giá trị truyền thống thời đại sâu sắc Trong “Đất nước” Nguyễn Đình Thi, nhịp điệu thơ thay đổi linh hoạt phù hợp với ý đồ tác giả Những câu thơ dài ngắn khác phù hợp với cảm xúc: câu dài thường tạo nhịp điệu khoan thai để diễn tả suy nghĩ thâm trầm khắc họa tâm trạng thương nhớ bâng khuâng, tình cảm tha thiết Những câu thơ ngắn diễn tả cảm xúc mạnh mẽ, sôi nổi, hào hùng Sự tinh tế cảm nhận nhà thơ thể nét riêng biệt mùa thu mới: âm ngân xa, vang vọng, ánh nắng sáng bầu trời cao rộng Từ cảm xúc mùa thu đất nước, Nguyễn Đình Thi dẫn dắt đến bộc bạch tình cảm mến yêu tha thiết tự hào, câu thơ vang lên du dương giai điệu hát: “Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói về” Hay câu thơ cuối có kết hợp đặc sắc âm giai điệu để mở không gian để mở biên độ cho mạch đập đời rộng lớn: “Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa 42 Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói về.” Bằng hàng loạt điệp từ điệp ngữ, liệt kê kết hợp với thủ pháp điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định chủ quyền đất nước, khẳng định trù phú gấm vóc giang sơn Khẳng định để bày tỏ niềm tự hào khơn xiết Hai dịng thơ đầu kết thúc mở bề rộng khơng gian Hai dịng thơ sau kết thúc trắc mở chiều sau không gian Câu thơ cuối kéo dài để thể niềm vui, niềm tự hào dâng trào lên bất tận Với Nguyễn Đình Thi đất nước vừa hữu hình lại vừa vơ hình Đó trời đất, dịng sơng đỏ nặng phù sa… truyền thống chiến đấu nhân dân ta Từ láy “đêm đêm rì rầm” tạo cảm giác tiếng gọi hồn thiêng Câu thơ thể gặp gỡ truyền thống đại, phải người u thương gắn bó gia đình có cảm xúc tinh tế mùa thu đất nước Đoạn thơ khắc họa rõ khí dân tộc vui tươi, náo nức phấn chấn tự hào Trong đoạn trích “Đất nước” – Nguyễn Khoa Điềm, nhịp thơ bao trùm đoạn trích nhịp điệu sơi tạo nên từ câu thơ dài ngắn khác Mỗi câu thơ vang lên nhạc dạt cảm xúc, lúc nhanh, lúc chậm tiếng lịng tác giả: đằm thắm thiết tha, suy tư buồn lặng có lúc vui tươi thể niềm tin vào tương lai tươi sáng dân tộc 2.3 Ngôn ngữ thơ Xét ngôn ngữ thơ, ba thơ “Bên sơng Đuống” – Hồng cầm, “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi “Đất nước” – Nguyễn Khoa Điềm sử dụng ngôn ngữ giản dị đầy ý nhị đầy cảm xúc ngôn ngữ Song, bài, tác giả vận dụng ngôn ngữ dân tộc theo nét đặc sắc riêng Chất liệu văn học dân gian thơ Nguyễn Khoa Điềm sử dung vô sáng tạo Dân tộc ta có văn học dân gian phong phú có truyền thống lâu đời Nền văn học thể sức sống, kinh nghiệm đấu tranh xã hội tự nhiên, thể trí tuệ thơng minh những ứng xử tốt đẹp nhân dân lao động qua hàng ngàn năm lịch sử Khai thác tất lực biểu vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca dân tộc để biểu hiện thực phong phú đời 43 sống, sở chủ yếu tạo nên tính dân tộc thơ Nguyễn Khoa Điềm Trong đoạn trích “Đất nước”, ngôn ngữ thơ sử dụng từ chất liệu văn học dân gian với tần số lớn Lời thơ Nguyễn Khoa Điềm viết Đất nước có giọng hút đặc biệt, trầm lắng tha thiết, phong vị ca dao tập trung nhiều thành ngữ, quán ngữ: ngày xưa, gừng cay muối mặn, nắng hai sương, chim phượng hoàng bay hịn núi bạc, cá ngư ơng móng nước biển khơi, yêu em từ thuở nôi, quý công cầm vàng, nuôi con…Tất truyền thuyết, truyện cổ, hình ảnh ngơn ngữ - chất liệu đời sống dân gian thơ Nguyễn Khoa Điềm quen thuộc, gần gũi lắng đọng sâu tâm thức người Việt Tuy nhiên chất liệu văn học dân gian thơ Nguyễn Khoa Điềm khơng cịn dạng thân nó, chép sản phẩm cộng đồng mà chuyển hóa vào lời chữ, giọng điệu, cách cảm, cách nghĩ nhà thơ tạo nên sắc riêng thơ ông Chúng ta có kho tàng ca dao tục ngữ đậm đà phong vị trữ tình, kết tinh tình cảm cao quý nhân dân, kinh nghiệm lao động sản xuất đấu tranh Ca dao tục ngữ thấm vào Nguyễn Khoa Điềm cách tự nhiên cách nhìn nhận “Đất nước”- đất nước giàu truyền thống văn hóa Dấu tích ca dao tục ngữ liên tục triển khai câu thơ "Tay nâng chén muối đĩa gừng / Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau" Lời ca dao xưa chuyển hóa nhuần nhị câu thơ Nguyễn Khoa Điềm: Cha mẹ thương gừng cay muối mặn, Đất nước khơng trừu tượng mà trái lại gần gũi thở sống, gắn liền với câu ca dao, dân ca duyên dáng ý nhị: Đất nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm.Câu thơ gợi nhớ ca dao “Khăn thương nhớ ai” Khơng thế, câu ca dao ca ngợi tình nghĩa người: "Cầm vàng mà lội qua sông/Vàng rơi không tiếc, tiếc công cầm vàng" nhà thơ khai thác thể dòng thơ: “Dạy anh biết yêu em từ thuở nôi Biết quý công cầm vàng ngày lặn lội.” Nguyễn Khoa Điềm biết khai thác chất liệu văn học dân gian câu chuyện cổ tích, truyền thuyết có tác dụng việc sử dụng điển tích, điển cố văn học nhằm làm cho ngôn ngữ thơ thêm cô đọng, hàm súc, tạo nên màu sắc dân gian riêng thơ ơng Trong hồn cảnh đất nước có chiến tranh, thơ ca phải nhằm động viên người chiến đấu Nhà thơ chọ cho đường riêng chọn chất liệu từ đời sống dân gian, đời sống vốn gắn bó thân thiết với tất người Việt Nam, để thể hình ảnh Đất nước gần gũi giản dị Cha ông ta giản dị làm nên Đất 44 nước vẹn toàn, đẹp đẽ, với tinh thần dân tộc cao cảvà khát vọng trì sắc dân tộc, “truyền giọng điệu cho tập nói”,“gánh theo tên xã tên làng chuyến di dân”, cha ông truyền lại cho truyền thống văn hóa ngày hơm Nguyễn Khoa Điềm lựa chọn hướng sáng tác hoàn cảnh chiến tranh nhằm đánh thức bổn phận niên đô thị miền Nam Những câu chuyện cổ tích Tấm Cám, Cây Khế, truyện Trạng Quỳnh câu chuyện dân gian mà người Việt Nam biết trở thành chất liệu chuyển hóa thành thơ: “Đánh lừa thuồng luồng mặt Đánh lừa thằng giặc truyện Trạng Quỳnh Rằng Tấm làm hồng hậu Câyy khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn trả ngon cho ta” Thơ Hoàng Cầm bắt nguồn từ ngơn ngữ văn hóa dân gian vùng Kinh Bắc Qua lăng kính chủ quan mình, Hồng Cầm chọn lọc, gọt giũa, tái tạo không ngừng sáng tạo ngôn ngữ Việt tiếng Việt ngày phong phú, sáng, giàu giá trị biểu vật, biểu cảm Ngơn ngữ thơ Hồng Cầm trở thành phương tiện, hình thức để biểu đạt giá trị biểu trưng văn hóa vùng quê Kinh Bắc diễn đạt thằng thứ ngôn ngữ logic,thứ ngôn ngữ nhiều rời rạc, tưởng chừng cách xa, không ăn nhập với nhau, thật lại có cấu trúc chặt chẽ, không ngẫu nhiên, lỏng lẻo Ngơn ngữ thơ Bên sơng Đuống Hồng Cầm đơn giản bình d, gần gũi vùng quê Kinh Bắc ông thời trước bị giặc xâm lược Sơng Đuống với hình ảnh nằm “nghiêng nghiêng” Tác giả sử dụng từ nghiêng nghiêng từ ngữ khác.bằng việc sử dụng từ lấy nghiêng nghiêng, từ láy giàu hình tượng, tác giả cho ta thấy sơng Đuống dải phân cách, vắt hai bờ khứ Bức tranh thiên nhiên Kinh bắc lời qua câu chữ gần gũi, gắn liền với đời sống người dân “hương lúa thơm nồng” Cái chữ “thơ nồng” thật gần gũi, thể gắn bó với quê hương Có lẽ mùi hương có lúa nước trồng vùng đất Kinh Bắc, bên bờ sông Đuống để xa khắc khoải khôn nguôi Chỉ với từ ngữ đơn giản, hàm súc, giàu sức gợi hình, tác giả vẽ trước mặt bạn đọc tranh thiên nhiên đẹp, đủ màu sắc có hương vị Hồng Cầm dùng nhiều từ láy để miêu tả cảnh bình yên đất Kinh bắc trước bị giặc phá, cách sử dụng ngơn ngữ đơn giản, bình dị mang lại gần gũi, quen thuộc cho người đọc 45 Không dừng lại việc miêu tả thiên nhiên, Hồng cầm cịn đề cập đến người Những người sống trọng với vùng Kinh Bắc làm cho tranh Kinh Bắc đa dạng sắc nét Những từ ngữ tác giả dùng để miêu tả cô gái tạo nét chấm phá mềm mại, tài hoạ, gợi hình ảnh nhiều tả, giúp ta cảm nhận vẻ đẹp cô gái tao, cao quý, duyên dáng dịu dàng “Có nhớ khn mặt búp sen Những hàng xóm đen Cười mùa thu tỏa nắng” Không dùng ngôn ngữ thơ để miêu tả hững cô gái xinh xắn, đáng u, Hồng Cầm cịn viết nên câu thơ hình ảnh người mẹ già với hình ảnh khó khăn vất vả bên gánh hàng rong “Mẹ già nua còm cõi gánh hàng rong” Người mẹ nhắc đến vần thơ “mẹ già lại quẩy gánh hàng rong Bước cao thấp bờ tre hun hút Có cị trắng bay vùn Lướt ngang sơng Đuống đâu? Mẹ ta lịng đói sầu Đường trơn mưa lạnh mái đầu bạc phơ” Ngôn ngữ thơ gần gũi, thấy chút xót xa người dành đến cho người mẹ Ở đoạn thơ ta thấy hình ảnh quen thuộc dân gian hình ảnh “con cị trắng” Cánh cị hình ảnh gắn liền với đời sống người dân vùng quê, hình ảnh tượng trưng cho tần tảo vất vả người mẹ ca dao xưa Xen kẽ với ngôn ngữ giàu sức gợi hình, lột tả vất vả người mẹ, tác giả dụng chất liệu dân gian quen thuộc để ca ngợi tô đậm phẩm chất người mẹ, người phụ nữ Việt Nam Ngơn ngữ tác gỉa dùng để nói gái hàng xóm, mẹ già nhẹ nhàng nói đến chiến tranh, đến tàn phá giặc dành cho quê hương Kinh bắc thi ngơn ngữ ơng lại chua sót, căm hận nhiêu Ông gọi kẻ gây chiến tranh, đem đến chết chóc cho dân tộc ta “lũ quỷ mắt xanh trừng trợn” Tác giả lột tả chất thú tính chúng.Qua ta cảm nhận xót thương tác giả trước mát, đau thương đất nước Ngôn ngữ thơ tác phẩm “Bên sơng Đuống” Hồng Cầm không sử dụng nhiều thành ngữ hay chất liệu dân gian thơ ơng tốt lên vẻ đẹp bộc lộ tình cảm mà tác giả dành 46 cho quê hương, đất nước Với từ ngữ đơn giản, lấy chất liệu gần gũi với sống, giàu sức gợi hình, sơng Đuống lên đầy bình dị nhiều đau thương Qua ta thấy lịng u thiên nhiên, tự hào dân tộc lòng căm thù giặc sâu sắc Trong “Đất nước” Nguyễn Đình Thi, hình ảnh đất nước lên có đầy đủ sắc hương Ngôn ngữ thơ đặc sắc có tính hàm súc, truyền tải nội dung mà tác giả muốn đề cập đến Ngôn ngữ thơ đất nước Nguyễn Đình Thi Mở đầu đoạn thơ, tác giả đưa người với Hà Nội xưa, Hà Nội có gió mát thoang thoảng mùi cốm “Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới” Bằng từ ngữ mang tính liệt kê hương cốm mới, phố dài xơ xác,… tác giả đưa đọc giả với Hà Nội bình yên, hà Nội yên bình với phố, nhà phảng phất mùi đặc trưng Hà Nơi, mùi cốm Tiếp theo đó, hình ảnh người xuất đoạn thơ Nhắc đến mùa thu thường gắn liền với kỉ niệm buồn Nguyễn Đình Thi có câu thơ : “Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy” Câu thơ “người đầu không khoảnh lại” câu thơ thật mẻ hình thức, cho thấy dứt khốt, dường lòng chút vương vấn, lưu luyến không nỡ rời Sự tinh tế cảm nhận nhà thơ thể nét riêng biệt mùa thu : âm ngân xa, vang vọng, ánh nắng sáng bầu trời cao rộng Từ cảm xúc mùa thu đất nước,Nguyến Đình Thi dẫn dắt đến bộc bạch tình cảm mến yêu tha thiết tự hào: “Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói về” 47 Những từ định (đây) điệp ngữ (của chúng ta) vang lên dõng dạc, tự hào quyền làm chủ đất nước Ngay liệt kê (một cách khái quát, danh từ tính từ) tiếp tục bổ sung cho niềm tự hào to lớn ây Đặc biệt hình ảnh bầu trời Nguyến Đình Thi ý: Trời xanh Hình ảnh vừa chân thực,lại vừa có ý nghĩa tượng trưng cho đất nước, cho tự do, cho cao đẹp người Không dùng từ ngữ mang tính ẩn dụ hay gây khó hiểu, ngơn ngữ thơ Nguyễn Đình thi chân chất, tự đức tính người Việt Nam ẩn sâu lịng xót thương, căm thù qn giặc Khi viết hình ảnh đất nước chiến tranh, tác giả nói : “Ơi cánh đồng q chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều” Câu thơ giàu tính tạo hình Những dây thép gai giăng đầy làm cho chân trời bị phá nát, nham nhở Đọc câu thơ tưởng chừng đơn giản, ẩn sâu căm thù giặc sâu sắc tác giả Ở câu thơ tiếp theo, tác giả sử dụng số động từ trạng từ hạnh động, cảm xúc trạng thái mạnh mẽ, kèm theo trạng ngữ việc mở rộng thành phần vị ngữ câu thơ làm trọng tâm thơ dồn vào phần vị ngữ: “Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu Đã ngời lên nét mặt quê hương” Ngôn ngữ bình dị, sử dụng số từ ngữ gợi hình, động từ mạnh tạo nên thành cơng Nguyễn Đình Thi Ngơn ngữ ơng sử dụng cách phù hợp, qua thấy lòng yêu nước niềm tin vào ngày mai tươi sáng tác giả với quê hương 2.4 Hình ảnh thơ Hình ảnh văn, thơ, hình ảnh ảo vật mà ngơn ngữ văn chương gợi lên trí tưởng tượng qua khái niệm qua biểu tượng Có lẽ khơng cụ thể, hình ảnh ảo hài hồ với ngôn ngữ khái niệm, trừu tượng, lại có khả diễn đạt nội tâm văn thơ Hình ảnh khơng đối tượng mơ tả thơ mà phương tiện biểu đạt tư tưởng tình cảm thơ dùng để dẫn dắt khác Trong “Bên sông Đuống”, “Đất nước” (Nguyễn Đình Thi” “Đất nước” (Trích “Trường ca mặt đường khát vọng”) ta dễ dàng nhận thấy hình ảnh thơ quen thuộc lấy từ sống đời thường, bình dị, dân dã từ điểm nhìn khác với thơ đất nước lại lên hình ảnh đặc sắc riêng 48 Hình tượng thơ tiêu biểu thơ “Bên sơng Đuống” dịng sơng Đuống – sinh thể hữu hình tiềm ẩn sức sống, văn hóa, tâm hồn Kinh Bắc, tạo cho thơ giao hưởng trầm hùng thấm đượm chất trữ tình, cảm hứng bộc lộ rõ từ mở đầu thơ, người quê hương đứng "Bên này" nhìn Bên sơng Đuống: “Em buồn lòng chi Anh đưa em bên sông Đuống” Sông Đuống điểm đến tâm tưởng Hoàng cầm Ngay lời an ủi người em gái hướng dịng sơng đầy kỉ niệm Rõ ràng hình ảnh sơng Đuống ám ảnh ký ức Hoàng Cầm quê hương Kinh Bắc Sau giới thiệu, nhà thơ tiếp tục làm rõ tranh tồn cảnh dịng sơng này: “Ngày xưa cát trắng phẳng lì Sơng Đuống trơi Một dịng lấp lánh” Hình ảnh Kinh Bắc bình phẳng lặng cịn gợi tả tài tình qua "cát trắng phẳng lì" – cần gợi chi tiết mà giúp người đọc nhận thần thái tranh Ở đây, hình ảnh sơng Đuống miêu tả cụ thể, đẹp đẽ, sống động, giống chinh thể đẹp mà góc nhìn người ta cảm nhận kiêu hãnh với vẻ đẹp Khơng thế, sơng Đuống cịn nhìn trạng thái động "Sơng Đuống trơi đi” quan trọng nữa, người đọc cảm nhận dòng chảy nó, trơi chảy dịng sơng trơi chảy thời gian lịch sử Nhà thơ sử dụng từ láy "lấp lánh" tạo lung linh, rực rỡ, mỹ lệ cho dòng sông Trong lấp lánh người đọc cảm nhận ánh sáng nó, lúc dịng sơng trở thành dịng ánh sáng, khơng dường cảm thấy niềm tự hào kiêu hãnh tác giả gửi gắm câu thơ Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa cho dịng sơng có dáng "nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì", sơng Đuống giống chứng nhân lịch sử suốt kháng chiến dân tộc Cái hay câu thơ từ "nghiêng nghiêng" – từ láy tạo cảm nhận vóc dáng dịng sơng mềm mại uốn lượn nhịp nhàng, gợi cảm Có lẽ phải có dáng "nằm nghiêng nghiêng" sơng sinh thể có hồn, có tâm trạng hơn, phải mà có ý kiến cho rằng: hình ảnh sơng Đuống cảm nhận Hồng Cầm miêu tả người thiếu nữ nỗi niềm trăn trở, lo âu Tiếp đó, hình ảnh chốn q bình, khơng gian n ả “Xanh xanh bãi mía bờ dâu 49 Ngô khoai biêng biếc” Đây nét vẽ điển hình làng q Việt Nam, bãi mía bờ dâu, ngô khoai Tất hình ảnh quen thuộc, bình dị người Việt Nam Hồng Cầm viết hình ảnh tất gắn bó niềm yêu mến tha thiết Bao trùm lên tồn khơng gian mầu xanh với sắc độ khác nhau, "xanh xanh", "biêng biếc" Người đọc cảm nhận nét trù phú tốt tươi, khoáng đạt, sáng cảnh vật, chúng ánh lên sống mạnh mẽ Bài thơ viết theo mạch cảm xúc nhớ thương, mê mải với khứ bình ngỡ ngàng với nỗi đau Một tình cảm dạt xen lẫn với xót thương với nỗi đau chiến tranh Với đóng góp nghệ thuật hình tượng ngơn từ nghệ thuật thơ nâng lên tầm cao “Đất nước” Nguyễn Đình Thi lên gắn với hình ảnh cảm xúc trực tiếp gắn với mùa thu, gợi nỗi nhớ Hà Nội: “Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới” Mùa thu Hà Nội lên với khơng khí mát trong, gió nhẹ thổi phảng phất mùi hương cốm Câu thơ gợi tả không gian, màu sắc hương vị, “đồng hiện” thời gian khứ tại, trộn lẫn hình ảnh thực hình ảnh hồi niệm Hương cốm nét đặc sắc mùa thu Hà Nội Dường kết tinh tất hương vị đất trời, cỏ mùa thu Hà Nội Hay câu thơ miêu tả mùa thu Hà Nội xưa : “Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy” Mùa thu Hà Nội lên hoài niệm nhà thơ thật đẹp thơ mộng, thời tiết, thiên nhiên, không gian Đặc biệt, cảm nhận tác giả thật tinh tế tài hoa khiến cho mùa thu Hà Nội nhiên biểu hình khối, màu sắc, ánh sáng Đó thứ hình khối, ánh sáng, màu sắc tâm trạng nên khiến lòng người thêm xao động Mùa thu Hà Nội hoài niệm Nguyến Đình Thi mang vẻ đẹp tâm trạng Cảnh thu thường gợi lên lòng người phảng phất buồn thay đổi âm thầm, dịu ngọt, chầm chậm hương vị, hoa lá, cỏ cây, đất trời, ánh sáng Nhưng điều quan trọng nhà thơ nắm bắt phút giây kì diệu mùa thu Ở đất nước, Nguyến Đình Thi 50 khơng nắm bắt thần thái mùa thu Hà Nội, mà có lẽ mùa thu từ lâu phần tâm hồn nhà thơ Hình ảnh đất nước chiến tranh mang bao đau thương, mát nhà thơ cảm nhận tâm hồn mình, đáy lịng mình, khơng triết lý, khơng ồn đầy khích lệ Chính mà đất nước Việt Nam lên thực Đó đất nước tạo hình đau khổ Chiến tranh kéo dài khơng năm từ Đinh, Lý, Trần, Lê ngày hơm chưa hết Đất nước cịn: “Những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều.” Từ xúc cảm không niềm vui mà nỗi đau nên thơ Đất nước lại có vần thơ “đẫm nước mắt” Hình ảnh “cánh đồng quê chảy máu” tố cáo tội ác giặc Lấy “máu đỏ mà tưới cánh đồng vàng” tàn nhẫn hay sao? Cái hay Nguyễn Đình Thi chỗ Hiện thực, khứ hội tụ thơ với tâm hồn người lính mang dáng dấp học trị cảm hứng lãng mạn luôn chi phối “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm gắn liền với hình ảnh, vật gần gũi, giản dị, đỗi thân thuộc Những vẻ đẹp đất nước khơi lên từ mạch tâm tình, thấm đẫm thở ca dao dân ca, huyền tích sử thi dân tộc Cái hay phần mở đầu chương Đất Nước xuất hàng loạt hình ảnh có ý nghĩa biểu trưng gần gũi: “Tóc mẹ búi sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay giã dần sàng Đất Nước có từ ngày đó…” Sức gợi từ hình ảnh dựng lên khơng gian văn hố truyền thống, mang theo thở tâm tình ca dao “Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” thấm thía tình nghĩa thủy chung Mạch nguồn tiếp tục với trình trưởng thành cá nhân, từ thuở cắp sách đến trường đến khoảnh khắc rung động đầu đời Tất xuất phát cách tự nhiên, nôn nao ngào kỷ niệm: “Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm ” 51 Đan xen với khoảnh khắc thời gian không gian thức tỉnh ký ức cộng đồng, với tổng hoà vẻ đẹp đời sống tinh thần, tâm linh người Việt Vẻ đẹp quê hương đất nước tái lời ca dao tốt lên lịng tự hào non sơng gấm vóc, Cha Rồng Mẹ Tiên, gắn với lịng biết ơn tổ tiên ăn sâu vào tiềm thức người Việt : “Đất nơi chim phượng hoàng bay núi bạc Nước nơi cá ngư ơng móng nước biển khơi” Thời gian đằng đẵng Khơng gian mênh mơng Đất Nước nơi dân đoàn tụ Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào bọc trứng ” Lời thơ Nguyễn Khoa Điềm viết Đất nước có giọng hút đặc biệt, trầm lắng tha thiết, phong vị ca dao tập trung nhiều thành ngữ, quán ngữ: “ngày xửa ngày xưa, gừng cay muối mặn, nắng hai sương, chim phượng hoàng bay hịn núi bạc, cá ngư ơng móng nước biển khơi, yêu em từ thuở nôi, quý công cầm vàng, nuôi con”…Tất truyền thuyết, truyện cổ, hình ảnh ngơn ngữ - chất liệu đời sống dân gian thơ Nguyễn Khoa Điềm quen thuộc, gần gũi lắng đọng sâu tâm thức người Việt 52 TIỂU KẾT Ba thơ “Bên sơng Đuống” – Hồng Cầm, “Đất nước” – Nguyễn Đình Thi, “Đất nước” (trích “Trường ca mặt đường khát vọng”) sáng tác dựa cảm hứng tình yeu quê hương, đất nước Nhìn chung, ba thơ miêu tả đất nước nhiều phương diện khác nhau: đất nước lên với nhiều đau thương mát, đất nước hòa hợp thống giá trị lịch sử, văn hóa người Dù sáng tác hai kháng chiến đẫm máu dân tộc, song ba thơ nhiều vẽ nên khung cảnh tươi đẹp với hình ảnh, người giản dị, thiên nhiên tươi đẹp,… Bên cạnh đó, ba thơ mang điểm đặc sắc riêng mang dấu ấn riêng tác giả đem lại sức hấp dẫn riêng cho tác phẩm Đó khác nau giọng điệu, nhịp thơ, ngơn ngữ tho hình ảnh thơ Từ ta khẳng định, viết đề tài Đất nước, song thơ có sức hấp dẫn riêng “Bên sơng Đuống”, “Đất nước” “Đất nước” (trích “Trường ca mặt đường khát vọng”) viên ngọc sáng thiên đàn văn học dân tộc 53 ... thơ trích đoạn này: “Để Đất Nước Đất Nước nhân dân Đất Nước nhân dân, Đất Nước ca dao, thần thoại.” Trong ? ?Đất nước? ?? Nguyễn Đình Thi, ta thấy rõ tình nghĩa người sống trọn với Đất nước Trên đất. .. sử đất nước 1 .3 33 Quá trình hình thành đất nước từ định hình Hình thức tự vấn trả lời cho câu hỏi ? ?đất nước gì?”, ? ?đất nước từ đâu ra”, nhà thơ bắt đầu kí ức tuổi thơ để hình dung tồn đất nước. .. dũng cảm lao động sáng tạo nhân dân ta 27 CHƯƠNG 3: TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG “BÊN KIA SƠNG ĐUỐNG” – HỒNG CẦM, “ĐẤT NƯỚC” – NGUYỄN ĐÌNH THI VÀ “ĐẤT NƯỚC” – NGUYỄN KHOA ĐIỀM NHỮNG NÉT ĐẶC