1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

27 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 432,58 KB

Nội dung

Header Page of 145 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN NGỌC ANH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Chuyên ngành : Kinh tế công nghiệp Mã số : 62.31.09.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ ĐÀ NẴNG, 2015 Footer Page of 145 Header Page of 145 Cơng trình hồn thành tại: Đại học Đà Nẵng Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trương Bá Thanh PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Mạnh Toàn Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn Phản biện 3: TS Lê Công Toàn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Đại học Đà Nẵng, 41 Lê Duẩn, Hải Châu, Đà Nẵng Vào lúc: 14 00 ngày 25 tháng 01 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Việt Nam, Trung tâm Thông tin học liệu Đại học Đà Nẵng Footer Page of 145 Header Page of 145 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Trương Bá Thanh Nguyễn Ngọc Anh (2012), Đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng vùng Duyên hải miền Trung – khó nhà đầu tư nước ngoài, Kỷ yếu hội nghị xúc tiến đầu tư vùng Duyên hải miền Trung Bình Định Trương Bá Thanh Nguyễn Ngọc Anh (2014), “Quan điểm thể chế thu hút đầu tư trực tiếp nước vận dụng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, Tạp chí khoa học kinh tế, Đại học kinh tế Đà nẵng, (số (05) -2014), tr.1-8 Trương Bá Thanh Nguyễn Ngọc Anh (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, Tạp chí khoa học thương mại, Đại học Thương mại, số 72, 08/2014, tr.10-16 Footer Page of 145 Header Page of 145 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư trực tiếp nước ngồi ln có vai trị quan trọng trình phát triển KT-XH quốc gia Với tiềm to lớn, nhà ĐTNN góp phần bổ sung đáng kể vào tổng vốn đầu tư, tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tác động lan tỏa đến công ty nước, nâng cao suất, tăng cường xuất khẩu, chuyển giao công nghệ chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia Đây yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn nên hầu hết quốc gia giới quan tâm đến thu hút dòng vốn Dòng chảy FDI vào quốc gia phụ thuộc định địa điểm nhà ĐTNN Khi định, họ thường xem xét yếu tố bên cung hấp dẫn yếu tố bên cầu nước chủ nhà với xu hướng quốc tế, khu vực Do đó, xuất nhiều nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm yếu tố bên cầu tạo nên hấp dẫn địa điểm đầu tư thúc đẩy định FDI, làm hoạch định sách thu hút FDI Tuy nhiên, tập hợp yếu tố ảnh hưởng, tầm quan trọng chúng địa điểm cụ thể không giống thay đổi xu hướng tồn cầu hóa kinh doanh Vì thế, thu hút FDI thách thức lớn nước sở họ phải đối mặc với khó khăn xác định yếu tố quan trọng hấp dẫn FDI Việt Nam quốc gia phát triển với tiềm kinh tế thị trường lớn chưa khai phá châu Á Kinh tế Việt Nam lên với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tương đối ổn định, lạm phát kiểm sốt tốt Mơi trường trị, tơn giáo, vấn đề dân tộc, an sinh xã hội tốt Đặc điểm vị trí thuận lợi, nguồn tài nguyên tương đối đa dạng dồi dào, dân số trẻ, lao động có tay nghề cao với chi phí tương đối thấp Kể từ năm 1986, Việt Nam Footer Page of 145 Header Page of 145 có đổi mạnh mẽ thể chế thu hút FDI tìm nguồn tài từ nhiều nước khiến dịng vốn FDI tăng lên đáng kể trở thành điểm đến hấp dẫn FDI khu vực giới Vùng KTTĐMT có vị trí địa lý chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng nước có nhiều tiềm năng, lợi cho phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, đặc biệt phát triển du lịch kinh tế biển Tuy nhiên, trải qua 25 năm, Vùng thu hút 605 dự án với tổng vốn đăng ký 22,5 tỷ USD, chiếm khoảng 11% tổng vốn đăng ký nước Kết chưa tương xứng với tiềm mạnh vùng Vấn đề đặt nhân tố ảnh hưởng đến dịng chảy FDI Vùng cần có lời giải, làm tiền đề hoạch định sách thu hút FDI Vì thế, việc chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào Vùng kinh tế trọng điểm Miền trung” nghiên cứu có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu thực nghiệm giới yếu tố ảnh hưởng đến dòng chảy FDI vào địa phương cụ thể dựa vào liệu khảo sát từ doanh nghiệp tiến hành cịn như: Don (2007) Sri Lankan; Fawaz (2009) Saudi Arabia; Hasnah cộng (2010) Malaysia Từ liệu khảo sát, phương pháp thống kê mơ tả, phân tích EFA, phân tích hồi quy bội, logistic sử dụng để xác định nhân tố quan trọng ảnh hưởng dòng vốn FDI vào ngành, địa phương Ở Việt Nam, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng dòng chảy FDI vào địa phương cịn ít, chủ yếu khai thác liệu cấp tỉnh cách sử dụng mơ hình kinh tế lượng với biến phản ánh lợi địa điểm Một số nghiên cứu gần sử dụng số liệu điều tra phân tích thống kê, phân tích EFA, hồi quy bội để xác định tầm quan trọng nhân tố Tuy nhiên, nhân tố nghiên cứu Footer Page of 145 Header Page of 145 chưa đầy đủ dừng lại phân tích EFA Vì thế, việc sử dụng liệu điều tra với tập hợp nhân tố đầy đủ phân tích CFA tạo điều kiện nghiên cứu tồn diện yếu tố địa điểm thúc đẩy dịng chảy FDI vào Vùng, làm để xây dựng sách thu hút FDI Đối tượng mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng thúc đẩy dòng chảy FDI vào Vùng KTTĐMT - Mục tiêu nghiên cứu nhận dạng xác định yếu tố quan trọng thúc đẩy dòng chảy FDI vào Vùng KTTĐMT Phạm vi nghiên cứu đề tài - Chỉ tập trung nghiên cứu nhân tố lợi địa điểm, chủ yếu nhân tố cấp địa phương ảnh hưởng đến dòng chảy FDI - Đề tài giới hạn không gian nghiên cứu tỉnh Vùng KTTĐMT Việt Nam - Các doanh nghiệp nghiên thuộc loại hình doanh nghiệp FDI theo quy định Việt Nam có trụ sở Vùng KTTĐMT Phương pháp nghiên cứu Luận án thực theo phương pháp kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Kết cấu luận án Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án bố cục chương Chương sở lý luận nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vùng kinh tế Chương mơ hình thiết kế nghiên cứu Chương kết thảo luận kết nghiên cứu Chương hàm ý sách cải thiện nhân tố ảnh hưởng nhằm tăng cường thu hút FDI vào Vùng KTTĐMT Footer Page of 145 Header Page of 145 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VÙNG KINH TẾ 1.1 Đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tư trực tiếp nước Có nhiều định nghĩa khác FDI Quỹ tiền tệ quốc tế, Tổ chức thương mại giới, nhiên, FDI có số đặc điểm: - FDI hình thức di chuyển vốn thị trường tài quốc tế từ nước sang nước khác để tìm kiếm lợi nhuận; - Nhà ĐTNN phải góp tỷ lệ vốn tối thiểu tổng vốn đầu tư để giành quyền, tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư thu nhập phụ thuộc kết kinh doanh, khoản lợi tức; - FDI liên quan đến chuyển giao gói tài sản gồm: vốn, cơng nghệ, kỹ quản lý, tổ chức từ nước sang nước khác Có thể hiểu: “FDI hình thức đầu tư mà nhà ĐTNN đầu tư toàn hay phần vốn đầu tư đủ lớn nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát doanh nghiệp nước chủ nhà” 1.1.2 Các loại hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Theo hình thức thâm nhập, FDI gồm đầu tư mua lại, sáp nhập Theo mức độ tham gia vốn, có hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; liên doanh; hợp đồng hợp tác kinh; hình thức khác: BOT, BT, BTO Theo mục đích đầu tư, FDI đầu tư theo chiều ngang theo chiều dọc Theo động nhà đầu tư, FDI đầu tư tìm kiếm hiệu quả, thị trường, nguồn tài nguyên, tài sản chiến lược 1.1.3 Tác động FDI kinh tế FDI có tác động tích cực như: bổ sung vốn đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; xuất khẩu; tạo hiệu ứng lan toả kinh tế; tạo việc làm; tăng thu ngân sách; giảm đói nghèo Bên Footer Page of 145 Header Page of 145 cạnh đó, có tác động tiêu cực như: vận động hành lang trị; đe dọa doanh nghiệp có quy mơ nhỏ; chuyển giao công nghệ lạc hậu; khai thác cạn kiệt tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường 1.1.4 Quan niệm thu hút đầu tư trực tiếp nước Thu hút FDI hấp dẫn địa điểm đầu tư, kích thích nhà ĐTNN hình thành ý định thực hành vi định lựa chọn địa điểm đầu tư, từ làm gia tăng dịng chảy FDI vào địa phương, biểu qua số lượng, giá trị FDI đăng ký, thực Do đó, hành vi định địa điểm đầu tư nhà ĐTNN hình thành nào? Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi này? Mối quan hệ chúng nào? Hiểu vấn đề để cải thiện nhân tố ảnh hưởng nhằm kích thích hình thành ý định thực hóa ý định thành hành động đầu tư nhà ĐTNN 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vùng Dòng chảy FDI vào địa điểm phụ thuộc vào hành vi lựa chọn địa điểm nhà đầu tư Khi định, họ xem xét yếu tố bên cung bên cầu ảnh hưởng đến hiệu suất FDI Yếu tố bên cung lợi sở hữu, lợi nội hóa: kinh nghiệm đa quốc gia, địa phương, đa dạng sản phẩm, chiến lược kinh doanh quốc tế, tài sản vơ hình, chu kỳ sản phẩm Yếu tố bên cầu lợi địa điểm: quy mô thị trường, tốc độ tăng trưởng kinh tế, khác biệt văn hóa, trị Yếu tố bên cầu tạo nên hấp dẫn địa điểm đầu tư phân thành loại khác tùy theo mục đích nghiên cứu 1.2 Khung nghiên cứu lý thuyết 1.2.1 Lý thuyết lợi sở hữu Lý thuyết giải thích FDI thực nơi mà họ có lợi sở hữu riêng so công ty địa phương nước sở 1.2.2 Lý thuyết lợi nội hóa Footer Page of 145 Header Page of 145 Lý thuyết cho cơng ty khơng có lợi sở hữu tài sản mà phải có lợi khai thác sở hữu q trình nội hóa 1.2.3 Lý thuyết lợi địa điểm Lý thuyết cho công ty chọn địa điểm dựa yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận rủi ro 1.2.4 Tổng hợp lý thuyết - khung OLI Dunning Dunning tích hợp lý thuyết vào mơ hình sản xuất quốc tế chung để giải thích khả năng, sẵn sàng công ty tham gia FDI Tiền đề để FDI xảy lợi sở hữu, lợi địa điểm lợi nội hóa xuất Đây cơng cụ phân tích phổ biến yếu tố định FDI 1.3 Các nhân tố lợi địa điểm ảnh hưởng đến thu hút FDI 1.3.1 Lý thuyết tân cổ điển Lý thuyết dựa quan điểm lợi so sánh nước tham gia cho vị trí sản xuất quốc tế định dựa lợi so sánh chi phí nên yếu tố góp phần tạo nên lợi địa điểm hấp dẫn nhà ĐTNN bao gồm: vị trí địa lý, CSHT, quy mơ thị trường, chi phí lao động, tài nguyên, sách hỗ trợ 1.3.2 Lý thuyết địa phương hóa Lý thuyết cho cho rằng, tích tụ kinh tế tạo yếu tố bên thuận lợi phát sinh từ CCN nên ảnh hưởng tích cực đến sức hấp dẫn địa điểm FDI Nhà đầu tư chịu tác động tiêu cực nên định có tham gia vào CCN hay không tùy thuộc vào đặc điểm động công ty 1.3.3 Quan điểm thể chế Quan điểm cho thể chế đóng vai trị quan trọng kinh doanh quốc tế đại diện cho yếu tố chi phí bất định, giúp tiết giảm chi phí liên quan đến luật pháp, trị, hành chính, Footer Page of 145 Header Page 10 of 145 ưu đãi thuế, thuê đất, chi phí khơng thức, tạo điều kiện tiếp cận lợi địa điểm Ngồi ra, thể chế góp phần cải thiện yếu tố như: lao động, CSHT, CNHT Vì thế, khung thể chế ổn định, tạo thuận lợi cho kinh doanh yếu tố định sức hấp dẫn FDI địa điểm 1.3.4 Phương pháp tiếp cận chi phí thông tin Phương pháp tiếp cận cho rằng, địa điểm khu vực đô thị, thành phố, vùng lân cận, KCN, thường hấp dẫn nhà ĐTNN thông tin cần thiết cho kinh doanh dễ dàng tiếp cận giảm thiểu chi phí thơng tin phát sinh Phương pháp thực chất kết hợp lý thuyết tích tụ quan điểm thể chế để giải thích yếu tố tạo nên hấp dẫn địa điểm đầu tư 1.3.5 Lý thuyết chu kỳ sản phẩm Vernon (1966) phát triển mơ hình chu kỳ sản phẩm để giải thích định lựa chọn xuất sản xuất nước Lý thuyết cho yếu tố ảnh hưởng đến định địa điểm FDI tùy thuộc thời kỳ sống sản phẩm, qua đó, giải thích hấp dẫn khác biệt nước phát triển nước khác FDI 1.3.6 Lý thuyết động chiến lược nhà đầu tư Lý thuyết cho rằng, ngành cơng nghiệp có lợi sở hữu, lợi nội hóa khác nên động đầu tư khác nhau, đó, lợi địa điểm ảnh hưởng đến ngành công nghiệp khác Tùy thuộc động đầu tư mà yếu tố vị trí địa lý, tài nguyên, lao động, thị trường, CSHT, sách ưu đãi hấp dẫn FDI Tóm lại, nhân tố tạo nên hấp dẫn địa điểm FDI giải thích dựa nhiều cách tiếp cận khác Các yếu tố tổng hợp thành nhóm: nguồn lực; CNHT cơng nghệ; thị trường; CSHT; thể chế Đây yếu tố giải thích lý địa điểm hấp dẫn FDI địa điểm khác Footer Page 10 of 145 Header Page 13 of 145 10 - Yếu tố vùng (ADV): yếu tố thuộc đặc trưng chuyên biệt địa phương vùng chung cho toàn vùng, phản ảnh lợi địa điểm riêng biệt vùng thu hút FDI, giả thuyết đặt ra, giả thuyết H1: thuận lợi yếu tố vùng có ảnh hưởng thuận chiều với ý định đầu tư nhà ĐTNN, ngược lại, không ảnh hưởng Yếu tố vùng đo lường yếu tố sau: (1)Vị trí địa lý: đặc thù riêng tạo lợi thu hút FDI vùng giúp MNE tiết kiệm chi phí vận chuyển, thuận lợi tiếp cận mở rộng thị trường, đồng thời, kích thích cơng ty tích tụ để khai thác hiệu đầu chung (2) Tài nguyên: sẵn có tài nguyên, nguồn nguyên liệu giá rẻ đầu vào quan trọng nhiều ngành nên đóng vai trị quan trọng hấp dẫn FDI (3) Lao động: yếu tố tác động đến chi phí, chất lượng sản phẩm, dịch vụ MNE nên địa điểm có mức lương thấp, sẵn có lao động phổ thơng, lao động có kỹ cao hấp dẫn FDI (4) Thị trường: quy mô, tiềm thị trường tiêu thụ yếu tố quan trọng hấp dẫn FDI (5) CNHT công nghệ: diện ngành CNHT, phát triển sở công nghiệp địa phương giúp MNE tiết giảm chi phí vận chuyển sản phẩm trung gian từ nơi khác đến Hơn nữa, MNE giữ lại khâu then chốt chuổi giá trị nên yếu tố ngày quan trọng hấp dẫn FDI (6) Cơ sở hạ tầng: hạ tầng kỹ thuật tiện ích cho hoạt động kinh doanh nên mức độ phát triển ảnh hưởng đến định đầu tư Ngoài ra, khu CNHT với hạ tầng đặc biệt hấp dẫn nhà đầu tư nhỏ (7) Thể chế: luật pháp, quy định luật, thể chế nhận thức thực thi ảnh hưởng đến thu hút FDI góp phần tiết giảm chi phí giao dịch, thơng tin, cải tiến yếu tố liên quan đến trình kinh doanh, tạo hấp dẫn địa điểm đầu tư (8) Môi trường văn hóa xã hội: yếu tố trình độ giáo dục, thái độ, tôn Footer Page 13 of 145 Header Page 14 of 145 11 giáo, phong tục tập quán, ngôn ngữ giao tiếp ảnh hưởng đến chất lượng lao động hoạt động kinh doanh nên hấp dẫn nhà ĐTNN - Môi trường kinh tế vĩ mô (ECO): tăng trưởng kinh tế, khả cạnh tranh kinh tế, thu nhập thực tế, tỷ lệ lạm phát, mở cửa thương mại xác định yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI Giả thuyết đặt ra, giả thuyết H2: thuận lợi môi trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam có ảnh hưởng thuận chiều đến ý định đầu tư nhà ĐTNN vào Vùng KTTĐMT, ngược lại, không ảnh hưởng - Môi trường trị (POL): ổn định trị, hệ thống trị ủng hộ sở hữu FDI, đạo đức quan chức tác động dòng vốn FDI Giả thuyết đặt ra, giả thuyết H3: thuận lợi mơi trường trị Việt Nam có ảnh hưởng thuận chiều đến ý định đầu tư nhà ĐTNN vào Vùng KTTĐMT, ngược lại, không ảnh hưởng - Môi trường quốc tế (GLO): kiện khủng hoảng kinh tế, trị quốc tế, xu hướng lan tỏa tác động đến dòng FDI quốc gia Giả thuyết đặt ra, giả thuyết H4: thuận lợi mơi trường quốc tế có ảnh hưởng thuận chiều đến ý định đầu tư nhà ĐTNN vào Vùng KTTĐMT, ngược lại, không ảnh hưởng 2.3 Thiết kế nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào Vùng KTTĐMT 2.3.1 Quy trình nghiên cứu Gồm bước: (1) đề xuất mơ hình nghiên cứu xây dựng thang đo nháp ban đầu; (2) khái quát thực trạng yếu tố vùng xây dựng thang đo thức; (3) kiểm định thang đo mơ hình 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính nhằm khám phá nhân tố đặc thù ảnh hưởng đến thu hút FDI Vùng hiệu chỉnh thang đo nháp ban đầu để hình thành thang đo nháp cuối phương Footer Page 14 of 145 Header Page 15 of 145 12 pháp thảo luận tay đôi với chuyên gia Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng giai đoạn nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ nhằm phát thêm sai sót bảng câu hỏi, loại bỏ quan sát không đạt yêu cầu qua kiểm tra sơ độ tin cậy thang đo để hình thành thang đo thức Nghiên cứu thức sử dụng để đánh giá thang đo kiểm định mơ hình 2.3.3 Xây dựng thang đo Với 12 thang đo nháp ban đầu với 44 quan sát, kết nghiên cứu định tính cho thấy thang đo nháp cuối có 11 thành phần với 43 quan sát (bổ sung loại 3) Kết nghiên cứu sơ cho thấy thang đo rõ ràng, phù hợp với thực tiễn để đưa vào nghiên thức 2.3.4 Nghiên cứu thức Bảng câu hỏi khảo sát thiết kế ba phần Phần thông tin chung doanh nghiệp FDI Phần câu hỏi đánh giá người vấn yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào Vùng gồm có 43 phát biểu xây dựng dựa thang đo Likert mức Phần gồm câu hỏi mở tham khảo ý kiến nhà đầu tư môi trường đầu tư Vùng Mẫu điều tra nghiên cứu chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện với 250 doanh nghiệp FDI hoạt động địa bàn nghiên cứu, số phiếu trả lời hợp lệ thu 244 Phương pháp phân tích liệu Dữ liệu thu thập thực qua bước phân tích: (1) phân tích thống kê mơ tả; (2) đánh giá thang đo hệ số Cronbach Alpha, phân tích EFA phân tích CFA; (3) kiểm định mức độ phù hợp mơ hình phân tích SEM, phân tích bootstrap; (4) phân tích phương sai thang đo nhóm doanh nghiệp khác Vùng Footer Page 15 of 145 Header Page 16 of 145 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá thông tin chung mẫu khảo sát Số phiếu phát thu hợp lệ 244, đó, Đà Nẵng chiếm 56,56%, đối tượng trả lời giám đốc chiếm 52,5%, doanh nghiệp 100% vốn nước chiếm 82,8%, lĩnh vực sản xuất chiếm 45,9%, doanh nghiệp đến từ Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Pháp chiếm là: 24,2%, 11,2%, 9,8%, 9,4%, 7% 3.2 Phân tích thống kê mơ tả thang đo mơ hình Giá trị trung bình thang đo mẫu cao, cao thang đo tài nguyên (3,46), thấp thang đo CSHT (3,01) Độ lệch chuẩn bình quân thấp 1,03 thang đo lao động cao 1,12 thang đo CNHT công nghệ 3.3 Đánh giá thang đo mơ hình nghiên cứu Kết phân tích hệ số Cronbach Alpha cho thấy, 42 quan sát 11 thang đo thỏa điều kiện để phân tích EFA, quan sát bị loại Kết phân tích EFA cho thấy, thang đo với 36 quan sát thỏa điều kiện để phân tích CFA Thang đo mơi trường trị, mơi trường văn hóa xã hội quan sát bị loại Kết phân tích CFA cho thấy, số mơ hình, độ tin cậy tổng hợp phương sai trích, tính đơn hướng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt thang đo thỏa mãn điều kiện nên mơ hình phù hợp với liệu thị trường 3.4 Kết kiểm định mơ hình nghiên cứu Kết phân tích SEM khái niệm nghiên cứu (tám khái niệm độc lập khái niệm phụ thuộc) cho thấy, số mơ hình nghiên cứu thỏa điều kiện nên mơ hình phù hợp với liệu thị trường Kết ước lượng chưa chuẩn hóa tham số mơ hình cho thấy mối quan hệ khái niệm mơ hình Footer Page 16 of 145 Header Page 17 of 145 14 với ý định đầu tư có ý nghĩa thống kê mức 5% Kết ước lượng chuẩn hóa tham số cho thấy yếu tố ảnh hưởng thuận chiều với ý định đầu tư Yếu tố vùng ảnh hưởng mạnh đến ý định đầu tư (0,875), đó, thể chế, lao động có ảnh hưởng mạnh (0,755; 0,748) yếu tố tài nguyên, CNHT công nghệ, CSHT, thị trường (0,670; 0,655; 0,630; 0,615) Mơi trường quốc tế có ảnh hưởng mạnh đến ý định đầu tư vào Vùng (0,220) mơi trường kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng không đáng kể (0,090) Kết Squared Multiple Correlation mơ hình cho thấy yếu tố mơ hình giải thích 82,2% biến thiên ý định đầu tư Kết phân tích bootstrap cho thấy, trị tuyệt đối CR nhỏ nên độ chệch có xuất tương đối nhỏ, khơng có thống kê mức 5% nên ước lượng mơ hình nghiên cứu tin cậy Kết kiểm định giả thuyết cho thấy, giả thuyết H3 bị bác bỏ, giả thuyết lại chấp nhận Kiểm định giá trị trung bình thang đo ý định đầu tư cho thấy có khác biệt ý định đầu tư doanh nghiệp FDI Đà Nẵng với doanh nghiệp FDI Đà Nẵng có ý nghĩa thống kê mức 5%, nhận thức khác biệt hai nhóm tài nguyên, lao động, thị trường, CSHT, thể chế Kiểm định giá trị trung bình thang đo ý định đầu tư nhóm doanh nghiệp theo ngành, địa điểm đầu tư, loại hình sở hữu khơng tìm thấy khác biệt 3.5 Thảo luận kết nghiên cứu 3.5.1 Yếu tố vùng Sự thuận lợi yếu tố vùng ảnh hưởng mạnh đến ý định đầu tư, đó, thể chế, lao động, tài nguyên, CNHT công nghệ, CSHT, thị trường có mức độ tác động, thuận lợi khác nhau, giải thích sau: Footer Page 17 of 145 Header Page 18 of 145 15 Sự thuận lợi yếu tố vùng đóng góp lớn thể chế Sự động người đứng đầu, sách ưu đãi, thủ tục hành quan trọng Việt Nam kinh tế chuyển đổi, vai trò thể chế địa phương quan trọng, trực tiếp tạo hội thuận lợi cho nhà ĐTNN tiếp cận tài nguyên, thị trường địa phương, tiết kiệm thời gian, chi phí giao dịch, giảm thiểu rủi ro Nhà ĐTNN đánh giá thuận lợi thành phần yếu tố phù hợp với thực tế thể chế Vùng Hệ thống luật pháp, sách liên quan đến thu hút FDI chưa đồng bộ, sách ưu đãi đầu tư chưa đủ sức hấp dẫn ngành, lĩnh vực cần ưu tiên, chưa có sách ưu đãi đủ sức đột phá để thu hút đầu tư vào địa bàn trọng điểm, quy định thuế thường xuyên thay đổi chưa hợp lý Bên cạnh đó, tư phát triển kinh tế, thu hút FDI mang tính cục địa phương Chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư địa phương chưa thống nhất, thiếu hợp tác Chính sách xúc tiến đầu tư có nhiều cải tiến hiệu chưa cao, thiếu thống Mỗi địa phương có nỗ lực riêng cải cách thủ tục hành mức độ khác Chất lượng điều hành kinh tế, xây dựng mơi trường kinh doanh quyền địa phương khác nhiều yếu tố bị đánh giá thấp Lao động đóng góp quan trọng thứ hai tạo nên thuận lợi yếu tố vùng Sự sẵn có lao động kỹ thuật, quản lý chất lượng cao, chi phí lao động quan trọng dự án FDI Vùng chủ yếu sử dụng nhiều lao động Nhà ĐTNN đánh giá thuận lợi thành phần yếu tố phù hợp với thực tế Vùng Dân số trung bình 6,286 triệu người (năm 2012), chiếm 7% dân số nước, mật độ dân số thấp so nước Dân cư phần lớn sống nông thôn (63%) Lực lượng lao động dồi dào, chiếm 57,4% dân số, lao động ngành nông lâm thủy sản chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ lao động qua đào tạo Footer Page 18 of 145 Header Page 19 of 145 16 thấp so với nước, tỷ lệ lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên chiếm 7,93%, công nhân kỹ thuật đào tạo nghề chiếm 29,65% Tài nguyên đóng góp quan trọng thứ ba tạo nên thuận lợi yếu tố vùng Mơi trường khơng khí, nguồn nước, cảnh quan thiên nhiên quan trọng có nhiều dự án FDI Vùng đầu tư vào lĩnh vực khách sạn, du lịch, dịch vụ, nhà hàng trực tiếp khai thác, sử dụng thành phần Nhà ĐTNN đánh giá thuận lợi thành phần yếu tố cao, phù hợp với số liệu thống kê tài nguyên Vùng Vùng có diện tích tự nhiên 27.961 Km2, đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ (16,2%), bình quân 0,072 ha/người Khoáng sản đa dạng chủng loại, trữ lượng nhỏ, phân bố phân tán Rừng có nhiều tài nguyên quý bị khai thác mức Chiều dài bờ biển chiếm 8,4% nước (3260 km), có nhiều cảnh quan kỳ vĩ với khí hậu lành, nhiều đảo bán đảo hoang sơ, bãi tắm đẹp giới công nhận Bờ biển nằm gần đường hàng hải quốc tế với nhiều vịnh nước sâu kín gió, KKT lớn xây dựng hải cảng lớn CNHT cơng nghệ đóng góp quan trọng thứ tư tạo nên thuận lợi yếu tố vùng Nhà ĐTNN đánh giá thuận lợi thành phần yếu tố thấp khơng có khác biệt nhà ĐTNN Đà Nẵng với Đà Nẵng Độ lệch chuẩn đánh giá lớn, chưa phù hợp với thực trạng CNHT công nghệ Vùng Công nghiệp Vùng ngành kinh tế non trẻ, thực vào phát triển từ năm 1995, giá trị SXCN tăng mạnh (năm 2003: chiếm 2,9%; năm 2012 chiếm 6,1% nước) Tuy nhiên, quy mô sản xuất chủ yếu nhỏ vừa, vốn đầu tư thấp, số sở có vốn đầu tư lớn ít, trang thiết bị sản xuất công nghệ lạc hậu CNHT Vùng chưa phát triển, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hầu hết vận chuyển đến từ bên ngồi (phía nam, phía bắc) Footer Page 19 of 145 Header Page 20 of 145 17 CSHT đóng góp quan trọng thứ năm tạo nên thuận lợi yếu tố vùng Hạ tầng KCN, KKT quan trọng hầu hết dự án FDI Vùng tập trung KCN, KKT Nhà ĐTNN đánh giá thấp thuận lợi thành phần yếu tố này, thấp hạ tầng giao thông hạ tầng bên KCN, KKT, phù hợp với số liệu thống kê CSHT Vùng Hệ thống cảng biển, sân bay, đường sắt, đường dày đặc chưa phát triển Không gian phát triển Vùng không thuận lợi (dài, hẹp), hệ thống kết nối giao thông nội Vùng với bên ngồi chưa đồng bộ, cịn yếu nên thời gian vận chuyển dài với chi phí cao Vùng có KKT (mật độ KKT dày) nên đầu tư CSHT dàn trải, hấp dẫn tạo cạnh tranh KKT dẫn đến tỷ lệ khai thác thấp Ngoài ra, KCN tỉnh có chức tương tự phổ biến Hệ thống hạ tầng tài chính, bảo hiểm, kiểm tốn, tư vấn Vùng nhiều so với phía nam phía bắc Vùng có mật độ trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp tương đối cao so với nước, sở đào tạo nghề phân bố không đồng tỉnh Thị trường đóng góp quan trọng thứ sáu tạo nên thuận lợi yếu tố vùng Đầu tư phủ quan trọng nhà ĐTNN kỳ vọng đầu tư mạnh mẽ phủ vào CSHT, cơng trình trọng điểm tác động lan tỏa, góp phần tăng trưởng kinh tế, cải thiện thu nhập, gia tăng quy mô thị trường Nhà ĐTNN đánh giá cao thuận lợi thành phần yếu tố này, cao đầu tư phủ, thấp tăng trưởng kinh tế, phù hợp với số liệu thống kê Vùng Tốc độ tăng trưởng kinh tế Vùng (2003 – 2012) cao (bình quân 11%/năm) GDP theo giá hành tăng, năm 2003 chiếm 4,8% GDP nước; năm 2012 chiếm 6,1% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh không đồng (năm 2012: tỷ Footer Page 20 of 145 Header Page 21 of 145 18 trọng GDP ngành dịch vụ Đà Nẵng Huế 58% 52%; ngành công nghiệp, xây dựng Quảng Ngãi Quảng Nam 60% 41%) Năm 2012, khách du lịch đạt 6,7 triệu lượt khách GDP bình quân đầu người thấp so nước Vốn đầu tư tăng dần qua năm, (chủ yếu kinh tế nhà nước chiếm 55%) Tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng (năm 2012: 152.381 tỷ, chiếm 6,5% nước) Kim ngạch XNK tăng, năm 2005 chiếm 2,17%; năm 2012 chiếm 2,5% nước 3.5.2 Môi trường quốc tế môi trường kinh tế vĩ mô - Về môi trường quốc tế: thuận lợi môi trường quốc tế có ảnh hưởng quan trọng thứ hai đến ý định đầu tư Khủng hoảng kinh tế giới quan trọng thành phần khác dự án FDI Vùng đầu tư vào lĩnh vực khách sạn, du lịch, dịch vụ, nhà hàng, chế biến, khai thác tài nguyên, gia công với quy mô đầu tư nhỏ để tận dụng ưu tài nguyên, chi phí lao động, giá thuê đất rẻ Đây lĩnh vực chịu tác động khủng hoảng kinh tế nên yếu tố đánh giá quan trọng Khuynh hướng dịch chuyển FDI Trung Quốc từ Nhật Bản quan trọng điều kiện sản xuất Vùng (CNHT) không đáp ứng yêu cầu dòng vốn nên hầu hết dịch chuyển dịng vốn vào khu vực phía bắc phía nam Việt Nam - Về mơi trường kinh tế vĩ mô: thuận lợi môi trường kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng khơng đáng kể đến ý định đầu tư Yếu tố ảnh hưởng không đáng kể lý giải rằng, thuận lợi chưa tạo lợi riêng biệt lớn Vùng so với vùng khác Việt Nam Ngồi ra, mơi trường trị khơng chấp nhận nghiên cứu yếu tố tương đối nhạy cảm, nhà đầu tư rõ quan điểm đánh giá Footer Page 21 of 145 Header Page 22 of 145 19 CHƯƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH CẢI THIỆN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG 4.1 Định hướng phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Phát triển KT–XH Vùng phù hợp với định hướng chiến lược biển Việt Nam; phát triển đồng hệ thống đô thị, khu dân cư hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, xã hội; phát triển NNL đáp ứng nhu cầu thị trường nhằm xây dựng Vùng trở thành khu vực phát triển động, đầu cầu quan trọng giao lưu hợp tác quốc tế Từ định hướng phát triển Vùng kết nghiên cứu, số sách cải thiện nhân tố để tăng cường thu hút FDI cần tập trung: (1) hoàn thiện thể chế chế thực thi; (2) phát triển NNL; (3) phát triển CNHT; (4) phát triển CSHT; (5) xây dựng thực thi sách xúc tiến đầu tư hợp lý nhằm hình thành yếu tố lợi so sánh mang tính đột phá, tạo lực kéo hấp dẫn dịng chảy FDI 4.2 Hồn thiện khung thể chế chế thực thi 4.2.1 Căn đề xuất hoàn thiện thể chế chế thực thi Xuất phát vai trò thể chế kết nghiên cứu Vùng, cần tập trung: (1) hoàn thiển thể chế trung ương (2) đổi thể chế, thực thi thể chế địa phương 4.2.2 Mục tiêu hoàn thiện thể chế chế thực thi Tạo môi trường kinh doanh minh bạch, thuận lợi nhằm giảm thời gian, chi phí liên quan đến thủ tục hành chính, tiếp cận tài liệu cho nhà đầu tư chấm dứt tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh thu hút, dự án đầu tư treo, KCN, KKT có chức tương tự 4.2.3 Định hướng hoàn thiện thể chế chế thực thi Thể chế trung ương: (i) hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường nhằm tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, tạo mơi trường đầu tư Footer Page 22 of 145 Header Page 23 of 145 20 minh bạch, thuận lợi kinh doanh; (ii) hoàn thiện hệ thống thuế theo hướng đơn giản, hợp lí ưu đãi thuế Thể chế chế thực thi địa phương: (i) đổi thể chế nhận thức phát triển kinh tế, thu hút FDI theo hướng tăng cường liên kết địa phương Vùng; (ii) đề xuất cắt giảm thủ tục hành nhằm loại bỏ rào cản pháp lý cho phát triển; (iii) đổi sách ưu đãi địa phương 4.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 4.3.1 Cơ sở đề xuất sách phát triển nguồn nhân lực Xuất phát vai trò lao động kết nghiên cứu Vùng, cần tập trung tạo sẵn có lao động kỹ thuật, quản lý có chất lượng cao ngành có lợi Vùng 4.3.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực phải: (i) xem khâu quan trọng, tạo lợi có tính động lực ảnh hưởng tích cực đến thu hút FDI; (ii) trọng tâm gắn với ngành mũi nhọn, đảm bảo đáp ứng nhu cầu thị trường; (iii) dựa quan hệ cung, cầu thị trường lao động 4.3.3 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Từng bước hình thành đội ngũ lao động có tay nghề, kỹ để đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư nâng cao lực đội ngũ lĩnh vực quản lý hành chính, quản trị kinh doanh, giáo dục, đào tạo, hoạt động khoa học, công nghệ, tư vấn pháp lý 4.3.4 Định hướng phát triển nguồn nhân lực (i) Phát triển hệ thống sở đào tạo nói chung, sở đào tạo nghề nói riêng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa (ii) Thúc đẩy hình thành, phát triển thị trường NNL (iii) Thực sách đào tạo NNL: dự báo nhu cầu ngành, địa phương; đánh giá lực đào tạo Vùng; xây dựng trung tâm đào tạo, phát Footer Page 23 of 145 Header Page 24 of 145 21 triển NNL chất lượng cao Vùng; phát triển thị trường khoa học, công nghệ, mở rộng hợp tác liên vùng, quốc tế đào tạo phát triển NNL chất lượng cao (iv) Chính sách thu hút, đãi ngộ NNL chất lượng cao: phải cụ thể ngành nghề, vị trí, chế độ điều kiện làm việc; sách tiền lương linh hoạt, sách ưu đãi NNL chất lượng cao quan nghiên cứu, hoạch định sách 4.4 Chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 4.4.1 Căn đề xuất sách phát triển CNHT Xuất phát vai trò CNHT, kết nghiên cứu Vùng định hướng phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch Vùng 4.4.2 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ Phát triển CNHT phải: (i) tạo động lực phát triển ngành mũi nhọn có ảnh hưởng tích cực đến thu hút FDI; (ii) dựa lý thuyết CCN; (iii) theo nguyên tắc thị trường hỗ trợ nhà nước 4.4.3 Mục tiêu phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Từng bước hình thành nhu cầu sản phẩm dịch vụ hỗ trợ, nâng cao lực cung ứng sản phẩm Vùng 4.4.4 Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ Phát triển khu CNHT, hệ thống vườn ươm doanh nghiệp hỗ trợ cụm ngành công nghiệp: (i) Chủ động nhận dạng cụm ngành công nghiệp phù hợp với lợi địa phương; (ii) hoạt động thu hút cần thực bắt đầu với công ty cho hoạt động cốt lõi cụm ngành, sau đó, tìm kiếm công ty thượng hạ nguồn chuổi chiều dọc, cuối cùng, thu hút công ty chuổi chiều ngang Thu hút FDI phát triển CNHT: (i) thu hút FDI sản xuất CNHT phục vụ nhu cầu Vùng; (ii) sản xuất CNHT thuộc mạng lưới sản xuất tập đồn lắp ráp có Việt Nam; (iii) đầu tư hạ tầng khu CNHT; (iv) đầu tư sản xuất vật liệu cho công nghiệp chế tạo Footer Page 24 of 145 Header Page 25 of 145 22 Hỗ trợ DNNVV phát triển CNHT: sách hỗ trợ phải tập trung tháo gỡ khó khăn phải tính tốn để ưu đãi thật cụ thể thơng qua miễn, giảm giãn thuế, tiền thuê đất; thông tin thị trường; đào tạo lực quản lý kinh doanh; hỗ trợ pháp lý, đàm phán kinh doanh thiết lập quan hệ với doanh nghiệp lớn 4.5 Chính sách phát triển sở hạ tầng 4.5.1 Căn đề xuất sách phát triển sở hạ tầng Xuất phát kinh nghiệm quốc tế kết nghiên cứu Vùng, cần phát triển CSHT giao thông, bên KCN, KKT Vùng 4.5.2 Quan điểm phát triển sở hạ tầng Phát triển CSHT phải: (i) xem khâu quan trọng cho phát triển Vùng, thu hút FDI; (ii) trọng tâm để tạo lợi cạnh tranh Vùng yếu tố chi phí; (iii) dựa kết hợp thu hút đầu tư tư nhân với tăng cường đầu tư nhà nước 4.5.3 Mục tiêu phát triển sở hạ tầng Nhanh chóng hình thành mạng lưới CSHT đại kết nối Vùng với hệ thống hạ tầng quốc gia, nhằm rút ngắn thời gian, giảm chi phí lưu thơng hàng hóa hồn thiện hạ tầng KCN, KKT, khu CNHT, tạo lợi cạnh tranh chi phí kinh doanh 4.5.4 Định hướng phát triển sở hạ tầng - Chính sách đầu tư nhà nước: (i) quyền trung ương cần đầu tư thích đáng CSHT tương ứng với vai trị Vùng; (ii) tập trung cơng trình trọng điểm, có sức lan tỏa, quan trọng hấp dẫn; (iii) tìm kiếm nguồn tài trợ từ phủ nước ngồi - Chính sách thu hút đầu tư phát triển CSHT phải giải đặc thù khó khăn thường gặp nhà đầu tư lĩnh vực này, cụ thể: (i) sách hỗ trợ tự hóa đầu tư CSHT: khung pháp lý thực thi hợp đồng, giải tranh chấp, môi trường Footer Page 25 of 145 Header Page 26 of 145 23 đầu tư thuận lợi; (ii) nội dung sách thu hút đầu tư cần tập trung: quy hoạch tổng thể Vùng, phân cấp lựa chọn chuẩn bị dự án cần thu hút, đánh giá phê duyệt dự án khách quan nhanh chóng, đào tạo phát triển chuyên gia pháp lý, tài dự án 4.6 Chính sách xúc tiến đầu tư 4.6.1 Căn đề xuất sách xúc tiến đầu tư Xuất phát từ vai trị thơng tin kết nghiên cứu thuận lợi môi trường quốc tế thu hút FDI Vùng 4.6.2 Quan điểm sách xúc tiến đầu tư Xúc tiến đầu tư phải quan điểm: (i) thu hút FDI tồn Vùng; (ii) tiếp cận chi phí thông tin; (iii) khai thác hội, hạn chế tác động bất lợi môi trường quốc tế 4.6.3 Mục tiêu sách xúc tiến đầu tư Gia tăng dòng vốn FDI chảy vào Vùng theo địa sở đáp ứng yêu cầu thông tin cho nhà ĐTNN với chi phí thấp 4.6.4 Định hướng hoạt động xúc tiến đầu tư Lựa chọn dự án thu hút: (i) xây dựng danh mục cụ thể dự án cần thu hút FDI cho ngành, địa phương, KCN, KKT; (ii) xác định danh mục cụ thể dự án cần ưu tiên thu hút cho giai đoạn Lựa chọn nhà ĐTNN: (i) nghiên cứu chiến lược số nhà ĐTNN tiềm để chủ động mời gọi; (ii) xây dựng sách đặc thù nhà đầu tư lớn lĩnh vực cần ưu tiên thu hút Hoạt động xúc tiến đầu tư: (i) phối hợp địa phương để triển khai; (ii) tổ chức địa bàn trọng điểm trong, nước; (iii) tổ chức địa phương Vùng theo chủ đề; (iv) tổ chức, tham gia triển lãm trong, ngồi nước để giới thiệu mơi trường đầu tư, cung cấp lợi so sánh, kết đầu tư Vùng Footer Page 26 of 145 24 Header Page 27 of 145 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố có ảnh hưởng thuận chiều đến ý định nhà ĐTNN Vùng theo thứ tự quan trọng lần lượt: yếu tố vùng; môi trường quốc tế; môi trường kinh tế vĩ mô Đối với yếu tố vùng, thể chế lao động có mức độ ảnh hưởng mạnh yếu tố tài nguyên, CNHT công nghệ, CSHT, thị trường Đối với yếu tố bên ngồi, mơi trường quốc tế có mức độ ảnh hưởng mạnh đến ý định đầu tư, khi, mơi trường kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng không đáng kể Kết giúp củng cố thêm nhận định định tính ban đầu yếu tố ảnh hưởng đến ý định nhà ĐTNN vào Vùng Đánh giá thực trạng yếu tố vùng cho thấy, yếu tố thuận lợi ảnh hưởng đến dòng chảy FDI: tài nguyên du lịch; dồi lao động phổ thơng, chi phí lao động thấp, tiềm thị trường lớn, sẵn có KCN, KKT Ngồi ra, bất lợi lớn là: thể chế chế thực thi; bất lợi liên quan đến chi phí, chất lượng yếu tố sản xuất địa phương như: chất lượng lao động; CNHT; CSHT giao thông, KCN, KKT; quy mô thị trường nhỏ, chia cắt Nghiên cứu gợi ý sách liên quan đến nhân tố ảnh hưởng để tăng cường thu hút FDI Vùng tập trung vào nhóm nhân tố: (1) hoàn thiện thể chế chế thực thi; (2) phát triển NNL; (3) phát triển CNHT; (4) phát triển hạ tầng giao thông bên KCN, KKT; (5) sách xúc tiến đầu tư nhằm tạo sức hút lớn doanh nghiệp FDI Chính sách gợi ý quan điểm, mục tiêu định hướng cải thiện cho nhân tố dựa kết hợp sách kéo sách đẩy, đó, trọng tâm sách kéo, tạo khu vực thị trường có sức hút lớn để doanh nghiệp đầu tư phát triển yếu tố này, đặc biệt doanh nghiệp FDI Footer Page 27 of 145 ... vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? ??, Tạp chí khoa học kinh tế, Đại học kinh tế Đà nẵng, (số (05) -2014), tr.1-8 Trương Bá Thanh Nguyễn Ngọc Anh (2014), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư. .. Vùng, làm để xây dựng sách thu hút FDI Đối tư? ??ng mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đề tài tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng thúc đẩy dòng chảy FDI vào Vùng KTTĐMT - Mục tiêu nghiên cứu nhận dạng xác... Chương sở lý luận nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vùng kinh tế Chương mơ hình thiết kế nghiên cứu Chương kết thảo luận kết nghiên cứu Chương hàm ý sách cải thiện nhân tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 22/04/2017, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN