Tu lieu tham khao

6 222 0
Tu lieu tham khao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi chọn học sinh giỏi huyện lớp 9 vòng 2 Môn: Hóa học (Thời gian: 250 phút) Câu 1: a, Muối ăn có lẫn tạp chất: Na 2 SO 3 , NaBr, CaCl 2 , CaSO 4 . Nêu cách tinh chế muối ăn? b, Cho các khí: NH 3 , Cl 2 , CO 2 , SO 2 , O 2 , N 2 , H 2 , NO, NO 2 , H 2 S mỗi khí đều có chứa hơi ẩm. Hỏi dùng một trong các chất nào sau đây để làm khô tất cả các khí: H 2 SO 4 đặc, P 2 O 5 , CaO, NaOH rắn, CaCl 2 khan? Giải thích? Câu 2: a, Bằng phơng pháp hóa học hãy nhận biết các khí sau: etilen, axetilen, cacbonđioxit, amoniăc? b, Hoà tan hỗn hợp FeCO 3 và Fe 3 O 4 trong HNO 3 khi đun nóng ta đợc khí A và dung dịch B. Khí A hóa nâu một phần ngoài không khí và có khả năng làm đục nớc vôi. Dung dịch B tác dụng với NH 3 d cho kết tủa khi nung ở nhiệt độ cao tạo ra chất rắn màu đỏ nâu. Viết các PTPƯ để giải thích hiện tợng. Câu 3: Hỗn hợp A gồm Al và Al 2 O 3 có tỉ lệ khối lợng tơng ứng là 0,18 :1,02. Cho A tan trong dung dịch NaOH vừa đủ thu đợc dung dịch B và 0,672 lít H 2 (đktc). Cho B tác dụng với 200ml dung dịch HCl đợc kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến lợng không đổi thu đợc 3,57g chất rắn. Tính C M của dung dịch HCl đã dùng? Câu 4: Hoà tan m (g) hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào nớc để đợc 400 ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5 M vào dung dịch A, đợc dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 d thu đợc 29,55g kết tủa. a, Tính m. b, Tính C M của các chất trong dung dịch A. c, Tính thể tích CO 2 (đktc) thoát ra khi đổ dung dịch A vào bình đựng 100ml dung dịch HCl 1,5 M. Câu 5: Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit: Al 2 O 3 , K 2 O, CuO. Tiến hành 3 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nếu cho A vào nớc d khuấy kỉ thấy còn 15g chất rắn không tan. - Thí nghiệm 2: Nếu cho thêm vào A một lợng Al 2 O 3 bằng 50% lợng Al 2 O 3 trong A ban đầu rồi lại hoà tan vào nớc d. Sau thí nghiệm còn lại 21g chất rắn không tan. - Thí nghiệm 3: Nếu cho thêm vào A một lợng Al 2 O 3 bằng 75% lợng Al 2 O 3 trong A ban đầu rồi lại hoà tan vào nớc d thấy còn lại 25g chất rắn không tan. Tính thành phần phần trăm khối lợng mỗi oxit trong A? Câu 6: Hỗn hợp A gồm 0,12 mol C 2 H 2 và 0,18 mol H 2 . Cho A qua Ni nung nóng, phản ứng không hoàn toàn thu đợc hỗn hợp B. Cho B qua bình đựng dung dịch brom d thấy có hỗn hợp khí X thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nớc vôi trong d thu đợc 12g kết tủa và khối lợng bình tăng 8,88g. Tính độ tăng khối lợng bình brom? Câu 7: A là dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,2M. B là dung dịch hỗn hợp NaOH 0,05M và Ba(OH) 2 0,1M. Lấy 50ml dung dịch A, thêm quỳ tím vào, quỳ tím có màu đỏ. Thêm V ml dung dịch B vào dung dịch A thấy quỳ trở lại màu tím. Tính V? Phòng GD - ĐT Nghi xuân Kì thi chọn HSG huyện khối lớp 9 Vòng 2 Năm học: 2007 - 2008 Hớng dẫn chấm và biểu điểm chấm môn hóa học Câu Nội dung, kiến thức Điểm 1a, - Hoà tan hỗn hợp muối trên vào nớc --> CaSO 4 tan rất ít lọc tách ra. Dung dịch có NaCl, Na 2 SO 3 , NaBr, CaCl 2 , CaSO 4 cho tác dụng với lợng d BaCl 2 để loại bỏ (SO 4 2- ) và (SO 3 2- ): BaCl 2 + Na 2 SO 3 BaSO 3 + 2NaCl BaCl 2 + CaSO 4 BaSO 4 + CaCl 2 Lọc bỏ kết tủa trong dung dịch còn lại có chứa: NaCl, NaBr, CaCl 2 , BaCl 2 d. - Cho một lợng d dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch để loại bỏ Ca 2+ và Ba 2+ : Na 2 CO 3 + CaCl 2 CaCO 3 + 2NaCl Na 2 CO 3 + BaCl 2 BaCO 3 + 2NaCl Lọc bỏ kết tủa dung dịch còn lại có chứa: NaCl, NaBr, Na 2 CO 3 d. - Dẫn một lợng d khí clo đi chậm qua dung dịch thì Br - bị đẩy ra: Cl 2 + 2NaBr 2NaCl + Br 2 - Thêm một lợng d dung dịch HCl để đẩy hết CO 3 2- ra khỏi dung dịch dới dạng CO 2 : Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2 Cô cạn dung dịch còn lại thì đợc NaCl tinh khiết. 1,5 1b, - H 2 SO 4 đặc không làm khô đợc NH 3 , CO, H 2 S, NO do: H 2 SO 4 + 2NH 3 (NH 4 ) 2 SO 4 H 2 SO 4 + CO CO 2 + SO 2 + H 2 O 3H 2 SO 4 + H 2 S 4SO 2 + 4H 2 SO 4 H 2 SO 4 + NO NO 2 + SO 2 + H 2 O - P 2 O 5 không làm khô đợc NH 3 P 2 O 5 + 6NH 3 + 3H 2 O 2 (NH 4 ) 3 PO 4 - CaO không làm khô đợc CO 2, , SO 2 , NO 2 , H 2 S, Cl 2 do: CaO + CO 2 CaCO 3 CaO + SO 2 CaSO 3 2CaO + 4NO 2 Ca(NO 3 ) 2 + Ca(NO 2 ) 2 CaO + H 2 S CaS + H 2 O CaO + Cl 2 CaOCl 2 - NaOH rắn không làm khô đợc H 2 S, CO 2 , SO 2 , Cl 2 , NO 2 (lí do nh trên). Vậy chỉ có CaCl 2 làm khô đợc tất cả các khí trên. 2 2a, - Mẫu thử nào có mùi khai hoặc làm giấy quỳ tím (tẩm nớc) chuyển thành màu xanh là NH 3 . - Cho các mẫu thử qua dung dịch Ca(OH) 2 d, mẫu thử nào có kết tủa trắng là CO 2 . Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O - Cho các mẫu thử còn lại tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 mẫu thử nào có kết tủa là C 2 H 2 : HC CH + 2Ag 2 O AgC CAg + H 2 O - Còn lại là etilen. 1 2b, - Hoà tan hỗn hợp FeCO 3 và Fe 3 O 4 trong HNO 3 nóng : 3FeCO 3 + 10HNO 3 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 3CO 2 + 5H 2 O 3Fe 3 O 4 + 28HNO 3 9Fe(NO 3 ) 3 + NO + 14H 2 O Khí A gồm có NO và CO 2 Dung dịch B là muối Fe(NO 3 ) 3 - Khí A hóa nâu 1 phần và làm đục nớc vôi do: 2NO + O 2 2NO 2 CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O - Dung dịch B tác dụng với NH 3 d: Fe(NO 3 ) 3 + 3NH 3 + 3H 2 O Fe(OH) 3 + 3NH 4 NO 3 - Nung kết tủa: 2Fe(OH) 3 o t Fe 2 O 3 + 3H 2 O 2 3 Đặt 2 3 ( ), ( ) 1,5 Al Al O n x mol n y mol y x= = = 2Al + 2NaOH + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 x x 3 2 x Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O y 2y 3 0,672 0,02 2 22, 4 x x= = y = 1,5 x 0,02 = 0,03 Dung dịch B có chứa 0,08mol NaAlO 2 Cho dung dịch HCl vào dung dịch B, các phản ứng có thể xảy ra: NaAlO 2 + HCl + H 2 O NaCl + Al(OH) 3 a a a Al(OH) 3 + 3HCl AlCl 3 + 3H 2 O b 3b 2Al(OH) 3 o t Al 2 O 3 + 3H 2 O 0,07 0,035 TH 1: Nếu b = 0 --> a = 0,07 --> 0,07 0,35( ) 0,2 M C HCl M= = TH 2: Nếu b > 0 --> 0,08 0,08 0,07 0,01 a a a b b = = = = 0,08 0,01 3 0,11( ) 0,11 0,55( ) 0,2 HCl M n mol C HCl M = + ì = = = 3 4a, 4b, 4c, 5 2 3 0,1 1,5 0,15( ) 1,008 0,045( ) 22,4 29,55 0,15( ) 197 HCl CO BaCO n mol n mol n mol = ì = = = = = Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A gồm Na 2 CO 3 và KHCO 3 . Trớc hết chỉ có muối Na 2 CO 3 phản ứng: Na 2 CO 3 + HCl NaCl + NaHCO 3 (1) Vì theo đề có khí CO 2 bay ra, nên Na 2 CO 3 đã phản ứng hết. Tiếp đến phản ứng (2) và (3): NaHCO 3 + HCl NaCl + H 2 O + CO 2 (2) KHCO 3 + HCl KCl + H 2 O + CO 2 (3) Dung dịch B cho kết tủa với Ba(OH) 2 chứng tỏ sau phản ứng còn d muối (- HCO 3 ) 3 2 3 2 ( )AHCO Ba OH BaCO H O AOH+ + + (4) Theo PTPƯ (2) và (3): 2 3 2 3 3 3 3 3 2 (1) 0,045 0,15 0,045 0,105( ) (4) 0,15 0,15 0,045 0,105 0,09( ) 0,105 106 0,09 100 20,13( ) HCl CO AHCO HCl Na CO NaHCO BaCO AHCO KHCO h n n n mol n n n mol n n mol n mol m g = = = = = = = = = = + = = ì + ì = 2 3 3 0,105 0,2625( ) 0,4 0,09 0,225( ) 0,4 M M C Na CO M C KHCO M = = = = 0,15 HCl n mol= Khi đổ dung dịch A vào dung dịch HCl, các PƯ xảy ra đồng thời: Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2 (5) KHCO 3 + HCl KCl + H 2 O + CO 2 (6) * Giả sử phản ứng (5) xảy ra trớc: 2 1 1 0,15 0, 075( ) 2 2 CO HCl n n mol= = ì = * Giả sử phản ứng (6) xảy ra trớc: 2 3 (5) 1 0,09 0,03 0,12( ) 2 CO KHCO HCl n n n mol= + = + = Vì các phản ứng xảy ra đồng thời nên: 2 1, 68 2,688 CO V .Cho hỗn hợp A vào nớc d, có các phản ứng sau: K 2 O + H 2 O 2KOH (1) Sau đó KOH sẽ hoà tan Al 2 O 3 : Al 2 O 3 + 2KOH 2KAlO 2 + H 2 O (2) - Giả sử trong thí nghiệm (2), Al 2 O 3 tan hết. So với thí nghiệm (2) lợng KOH trong thí nghiệm (1) tuy không đổi nhng lợng Al 2 O 3 nhỏ hơn --> Trong TN (1), Al 2 O 3 phải tan hết. Chất rắn không tan của 2 TN 1 và 2 chỉ gồm CuO nên phải nặng bằng nhau --> Mâu thuẫn đề bài --> Vậy trong TN 2 Al 2 O 3 cha tan hết. 3 3 6 7 - Vì trong TN 2 Al 2 O 3 cha tan hết, nên 25% Al 2 O 3 (ứng với 75 50) thêm vào so với TN 2 cũng không thể tan. Sự sai biệt khối lợng chất rắn sau TN 2 và 3 chính là khối lợng của 25% Al 2 O 3 thêm vào. --> 2 3 Al O m (trong A) = (25 21).100 16( ) 25 g = - TN 2 so vơi TN 1, có thêm 50% khôí lợng Al 2 O 3 tức là thêm: 16.50 8( ) 100 g= mà khối lợng chất rắn theo đề chỉ tăng: 21 15 = 6(g) --? Phải có 8 6 = 2(g) Al 2 O 3 đã tan trong thí nghiệm 2. --> TN 1, Al 2 O 3 đã tan hết --> Lợng chất rắn không tan trong thí nghiệm 1 là CuO --> m CuO = 156 (g) - Trong TN 2 có tất cả 16 + 2 = 18 (g) Al 2 O 3 tan trong dung dịch KOH. Theo PTPƯ 2 và 1 ta có: 2 2 3 2 1 1 18 2 ( ) 2 2 102 18 94 16,59( ) 102 K O KOH Al O K O n n n mol m g = = = = ì Các PƯ có thể xảy ra: C 2 H 2 + H 2 , o Ni t C 2 H 4 C 2 H 2 + 2H 2 , o Ni t C 2 H 6 C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 C 2 H 2 + 2Br 2 C 2 H 2 Br 4 2C 2 H 6 + 7O 2 o t 4CO 2 + 6H 2 O 2H 2 + O 2 o t 2H 2 O CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O Theo ĐLBTKL ta có: m A = m B = m bình brom tăng + m X Theo nguyên lí bảo toàn nguyên tố: m X = m C (trong H 2 O) = 12 8,88 0,12 44 12 1,84( ) 100 9 g ì ì + = Vậy khối lợng bình Br 2 tăng = m A m X = (0,12.26+0,18.2)1,84 = 1,64(g) H + + OH - H 2 O 2 4 2 ( ) 0,05 0,1 0, 005( ) 0,05 0, 2 0,01( ) 0,005 2 0,01 0,025( ) 0,05 0,00005 ( ) 1000 0,1 0,0001 ( ) 1000 0,00005 2 0,0001 0,00025 ( ) HCl H SO H NaOH Ba OH OH n mol n mol n mol V n V mol V n V mol n V V V mol + = ì = = ì = = + ì = = ì = = ì = = + ì = Theo sơ đồ PƯ trên: 0,00025 0,025 100 H OH n n V V ml + = = = 2,5 2 Câu 1: Có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Na 2 SO 4 , MgSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , BaCl 2 . Chỉ đợc dùng một oxit làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phơng pháp hóa học? Viết các PTPƯ. Câu 2: Giải thích tại sao nớc tự nhiên thờng có những lợng nhỏ các muối: Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Hãy dùng một hóa chất để có thể loại đồng thời các muối trên ra khỏi nớc? Câu 3: Hợp chất A tác dụng với lợng d Mg khi đun nóng tạo ra hai chất, một trong hai chất đó là B. Chất B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí độc D. Khi đốt cháy D lại tạo nên chất ban đầu và nớc. a, Tìm các chất A, B, D (Biết A là một trong những nguyên liệu chính để sản xuất thủy tinh)? b, Viết PTHH các phản ứng xảy ra? Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Al 2 O 3 trong dung dịch H 2 SO 4 đặc d thu đợc dung dịch A. Cho bột sắt vừa đủ vào dung dịch A đợc dung dịch C. Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc dung dịch D và kết tủa E. Đem nung E ở nhiệt độ cao đến lợng không đổi thu đợc chất rắn F. Nếu cho từng giọt dung dịch HCl loãng vào dung dịch D sẽ xuất hiện kết tủa trắng, tiếp tục thêm HCl thì kết tủa trắng sẽ tan ra. Hãy giải thích các quá trình thí nghiệm và viết các PTPƯ xảy ra? Câu 5: Cần lấy bao nhiêu gam NaOH rắn và bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,5M để pha đợc 12 lít dung dịch NaOH 2M có khối lợng riêng (D = 1,05g/ml). Cho biết NaOH rắn chiếm một thể tích nào đó khi hoà tan nó vào dung dịch NaOH 0,5M và khối lợng riêng của nớc (D = 1g/ml). Câu 6: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2 O 3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu đợc 4,784g chất rắn B gồm 4 chất. Khí ra khỏi ống cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH) 2 d thì thu đợc 9,062g kết tủa. Mặt khác hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl d, thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc). a, Tính % khối lợng các oxit trong A? b, Tính % khối lợng các chất trong B, biết rằng trong B số mol Fe 3 O 4 bằng 1/3 tổng số mol của Fe 2 O 3 và FeO. Câu 7: Cho 6,72 lít hỗn hợp A gồm clo và hiđro vào một bình thủy tinh thạch anh kín, chiếu sáng bình một thời gian, thu đợc hỗn hợp khí B chứa 25% hiđro clorua theo thể tích và hàm lợng khí clo giảm xuống còn 40% so với ban đầu. a, Xác định TP % về thể tích các chất trong A, B? b, Nếu cho hỗn hợp B vào 30ml dung dịch NaOH 20% thì đợc dung dịch C. Tính C% các chất tan trong dung dịch C (các thể tích khí đo ở đktc). Câu 8: Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm 2 olefin lội qua nớc brom d thấy khối lợng bình tăng 16,8 gam. Hãy tìm CTPT các olefin, biết rằng số nguyên tử C trong mỗi olefin không quá 5. . (2), Al 2 O 3 tan hết. So với thí nghiệm (2) lợng KOH trong thí nghiệm (1) tuy không đổi nhng lợng Al 2 O 3 nhỏ hơn --> Trong TN (1), Al 2 O 3 phải

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan