Máy xây dựng
Chương Máy nâng 7.1 Máy nâng yêu cầu 7.1.1 Khái niệm máy nâng Trong trình sản xuất, thi công hầu hết ngành kỹ thuật phải thực công tác nâng vận chuyển vật liệu, sản phẩm đầu vào đầu Thực chức loại máy nâng chuyển Căn vào hướng chuyển động chính, người ta chia máy nâng chuyển thành hai nhóm: máy nâng máy vận chuyển liên tục Máy nâng dùng để nâng hạ vật dạng khối: thường hàng cục lớn, nguyên khối hay vật liệu vụn rời bao gói thành khối, chúng có khối lượng, kích thước hình dạng giống nhau, ví dụ: bao xi măng, công ten nơ hàng khí rời, bó thép, thùng vữa bê tông Thông thường máy nâng làm việc không gian không lớn: phân xưởng khí, bến cảng, công trường xây dựng v.v Công việc thường lặp lặp lại theo chu kỳ ngắn hạn Nhiệm vụ máy nâng nâng hạ tải theo chiều đứng thường kết hợp với chuyển động di chuyển, thay đổi tầm vươn quay để đưa vật nâng đến vị trí không gian làm việc máy 7.1.2 Các yêu cầu máy nâng Ngày thiết bị nâng có đòi hỏi chủ yếu sau đây: Có suất làm việc lớn khối lượng riêng máy nhỏ: Năng suất làm việc phụ thuộc loại máy nâng, ví dụ: chu kỳ làm việc, khối lượng công việc, suất chu kỳ, tổng chu tế đơn vị thời gian Năng suất vận hành phụ thuộc vào tải trọng nâng tổng thời gian vận hành hay tuổi thọ máy Máy nâng có khối lượng riêng nhỏ suất lớn tốt An toàn vận hành có độ tin cậy cao: An toàn độ tin cậy vận hành máy nâng tiêu bắt buộc nghiêm ngặt An toàn phụ thuộc nhiều yếu tố: thiết bị kiểm tra an toàn, thiết bị khống chế đề phòng bất trắc xẩy người điều khiển hay nguyên nhân khách quan khác Kết cấu đơn giản tự động hoá điều khiển: Để đạt độ tin cậy cao an toàn, người ta không ngừng tự động hoá trình vận hành điều khiển máy nâng Các loại máy nâng đại nhớ xác định xác chiều dài vận chuyển 145 hay nhiều vị trí, điều có ý nghĩa việc đặt tải trọng vào vị trí theo yêu cầu mà người điều khiển không nhìn thấy cách xác Sự tương thích thiết bị: Khi đặt thiết bị nâng vào hai thiết bị khác, dây chuyền phải hoạt động thông suốt, phải trở thành phận dây chuyền giới hoá hoàn chỉnh, lại khâu điều khiển phận tự động hoá Tiêu chuẩn hoá chủng loại hoá thiết bị nhằm tăng suất hạ giá thành sản phẩm Một yếu tố kỹ thuật - kinh tế quan trọng vừa phải đảm bảo hạ giá thành sản phẩm, đồng thời phải thuận lợi việc bảo dưỡng thay phụ tùng thiết bị nâng Điều đạt tiêu chuẩn hoá chủng loại hoá thiết bị nâng 7.1.3 Năng suất máy nâng Năng suất máy nâng tính theo thể tích, theo trọng lượng số lượng vật nâng sau đơn vị thời gian Năng suất lý thuyết a) Năng suất máy nâng tính theo thể tích V, m3/h: V = V0n , (7-1) b) Năng suất tính theo trọng lượng Q, N/h: Q = V γ = V0γn Hay: (7-2) Q = Qtbn c) Năng suất tính theo số lượng vật nâng N, cái/h: N=nz, (7-3) đó: V0 - thể tích vật nâng chu kỳ, m3; n - số chu kỳ làm việc giờ; Qtb - trọng lượng trung bình vật nâng, N; γ - trọng lượng riêng vật nâng, N/m3; z - số lượng vật nâng chu kỳ làm việc Trong công thức trên, số chu kỳ n xác định sau: 146 n= 3600β0 3600β0 = H H T t + + t1 + + t + t v1 v2 (7-4) β0 - hệ số sử dụng máy theo thời gian; H1- chiều cao nâng vật, m; H2- chiều cao hạ vật, m; v1- vận tốc nâng, m/s; v2- vận tốc hạ vật, m/s; t0- thời gian móc tải, s; t1- thời gian di chuyển vật nâng từ nơi nâng đến nơi hạ, s; t2- thời gian dỡ tải, s; t3- thời gian di chuyển móc không tải, s; T- thời gian chu kì làm việc, s Năng suất kỹ thuật Năng suất kỹ thuật máy nâng khối lượng vật nâng lớn mà máy thực trường Khác với suất lý thuyết, suất kỹ thuật có tính đến ảnh hưởng yếu tố người khả hay kinh nghiệm người điều khiển máy Yếu tố tính đến hệ số k Thời gian không làm việc máy nghỉ giải lao, thời gian bảo dưỡng sửa chữa, hay tổ chức lại sản xuất thể hệ số k2 Vậy suất kỹ thuật tính theo công thức: Qkt = Q.k1.k2 Các hệ số k1, k2 phụ thuộc loại máy, địa điểm thực công việc đặc điểm kỹ thuật khác Năng suất thực tế khối lượng vật nâng thực tế máy đạt sau đơn vị thời gian định có kể đến ảnh hưởng yếu tố thời tiết, nhiệt độ 7.2 Những thông số chế độ làm việc máy nâng 147 7.2.1 Tải trọng nâng tải trọng tính toán Tải trọng nâng danh nghĩa: Tải trọng nâng máy nâng trọng lượng danh nghĩa vật nâng mà máy nâng, hạ theo tính toán thiết kế Tải trọng nâng máy Q (N) bao gồm trọng lượng vật nâng trọng lượng phận mang tải: Q = Qv + Qmt Qv - trọng lượng vật nâng, N ; Qmt - trọng lượng phận mang tải, N Đối với máy nâng dùng móc hay quang treo để nâng hàng, trọng lượng chi tiết nhỏ so với trọng lượng vật nâng nên coi Q mt = tải trọng nâng trọng lượng vật nâng Tải trọng nâng máy nâng bắt buộc phải ghi rõ biển gắn vào máy nâng móc cẩu chỗ dễ nhìn thấy Đối với máy nâng có hai móc cẩu thiết phải ghi rõ tải trọng nâng móc, không ghi tổng tải trọng nâng hai móc vào Trừ trường hợp máy cẩu có hai móc làm việc đồng thời Tải trọng từ trọng lượng thân máy: Trọng lượng thân máy bao gồm trọng lượng cấu, trọng lượng phần kết cấu thép trọng lượng chi tiết phụ trợ Tải trọng gió: Máy nâng có chiều cao lớn làm việc trời cần trục cảng, cần trục xây dựng, phải tính tải trọng gió gây nên Tải trọng gió có tác động tới độ bền phận chi tiết máy nâng, độ ổn định máy làm việc Cường độ tải trọng gió thay đổi theo chiều cao, theo cấp gió, theo thời tiết khí hậu nước phụ thuộc vào diện tích chắn gió Tải trọng động tải trọng xuất máy hoạt động, có tính đến tính chất đàn hồi kết cấu 7.2.2 Các thông số hình học Các thông số hình học kích thước máy nâng Dựa vào kích thước ta xác định không gian làm việc máy Nhiều nước công nghiệp phát triển tiêu chuẩn hoá kích thước số loại máy nâng cầu trục, cần trục cột, cần trục tháp, Sau số kích thước hình học máy nâng: Khẩu độ máy nâng khoảng cách tâm hai đường ray bánh xe di chuyển máy, kí hiệu L (m) 148 Khoảng cách hai trục bánh xe khoảng cách tâm trục bánh trước bánh sau máy nâng ray Đối với máy cẩu có nhiều bánh xe chạy ray khoảng cách tính cho hai bánh hai phía, ký hiệu A (m) Tầm vươn máy nâng khoảng cách nằm ngang từ tâm quay máy trục đến tâm vật nâng, ký hiệu L1 (m) Tầm vươn có máy trục có tay cần Chiều cao nâng khoảng cách thẳng đứng từ vị trí thấp đến vị trí cao móc cẩu làm việc, ký hiệu H (m) Ngoài quy định kích thước, khoảng cách tối thiểu từ vị trí máy trục đến tường, trần nhà xưởng để lắp ráp máy nâng vào công trình xây dựng 7.2.3 Các thông số động học Các thông số động học vận tốc gia tốc làm việc máy nâng Các vận tốc chủ yếu áp dụng cho cấu nâng, cấu di chuyển cấu quay máy nâng Vận tốc nâng tốc độ nâng tải danh nghĩa máy nâng, kí hiệu v n (m/s) hay (m/ph) Vận tốc nâng phụ thuộc tải trọng nâng, tính chất công việc mà máy nâng phục vụ nhiều yếu tố khác Vận tốc di chuyển tốc độ di chuyển danh nghĩa máy nâng di chuyển xe máy nâng, kí hiệu vd (m/s) (m/ph) Vận tốc di chuyển phụ thuộc trọng lượng máy, tải trọng nâng, tính chất công việc nhiều yếu tố khác Vận tốc danh nghĩa quy chuẩn để dễ lựa chọn sử dụng thiết kế Dãy thông số vận tốc để tham khảo cho bảng tài liệu chuyên sâu máy nâng Tốc độ quay: Đối với số máy nâng cần trục xây dựng, ôtô cẩu, cần trục có phận quay theo trục thẳng đứng máy nhằm di chuyển vật nâng đến vị trí khác xung quanh Tốc độ quay n q (vg/ph) thường lấy từ 0,5 ÷ 3,5 vg/phút để tránh tải trọng quán tính lớn Tốc độ thay đổi tầm vươn trung bình v tb, m/s tốc độ di chuyển vật nâng từ vị trí xa đến vị trí gần so với tâm quay đứng máy 7.2.4 Chế độ làm việc máy nâng Khi chọn máy nâng, cần quan tâm tới tải trọng nâng thời gian làm việc máy Trong thực tế sử dụng lúc máy nâng với tải tối đa cách liên tục, mà tải trọng nâng thay đổi theo thời gian làm việc ca, ngày, tháng, năm tuỳ theo yêu cầu công việc Để bảo đảm tính chất kỹ thuật, kinh tế người ta lựa chọn, thiết kế máy nâng theo chế độ làm việc Vậy chế độ làm việc danh nghĩa 149 cấu toàn máy nâng thông số tổng hợp tính đến điều kiện sử dụng mức độ chịu tải theo thời gian cấu hay toàn máy Lựa chọn máy nâng theo chế độ làm việc đáp ứng đầy đủ tính chất yêu cầu công việc, bảo đảm tính kinh tế kỹ thuật thuận lợi cho sửa chữa, bảo dưỡng Các nhà chế tạo tính toán thiết kế dựa vào chế độ làm việc để dễ tiêu chuẩn hoá, tiết kiệm hạ giá thành sản phẩm 7.3 Yêu cầu an toàn lắp đặt sử dụng Máy nâng đòi hỏi phải an toàn tuyệt đối sử dụng lắp đặt Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5863-1995 quy định yêu cầu an toàn sử dụng thiết bị nâng 7.3.1 Yêu cầu an toàn lắp đặt thiết bị: (một vài yêu cầu quan trọng theo tiêu chuẩn) Khi tiến hành lắp đặt thiết bị nâng cần tuân thủ quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng, an toàn điện, an toàn hàn điện, cháy nổ Các công việc lắp đặt, tháo dỡ phải tiến hành theo quy trình công nghệ lắp ráp tháo dỡ thiết bị nâng Phải kiểm tra tình trạng ray trước lắp ráp, phát sai lệch tiêu cho phép phải dừng công việc lắp ráp để xử lý Phải có biển báo cấm người qua lại lắp ráp Khi có gió bão từ cấp trở lên không tiến hành lắp ráp thiết bị nâng cao trời 7.3.2 Yêu cầu an toàn sử dụng Tất thiết bị nâng thuộc danh mục số máy, thiết bị có yêu cầu an toàn theo quy định Nhà nước phải đăng ký xin cấp giấy phép sử dụng theo thủ tục hành Đơn vị sử dụng phép sử dụng thiết bị nâng có tình trạng kỹ thuật tốt, đăng ký có giấy phép sử dụng thời hạn Không phép sử dụng thiết bị nâng phận mang tải chưa qua khám nghiệm chưa cấp giấy phép sử dụng Chỉ phép bố trí người điều khiển thiết bị nâng đào tạo cấp giấy chứng nhận Những người buộc móc tải, đánh tín hiệu phải thợ chuyên nghiệp, thợ nghề khác thông qua đào tạo 150 Công nhân điều khiển thiết bị nâng phải nắm tính kỹ thuật, tính tác dụng phận cấu thiết bị, đồng thời phải nắm vững yêu cầu an toàn trình sử dụng thiết bị Chỉ phép sử dụng thiết bị nâng theo tính năng, tác dụng đặc tính kỹ thuật thiết bị nhà máy chế tạo quy định Không cho phép nâng tải có khối lượng vượt trọng tải thiết bị… Thiết bị nâng phải bảo dưỡng định kỳ Phải sửa chữa, thay chi tiết, phận bị hư hỏng, mòn quy định cho phép Khi sửa chữa, thay chi tiết phận thiết bị nâng, phải có biện pháp an toàn Sau thay thế, sửa chữa phận, chi tiết quan trọng kết cấu kim loại, cáp, móc, phanh phải tiến hành khám nghiệm có thử tải thiết bị nâng trước đưa vào sử dụng Phải có chứng an toàn quan kiểm định an toàn quốc gia cấp 7.4 Các loại máy nâng 7.4.1 Phân loại Máy nâng tên gọi chung tất máy dùng để nâng hạ vật Theo độ phức tạp chức máy người ta chia hai nhóm chính: máy nâng đơn giản máy trục (hay gọi máy trục hay máy cẩu) Máy nâng đơn giản loại máy có cấu nâng; thiết bị riêng lẻ, làm việc độc lập, dễ tháo lắp, dễ di dời a) b) c) d) e) đến Hình 7-1 Máy nâng đơn giản: nơi làm a) Kích vít; b) Kích răng; c) Kích thuỷ lực; d) Tời; e) việc Palăng (hình 7-1) Máy trục có kết cấu phức tạp hơn, thực nhiều chuyển động nâng hạ tải vị trí không gian mà máy bao quát (hình 7-2) Cấu tạo chung máy trục gồm có phần kết cấu thép, cấu khí, hệ thống điện, hệ thống điều khiển an toàn Cơ cấu khí có ba loại: cấu nâng, cấu di chuyển cấu quay Các cấu khí 151 lắp phần kết cấu thép Kết cấu thép xương sống, phần tựa cho cấu khí làm việc, nhận toàn trọng lượng cấu tải trọng nâng tải trọng khác truyền xuống Dựa vào hình dạng kết cấu thép mà máy trục chia hình 7-2 Z1 b) a) c) d) e) f) g) Hỡnh 7-2 Các loại máy trục: a) Cần trục cột, b) Cầu trục, c) Cổng trục, d) Vận thăng, e) ôtô cẩu, f) Cần trục tháp, g) Cần trục 7.4.2 Máy nâng đơn giản Kích: Kích máy nâng đơn giản dùng để nâng vật lên chiều cao nhỏ, nâng tải trọng từ 0,5 ÷ 750T, chiều cao nâng đến 0,8m, kích ngành đường sắt có chiều cao nâng đến 2m Kích thường dùng sửa chữa, lắp ráp kích ôtô, tàu hoả, xây dựng v v Do kích phải có kích thước nhỏ gọn, trọng lượng bé, để dễ vận chuyển Dẫn động kích thường tay Kích có loại chính: kích răng, kích vít kích thuỷ lực a) Kích (hình 7-3): Kích có cấu tạo tương đối đơn giản bao gồm chuyển động tịnh tiến lên xuống (do thân hình chữ nhật trượt bạc dẫn hướng 3) nhờ hệ thống truyền động từ lực K tay quay qua hai cặp bánh đến bánh cuối ăn khớp với Q Trên đỉnh mũ kích đặt vật nâng Q Kích có bàn nâng phụ đặt bên hông thân kích (do tải đặt bị lệch tâm nên nâng tải trọng nửa tải trọng đặt tâm) A Q Z d K z4 P L z2 z3 b c h 152 z1 B e Q' Hình 7-3 Kích Thông thường kích nâng tải trọng đến 30T chiều cao nâng đến 0,8m Để có kích thước nhỏ, bánh dẫn có số thường từ đến phay trực tiếp trục Vật nâng giữ vị trí nào, nhờ có hệ thống cóc hãm lắp tay quay Để an toàn sử dụng, người ta dùng tay quay an toàn có phanh tự động với mặt ma sát tách rời Khi hạ vật, ta đổi chiều cóc hãm, chiều quay tốc độ hạ vật khống chế hệ thống phanh tự động cấu an toàn Từ hình 7-3, xác định tỷ số truyền truyền động: i= QR0 z z = ; Kaη z1 z (7-5) K- lực tác dụng tay quay, N; a- bán kính tay quay (0,25 ÷ 0,3m); η- hiệu suất truyền (0,55 ÷ 0,65, giá trị lớn dùng cho kích có tải trọng nâng nhỏ); Q- tải trọng nâng, N; R0- bán kính vòng chia bánh cuối ăn khớp với răng, m; z1 = z3 = số bánh chủ động; z2= z4 số bánh bị động Khi biết trước tỷ số truyền tính tải trọng nâng Q Q K a d0 2r b) Kích vít (hình 7-4): Kích vít có cấu tạo đơn giản bao gồm trục vít (chỉ Hình 7-4 Kích vít chuyển động tịnh tiến thân trục vít có rãnh trượt dẫn hướng), đai ốc cố định ăn khớp với thân vít, bàn nâng 1, tay quay vỏ kích Khi làm việc, tác động lực K tay quay có cánh tay đòn 2, mômen truyền qua thân kích 3, nhờ ăn khớp với đai ốc đai ốc đứng yên nên đẩy thân vít lên hạ xuống, thực nâng hạ.Trên đỉnh trục vít bàn nâng có tải trọng Q Kích vít nâng tải trọng đến 30T chiều cao nâng đến 0,4m Lợi dụng tính tự hãm truyền động vít đai ốc để giữ vật nâng dừng tay quay Để quay toàn vòng trình nâng hạ vật, người ta kết cấu tay quay theo kiểu lắc qua lại nhờ cấu bánh cóc hai chiều Hiệu suất kích vít thấp 0,3 ÷ 0,4 Kích vít sử dụng nhiều vận chuyển đường sắt, để lắp ráp sửa chữa đầu máy toa xe Trong lĩnh vực này, người ta thường sử dụng cụm gồm 153 bốn kích vít với tổng tải trọng nâng 100T, chiều cao nâng đạt từ 1,2 ÷ 2,2m Có hai loại truyền động: quay tay loại kích vít chạy động điện bốn vít truyền động từ động cơ, truyền động nhiều động khác phải có chung khởi động từ, khống chế, kiểm soát để cấu có tốc độ nâng đều, bảo đảm an toàn Theo hình 7-4 ta có: Ka = Prm, Nm; P - lực vòng, N; P = Q tg(α ± ρ), N; (7-6) : rm- bán kính vòng chia trục vít, m; a- chiều dài cánh tay đòn 2, m; K - lực tác dụng lên cánh tay đòn 2; α - góc nâng vít; ρ - góc ma sát, mang dấu (+) nâng, dấu (-) hạ Mômen tay đòn: M = Ka = Qrmtg (α ± ρ) Điều kiện tự hãm khi: f = tgρ = 0,1 hay ρ = 60, α = ÷ 50 Nếu gọi r bán kính trung bình diện tích ma sát đầu kích f hệ số ma sát chúng thì: M = K a = Q [rm tg (α ± ρ) +r f1] (7-7) Hiệu suất kích thực tế : η = 0,3 ÷ 0,4 Q K c) Kích thuỷ lực (hình 7-5): Kích thuỷ lực sử dụng để dịch chuyển nâng hạ kết cấu nặng, D d a 154 p Hình 7-5 Kích thuỷ lực chuyển xe mà cầu trục nâng hạ hàng vị trí không gian phía dầm mà cầu trục bao quát (hình 7-24 7-25) Cầu trục sử dụng rộng rãi tiện dụng để nâng hạ vật nâng, hàng hoá nhà xưởng sản xuất vật liệu xây dựng, phân xưởng khí, nhà kho, bến bãi xây dựng J b s T1 R R V=3200 A min100 z O T 1650 Hmax ~400 L Hình 7-24 Cầu trục hai dầm: 1- Dầm chính, 2- Cơ cấu di chuyển xe con, 3- Cơ cấu nâng, 4- Cơ cấu di chuyển cầu trục, 5- Dầm đầu Xét tổng thể cầu trục gồm có: kết cấu thép (dầm chính, dầm cuối, sàn công tác, lan can), cấu khí (cơ cấu nâng, cấu di chuyển cầu cấu di chuyển xe con) thiết bị điều khiển hệ thống điện Cầu trục chế tạo với tải trọng Q = ÷ 500T, độ dầm L = 4,5 ÷ 32m; chiều cao nâng H đến 16m, tốc độ nâng v = ÷ 40m/ph; tốc độ di chuyển xe đến 60m/ph tốc độ di chuyển cầu đến 125m/ph Để thuận lợi cho nâng hạ, thao tác kinh tế nâng hạ hàng hoá, loại cầu trục có tải trọng nâng lớn 10T thường có thêm hai cấu nâng phụ, có tải trọng nâng nhỏ hơn, lắp xe (hình 7-24) Các tải trọng viết theo phân số ghi cầu trục, đặt nơi dễ nhìn thấy nhất, ví dụ: 15/3T, 20/5T, 150/20/5T Các cấu nâng cho cầu trục hai dầm lắp xe có cấu di chuyển riêng Có thể chia cầu trục theo hai loại: 175 - Cầu trục có công dụng chung: loại có móc treo tiêu chuẩn dùng để xếp dỡ, lắp ráp sửa chữa máy móc thiết bị Thường tải trọng nâng không lớn, sử dụng kết hợp gầu ngoạm, nam châm điện loại kìm cặp để nâng hàng rời, hàng khối - Loại chuyên dùng: thường chế tạo cho mục đích sử dụng định phải phù hợp yêu cầu tải trọng, tốc độ nâng yêu cầu khác Dẫn động cầu trục tay dẫn động điện Dẫn động tay chủ yếu dùng phân xưởng sửa chữa, lắp ráp nhỏ, nâng hạ không thường xuyên, không đòi hỏi suất tốc độ cao Loại chạy điện điều khiển từ ca bin nút bấm điều khiển từ mặt đất; trường hợp người điều khiển phải theo di chuyển cầu, tốc độ di chuyển phải thích hợp Trong điều kiện đặc biệt điều khiển từ xa Dựa vào kết cấu dầm chính, kết cấu kim loại cầu trục chia làm hai loại: cầu trục dầm cầu trục hai dầm: Kết cấu thép cầu trục dầm: Thường sử dụng dầm thép hình chữ I Kích thước dầm thép chữ I chọn từ điều kiện bền theo tải trọng nâng, độ khả di chuyển palăng theo gờ dầm Thông thường cầu trục dầm kiểu thép I dùng cho loại độ đến 15m, tải trọng nâng đến 10T; truyền động tay điện Kết cấu thép cầu trục hai dầm Đơn giản kết cấu cầu trục hai dầm dùng hai dầm thép I đặt song song gối hai đầu lên hai dầm đầu Trên dầm I có Hình 7-25 Cầu trục hai dầm nhà xưởng b) a) c) Hình 7-26 Tiết diện dầm cầu trục hai dầm: a) Dầm I, b) Dầm mặt hở, c) Dầm hộp đường ray để xe di chuyển, sàn bên lan can hai bên có sàn lan can (hình 7-26a) Liên kết dầm với dầm đầu hàn bulông Các dạng khác dùng thép hàn thành mặt hở (hình 7-26b) dầm hộp (hình7-26c) 176 Cơ cấu di chuyển cầu trục chạy dọc theo ray, đặt vai cột nhà xưởng cấu di chuyển xe chạy dọc theo dầm Cơ cấu di chuyển thường thực theo hai phương án: dẫn động chung dẫn động riêng Dẫn động chung dùng cho cầu trục có độ nhỏ dùng cho xe Trong phương án dẫn động chung, thông thường động đặt có ba phương án đặt hộp giảm tốc phanh trình bày hình 727a, b, c 1 a) 3 5 b) c) d) Hình 7-27 Cơ cấu di chuyển: 1- Động cơ, 2- Khớp + phanh, 3- Hộp giảm tốc, 4- Khớp mềm, 5- Trục truyền, 6- Bánh xe, 7- Ray, Đối với cầu trục có độ lớn L > 15m, người ta hay sử dụng cấu di chuyển dẫn động riêng (hình 7-27d) Loại gồm hai cấu di chuyển giống đặt hai phía cầu để dẫn động cho cụm bánh xe riêng biệt 7.4.6 Cổng trục bán cổng trục 177 H Cổng trục loại máy trục mà dầm lắp với chân liên kết với dầm đầu có bánh di chuyển ray đặt mặt đất Nhìn tổng thể loại máy trục có dạng cổng nên gọi A A A-A L B L2 H L1 Hình 7-28 Cổng trục có hai đầu công xôn F R L B Hình 7-29 Bán cổng trục có tải trọng nâng 5T ÷ 50/12,5T cổng trục (hình 7-28) Trong trường hợp bên cổng trục có chân bên chân có bánh xe di chuyển ray đặt cao cầu trục gọi bán cổng trục (hình 729) Kết cấu chung cổng trục gồm có: phần kết cấu thép, cấu nâng, cấu di chuyển xe cấu di chuyển cầu; có cấu điều khiển, cấu an toàn hệ thống điện Theo công dụng người ta phân cổng trục ra: cổng trục có công dụng chung, cổng trục xây dựng cổng trục chuyên dùng Cổng trục (bán cổng trục) có công dụng chung thường có tải trọng nâng Q = 3,2 ÷ 12,5T, có độ L = 6,3 ÷ 40m; chiều cao nâng H = ÷ 16m Loại cổng trục có xe di chuyển cầu dùng để lắp ráp xây lắp có độ đến 80m, tải trọng nâng Q = 50 ÷ 400T, chiều cao nâng đến 30m Đối với cổng trục dùng lắp ráp (ví dụ lắp ráp tải trọng lớn nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện) phải có nhiều tốc độ nâng khác có tốc độ nâng chậm = 0,05 ÷ 0,1m/ph, tốc độ di chuyển 0,1m/ph 178 Thiết bị mang tải cổng trục đa dạng cầu trục; bao gồm móc treo, gầu ngoạm, nam châm điện, kìm kẹp, loại móc chuyên dụng khác Theo kết cấu dầm cổng trục có công xôn (hình 7-28) công xôn (hình 7-29) Dầm có kết cấu dạng hộp (hình 7-28, 7-29), giàn (hình 7-30) Loại cổng trục có tải trọng nâng Q > 100T cấu di chuyển thường cụm bánh xe đặt cầu cân Cũng cầu trục, loại cổng trục có tải trọng nâng lớn thường có thêm cấu nâng phụ Để đảm bảo an toàn cổng trục làm việc trời thường có thiết bị kẹp ray, trang bị cấu hạn chế hành trình, cấu rải cáp điện theo máy di chuyển Trong ngành thuỷ lợi thuỷ điện, cổng trục sử dụng để nâng hạ cửa van, lắp ráp bơm, tua bin Đối với nhà máy thuỷ điện tải trọng nâng tua bin thường lớn, đạt đến 500T, tốc độ nâng hạ chậm để bảo đảm an toàn lắp ráp xác 7.4.7 Cần trục tháp Cần trục tháp thường có hai phần: quay phần đứng yên Phần đứng yên làm điểm tựa cho phần quay hoạt động Nhờ cấu nâng, cấu thay đổi tầm vươn, cấu di chuyển xe toàn máy kết hợp cấu quay toàn vòng mà khoảng không gian làm việc cần trục tháp rộng Thông thường tốc độ nâng hạ nhỏ 5m/ph, tốc độ quay n q = 0,3 ÷ 1,5vg/ph, tốc độ di chuyển vdc=12 ÷ 38m/ph Người ta phân chia cần trục tháp theo mômen tải: 4500 Cấu tạo chung: Cần trục tháp loại cần trục xây dựng dùng để thi công công trình cao tầng Cấu tạo gồm thân tháp làm trụ đỡ cần, chiều cao đạt tới 100m Gần đỉnh tháp có liên kết cần nằm ngang cần gật để mang tải vươn bán kính lớn phục vụ việc bốc xếp hàng Cần thường có chiều dài 20 ÷ 70m lớn Một đầu cần liên kết với tháp chốt, đầu thứ hai giữ dây văng cấu nâng cần 23500 Hình 7-31 Cần trục tháp loại cần gật chở &trục tự lắp Hìnhchuyên 7-30 Cổng trêndựng công trình 179 Loại nhẹ có mômen tải (QL) đến 32Tm, tải trọng nâng 2T, chiều dài vươn cần đến 16m Loại thoả mãn cho xây dựng nhà có chiều rộng đến 12m chiều cao đến tầng (khoảng 20m) Dùng để chuyên chở vữa, gạch xây, sắt thép vật nặng khác phục vụ cho xây dựng tầng cao Loại trung có mômen tải từ 40 ÷ 100Tm, tải trọng nâng đến 5T, chiều dài vươn cần từ 20 ÷ 25m, chiều cao nâng đạt đến 40m Loại nặng thường sử dụng để lắp ráp cấu kiện công nghiệp Loại có tải nâng đến 50T; chiều vươn cần đến 50m, có lên đến 75m; chiều cao nâng đến 80m đến 100m Cũng phân chia cần trục tháp theo nhiều cách khác như: Theo kết cấu cần: cần gật (hình 7-31), cần cố định nằm ngang (hình 7-32, hình 7-33) Theo phương pháp lắp đặt: cần trục tháp di chuyển ray, cần trục tháp cố định, cần trục tháp tự lắp dựng Theo phương pháp quay: Loại tháp quay tháp không quay Lựa chọn sử dụng cần trục tháp: Do chiều cao nâng lớn, làm việc trời, lắp đặt đát công trường xây dựng, nên cần trục tháp phải đáp ứng số yêu cầu: - Chọn kiểu cấu hình cần trục tháp phù hợp phải đồng hành với việc chọn địa điểm lắp đặt phù hợp Đương nhiên cần trục tháp phải “gìm chặt xuống” vị trí phải đặt di chuyển đường ray cố định Một cần trục tháp có đặc tính kỹ thuật phù hợp với công việc không đạt đặc tính vị trí lắp đặt không phù hợp Một cần trục tháp chìa khoá công trình xây dựng, nên thời gian máy chết chi phí tốn Người sử dụng máy trục nên quan tâm đến đặc tính kỹ thuật làm việc xác máy hỗ trợ tích cực từ nhà cung cấp - Móc tải tháo dỡ tải nhanh Có nhiều tốc độ để sử dụng phù hợp, nâng tải nặng sử dụng tốc độ chậm, cần lắp ráp dùng tốc độ chậm để dễ điều chỉnh vào vị trí định trước, thả móc không tải dùng tốc độ nhanh để rút ngắn chu kỳ làm việc Mong muốn tốc độ chu kỳ công việc máy trục phải nhanh đồng thời mong muốn kiểm soát xác hoạt động nó, hai đòi hỏi trái ngược Tuy nhiên, máy trục đại cho phép cấu máy trục đáp ứng hai yêu cầu trên, thường lúc Tốc độ chu kỳ làm việc kết hợp tốc độ tất chuyển động máy trục: nâng, quay di chuyển xe Hầu hết cần trục tháp thực chuyển động đồng thời giới hạn tổng nhu cầu nguồn lượng 180 - Cần trục tháp phải có kết cấu hợp lý, phải bố trí tổng thể cho trọng tâm vị trí thấp để bảo đảm ổn định - Khi cần thay đổi nơi làm việc di chuyển máy từ điểm làm việc qua địa a) c) b) Hình 7-32 Cần trục tháp loại cần nằm ngang: tự lắp dựng điểm khác dễ dàng, linh hoạt Chiều dài, chiều rộng chiều cao toàn máy vận chuyển đường phải khuôn khổ cho phép (hình 7-31) Có khả tự lắp dựng mà không cần dùng đến thiết bị khác, có khả tự nâng cao tháp theo chiều cao tiến độ xây dựng công trình (hình 7-32) Một số cần trục tháp chế tạo với ưu tiên tháo lắp dễ dàng Những mẫu sử dụng nhiều chốt kết nối thay bắt bulông Các phần hợp thành cụm bố trí gọn gàng có trọng lượng dễ lắp nhằm tạo thuận lợi để sử dựng ô tô cẩu loại trung bình nâng hạ Những máy trục tiêu biểu phải thích ứng tới yêu cầu công trường xây dựng, quan tâm lắp ráp thêm phương tiện trợ giúp thiết bị leo tầng, giá nâng, sàn công tác lỗ liên kết cho tay vặn bu lông móc kết nối, làm hoàn thiện thêm lực tiềm tàng cần trục tháp Lập kế hoạch lắp đặt cần trục tháp phải xem xét kỹ việc cung cấp đầy đủ dịch vụ chi phí lắp đặt tháo dỡ - Thiết bị làm việc phải an toàn, có trang bị đầy đủ cấu hạn chế hành trình di chuyển, hạn chế mômen tải, hạn chế hành Hình 7-33 Cần trục tháp trình nâng tải, chiều cao nâng, hạn chế góc công trình xây dựng nghiêng cần max, min, có thiết bị đo tốc độ gió bảo đảm an toàn áp lực gió vượt mức độ cho phép Biểu đồ tải trọng nâng mô tả đặc tính cần trục tháp, công suất nâng Đặc điểm quan trọng tốc độ với nhiều chuyển động khác 181 mức độ kiểm soát người điều khiển hoạt động Một người sử dụng biết chọn lọc đặc điểm quan trọng từ nguyên lý, cấu tạo trang thiết bị xem kỹ tài liệu hướng dẫn tham khảo người đáng tin cậy, có kinh nghiệm với máy trục - Hệ thống điều khiển dễ dàng, tin cậy Vị trí lắp đặt ca bin, chỗ ngồi điều khiển cần cẩu phải dễ quan sát, tiện nghi, tạo thoải mái cho người điều khiển Khi cần trục tháp cao, người công nhân điều khiển ca bin quan sát vật nâng, phải trang bị hệ thống truyền tin để kết hợp nhịp nhàng, an toàn người điều khiển công nhân móc hàng Trong loại cần trục tháp đại trang bị hệ thống điều khiển tự động, làm việc theo chương trình - Hệ thống điện phải an toàn, kết hợp nhiều động tác vận hành lúc để nâng cao suất lao động Hầu hết loại cần trục tháp sử dụng nguồn lượng điện, lượng cần thiết sẵn công trường xây dựng, lượng có sẵn không ổn định, phải có máy phát điện thay - Có giá thành hạ, sử dụng cho nhiều mục đích khác Nên xem xét lựa chọn tổng chi phí lợi nhuận, mua thuê thuê Tổng chi phí tính bao gồm: vận chuyển, lắp ráp, tháo dỡ, leo tầng, dây cáp thay thời gian chờ đợi Tính sẵn sàng cho việc thay phụ tùng dịch vụ kỹ thuật tính vào chi phí Sự ảnh hưởng tương đối tốc độ hoạt động máy trục thời gian chu kỳ suất cần đưa hệ số vào đánh giá chi phí - Khi xây dựng nhiều khu đô thị công nghiệp, người ta thường có xu hướng lựa chọn cần trục tháp cần gật để tránh đụng chạm vào cấu trúc xây dựng liền kề Loại cần lựa chọn hợp lý nhiều máy trục hoạt động gần Các công trình xây cao tâng đơn lẻ thông thoáng, công trình thủy điện có nhiều cao trình nối tiếp thường chọn cần trục tháp có cần nằm ngang Hình 7-34 Bố trí cần trục tháp công trình thủy điện - Lựa chọn tầm vươn Công suất thích hợp Trên công trường cụ thể với cần trục tháp có sẵn không với tới tầm vươn công suất yêu cầu Người vận hành quản lý xây dựng cần thảo luận phương thức xử lý việc đưa tải tới vị trí không với tới Ví dụ, cần thảo luận thiết bị kẹp khổ thép, thùng đổ bê tông nặng theo thiết kế Ván khuôn chẳng hạn, cần trục phải chuyên 182 chở thông suất phải bao quát toàn chu vi tòa nhà Tầm vươn máy trục cần lựa chọn bao gồm khu vực chọn bề mặt để đặt xuống, trải ra, hay xếp lại Trên tòa nhà phải lắp đặt phụ kiện tháp làm mát, thiết bi làm lạnh, máy phát điện, biển hiệu, bồn nước, ăng ten kiến trúc phù điêu Các đặc trưng tòa nhà gây trở ngại cho cách thức thực Tầm vươn công suất yêu cầu liên quan đến cần trục tháp tháo dỡ khác - Cho thùng chứa bê tông, tốc độ chu kỳ phải cân nhắc cẩn thận Sự lắc lư chuyển động cần thường kéo dài nâng tải Khi đặt kết cấu thép, bê tông đúc sẵn không quan tâm tới việc rút ngắn chu kỳ nâng mà quan trọng với hiệu công việc Ví dụ: dự án phải nâng kèo (giàn) lớn tốt sử dụng cần trục cỡ lớn để lắp ráp an toàn sử dụng máy trục nhỏ mà lắp ráp mảnh giàn nhỏ cốp pha - Sự va chạm vào cấu trúc có sẵn công trình xây dựng từ trước đó, diện làm hạn chế khả làm việc cần trục tháp Máy trục bị ép buộc vào chu trình làm việc không hiệu quả, bị ngăn chặn đổi chiều hợp thức Sự va chạm vào cấu trúc tạm thời dàn giáo, tời, ván khuôn bê tông với các máy trục khác xẩy thiếu chế phối hợp thông tin liên lạc V a chạm với máy trục khác thường gây trở ngại cho thay đổi tránh va vào tải Một cần trục di động nâng cần lên vòng quay cần trục tháp, trường hợp cần trục di động phải hạ cần thấp xuống để tạo đường di chuyển rõ ràng Thành lập hệ thống liên lạc đáng tin cậy phương thức phối hợp máy trục để tránh trường hợp Sự va chạm xảy bệ đế cần trục tháp Tháp đế lắp cản trở với đường Đào làm móng chân tháp cản trở lắp đặt công trình ngầm va chạm vào công trình có móng công trình -Chi phí phức tạp chưa phải định mà quan trọng việc cần trục tháp lắp tĩnh hay động đất vững Nếu máy trục lắp đặt đất yếu yêu cầu kỹ thuật bệ móng máy trục trở nên rắc rối chi phí dự kiến tăng cao Tương tự, cần trục tháp mà leo lên tòa nhà néo bên cạnh đòi hỏi giải pháp thiết kế Khi máy trục lắp đặt thành tổ hợp, đánh giá giải pháp thay lúc đơn giản 7.4.8 Cần trục tự hành Cần trục tự hành loại cần trục tự di chuyển, hoạt động rộng, không đặt cố định địa điểm định Do tính di động cao mà cần trục tự hành sử dụng nhiều để xếp dỡ hàng hoá, lắp ráp máy móc, bốc xếp cấu kiện xây dựng v.v Tải trọng di chuyển theo phương ngang cách quay cần di chuyển máy Do có khả di chuyển theo phương nên cần trục tự hành sử dụng rộng rãi lĩnh vực xây dựng Cần trục bánh lốp có khả di chuyển nhanh công trình xây dựng Cần trục bánh xích hoạt động tốt nơi địa chất không ổn định, phải sử dụng thiết bị chuyên 183 chở để di chuyển cần trục công trình Cấu tạo chung cần trục tự hành gồm có cần (dạng ống lồng theo nguyên lý cần ăng ten), bàn quay, thiết bị tựa quay, cấu quay, cấu nâng hạ cần (thường xi lanh thuỷ lực), cấu nâng tải máy sở Máy sở thường ôtô tải tự hành bánh lốp hay loại máy đào vạn di chuyển bánh lốp xích Người ta sử dụng máy sở máy kéo Loại cần trục máy kéo dùng để lắp đặt đường ống (hình 7-36) Điển hình cần trục tự hành cần trục ôtô Cần trục ôtô có hai phần: phần quay phần không quay, chúng liên kết với vòng tựa quay Trên phần quay bố trí cần phận công tác làm nhiệm vụ nâng hạ vật quay toàn vòng Trên phần quay có bố trí hệ thống điều khiển riêng Phần không quay khung ôtô tải làm nhiệm vụ đỡ, cân máy cẩu di chuyển đường Phần máy sở chế tạo theo Hình 7-35 Một loại máy cẩu tự yêu cầu ngành giao thông quy định Tuỳ theo hành sức nâng cần cẩu mà hệ thống di chuyển bố trí ÷ trục bánh xe Tốc độ di chuyển ôtô cẩu đạt đến 90km/h Đối với ôtô cẩu tải trọng nâng lớn thường bố trí hai ca bin điều khiển: ca bin điều khiển phần máy sở di chuyển đường, ca bin thứ hai lắp phần quay để điều khiển cần trục làm việc Dẫn động cho loại thường bố trí hai động để dẫn động cho hai phận riêng biệt Đối với loại ôtô cẩu nhỏ bố trí ca bin phần dẫn động có Hình 7-36 Các phận máy trục tự hành động dẫn động chung cho toàn máy Sức nâng an toàn cần trục xác định dựa bán kính làm việc (là khoảng cách theo phương ngang từ tâm quay đến móc trục) Ngoại trừ cần trục tháp có cần phụ, khoảng cách tính dựa vào chiều dài cần góc nghiêng cần so với phương ngang Các yếu tố khác ảnh hưởng đến sức nâng an toàn bao gồm: bề mặt đặt máy, chiều rộng cần trục, kích thước móc trục, vị trí cần so với máy sở điều kiện bảo dưỡng cần trục 184 chân chống phụ Các nhà chế tạo cần trục thường cung cấp biểu đồ sức nâng hình 7-38 để xác định tải trọng nâng an toàn cần trục điều kiện làm việc cụ thể Các thiết bị điện tử báo tải trọng tải trọng thực tế thời gian để đưa cảnh báo tải Tuy nhiên để hiểu phương pháp xác định sức nâng cần trục, người ta sử dụng tải trọng đầu cần Theo phương pháp này, giá trị sức nâng danh nghĩa cần trục dựa theo sức nâng an toàn cần trục ổn định Giá trị gồm Hình 7-37 Cần trục tự hành cỡ lớn số, số thứ cho biết bán kính làm việc tải trọng nâng danh nghĩa Chỉ số thứ giá trị tải trọng nâng bán kính Ví dụ, cần trục tự hành có sức nâng 36 bán kính 3,7m sử dụng cần nâng Cần trục nâng 9072 kg bán kính 12,2m dùng cần nâng 22,7m xếp vào nhóm cần trục 40 Tải trọng đầu cần tải trọng đỉnh cần nâng vị trí cụ thể cần nâng giá trị bán kính làm việc Với cần trục bánh xích, tải trọng đầu cần tương ứng với vị trí lăn tì xích di chuyển nhấc lên khỏi bề mặt máy đứng 51mm Với cần trục bánh lốp cần trục lắp ô tô, tải trọng đầu cần tương ứng với vị trí tất bánh trục nhấc lên khỏi bề mặt máy đứng Cơ quan quản lý an toàn lao động Mỹ (OSHA) giới hạn tải trọng nâng lớn % tải trọng đầu cần bảng 7-5 Bảng 7-5 Tải trọng nâng an toàn lớn cần trục Loại cần trục Cần trục bánh xích chân chống Tải trọng an toàn (% tải đầu cần) 75 phụ Cần trục bánh xích có chân chống phụ Cần trục bánh lốp có chân chống phụ 85 85 185 Cần phụ 20t Khả nâng lớn cần phụ 20t Biểu đồ tải ứng với vị trí cần lập theo hệ thống LMI Mômen tải tm cho chiều dài cần (11-41m)- với móc tải 200kN Hình 7-38 Biểu đồ sức nâng Chiều dài cần (m) Bán kính 11 14 17 20 23 26 29 32 35 38 41 bán kính cần trục Hình 7-38- Biểu đồ sức nâng cần trục tự hành 7.4.9 Cần trục Cần trục loại cần trục lắp phao để di chuyển làm việc mặt nước (hình 7-39, hình 7-40) 186 Theo chức công việc cần trục chia ra: - Dùng để dỡ tải, dỡ hàng từ tàu lớn sang xà lan thuyền nhỏ đưa hàng vào bờ - Dùng để lắp ráp xưởng đóng tàu thuỷ - Trục vớt tàu đắm - Dùng xây dựng công trình thuỷ (đê biển, tường chắn sóng, công trình sát bờ biển) Theo tải trọng loại vật liệu cần trục chia ra: - Loại cần cẩu dùng để xếp dỡ hàng rời, vụn - Loại cần trục cẩu hàng cục, hàng khối Ngày cần trục có cấu tạo đa dạng: quay toàn vòng, có kết cấu cần tháp dạng giàn không gian Tải trọng nâng đạt 400T, chiều vươn vượt mép phao đến 25m, chiều cao nâng đến 50m sử dụng cần phụ cao Vận tốc làm việc thường nhỏ vận tốc máy trục đất liền Loại cần trục sử dụng để bốc xếp hàng rời, vụn từ tàu lớn sang xà lan, tàu thuyền nhỏ ngược lại (hình 7-39) Loại sử dụng để cung cấp vật liệu xây dựng công trình ven biển x x a0 Q a Hình 7-39 Cần trục quay toàn vòng có tải trọng nâng 6T, gầu ngoạm chuyển động ngang chuyển hàng a - Tầm vươn gần nhất, a- Tầm vươn lớn Cần trục lớn có chiều cao nâng 15 ÷ 20 m; có cấu thay đổi tầm vươn để vận chuyển hàng chuyển động ngang hạ gầu tải xuống tận lòng tàu nhỏ dỡ hàng Thông thường loại cần trục quay toàn vòng nhằm bốc xếp hàng bán kính xung quanh phao chúng Thiết bị công tác thường gầu ngoạm Tải trọng nâng từ ÷ 15T, chiều vươn cần từ ÷ 25m Tốc độ làm việc tương đương với tốc độ cần trục làm việc đất liền Năng suất bốc xếp loại 5T đạt 70 ÷ 80T/h; tải trọng10T 187 đạt 100 ÷ 120T/h Dẫn động cho loại cần trục động diêzel diêzelđiện Các phao thường dẫn động di chuyển riêng mà dùng canô kéo Vị trí lắp đặt cần cẩu phao phụ thuộc vào chiều vươn cần, để khoảng cách từ đầu cần đến thân phao dài bảo đảm ổn định tổng thể tốt Trên hình 7-40 giới thiệu loại cần trục dùng để bốc xếp hàng rời có tải trọng nâng 7,5T, chiều dài phao 30m, chiều rộng 13m, tải trọng khoảng 400T Loại cần trục dùng bốc xếp hàng khối trang trang bị móc treo tải; loại thường có tải trọng nâng lớn loại bốc xếp hành rời vụn Do hàng rời vụn nên phải dùng gầu ngoạm thời gian bốc xúc lâu Thông 10T thường tàu chở hàng có boong tàu 50T rộng, tàu cập cảng cần cẩu đặt 10T x 30T bờ thường tầm vươn không với tới hết Do sử dụng cần trục để bốc dỡ hàng từ tàu lớn sang tàu nhỏ kinh tế thuận tiện 350T 10T 18m Tải trọng nâng loại đạt tới 350T tất nhiên sử dụng đầy tải theo thiết kế Thông thường phải có thêm cấu nâng phụ (hình 7-39) Động lực dùng động diêzen - điện 48m Hình 7-40 Cần trục nâng tải 350T Khác biệt lớn cần trục làm việc đất liền cần trục ổn định phao Phao (pông tông) hay tàu bị thay đổi trọng tâm thay đổi tầm vươn có tải trọng nâng quay cần trục Bài tập chương 1.Khi phải sử dụng máy nâng vận chuyển ? Phân loại máy nâng Các thông số máy nâng 4.Công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc kích thuỷ lực 5.Cấu tạo, phân loại điều kiện sử dụng, tính chọn cáp 188 Pa lăng cáp bội suất pa lăng, vẽ sơ đồ mắc cáp pa lăng đơn với bội suất pa lăng 1, 2, Nêu trường hợp sử dụng cầu trục xây dựng Ưu điểm cổng trục trường hợp sử dụng xây dựng 10 Cách chọn sử dụng cần trục tháp cho công trình xây dựng 11 Nếu tải trọng đầu cần cần trục bánh xích 18144 daN vị trí cụ thể cần Xác định tải trọng nâng lớn vị trí trường hợp: a Không sử dụng chân chống phụ? b Có sử dụng chân chống phụ? Xác định tải trọng nâng lớn cần trục có sơ đồ tải trọng nâng an toàn hình 7-38 Cần theo dõi hạn chế để đảm bảo nâng an toàn? 12 Cần trục tháp có sức nâng bảng 7-5 với cần 63,3m Sử dụng cần trục để nâng tải 9072 daN Thiết bị nâng nặng 454 daN Xác định bán kính nâng an toàn lớn trường hợp này? 13 Đặc điểm sử dụng cần trục 189 ... lên tang (hình 7- 9a 7- 16) S S S(1) S(2) S H H v v a=1 Q Tang v vn a=2 Tang a) a=3 Q Q Tang b) c) Hình 7- 16 Tính bội suất palăng đơn Palăng kép có hai đầu cáp lên tang (hình 7- 9b 7- 17) Hiệu suất... phép bước bện, chưa Bảng 7- 4 Số sợi thép đứt cho phép bước bện Hệ số an toàn bền np ≤6 6 7 7 Kết cấu cáp × 19 = 144 Bện xuôi Bện chéo 12 14 16 Bện xuôi 11 13 17 × 37 = 222 Bện chéo 12 16 30... khoảng 0 ,7; 3' i - tỷ số truyền Kích thuỷ lực thông dụng thường có tải trọng nâng từ ÷ 300 T; chiều cao nâng đến 0,16m, khối lượng thân từ 45 ÷ 70 0 kg Một số thí dụ ghi bảng 7- 1 S Hình 7- 6 Sơ đồ