Máy xây dựng
Chương Truyền động máy xây dựng 4.1 Công dụng phân loại Truyền động khâu trung gian dùng để truyền chuyển động công suất từ động đến công tác hay phận làm việc máy Căn vào phương pháp truyền lượng, truyền động máy xây dựng chia ra: truyền động khí, truyền động thuỷ lực, truyền động khí nén, truyền động điện truyền động hỗn hợp 4.2 Truyền động khí Truyền động khí dạng truyền động học có tác dụng truyền chuyển động hay công suất từ động đến phận làm việc máy từ trục đến trục khác nhờ Theo nguyên lý làm việc, truyền động khí chia làm hai loại truyền động ma sát truyền động ăn khớp Truyền động ma sát truyền động ma sát trực tiếp (hai bánh ma sát tiếp xúc truyền chuyển động cho nhau) truyền động ma sát gián tiếp (hai trục truyền chuyển động cho nhờ dây đai dẫn động trung gian) Truyền động ăn khớp chia : Truyền động ăn khớp trực tiếp truyền chuyển động cho trục nhờ bánh ăn khớp với (các cặp bánh trụ, trục vít - bánh vít, bánh - răng, ); truyền động ăn khớp gián tiếp truyền động hai trục xa nhờ đĩa xích lắp hai trục xích trung gian 4.2.1 Truyền động ma sát Truyền động đai Bộ truyền động đai có cấu tạo hình 4-1a bao gồm: Bánh đai cố định trục chủ động gọi bánh đai chủ động; bánh đai lắp cố định trục bị động gọi bánh đai bị động đai có tiết diện hình thang (hình 4-1b), hình chữ nhật (hình 4-1c) hình tròn (hình 4-1d) Dây đai tiếp xúc có độ căng định với bánh góc ôm α1 α Vật liệu đai làm da, vải cao su chất dẻo Khi làm việc, nhờ ma sát dây đai bánh đai, bánh chủ động quay truyền chuyển động qua dây đai dây truyền chuyển động sang bánh bị động quay theo 67 Ưu điểm truyền động đai có khả truyền công suất hai trục có khoảng cách xa nhau, làm việc êm vật liệu đai có tính đàn hồi, an toàn tải dây đai trượt bánh đai, bảo đảm cho chi tiết phận máy không bị hư hỏng, giá thành hạ, kết cấu đơn giản, dễ sử dụng bảo quản α S2 O2 O1 D ω α1 D1 S1 a) b) c) d) Hình 4-1 a) Truyền động đai, b) Đai thang, c) Đai dẹt, d) Đai tròn Bánh đai dẫn động, Dây đai, Bánh đai bị động Nhưng truyền động đai có hạn chế định: khuôn khổ kích thước lớn (khi điều kiện làm việc, đường kính bánh đai lớn bánh khoảng lần) Tỷ số truyền truyền động đai không ổn định, có trượt đàn hồi dây đai bánh đai Lực tác dụng lên trục ổ lớn, phải căng đai, tuổi thọ thấp làm việc với tốc độ cao Các thông số chủ yếu, đặc trưng cho truyền động đai: Lực vòng P: P = S1 − S = 2M1 D1 (4-1) S1, S2 - lực căng nhánh nhánh nhả, N; M1 - mômen quay trục bánh dẫn 1, Nm; D1 - đường kính bánh dẫn 1, m Mặt khác theo Ơ-le, ta xác định mối quan hệ lực căng nhánh vào nhánh ra: 68 S1 = S2efα1 (4-2) đó: e - số log tự nhiên; f - hệ số ma sát đai bánh đai; α1 - góc ôm đai bánh dẫn Ngoài ra, lực vòng tính theo công suất truyền vận tốc truyền: P= 103.N ; N; v (4-3) N - công suất truyền trục bánh đai dẫn, kW; v - vận tốc truyền bánh đai, m/s Tỷ số truyền i: i= n1 D2 = ; n D1 (1 − ξ) (4-4) đó: n1, n2 - số vòng quay trục dẫn bị dẫn, vg/ph; D1, D2 - đường kính bánh dẫn bị dẫn, m; ξ < - hệ số trượt đai Khoảng cách trục bánh đai A biết chiều dài đai L, đường kính bánh dẫn D1, bánh bị dẫn D2: A= 2L − π(D + D1 ) + [2L − π(D + D1 ]2 − 8(D − D1 )2 (4-5) Để góc ôm α đủ lớn, đai phẳng phải thoả mãn điều kiện: A ≥ 2(D1 + D2) (4-6a) Đối với đai thang phải thoả mãn điều kiện: 69 Amin = 0,55 (D1 + D2) + h ≤ A ≤ Amax = (D1 + D2) (4-6b) đó: h - chiều cao tiết diện đai; Điều chỉnh sức căng dây đai: đai truyền thời gian làm việc bị giãn dài Do giãn đến giới hạn định phải điều chỉnh để đai căng bám chặt vào mặt bánh đai, không gây trượt trơn đai tang Người ta tiến hành điều chỉnh theo hai phương pháp sau: Điều chỉnh sức căng đai, mà khoảng cách tâm hai trục không đổi: Có thể thực theo hai cách: Tháo dây đai sửa đầu nối lại dùng lăn đối trọng để làm căng đai (hình 4-2a) D1 1 3 D a) b) Điều chỉnh sức căng đai Hình 4-2 c) 1- Bánh đai chủ động, 2- Bánh đai bị động, 3- Dây đai, 4- Bánh lăn, 5- Tay đòn lắp lăn đối trọng, 6- Đối trọng, 7- Bulông điều chỉnh, 8- Giá máy, 9- Bulông điều chỉnh Điều chỉnh sức căng đai, có thay đổi khoảng cách tâm hai trục: Trong trường hợp dùng bulông vít để dịch chuyển song song hai trục để bảo đảm sức căng theo yêu cầu (hình 4-2b, c) Truyền động bánh ma sát Bộ truyền bánh ma sát đơn giản (hình 4-3a) gồm có: Hai bánh ma sát hình trụ ép vào lực Q Khi bánh dẫn quay, chỗ tiếp xúc xuất lực ma sát, nhờ mà bánh bị dẫn quay Nếu hai bánh ma sát có dạng hình nón, truyền chuyển động hai trục vuông góc với (hình 4-3b) Trong 70 trường hợp hai bánh ma sát có điểm tiếp xúc bán kính lăn thay đổi dần dần, thay đổi tỷ số truyền truyền bánh ma sát trở thành biến tốc ma sát (hình 4-4a,b) Truyền động bánh ma sát cấu tạo đơn giản, có hai bánh ma sát tiếp xúc với nhau, làm việc êm, có khả tăng tốc độ quay; điều chỉnh vô cấp số vòng quay Khi làm việc, hai bánh ma sát phải tiếp xúc với nên áp lực lên trục ổ lớn có D2 Q Q Q2 D D1 P Q Q D1 A α2 Q1 α1 b b a) b) Hình 4-3 Bộ truyền bánh ma sát: 1- Bánh ma sát chủ động, 2- Bánh ma sát bị động lực ép hai bánh ma sát Tỷ số truyền loại truyền động không ổn định, chế tạo cẩn thận, có trượt Do truyền động bánh ma sát dùng trường hợp không yêu cầu nghiêm khắc tỷ số truyền Hiệu suất thấp, η = 0,7÷ 0,95, cần phải có thiết bị ép hai bánh ma sát với (hệ lò xo) để trì tiếp xúc, mà truyền động ăn khớp (ví dụ bánh răng) không cần Các thông số chủ yếu, đặc trưng cho truyền động bánh ma sát: a) Lực ép Q tính cho trường hợp tỷ số truyền i không đổi: - Đối với bánh ma sát hình trụ: Fms = f.Q ≥ P Hay: Q= β P ; f (4-7) 71 đó: Fms - lực masát; f - hệ số ma sát; Q - lực ép; P - lực vòng; β - hệ số an toàn 1 n2 n1 x r1 r r2 n1 n2 a) b) Hình 4-4 Biến tốc ma sát: 1- Bánh ma sát chủ động, 2- Bánh ma sát bị động; - Đối với bánh ma sát hình nón: Fms = f N = Hay: Q1 = P f Q1 sin ϕ1 sin ϕ β ; f1 (4-8) Từ (3-8) suy ra: Q2 = P sin ϕ2 β f (4-9) đó: N- phản lực pháp tuyến; ϕ1 , ϕ2 - góc nghiêng bánh ma sát hình nón 2; 72 β =1,5÷2,0 - hệ số an toàn Khi ϕ1< ϕ2, ta có Q1< Q2, tức ép bánh ma sát nhỏ, lực ép nhỏ b) Lực ép Q tính cho trường hợp tỷ số truyền i thay đổi: Khi tỷ số truyền i thay đổi (hình 4-4), lực ép Q tính tương tự trường hợp bánh ma sát hình nón hay côn, ϕ1 = ϕ2 = 900, giống lực ép bánh ma sát hình trụ c) Tỷ số truyền i: Khi truyền bánh ma sát có tỷ số truyền không đổi: - Đối với bánh ma sát hình trụ: i= D2 ; D1 (1 − ε) (4-10) đó: D1, D2- đường kính bánh ma sát dẫn bị dẫn; ε = 0,5 ÷1%- hệ số trượt, tính đến trượt đàn hồi - Đối với bánh ma sát hình nón: i= D2 sin ϕ2 = D1 (1 − ε) sin ϕ1 (4-11) - Khi truyền bánh ma sát có tỷ số truyền thay đổi (biến tốc ma sát): i= n1 x = ; n2 r (4-12) (hình 4-4): n1, n2 - tốc độ quay bánh chủ động bánh bị động; x - khoảng cách từ tâm bánh chủ động đến tâm tiếp xúc với bánh bị động; r - bán kính bánh chủ động 4.2.2 Truyền động ăn khớp 73 Truyền động bánh răng: Cấu tạo truyền bánh đơn giản gồm cặp có hai bánh (hình 4-5), bánh dẫn bánh bị dẫn 2, ăn khớp với Cấu tạo bánh bánh hình trụ thẳng, nghiêng chữ V Bánh thường chế tạo thép bon chất lượng cao, thép hợp kim gang, loại thép phải nhiệt luyện hay xử lý bề mặt đạt độ cứng định để chống mòn Khi làm việc, nhờ ăn khớp răng, bánh dẫn quay đẩy bánh bị dẫn quay theo i1 Truyền động bánh có nhiều ưu điểm: kích thước nhỏ, hiệu suất cao, η = 0,97 0,99 Bánh chịu tải lớn, làm việc chắn, tỷ số truyền ổn định dễ sử dụng Khi chế tạo cẩn thận, bôi trơn tốt truyền bánh có tuổi thọ cao, làm việc êm Tuy nhiên truyền động bánh so với O1 n1 truyền động khí khác có nhược điểm: Chế tạo De1 D D phải có độ xác cao, chịu α1 va đập kém, có tiếng ồn T©m ¨năn Tâm làm việc với tốc độ lớn khíp khớp trường hợp sử dụng bánh thẳng chế tạo không P xác Ngày nay, phát triển cao công nghệ chế tạo máy, dụng cụ đo, nên việc chế tạo h® xác bánh không h rào cản D hc SZ t A Sm α2 Các thông số hình học chủ yếu cho bánh trụ thẳng ăn khớp ngoài: n2 O2 Hình 3-5 Bộ truyền bánh với thông số hình học chúng: 1- Bánh dẫn, 2- Bánh bị dẫn Số z: thiết kế truyền bánh bánh phải có số định để bảo đảm tỷ số truyền Do nhiều lý do, dạng (đa phần dạng mặt tạo từ đường cong thân khai), phương pháp dịch chỉnh, góc ăn khớp, mà số bánh nhỏ z không (thường phải lớn 11) điều kiện bôi trơn mà số bánh lớn z2 không nhiều (nhất cặp bánh lắp hộp số) Tỷ số truyền, i: Mô-đun ăn khớp: i= n1 z ω1 D = = = n z1 ω2 D1 m= t π 74 (4-13) Điều kiện để cặp bánh ăn khớp với phải có mô đun ăn khớp m Đây thông số quan trọng truyền bánh Thông thường, thông số m tiêu chuẩn có trị số m = 0,05 ÷ 100 t - bước khoảng cách hai liền đo vòng tròn chia Đường kính vòng tròn chia bánh 1: D1 = m.z1 Đường kính vòng tròn chia bánh 2: D2 = m.z2 Đường kính vòng tròn đỉnh bánh 1: De1 = D1 + 2.m Đường kính vòng tròn đỉnh bánh 2: De2 = D2 + 2.m Đường kính vòng tròn chân bánh 1: Di1 = D1 - 2,5.m Đường kính vòng tròn chân bánh 2: Di2 = D2 - 2,5.m Đường kính vòng tròn sở: D0 = Dicos α ; α góc ăn khớp Chiều cao đỉnh răng: hđ = m Chiều cao chân : hc = 1,25.m Chiều cao : h = hđ + hc = 2,25.m Chiều dầy Sz chiều rộng rãnh Sm: S z = S m = Khoảng cách trục: A= t D1 + D2 Ngoài có nhiều loại bánh khác: nón thẳng, chéo, trụ chéo, xoắn, giới thiệu tài liệu chuyên ngành.Các bánh chéo hay nghiêng có đặc điểm ăn khớp êm, liên tục, không gây ồn tất nhiên chế tạo phức tạp bánh thẳng Các cặp bánh làm việc hai ăn khớp với Răng bánh dẫn đẩy bánh bị dẫn với lực vòng P không đổi đường kính bánh bị dẫn lớn nên mômen trục lớn Khi chuyển động, hai mặt P trượt lên Như để bảo đảm độ bền làm việc, cần phải xác định theo ứng suất uốn (không gẫy răng) (hình 4-6) truyền để hở không bị tróc rỗ bề mặt mỏi truyền kín h x 75 b Hình 4-6 Xác định ứng suất uốn Do có nhiều ưu điểm nên máy xây dựng loại máy khác, truyền động bánh sử dụng nhiều Thông thường cặp bánh lắp trục liên tiếp tạo thành hộp số truyền động công suất Các hộp số chế tạo lắp ráp hoàn chỉnh, hộp số truyền công suất có tỷ số truyền định, bôi trơn tốt nên bền Ngoài chức truyền động, bánh sử dụng vào mục đích khác khớp nối (khớp răng), bơm thuỷ lực (bơm bánh răng), v v Ngày nhiều máy xây dựng đại (đặc biệt máy làm đất) người ta thường dùng hộp số truyền động hành tinh kết hợp phanh thuỷ lực Việc kết hợp tiến kỹ thuật lớn làm thay đổi hẳn phương pháp sang số học (gạt cặp bánh hộp số ăn khớp theo tỷ số truyền) M1 z1n1 z2 n2 z1n1 z2n2 U M2 M1 z3 n3 z3 n3 z0n0 z0 n0 M2 U a) z1n1 z3 n3 b) z2 n2 Hình 4-7 Truyền động hành tinh: 1- Vành răng, 2- Bánh hành tinh, 3- Bánh trung tâm (mặt trời), U- Cần (liên kết tâm quay bánh hành tinh) thông thường nặng nề sang phương pháp chuyển tốc độ phanh kết hợp cặp hành tinh bấm nút nhẹ nhàng Trên hình 4-7a truyền bánh hành tinh, vành ăn khớp trong, bánh hành tinh ăn khớp ngoài, bánh trung tâm (bánh mặt trời) ăn khớp ngoài, cần U liên kết tâm quay bánh hành tinh Trong kết cấu bánh trung tâm vành có tâm quay cố định Các bánh hành tinh vừa quay xung quanh tâm chúng đồng thời tâm quay xung quanh bánh trung tâm Do chuyển động hộp số nên gọi truyền động hành tinh Truyền động hành tinh có kết cấu nhỏ gọn, tỷ số truyền lớn cách kết hợp chuyển động bánh hành tinh bánh mặt trời, khả động học rộng Tuy nhiên chế tạo hộp số kiểu đòi hỏi độ xác cao Truyền động xích Bộ truyền động xích giới thiệu hình 4-8a gồm có: đĩa dẫn 1, đĩa bị dẫn xích Xích chuỗi mắt xích nối với lề Khi làm việc, xích truyền chuyển động hay công suất từ trục dẫn sang trục bị dẫn, nhờ ăn khớp mắt xích với đĩa xích Xích thường chế tạo thép hợp kim phải nhiệt luyện để bảo đảm 76 độ bền.Trong máy xây dựng, tuỳ theo công suất tốc độ, dùng xích hai dãy, loại xích ống lăn, xích xích định hình b Xích ống lăn (hình 4-8b) gồm có: chốt lắp chặt với má 5, má lắp chặt với ống 6, ống lắp lỏng với chốt 4, tạo thành lề Phía ống lồng D D t b0 d a) b) Hình 4-8 Bộ truyền xớch1- Đĩa dẫn, 2- Đĩa bị dẫn, 3- Xích, 4- Chốt, 5- Mỏ ngoài, 6- ống, 7- Má trong, 8- Con lăn lăn Khi lắp xích vào đĩa xích, lăn tiếp xúc hay ăn khớp trực tiếp với đĩa xích Trong truyền động xích truyền chuyển động hai trục cách tương đối xa (Amax = 8m) So với truyền động đai truyền động xích có kích thước nhỏ gọn hơn, có tỉ số truyền không đổi, có hiệu suất cao η = 0,98 , lực tác dụng lên trục nhỏ Có thể đồng thời truyền chuyển động công suất cho nhiều trục Kết cấu truyền động xích phức tạp truyền động đai nên cần chăm sóc thường xuyên, chóng mòn, làm việc ồn gây tải trọng động, lúc căng lúc chùng sinh va đập Chế tạo, lắp ráp đòi hỏi xác cao, nên giá thành cao Các thông số chủ yếu, đặc trưng cho truyền động xích: Số đĩa dẫn z1 Số đĩa bị dẫn z2 Tỷ số truyền i: i= n1 z = n z1 77 (4-14) Đường kính vòng tròn chia bánh xích dẫn: D1 = t π z1 sin (4-15) Đường kính vòng tròn chia bánh xích bị dẫn: D2 = t sin π z2 (4-16) đó: t - bước xích Lực vòng cho phép: P = [p]b0 d ; kc đó: [p] = 14 ÷ 35 MPa - áp suất cho phép lề ; b0 - chiều dài ống 6, mm; d - đường kính chốt 4, mm; kc = 1,2 ÷ 3,0 - hệ số kể đến điều kiện bôi trơn, điều chỉnh, tuỳ thuộc vào tính chất tải trọng sử dụng Công suất truyền, N: N = P.v; (4-17) v vận tốc xích Khoảng cách trục: A = (30 ÷ 50).t 4.3 Truyền động thuỷ lực Truyền động thuỷ lực có tác dụng truyền chuyển động hay công suất từ động đến phận làm việc máy từ trục đến trục khác, nhờ chất lỏng hay động chất lỏng Theo nguyên lý làm việc, truyền động thuỷ lực chia làm hai loại: 78 Truyền động thuỷ lực thể tích (thuỷ tĩnh): chất lỏng có áp suất cao vận tốc nhỏ Truyền động thuỷ lực thuỷ động: chất lỏng có áp suất thấp vận tốc cao 4.3.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc truyền động thuỷ lực thể tích Hệ thống truyền động thể tích hay thuỷ tĩnh thường có ba phận chính: bơm (nguồn lượng), động thuỷ lực (bộ phận chấp hành) cấu điều khiển (biến đổi điều chỉnh lượng dùng chất lỏng theo yêu cầu) Dựa vào dạng chuyển động động thuỷ lực hay phận chấp hành, chia truyền động thuỷ lực thể tích thành hai loại: chuyển động tịnh tiến chuyển động quay Khi làm việc, bơm cung cấp dầu hay chất lỏng từ thùng qua van phân phối vào xi lanh làm cho píttông chuyển động tịnh tiến qua lại Nếu van phân phối vị trí hình 4-9 chất lỏng vào khoang bên trái xi lanh píttông bị đẩy sang phải Muốn đảo chiều chuyển động píttông, cần xoay vị trí van phân phối góc 900 Hình 4-9 Truyền động thuỷ lực thể tích, chuyển động tịnh tiến: 1-Bơm, 2- Van an toàn, 3- Van phân phối, 4- Xi lanh, 5- Píttông, 6- Thùng chất lỏng Vậy, hệ thống truyền động thuỷ lực này, bơm biến thành áp chất lỏng Sau đó, xi lanh hay xi lanh lực động thuỷ lực, áp chất lỏng lại biến thành làm cho píttông dịch chuyển 79 Truyền động thuỷ lực thể tích, có chuyển động quay: 3 4 Hình 4-11 - Khớp nối thuỷ lực: Hình 4-10 Truyền động thuỷ lực thể tích, chuyển động quay: 1- Bơm, 2- Van an toàn, 3- Van phân phối, 4- Động thuỷ lực rô to, 5- Thựng chất lỏng 1- Bánh bơm, 2- Bánh tua-bin, 3- Vỏ, 4- Trục bị dẫn, 5- Trục dẫn Truyền động thuỷ lực thể tích, có chuyển động quay (hình 4-10) gồm có: bơm 1, van an toàn 2, van phân phối động thuỷ lực rôto Khi làm việc, bơm cung cấp dầu hay chất lỏng từ thùng 5, qua van phân phối vào động thuỷ lực rôto, làm cho rôto quay Nếu van phân phối vị trí hình 4-10 chất lỏng vào động thuỷ lực phía trên, làm rôto quay, sau chất lỏng khỏi động qua van phân phối trở thùng Muốn đảo chiều chuyển động rôto, cần xoay vị trí van phân phối góc 900 Như vậy, hệ thống truyền động thuỷ lực này, bơm biến thành áp chất lỏng Sau đó, động rôto, áp chất lỏng lại biến thành năng, làm cho rôto chuyển động quay Truyền động thủy lực có nhiều ưu điểm điều chỉnh vận tốc công tác, truyền công suất lớn, dễ đảo chiều chuyển động Làm việc ổn định, êm không phụ thuộc vào tải trọng Cấu tạo gọn nhẹ, lực quán tính nhỏ, độ xác cao, nhạy an toàn; biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến dễ dàng, dễ tiêu chuẩn hoá tự động hoá Tuy truyền động thuỷ lực có nhược điểm: Giá thành cao, yêu cầu chế tạo phải xác, khó khắc phục rò rỉ Tốn lượng, dầu phải chuyển động đường ống dài Yêu cầu cao chất lượng chất lỏng (phải sạch, không ăn mòn, bôi trơn tốt, độ nhớt nhỏ) 80 4.3.2 Truyền động thuỷ lực thuỷ động Hệ thống truyền động thuỷ lực thuỷ động thiết bị tổ hợp, chủ yếu có hai máy thuỷ lực cánh dẫn: bơm ly tâm tua-bin thuỷ lực Khớp nối thuỷ lực: Khớp nối thuỷ lực dùng để nối “mềm” truyền công suất từ trục chủ động sang trục bị động nhờ chất lỏng, mà không thay đổi mômen quay Khớp nối thuỷ lực (hình 4-11) gồm có: bánh bơm cố định trục dẫn nối liền với động cơ, bánh tua-bin lắp trục bị dẫn Vỏ khớp nối lắp với bánh bơm tạo thành buồng làm việc chứa chất lỏng Hai trục dẫn bị dẫn tách rời Công suất truyền từ trục dẫn sang trục bị dẫn nhờ trao đổi lượng hệ thống cánh dẫn với chất lỏng làm việc Khi động làm việc, bánh bơm quay truyền cho chất lỏng Dưới tác dụng lực ly tâm, chất lỏng chuyển động dọc theo cánh dẫn, từ tâm bánh bơm với vận tốc tăng dần Sau đó, chất lỏng chuyển sang bánh tua-bin 2, qua cánh dẫn, làm cho bánh tua-bin quay chiều với bánh bơm Do đó, mômen quay truyền từ trục dẫn sang trục bị dẫn Chất lỏng sau khỏi bánh tua-bin lại trở bánh bơm trình chuyển động lại lặp lại cách tuần hoàn hai bánh công tác hay bánh bơm tua-bin Như vậy, phần tử chất lỏng khớp nối thuỷ lực thực đồng thời hai chuyển động: vừa quay vòng tuần hoàn theo hướng từ bánh bơm đến bánh tua-bin 2, vừa quay quanh trục khớp nối tạo thành chuyển động tổng hợp chất lỏng theo vòng xoắn ốc Biến tốc thuỷ lực (biến mô): biến tốc thuỷ lực dùng để nối “mềm” truyền công suất từ trục chủ động sang trục bị động nhờ chất lỏng, có biến đổi mômen thay đổi số vòng quay trục bị động so với trục chủ động Hình 4-12 Biến tốc thuỷ lực: 1- Bánh đà, 2- Píttông điều khiển, 3- Tua bin, 4- Bơm, 5- Bánh phản ứng, 6- Đường dầu vào biến mô, 7- Trục ra, 8- Đường dầu khoá biến mô, 9Cụm bánh xe quay tự Biến tốc thuỷ lực (hình 4-12) khác với khớp nối thuỷ lực, hai bánh công tác (bánh bơm lắp trục dẫn bánh tua-bin lắp trục bị dẫn 7), có phận dẫn hướng hay bánh phản ứng lắp cố định với vỏ biến tốc thuỷ lực Tất ba bánh này, có cánh dẫn đặt vỏ có chứa chất lỏng, tạo thành buồng làm việc biến tốc thuỷ lực 81 Bộ phận dẫn hướng (hình 4-12, 4-13) gọi bánh phản ứng chất lỏng qua bánh này, truyền cho mômen quay, cố định với vỏ nên có tác dụng điểm tựa truyền lại cho chất lỏng mômen động lượng, gọi mômen phản ứng Nếu bánh phản ứng quay tự do, nghĩa không cố định với vỏ, mômen quay trục dẫn truyền cho trục bị dẫn không thay đổi, nghĩa biến tốc thuỷ lực làm việc khớp nối thuỷ lực Biến tốc thuỷ lực làm việc tương tự khớp nối nB nT thuỷ lực, khác có thêm bánh phản ứng, làm biến đổi mômen trục dẫn thay đổi hướng vận tốc dòng chất lỏng Ưu điểm biến tốc phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng; cải thiện điều kiện khởi động, truyền động thuỷ lực thuỷ động, cho phép khởi động Hình 4-13 Sơ đồ biến tốc thuỷ lực: máy có tải; giảm tải trọng động dao 3- Tua bin, 4- Bơm, 5-Bánh phản động xoắn nối “mềm” với phận công tác hay ứng tua-bin Do nâng cao độ tin cậy chi tiết cấu máy, có khả tải cao, nên tuổi thọ máy tăng, dễ điều khiển tự động Nhược điểm truyền động thuỷ động hiệu suất thấp, có trượt Chế tạo khó đắt truyền khí Phải có hệ thống làm mát cung cấp chất lỏng Bài tập Có bao nhiều loại truyền động? Mục đích truyền động đặc điểm truyền động gì? Đặc điểm truyền động khí, truyền động thuỷ lực, truyền động điện,khí nén Các phận truyền động khí So sánh ưu nhược điểm loại truyền động Đặc điểm truyền động bánh răng, điều kiện để cặp bánh ăn khớp với Nguyên lí truyền động thuỷ lực 82 ... x = ; n2 r (4- 12) (hình 4- 4): n1, n2 - tốc độ quay bánh chủ động bánh bị động; x - khoảng cách từ tâm bánh chủ động đến tâm tiếp xúc với bánh bị động; r - bán kính bánh chủ động 4. 2.2 Truyền... (hình 4- 8b) gồm có: chốt lắp chặt với má 5, má lắp chặt với ống 6, ống lắp lỏng với chốt 4, tạo thành lề Phía ống lồng D D t b0 d a) b) Hình 4- 8 Bộ truyền xớch1- Đĩa dẫn, 2- Đĩa bị dẫn, 3- Xích, 4- ... số truyền i: i= n1 z = n z1 77 (4- 14) Đường kính vòng tròn chia bánh xích dẫn: D1 = t π z1 sin (4- 15) Đường kính vòng tròn chia bánh xích bị dẫn: D2 = t sin π z2 (4- 16) đó: t - bước xích Lực vòng