Tài liệu đại cương toán gồm lý thuyết, ví dụ và bài giải mẫu dùng cho sinh viên ôn thi và tự học, nghiên cứu. Giảng viên Đại học cao đẳng dùng để nghiên cứu dạy sinh viên các trường trong cả nước. Có nhiều nội dung hay và khó bổ ích cho mọi người. Tài liệu được chia sẻ từ Bộ môn Khoa học máy tính ĐH Cần Thơ
Trang 1Bộ môn Khoa học máy tính
TOÁN RỜI RẠC
(Discrete Mathematics)
Chương 2: Suy luận toán học
Trang 2 Giả thiết kết luận: phương pháp chứng minh
(PP CM)
PP CM áp dụng trong toán học, tin học:
…
Trang 3 Phần 1: Các quy tắc suy luận
Phần 2: Các phương pháp chứng minh
Trang 5Các quy tắc suy luận
của suy diễn sau :
" Nếu hôm nay trời mưa thì cô ta không đến,
Nếu cô ta không đến thì ngày mai cô ta đến,
=> Vậy thì, nếu hôm nay trời mưa thì ngày
mai cô ta đến "
Đây là suy diễn dựa trên Quy tắc tam
Trang 6Các quy tắc suy luận
Ví dụ 2:
"Nếu hôm nay tuyết rơi thì trường đại học đóng cửa.
Hôm nay trường đại học không đóng cửa.
=>Do đó, hôm nay đã không có tuyết rơi
Đây là suy diễn dựa trên Quy tắc phủ định
Trang 7Các quy tắc suy luận
Ví dụ 3 : Dùng các quy tắc suy luận chứng minh rằng :
Giải:
RP
)PQ
())RQ
(P
P Q
2
) R Q
( P
1
: Khẳng định của 1 và 3 R
Q
4
Trang 8Các quy tắc suy luận
Ngụy biện: Ngụy biện giống như Quy tắc suy luận nhưng không dựa trên một hằng đúng mà
chỉ dựa vào một tiếp liên
Ví dụ: " Nếu bạn đã giải hết bài tập trong sách toán rời rạc I này thì bạn nắm vững logic Bạn nắm vững logic vậy thì bạn đã giải hết bài tập trong sách toán rời rạc 1 này".
Xét xem suy diễn trên có cơ sở đúng không?
((P Q) Q) P
Trang 9Các quy tắc suy luận
Ngụy biện: " Nếu bạn đã giải hết bài tập trong sách toán rời rạc 1 thì bạn nắm vững logic Bạn nắm vững logic vậy thì bạn đã giải hết bài tập trong sách toán rời rạc 1".
Trong đó:
P = "Bạn đã giải hết bài tập trong sách toán rời rạc 1"
Trang 10 Phần 1: Các quy tắc suy luận
Phần 2: Các phương pháp chứng minh
Trang 11Chứng minh rỗng
Phép kéo theo: Câu “Nếu P thì Q” là một mệnh đềđược gọi là mệnh đề kéo theo của hai mệnh đề P, Q.Bảng chân trị
Trang 13Chứng minh tầm thường
Phép kéo theo: Câu “Nếu P thì Q” là một mệnh đềđược gọi là mệnh đề kéo theo của hai mệnh đề P, Q.Bảng chân trị
Trang 15Chứng minh trực tiếp
Phép kéo theo: Câu “Nếu P thì Q” là một mệnh đềđược gọi là mệnh đề kéo theo của hai mệnh đề P, Q.Bảng chân trị
Trang 18Chứng minh gián tiếp
4 Chứng minh gián tiếp: (P Q = ¬Q ¬P)
Trang 19Chứng minh gián tiếp
Trang 20Chứng minh gián tiếp
Ví dụ
CMR: "Nếu n không chia hết cho 3 thì n2 không chiahết cho 3“
Giải: Gọi P là mệnh đề "n không chia hết cho 3"
Q là mệnh đề "n 2 không chia hết cho 3"
Trang 21Chứng minh gián tiếp
P là mệnh đề "n không chia hết cho 3"
Q là mệnh đề "n 2 không chia hết cho 3"
Trang 22Chứng minh gián tiếp
P là mệnh đề "n không chia hết cho 3"
Q là mệnh đề "n 2 không chia hết cho 3"
Trang 23Chứng minh phản chứng
5 Chứng minh phản chứng:
Gọi P là mệnh đề cần CM
Giả sử P sai (nghĩa là ¬P đúng)
Từ mệnh đề ¬P đúng dẫn đến kết luận Q sao cho:
¬PQ phải đúng
Khi đó, chỉ ra Q là một mâu thuẫn, nghĩa là:
Q = R ¬R (mâu thuẫn - do giả sử P sai)
Vì ¬P Q phải đúng và Q sai ¬P sai P đúng
Trang 24Chứng minh phản chứng
Ví dụ: Cho 7 đoạn thẳng có độ dài lớn hơn 10 và nhỏ hơn 100 CMR luôn tìm được 3 đoạn để có thể ghép thành một tam giác.
Giải:
Sắp xếp các đoạn tăng dần theo độ dài a1, a2, , a7,
CMR luôn tìm được 3 đoạn liên tiếp có tổng của 2 đoạn đầu lớn hơn đoạn cuối.
Giả sử điều cần CM là không xảy ra
Trang 27Chứng minh qui nạp
Ví dụ 1: n ≥ 1 là số nguyên CMR:
2
) 1 n
(
n n
3 2
1 i
: ) n ( P
n
1i
Trang 28) 1 1 ( 1 2
) 1 (
3 2
1 k k
k
) 1
( 2
) 1 (
) 1 (
3 2
1 k k k k k
2
) 1 (
2 ) 1 (
2
) 2 )(
1 (
1 (
) 1 (
3 2
1 k k
k k
Ta có:
2
) 2 )(
1 (
) 1 (
3 2
1 k k
k k
V ậy:
Trang 292 (
5 3
1 )
1 i
2 (
n
1 i
Trang 30n )
1 n
2 (
5 3
1 )
1 i
2 (
:
Trang 311 2
(
5 3
1 k k
) 1 2
( )
1 2
( ) 1 2
(
5 3
Trang 32Chứng minh qui nạp
CMR với mọi số nguyên dương n, P(n): 7 n +3n-1 chia hết cho 9
1- Kiểm chứng: với n=1, 7+3-1=9 chia hết cho 9 Vậy P(1) đúng
Trang 33Nguyên lý Dirichlet (1)
Có 9 cái chuồng
10 con chim bồ cầu
Hỏi luôn tìm thấy có ít nhất
bao nhiêu con chim trong 1
chuồng?
Nguyên lý xuất phát từ bài toán: có một đàn chim
Trang 34Nguyên lý Dirichlet (2)
Định lý 1: Nếu có (k+1) vật hoặc nhiều
hơn được đặt vào trong k hộp thì có ít
nhất một hộp chứa 2 hoặc nhiều hơn 2 vật
Ví dụ:
Một nhóm 367 người
Có ít nhất 2 người trùng ngày sinh
Vì một năm có nhiều nhất là 366 ngày
Trang 35Nguyên lý Dirichlet (3)
Định lý 2: Nếu có N vật được đặt vào
trong k hộp thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít
Trang 36Nguyên lý Dirichlet (4)
Định lý 3: Mọi dãy gồm n2+1 số thực phân
biệt luôn tồn tại một dãy con gồm n+1 số
tăng dần hoặc giảm dần
Ví dụ: Dãy các số 8,11,9,1,4,6,12,10,5,7
Ta có dãy gồm 10 số: 10 = 32 + 1
Vậy ta luôn tìm được ít nhất 1 dãy con gồm
3+1=4 số tăng dần hoặc giảm dần
Cụ thể các dãy con gồm 4 số là:
1,4,6,12; 1,4,6,10; 1,4,6,7; 1,4,5,7
Trang 38Nguyên lý Dirichlet (6)
Ví dụ: CMR trong 12 số tự nhiên bất kỳ , có thể chọn 2 số có hiệu chia hết cho 11
Trang 39 Giải: Để chắc chắn có ít nhất 6 sv cùng điểm thi thì số sv
Trang 40Nguyên lý Dirichlet (8)
Ví dụ:
a Cần phải chọn bao nhiêu quân bài
trong một bộ bài chuẩn gồm 52 quân để
đảm bảo ít nhất có 3 quân bài cùng một loại (cơ, rô, chuồn, pích)?
b Cần phải chọn bao nhiêu quân bài để
đảm bảo ít nhất 3 quân cơ đã được chọn?
Trang 41Nguyên lý Dirichlet (9)
Giải: Giả sử có 4 hộp tương đương với 4 loại quân bài
từng loại
chứa ít nhất [N/4] quân bài
nếu [N/4] = 3
Trang 42Nguyên lý Dirichlet (10)
Giải: b.
Trong trường hợp xấu nhất ta có thể chọn tất
cả đều là các quân rô, chuồn, pích
Tổng cộng là 3.13=39 quân bài trước khi chọn được 1 quân cơ
Khi đó, 3 quân được chọn tiếp theo sẽ phải là
3 quân cơ
Vậy cần phải chọn tất cả 39 + 3 = 42 quân bài thì chắc chắn chọn được 3 quân cơ.
Trang 43Nguyên lý Dirichlet (11)
Ví dụ: CMR trong phòng họp có n ≥ 2 người, bao giờ cũng tìm được 2 người có số người quen trong
số những người dự họp là bằng nhau
Số người quen của 1 người nhận các giá trị từ 0 đến n-1.
Trang 44Nguyên lý Dirichlet (12)
Ví dụ: CMR có 101 người có chiều cao khác
nhau đang xếp thành một hàng thì luôn tìm
được 11 người (trong hàng) xếp theo chiều cao
tăng dần hoặc giảm dần
Giải: X em chiều cao của 101 người là một
dãy 101 số khác nhau.
Ta có : 100 = 102 + 1
Vậy ta luôn tìm được ít nhất 1 dãy con gồm
10+1=11 số tăng dần hoặc giảm dần