Xác định điện áp tại cuối đường dây khi không tải hở mạch khi điện áp tại đầu đường dây bằng 500kV 2.. Xác định điện kháng và công suất của kháng bù ngang đặt tại cuối đường dây sao cho
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Bộ môn Hệ thống điện – Viện Điện
BÀI TẬP LƯỚI ĐIỆN
4/7/2017
Biên soạn: PHẠM NĂNG VĂN
Trang 4Lập sơ đồ thay thế của đường dây và tính toán các thông số trong sơ đồ thay thế trong hai trường hợp:
Trang 5a) Chiều dài đường dây bằng 100km
b) Chiều dài đường dây bằng 300km
Trang 6( )
4
4 4
Điện áp và dòng điện đầu đường dây
Điện áp đầu đường dây
Trang 7Z Y
.j3, 4.10 6, 8613.10 j1, 23883.10
0, 05 j0, 45
0, 05 j0, 45Z
Điện áp và dòng điện đầu đường dây
Điện áp đầu đường dây
Trang 8Điện áp và dòng điện đầu đường dây
Điện áp đầu đường dây
Trang 9Điện áp và dòng điện đầu đường dây
Điện áp đầu đường dây
.220
0, 3543 j0,17163
Trang 101
Trang 121 Xác định điện áp tại cuối đường dây khi không tải (hở mạch) khi điện áp tại đầu đường dây bằng 500kV
2 Xác định điện kháng và công suất của kháng bù ngang đặt tại cuối đường dây sao cho điện áp tại đầu và cuối đường dây bằng nhau và bằng điện áp định mức
Trang 131 Xác định U tại cuối đường dây
số công suất bằng 0,95
Trang 14a) Xác định điện áp phức tại cuối đường dây nếu điện áp đầu đường dây bằng 500kV
b) Xác định điện dung và công suất của tụ bù ngang đặt tại cuối đường dây
để giữ biên độ điện áp đầu và cuối đường dây bằng nhau và bằng 500kV
Trang 152 1
55199,7621U
0 2
Trang 16BÀI 7
Một đường dây truyền tải ba pha 500kV, dài 700km Điện cảm và điện dung trên một pha của đường dây tương ứng bằng 0,97mH/km; 0,0115µF/km Giả sử đường dây không tổn thất cho đường dây mang tải cảm có công suất 10000MVA, hệ số công suất bằng 0,95
Giả sử có duy nhất một tụ bù dọc được lắp ở điểm giữa của đường dây với mức
độ bù bằng 40% Biết điện áp cuối đường dây bằng 490kV Hãy xác định điện áp đầu đường dây
Trang 182 2
541, 421U
Z =0, 8431 79, 04∠ Ω/ km và tổng dẫn ngang đơn vị 6 0
0
Y =5,10510.10− ∠90 S / km Đường dây được đặt tụ bù dọc ở hai đầu đường dây với mức độ bù bằng 70% (35% tại đầu đường dây, 35% tại cuối đường dây) Hãy xác định:
a) Điện áp tại cuối đường dây trong chế độ không tải khi điện áp tại đầu đường dây bằng 220kV
b) Công suất tác dụng lớn nhất của phụ tải có thể truyền tải trên đường dây có đặt bù theo điều kiện ổn định tĩnh khi biên độ điện áp hai đầu đường dây được giữ 220kV
Bài giải
a)
Trang 19Cần xây dựng các mạng hai cửa cho tụ bù và cho đường dây:
1 2 3
T = T T T Mạng hai cửa của đường dây
Mạng hai cửa của tụ bù:
Điện kháng tổng của đường dây
Trang 21Thông số các phần tử được cho như bảng sau:
Đường dây 1 – 2 1 – 6 2 – 4 2 – 3 3 – 4 4 – 5 5 – 6 Điện kháng (pu) j0,04 j0,06 j0,03 j0,02 j0,08 j0,06 j0,05
a) Hãy xây dựng ma trận tổng dẫn Ybus
b) Hãy cải biên ma trận tổng dẫn khi có thêm một đường dây với điện kháng
dọc bằng j0,1pu được nối giữa nút 1 và 5
Trang 23Tụ điện tại nút 2 có y20 = j0,3 pu
Điện kháng tại nút 3 có y30 = -j0,6 pu
a) Xác định ma trận tổng dẫn nút của HTĐ ba nút
b) Hãy cải biên ma trận tổng dẫn khi nút 2 bị loại bỏ
Trang 25b) Khi nút 2 bị loại bỏ ma trận Y bus bị thay đổi
Dữ liệu hệ thống cho như sau (hệ đơn vị tương đối Scb =100MVA)
Trang 272 Khi có tụ bù ngang tại nút 4
Khi có tụ bù ngang dung lượng 75MVAr nối với nút 4 ta có:
2Q
U B 2.75
2 U S 1.100y
Trang 28k 1
1 21
2 *k
22
2
S1
1
1 21
2
1 21
3
1 21
j2.1 0
0, 970143 14,036249j2
Trang 29(k 1)
1 21
2 *(k )
22 2
Q I U Y U Y U Y U
S1
2
2 m 2 m
21 1 22 (0) .
2 2 '(1) 1
21 (k )
2 *
22 2
0 (1) '(1) 0
2 2 2
(
* 1
2
21 1 22 m
(1) .
2 2 '(2) 1
21 (1)
2 *
22 2
0 (2) '(2)
(2) .
2 2
21 (2)
(3) .
2 2
21 (3)
Trang 30BÀI 14
Cho mạng điện như hình vẽ Nút 1 là nút cân bằng với U1 = ∠1 0puvà nút 2 là nút tải với S2 = 280 + j60 MVA Tổng trở đường dây được cho trong hệ đơn vị tương đối Scb = 100 MVA là Z = 0,02 + j0,04pu
a) Sử dung phương pháp lặp Gauss – Seidel, hãy xác định điện áp nút 2 U2 Lấy xấp xỉ ban đầu U2(0) = 1,0 + j0,0 pu và thực hiện 4 bước lặp
b) Giả sử sau vài bước lặp, điện áp tại nút 2 hội tụ với trị số U2 = 0,9 – j0,1pu Hãy xác định S1, tổn thất công suất tác dụng và tổn thất công suất phản kháng trên đường dây
G1S
D2
S =280+j60 MVAL
Trang 31* 2
* 2
* 2
.1 0 10 j20 0, 90238 j0,09808
.1 0 10 j20 0, 9005
* 2
.1 0 10 j20 0, 9006 j0,1
Trang 32BÀI 15
Cho hệ thống như hình vẽ Hệ đơn vị tương đối có Scb = 100MVA Bỏ qua điện trở
và điện dẫn phản kháng của đường dây
a) Sử dụng phương pháp lặp Gausse – Seidel với xấp xỉ ban đầu U2(0) = 1,0pu; U3(0) = 1,0pu Xác định điện áp nút 2 và 3 Yêu cầu thực hiện 2 bước lặp b) Sau vài bước lặp, điện áp nút hội tụ và có trị số U2 = 0,9 + j0,1pu; U3 = 0,95 – j0,05pu Hãy xác định:
• Phân bố công suất trong mạng điện
• Tổn thất công suất trong mạng điện
• Công suất phát của nút cân bằng
G1
320MW
270MW300MW
j1 / 30
j0,05j0,0125
Trang 332 2
cb sch
.
3 3
cb sch
2 2 (1) 1 3
21 23 (0)
2 *
22 2
(0) (1)
3 3 (1) 1 2
31 32 (0)
2 2 (2) 1 3
21 23 (1)
2 *
22 2
(1) (2)
3 3 (2) 1 2
31 32 (1)
j30.1 0 j20
0, 9602 j0,046 0, 9089 j0,0974
0, 936 j0,08j50
0, 9602j100
Trang 343 1
13
* 13
U U U 0,05 j0,05
S 0, 9 j0,1 1 j0, 8 S 100 j80MVA
0,05jZ
U U U 0,05 j0,05
S 1 0 1 j0, 9 S 100 j90MV
0,05jZ
Trang 35
.
13 23 12
(mạng điện không xét tới điện dẫn tác dụng và điện trở của đường dây)
Công suất của các nút:
Cho mạng điện như hình vẽ Hệ đơn vị tương đối Scb = 100 MVA Bỏ qua điện trở
và điện dẫn phản kháng của đường dây
a) Sử dụng phương pháp lặp Gauss – Seidel với xấp xỉ ban đầu U2(0) = 1,1pu; U3(0) = 1,03pu Hãy xác định điện áp tại nút 2 và 3 Yêu cầu thực hiện 2 bước lặp
b) Sau vài bước lặp điện áp hội tụ và có trị số:
Phân bố công suất trong mạng điện
Tổn thất công suất trong mạng điện
Công suất phát của nút cân bằng
G1
S
200MVAr 400MW
j0, 05
j0, 025 j0, 025
Trang 362 2
cb
Trang 371 2
31 32 (0)
3 .
33 3
0 (1) (1) ' 0
j20.1,025 0 j40
1,03 0j60
j40.1,025 0 j40.(1,03 j0,0152)
(1,0025 j0,05)j80
3 3
j20.1,025 0 j40
1,0299 j0,0152j60
Trang 381 2 0
12 1 *
12
*
2 1 0
21 2 *
12
*
0,0244 j0,0367
U U
S U 1,001243 2,1 1,5047 j0, 9227
j0,025Z
0,0047 j0,0246
U U
S U 1,025 0 0,5
j0,005Z
3 1 0
31 3 *
13
*
2 3 0
23 2 *
23
*
0,0291 j0,0613
U U
S U 1,023 2,1 2, 4961 j1,0747
j0,025Z
Trang 39V = ∠1 0
D1 D2
Trang 402 1
1 2 2
2 1
1 2 2
1U0
(0) 2
(0) (0) (0)
2 (1) 2
Trang 41y = −j40
23
y = −j2013
P U Y U cos Y U cos Y U cos
P 40 U U cos 90 60 U cos 90 20 U U cos 90
Trang 42P U Y U cos Y U cos Y U cos
P 20 U U cos 90 20 U U cos 90 40 U cos 90
Q U Y U sin Y U sin Y U sin
Q 20 U U sin 90 20 U U sin 90 40 U sin 90
.
0 2
2 3 2 33
.
0 2
2 2 33
.
0 3
2 3 3 22
.
3
1 3 3 1 2 3 3 23
3
1 3
0 3
2 3 3 22
.
3
1 3 3 1 2 3 3 23
3
1 3 1 2 3 2.
3
0 20 U cos 90Q
Trang 43V 1,0pu
P 50MW
=
=
Dữ liệu đường dây cho trong hệ đơn vị tương đối cơ bản với Scb = 100 MVA
Sử dụng phương pháp lặp Gause – Seidel với 2 bước lặp với xấp xỉ ban đầu:
3 2
U =1,0pu;δ =0 Hãy xác định:
a) Điện áp tại các nút trong mạng điện
b) Công suất tác dụng và công suất phản kháng của nhà máy điện cân bằng c) Xác định dòng công suất trên đường dây và tổn thất công suất trong mạng điện
1 – 2 0,02 + j0,04
2 – 3 0,01 + j0,03
1 – 3 0,0125 + j0,025
Trang 442 1 2 3
2 21 22 23
0 0 0
(1) (1) . .'(1) 2 2
P jQ1
U Y U Y U
Y
U2,51
Trang 45Bước lặp 2
(1) (2) 3 3
1 2
3 *(1) 31 32
33
3 (2)
3
P jQ1
1 3
2 *(1) 21 23
22
2 0 (2)
1 2
1 2
*
0,0516 j0,056
U U
S U 1 3,21 1,6598 j0,3796
0,02 j0,04Z
0,012 j0,022
U U
S U 1 3,21 0,7866 j
0,01 j0,03Z
Trang 46
*
1 3
13 1 *
13
* 3 1
0,0396 j0,0337
U U
S U 1,011 1, 91 1,7544 j0,76779
0,0125 j0,025Z
V =1,0 0∠
Sử dụng phương pháp tách biến (FDDF) với 2 bước lặp, xác định điện áp nút 2 và
3, tổn thất công suất trong mạng điện, lấy xấp xỉ ban đầu . 0
Trang 472 ' 2
(k ) (k )
3 3
(k ) 3 (0) schd (0)
3
3
PU
B
PU
3 3
.
3
(0) (0)
2 2 (0) (0)
Trang 48(0)3 '' (0) [ ] (0) (0)
3 3 3 (0)
Trang 49TRƯỜNG
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN
ĐỀ THI HỌC PHẦN LƯỚI ĐIỆN
SỐ ĐỀ: 1 THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT
công suất bằng 150 + j35 MVA Đường dây có đặt kháng bù ngang để giữ điện áp tại các nút m và 2 bằng điện
áp đầu đường dây Bỏ qua tổn thất
1) Xác định công suất định mức và điện kháng của các kháng bù ngang
2) Xác định công suất của nguồn
3) Vẽ sơ bộ chiều dòng công suất và phân bố điện áp dọc theo chiều dài đường dây có đặt kháng bù
Trang 507) So sánh các phương pháp Gauss – Seidel và Newton - Raphson? Tại sao phải có nút cân bằng trong bài toán phân tích CĐXL?
Chú ý câu 2: Các tính toán sử dụng hệ đơn vị tương đối Kết quả tính điện áp nút được viết ở dạng tọa độ cực
và lấy 5 chữ số phần thập phân
Trang 51TRƯỜNG
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN
ĐỀ THI HỌC PHẦN LƯỚI ĐIỆN
SỐ ĐỀ: 1 THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT
CÂU 2 (3 điểm)
Cho lưới điện phân phối đối xứng như hình vẽ:
Dữ liệu được cho như sau:
- Điện áp vận hành đầu nguồn U o = 11 kV
- Công suất của các phụ tải được cho tại cùng một thời điểm:
5
S ɺ = 2500 + j1200 kVA
- Các đường dây trên không có các thông số đơn vị giống nhau: r o = 0,33 Ω/km; x o = 0,395 Ω/km
1) Viết công thức lặp để xác định điện áp các nút sử dụng phương pháp cộng công suất
2) Lấy xấp xỉ ban đầu điện áp các nút bằng điện áp định mức của mạng, xác định điện áp các nút của mạng điện
sau 1 bước lặp Sau đó, xác định tổn thất công suất và tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện
CÂU 3 (3 điểm)
Cho mạng điện như hình vẽ:
Dữ liệu được cho như sau:
- Điện áp vận hành của nguồn điện bằng 121 kV
- Đường dây 2 mạch D có: r o = 0,17 Ω/km; x o = 0,41 Ω/km; b o = 2,8.10 -6 S/km; L = 60 km
- Máy biến áp T có: S đm = 40 MVA; U Cđm = 115 kV; U Hđm = 23,5 kV; ΔP o = 29 kW; I o % = 0,75; ΔP N = 145 kW;
u N % = 10,5; e o % = 1,78 Máy biến áp có 19 đầu phân áp đặt ở phía cao áp, đang vận hành với nấc phân áp n =
3
- Phụ tải tại nút 3: P D3 = 28 MW; cosφ 3 = 0,9 (chậm sau)
- Phụ tải tại nút 1: P D1 = 40 MW; cosφ 1 = 0,87 (chậm sau)
Trang 521) Lấy S cb = 100 MVA, U cb = 110 kV Lập sơ đồ thay thế của mạng điện trong hệ đơn vị tương đối (sử dụng sơ đồ thay thế hình PI cho đường dây và máy biến áp, bỏ qua tổn thất trong mạch từ của máy biến áp)
2) Xây dựng ma trận tổng dẫn nút của mạng điện
3) Viết công thức lặp để xác định điện áp các nút theo phương pháp Gauss – Seidel (phải thay số tất cả các đại lượng đã biết)
4) Lấy xấp xỉ ban đầu ( ) 0 ( ) 0
U ɺ = U ɺ = 1 pu, xác định điện áp các nút của mạng điện sau 2 bước lặp Lấy 5 chữ số
phần thập phân