1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận xây dựng mô hình trồng và cung ứng rau sạch

43 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 153,17 KB

Nội dung

Nguồn nước được sử dụng trong canh tác hữu cơ phải là nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm theo quy định trong tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn của TCVN 5942-1995 2.. Không được phép sản xu

Trang 2

Phần I: Các thông tin cơ bản về dự án

1 Mô tả dự án:

Tên dự án: Xây dựng mô hình trồng và cung ứng rau sạch

Địa điểm: Phường Cự Khối – Quận Long Biên – Hà Nội

Diện tích: 41000 m2

Vốn đầu tư: 9 tỉ

Hạng mục: 1 vườn trồng rau (40500 m2) và 2 cửa hàng (250*2 = 500 m2)

2 Chủ đầu tư:

Tên chủ đầu tư: Hợp tác xã sản xuất Đại Thành

Địa chỉ: Số 256b, Tổ 5, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội

Điện thoại: (043)8945378

Fax: (043) – 6745345

Email: daithanhcom@gmail.com

3 Ban quản lý dự án:

Nhóm 6 - Đại học Thăng Long

4 Tên đơn vị tư vấn xản suất:

 Tên đơn vị tư vấn : Vi n giống cây trồng trường đại học Nông Nghi pện giống cây trồng trường đại học Nông Nghiệp ện giống cây trồng trường đại học Nông Nghiệp

Các bên tham gia khác :

 Ban quản lý dự án

 Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương

Trang 3

 Cục đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Hà Nội

 Viện giống cây trồng trường đại học Nông Nghiệp

 Công ty phân bón và hóa chất Lâm Thao

 Ban chuyên gia, tư vấn

 Các tổ chức liên quan khác

5 Căn cứ pháp lý, các hệ thống văn bản và các tiêu chuẩn chính

 Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành

 Luật đầu tư năm 2005

 Nghị định 108/2005/NĐ- CP hướng dẫn chi tiết thi hành luật dân sự

 Quyết định số 108/2006/QĐ- BKH của bộ kế hoạch đầu tư ban hành mẫu văn bảnthực hiện luật đầu tư tại Việt Nam

 Luật đất đai năm 2003

 Lu t v sinh an toàn thực phẩm năm 2010 ật vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2010 ện giống cây trồng trường đại học Nông Nghiệp

 Chủ trương chính sách phát triển, quy hoạch nông nghi p của thành phố Hà Nội.ện giống cây trồng trường đại học Nông Nghiệp

Trang 4

Bao gồm: Khu bán hàng, quầy thanh toán, kiến trúc mang phong cách đặc trưng

Tiêu chuẩn kĩ thuật:

Tiêu chuẩn PGS về rau hữu cơ

"Các tiêu chuẩn này được chiểu theo: Các tiêu chuẩn Quốc gia về sản xuất và chế biến các sản phẩm hữu cơ (10TCN 602-2006) Được Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Đan Mạch (MARD) ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2006"

1 Nguồn nước được sử dụng trong canh tác hữu cơ phải là nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm

(theo quy định trong tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn của TCVN 5942-1995)

2 Khu vực sản xuất hữu cơ phải được cách ly tốt khỏi các nguồn ô nhiễm như các nhà máy, khu sản xuất công nghiệp, khu vực đang xây dựng, các trục đường giao thông chính…

3 Cấm sử dụng tất cả các loại phân bón hóa học trong sản xuất hữu cơ.

4 Cấm sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật hóa học.

5 Cấm sử dụng các chất tổng hợp kích thích sinh trưởng.

6 Các thiết bị phun thuốc đã được sử dụng trong canh tác thông thường không được sử dụng trong canh tác hữu cơ

Trang 5

7 Các dụng cụ đã dùng trong canh tác thông thường phải được làm sạch trước khi đưa vào sử dụng trong canh tác hữu cơ.

8 Nông dân phải duy trì việc ghi chép vào sổ tất cả vật tư đầu vào dùng trong canh tác hữu cơ.

9 Không được phép sản xuất song song: Các cây trồng trong ruộng hữu cơ phải khác với các cây được trồng trong ruộng thông thường.

10 Nếu ruộng gần kề có sự dụng các chất bị cấm trong canh tác hữu cơ thì ruộng hữu cơ phải có một vùng đệm để ngăn cản sự xâm nhiễm của các chất hóa học từ ruộng bên cạnh Cây trồng hữu cơ phải trồng cách vùng đệm ít nhất là một mét (01m) Nếu sự xâm nhiễm xảy ra qua đường không khí thì cần phải có một loại cây được trồng trong vùng đệm để ngăn chặn bụi phun xâm nhiễm Loại cây trồng trong vùng đệm phải là loại cây khác với loại cây trồng hữu cơ Nếu việc xâm nhiễm xảy ra qua đường nước thì cần phải có một bờ đất hoặc rãnh thoát nước để tránh bị xâm nhiễm do nước bẩn tràn qua.

11 Các loại cây trồng ngắn ngày được sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ trọn vẹn một vòng đời từ khi làm đất đến khi thu hoạch sau khi thu hoạch có thể được bán như sản phẩm hữu cơ.

12 Các loại cây lâu năm được sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ trọn vẹn một vòng đời từ khi kết thúc thu hoạch vụ trước cho đến khi ra hoa và thu hoạch vụ tiếp theo có thể được bán như sản phẩm hữu cơ.

13 Cấm sử dụng tất cả các vật tư đầu vào có chứa sản phẩm biến đổi gen GMOs.

14 Nên sử dụng hạt giống và các nguyên liệu trồng hữu cơ sẵn có Nếu không có sẵn, có thể sử dụng các nguyên liệu gieo trồng thông thường nhưng cấm không được xử lý bằng thuốc bảo vệ thực vật hóa học trước khi gieo trồng.

15 Cấm đốt cành cây và rơm rạ, ngoại trừ phương pháp du canh truyền thống.

16 Cấm sử dụng phân người.

17 Phân động vật lấy từ bên ngoài trang trại vào phải được ủ nóng trước khi dùng trong canh tác hữu cơ.

18 Cấm sử dụng phân ủ được làm từ rác thải đô thị.

19 Nông dân phải có các biện pháp phòng ngừa xói mòn và tình trạng nhiễm mặn đất.

20 Túi và các vật đựng để vận chuyển và cất giữ sản phẩm hữu cơ đều phải mới hoặc được làm sạch Không được sử dụng các túi và vật đựng các chất bị cấm trong canh tác hữu cơ.

21 Thuốc bảo vệ thực vật bị cấm trong canh tác hữu cơ không được phép sử dụng trong kho cất trữ sản phẩm hữu cơ.

22 Chỉ được phép sử dụng các đầu vào nông dân đã có đăng ký với PGS và được PGS chấp thuận

Liên kết bản đầy đủ:

http://vietnamorganic.vn/admin/img/upload/data8dd88adaf515db8ecc044d1bc4512eb7.pdf

2 Xác định phạm vi dự án:

Bảng 1: Xác định nội dung công việc xây dựng mô hình trồng rau

Trang 6

1 Nhập nguyên vật liệu phục vụ xây dựng nhà kính, nhà

xưởng phục vụ bảo quản và trồng rau

Ban tư vấn & giám sát

2 Nhập máy móc phục vụ hệ thống tưới tiêu, chiếu

sang, sơ chế, bảo quản, đóng gói

Ban tư vấn & giám sát

3 Tiến hành xây dựng nhà kính, nhà xưởng phục vụ bảo

quản và trồng

Ban tư vấn & giám sát

4 Tiến hành lắp đặt hệ thống tưới tiêu, chiếu sang, sơ

chế, bảo quản, đóng gói

Ban tư vấn & giám sát

5 Kiểm tra chất lượng nhà kính, nhà xưởng Ban tư vấn & giám sát

6 Kiểm tra hệ thống tưới tiêu, chiếu sáng, sơ chế, bảo

quản, đóng gói

Ban tư vấn & giám sát

Bảng 2: Xác định nội dung công việc xây dựng kênh phân phối:

1 Chọn địa điểm thuận lợi để xây dựng kênh phân phối Ban sản xuất

2 Nhập nguyên vật liệu xây dựng hệ thống kênh phân

phối

Ban tư vấn & giám sát

3 Tiến hành xây dựng hệ thống bán hang phân phối rau Ban tư vấn & giám sát

4 Kiểm tra chất lượng hệ thống Ban tư vấn & giám sát

3 Kiểm soát thay đổi phạm vi:

Ban điểu hành, giám sát có trách nhiệm quản lý sao cho không có sự chồng chéo, đảm bảo công việc được phân chia chính xác hợp lí về mặt thời gian

Nếu có sự thay đổi hoặc nhầm lẫn về phạm vi, phải có sự điều chỉnh phù hợp và nhanh chóng

2 Quản lý thời gian

Trang 7

Tháng 1/2012

4

Thuê đơn vị thiết kế lập bản thiết kế ,vườn trồngrau , hệ thống tưới tiêu, hệ thống cung cấp điện chokhu trồng trọt

Tháng 1/2012

6 Chuẩn bị đấu thầu và tổ chức đấu thầu Tháng 1 /2012

7 Báo cáo kêt quả trúng thầu cho chủ đầu tư Tháng 1/2012

8 Thương thảo, ký kết hợp đồng với đơn vị trúng thầu Tháng 1/2012

9 Trình bản thiết kế và bản dự toán chi phí lên chủ

10 Chủ đầu tư nhận xét và phê duyệt Tháng 2/2012

11 Tiến hành xây dựng công trình Tháng 2/2012

Kết thúc

12 Hoàn thiện và chờ chủ đầu tư xét nghiệm thu Tháng 2 /2012

13 Chủ đầu tư nhận xét và phê duyệt Tháng 2/2012

14 Sửa chữa và hoàn thiện và bàn giao công trình Tháng 5/2012

Công việc trước

Công việc sau

TÊN CHI TIẾT CÔNG VIỆC

E2 E1 F1 Thẩm định và phê duyệt bản thiết kế xây

Trang 8

F1 E F2 Lập bản thiết kế chi tiết F2 F1 G Thẩm định và phê duyệt bản thiết kế chi

tiết xây dựng

J J1J2 I2J1 J2, KL1 Lựa chọn nhà thầu trúng thầuThông báo kết quả trúng thầu

K K J1 L1 Báo cáo kết quả trúng thầu cho chủ đầu tư

L L1 K, J2 L2 Thương thảo với đơn vị trúng thầu

L2 L1 M Kí hợp đồng với đơn vị trúng thầu

M M L2 N1 Đơn vị trúng thầu và đơn vị thiết kế thực

hiện công việc

Kết

thúc

P P O Q Hoàn thiện và bàn giao công trình

- Giai đoạn khởi đầu:

Chỉ sau khi tiếp nhận mặt bằng của dự án, ban quản lý dự án mới có thể tiến hành ngaycông tác khảo sát địa hình mặt bằng

- Giai đoạn thực hiện

Dựa trên kết quả của quá trình khảo sát địa hình, ban quản lý dự án lựa chọn đơn vị thiết kế phù hợp để lập bản thiết kế xây dựng trên mặt bằng đã tiếp nhận Sau khi đơn

vị thiết kế hoàn thành xong bản thiết kế xây dựng, bản thiết kế xây dựng được thẩm định và phê duyệt Ba bản thiết kế xây dựng co sở vật chất và thiết kế hệ thống quy trình trồng rau và thiết kế các cửa hàng hoàn chỉnh là cơ sở để lập dự toán chi phí toàn

dự án Sau khi đã lập dự toán chi phí rõ ràng, ban quản lý dự án tổ chức đấu thầu, đánh giá tính hợp lệ của các hồ sơ dự thầu, xét duyệt trúng thầu từ đó lựa chọn nhà thầu thích hợp và thông báo kết quả trúng thầu cho cả đơn vị trúng thầu và chủ đầu tư của

dự án.Việc thông báo cho cả hai bên có thể được tiến hành đồng thời Sau khi đơn vị

Trang 9

trúng thầu và chủ đầu tư nhận được thông báo, nếu không có vấn đề gì, ban quản lý dự

án sẽ tiến hành thương thảo với đơn vị trúng thầu về các điều kiện của hợp đồng Khi đãthống nhất các điều kiện trong hợp đồng, tiến hành ky kết với đơn vị trúng thầu.Ngay

sau khi hợp đồng được ký, đơn vị trúng thầu tiến hành công việc xây dựng

- Giai đoạn kết thúc:

Đơn vị nhận thầu hoàn thiện các hạng mục công trình, ban quản lý dự án sẽ trình lên chủđầu tư bản báo cáo Chủ đầu tư xem xét báo cáo, nhận xét và phê duyệt Sau đó, đơn vịthiết kế và ban quản lý dự án mới có thể hòan thiện nốt công trình để có thể bàn giaocông trình cho chủ đầu tư Khi đó, dự án kết thúc

Thời gian lạc quan

Thời gian thông thường

Thời gian dự tính

Phương sai

J2 Thông báo kết quả trúng thầu

K K Báo cáo kết quả trúng thầu cho

Trang 10

M M Đơn vị trúng thầu và đơn vị

O O Chủ đầu tư nhận xét và phê

Trang 11

Khởi đầu dự án

D1

F2 G

H1 H2

P Q

2.17 2.67

1.5 3.5

2 2.17

4.33 14.5

1

1 1.17

Kết thúc dự án

Điều chỉnh khác có liên quan đến kế hoạch

Hình thành kế hoạch tiến độ thực hiện dự án mới.Tìm hiểu tình hình tiến triển hoạt động

Thực hiện kế hoạch tiến độ dự án

Đường Gantt của dự án là: D1 – D2 – E – F2 – G – H1 – H2 –I1 – I2 –J2- K – L1 –L2 –

M – N1 – N2 – O – P – Q

- Thời gian dự tính là: 150 ngày, tương đương với 5 tháng

- Phương sai: 5.52 ngày

2.3 Kiểm soát tiến độ dự án

Sơ đồ quản lí tiến độ kế hoạch

Trang 12

Xử lý phân tích các số liệu thực hiện

So sánh giá trị thực tế và giá trị kế hoạch

Xác định độ vênh với tiến độ thực hiện

Đề xuất biện pháp thay đổi

Phân tích nguyên nhân sinh

ra sai lệch và ảnh hưởng đối với việc tiếp tục công việc của dự án

3 Quản trị chi phí:

Tổng vốn đầu tư dự án: 9.068.725.000 đồng.

ĐVT: VND

Trang 13

2.Chi phí tại cửa hàng 192.000.000

Bảng 1: Chi phí lương phải trả

Trang 14

Bảng 2: Chi phí mua giống rau

Bảng 3: Chi phí Quảng cáo

Trang 15

Quản lý tổng mức đầu tư

Khi lập dự án chúng tôi đã xác định tổng mức đầu tư để tính toán hiệu quả đầu

tư, từ đó đưa ra số vốn dự trù yêu cầu chủ đầu tư

Nếu có sự thay đổi từ phía chủ đầu tư chúng tôi sẽ có thông báo kịp thời đến nhàthầu để có kế hoạch điều chỉnh phù hợp

Quản lý tổng dự toán, dự toán công trình

Tổng dự toán, dự toán công trình trước khi phê duyệt đều phải qua Hội đồngthẩm định Nội dung thẩm định cụ thể như sau:

Kiểm tra sự phù hợp giữa khối lưọng thiết kế và khối lượng dự toán

Lên kế hoạch lập dự phòng chi phí cho dự án với 5% tổng chi phí: 442.000.000

VNĐ Khoản dự phòng này sẽ được sử dụng trong trường hợp chi phí có sự thiếuhụt cần bổ sung do những yếu tố khách quan, lạm phát…

4 Quản trị chất lượng:

1 Lập kế hoạch chất lượng

Chính sách chất lượng

 Chất lượng rau phải đặt lên hàng đầu

 Đảm bảo v sinh an toàn thực phẩm theo quy định của B y tếện giống cây trồng trường đại học Nông Nghiệp ộ y tế

 Đảm bảo dự án không gây ô nhiễm môi trường

 Cải tiến và hiện đại hoá cải tiến chất lượng Nhận biết và tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn chất lượng mới nhất về xản suất rau an toàn

Tiêu chuẩn chất lượng

Trang 16

Hiện nay Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành quy định tạm thời về sản xuất rau "vệ sinh an toàn thực phẩm" với các tiêu chuẩn chất lượng liên quan đến:

 Nước tưới cho sản xuất và khi thu hoạch rau

 Giống và gốc rau được trồng

 Nguy cơ tiềm ẩn trong đất

 Hàm lượng Nitrat (NO3-)

 Hàm lượng một số kim loại nặng chủ yếu là As, Pb, Hg, Cu, Cd

 Và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phải ở dưới mức quy định của FAO và WHO

 Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch

 Quản lý và xử lý chất thải

 Người lao động

Qua kết quả nghiên cứu thực nghiệm và triển khai sản xuất nhiều năm có kết quả, chúngtôi đã xây dựng thành công quy trình cụ thể để thực hiện sản xuất "rau an toàn" trên diện tích đại trà nhằm đảm bảo cung cấp cho số đông người tiêu dùng trong nước và tiến tới phục vụ cho xuất khẩu

2 Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng

Qui trình kĩ thuật đảm bảo nước tưới cho sản xuất và thu hoạch rau

-Nước tưới dùng trong quá trình sản xuất và thu hoạch rau phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn của mà Việt Nam đang áp dụng

-Trường hợp nước sử dụng sản xuất không đạt tiêu chuẩn phải thay bằng nguồn nước khác an toàn, chỉ sử dụng nhưng loại nước đã được kiểm định

-Nghiêm cấm không được sử dụng những loại nước từ nước thải công nghiệp,nước từ các bệnh viện,các khu dân cư chưa qua xử lý để sử dụng sản xuất và thu hoạch rau

Qui trình kĩ thuật sử dụng giống và gốc rau được trồng

-Giống rau trồng phải có nguồn gốc rõ ràng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép sản xuất

-Giống tự sản xuất phải có hồ sơ ghi chép lại qui trình sử lý cây con,biện pháp sử lý hạt giống,hóa chất sử dụng , thời gian , tên người xử lý và mục đích sử lý

Trang 17

Qui trình kĩ thuật sử lý đất

-Hàng năm phải tiến hành phân tích,đánh giá các nguy cơ tiềm ẩn trong đất theo chuẩn của Nhà nước hiện hành

-Cần có các biện pháp chống sói mòn,thoái hóa đất

-Không được chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm cho đất trong khu vực sản xuất rau

Quy trình kỹ thuật làm giảm hàm lượng nitrat có trong sản phẩm

Xuất phát từ cơ sở khoa học, cây trồng hút đạm ở dạng NO3- hay NH4+ cũng phải chuyển thành NH4+ để kết hợp với glucid thành amino acid và động thái hút đạm của các loại rau, việc bón đạm thực hiện theo những quy trình sau

- Các loại rau có thời gian trồng (từ khi trồng đến khi thu hoạch) lớn hơn 4, 5 tháng phải ngừng bón đạm vào tháng thứ 3

- Các loại rau có thời gian trồng khoảng 3 tháng phải ngừng bón đạm vào tháng thứ 2

- Các loại cây có thời gian trồng trên 1 tháng phải ngừng bón đạm khoảng 20 - 25 ngày trước khi thu hoạch

Quy trình kỹ thuật làm giảm hàm lượng nguyên tố nặng trong sản phẩm

Xuất phát từ khả năng giữ chặt các nguyên tố nặng trong điều kiện đất thoáng khí, tơi xốp, quy trình được xây dựng như sau:

Phải thực hiện tốt biện pháp xới xáo theo từng thời kỳ được hướng dẫn trong biện phápcanh tác

Sau khi gieo trồng xong phải phủ rơm rạ, trấu sau đó để lại và rắc vôi khoảng 20-25 kg/ha để phân hủy thành mùn humic và humin Do hàm lượng mùn cao đất hình thành cấu tượng tốt, nên đất thoáng tạo điều kiện ôxyhoá Các nguyên tố nặng sẽ bị giữ chặt

Quy trình làm giảm ký sinh trùng

Phải bón phân xuống đất, không được tưới phân hữu cơ lên cây, lên sản phẩm

Trang 18

Tuyệt đối không được dùng phân tươi Phân phải được ủ theo kỹ thuật ủ nóng (ủ xốp)

để giết các nguồn ký sinh trùng

Ðể thay thế nguồn phân hữu cơ, dùng rơm, rạ trấu phủ luống và kết hợp bón khoảng 20-50 kg vôi bột rắc lên các chất phủ

Quy trình kỹ thuật bảo vệ thực vật (không dùng các hóa chất BVTV và giảm dùng các thuốc BVTV vi sinh)

Ðể đảm bảo vừa trừ được sâu bệnh mà không phải dùng các hóa chất độc và giảm tối

đa hàm lượng các độc tố do thuốc vi sinh phải thực hiện kỹ thuật phun cụ thể đối với sâu Mỗi loại sâu có các tập tính khác nhau, kỹ thuật phun cụ thể cho từng loại sâu cũng khác nhau

Qui trình thu hoạch và xử lý sau thu hoạch

-Sản phẩm sau khi thu hoạch không được để trực tiếp dưới đất và hạn chế để qua đêm-Thiết bị thùng chứa và các thiết bị tiếp xúc với rau phải làm từ các vật liệu không làm ảnh hưởng đến chất lượng rau

-Thùng đựng phế thải,hóa chất bảo vệ thực vật phải được đánh dấu rõ ràng không đượcdùng chung đựng rau

-Khu vực xử lý, đóng gói,bảo quản sản phẩm rau phải cách xa các khu vực chứa xăng,dầu

mỡ để tránh làm ô nhiễm lên sản phẩm

-Nhà xưởng phải được vệ sinh sạch sẽ bằng hóa chất được cho phép của cơ quan chức năng

-Phượng tiện vận chuyển phải được làm sạch trước khi xếp thùng chứa sản phẩm

Qui trình quản lý và xử lý chất thải

-Phải có biện pháp và quản lý chất thải, nước thải từ các hoạt động sản xuất, sơ chế và bảo quản sản phẩm

Trang 19

Qui trình quản lý người lao động

-Người được giao nhiệm vụ trông coi và bảo quản hóa chất phải có kiến thức và kinh nghiệm sử dung

-Phải trang bị quần áo ,gang tay bảo hộ cho người tiếp xúc trực tiếp với hóa chất độc hại

3 Kiểm soát chất lượng

Kiểm tra chi tiết những kết quả dự án để chắc chắn rằng dự án đã tuân thủ những tiêu chuẩn chất lượng có liên quan

Đưa ra nhận thức và trách nhiệm về chất lượng cho mọi người tham gia lao động trong

Theo dõi nếu có sự thay đổi về môi trường quanh khu xản suất

Kiểm định chất lượng giúp cho việc rút ra những bài học để cải tiến việc thực hiện những dự án ở hiện tại hay trong tương lai

5 Quản lý nhân lực

Mô hình ban quản lý dự án

Trang 20

Sau khi đã có được nguồn lực chất lượng cao thì việc đưa ra 1 mô hình ban quản lý dự

án hợp lý là việc thiết yếu Chúng tôi lập kế hoạch với mô hình ban quản lý dự án như sau:

1.1 Quá trình lựa chọn nhân lực

Quá trình lựa chọn nhân lực trải qua 6 bước

- Bước 1: Đăng tin tuyển dụng nhân sự trên các phương tiện thông tin đại chúng (4

PHÒNG THÔNG TIN

BAN ĐIỀU HÀNH

DỰ ÁN

PHÒNG HÀNH CHÍNH

PHÒNG TƯ VẤN - GIÁM SÁT PHÒNG TÀI

CHÍNH

Trang 21

+ Tìm kiếm những hồ sơ ứng viên có trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm phù hợp với yêu cầu.

+ Xem chi tiết trực tuyến từng hồ sơ ứng viên

+ Lưu lại những hồ sơ ứng viên quan tâm để sử dụng sau

+ Liên lạc trực tiếp với các ứng viên để đặt lịch hẹn làm bài test: qua email hoặc gọi điện trực tiếp

- Bước 3: Làm bài test các kiến thức cơ bản

Để kiểm tra kiến thức chuyên môn cũng như kiến thức xã hội chung của từng ứng viên và để xác định, đánh giá sơ bộ về các kĩ năng mềm của ứng viên

- Bước 4: Phỏng vấn (lần 1)

Những ứng viên đạt yêu cầu trong bài test sẽ tiếp tục được phỏng vấn để kiếm tra trình độ chuyên môn cũng như kiến thức của ứng viên Ngoài ra, thông qua việc phỏng vấn, các ứng viên sẽ trả lời 1 vài câu hỏi tình huống được đưa ra Từ đó, đánh giá được

kĩ năng xử lý tình huống của ứng viên

- Bước 5: Phỏng vấn (lần 2)

Đối với các ứng viên ứng cử vào những vị trí quan trọng như Giám đốc dự án, Phó Giám đốc, Trưởng phòng thì sẽ có phỏng vấn đợt 2 sau khi các ứng viên đã đạt yêu cầu

ở lần phỏng vấn lần 1 Có thể mời một số người liên quan tham gia buổi phỏng vấn để

có thể đánh giá khách quan và thấu đáo hơn về ứng viên Qua buổi phỏng vấn này là có thể đưa ra quyết định chọn ứng viên nào cho vị trí phù hợp

- Bước 6: Thực tập (1 tháng)

Các ứng viên được lựa chọn sẽ có 1 tháng thực tập để làm quen với công việc và cũng là thời gian các ứng viên sẽ được giám sát chặt chẽ xem có phù hợp với vị trí của mình hay không Nếu không có thể được xem xét để chuyển sang bộ phận khác hay nếu

có thái độ không nghiêm túc trong công việc thì sẽ được cho thôi việc

Ngày đăng: 20/04/2017, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w