Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
756,15 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đềtàiTrong năm gần đây, rừngtrồng sản xuất nước ta phát triển mạnh mẽ số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên, tập trung chủ yếu vào kinh doanh gỗ nhỏ với loài mọc nhanh, chủ yếu Keo, Bạch đàn, Bồ đề, Mỡ,… Trongnhu cầu gỗlớn phục vụ cho sản xuất đồ mộc, đồ xuất thị trường nước lớn Vai trò việc phát triển trồngrừnggỗlớn cần thiết, có nhiều nghiên cứu, lựa chọn xây dựng số mô hình trồngrừnggỗlớn … nay, diện tích rừngtrồnggỗlớn nước ta khiêm tốn Nguyên nhân trồngrừng thâm canh gỗ lớn, khó khăn chu kỳ kinh doanh dài, chậm thu hồi vốn, tính rủi ro cao trở ngại lớnnghiêncứu chọn giống, nhân giống, kỹ thuật trồngrừng chủ yếu tập trung vào loại keo bạch đàn … loài địa mọc nhanh gỗcó giá trị kinh tế cao lại quan tâm nên thiếu sởkhoahọcđể quy trình hóa kỹ thuật trồngrừng địa gỗlớn Ở nước ta, Xoannhừ biết đến loài gỗlớn mọc nhanh, phân bố rộng, gỗ không cong vênh, dễ gia công làm đồ gia dụng, Xoannhừ phù hợp để bổ sung vào danh mục loài trồngrừnggỗlớn Mặc dù vậy, thời gian qua, Xoannhừ chưa quan tâm phát triển với tiềm chưa có kết nghiêncứu tiến kỹ thuật nhân giống gây trồng loài Để giải tồn góp phần phát triển Lâm nghiệp tỉnh SơnLaLào Cai, việc thực đề tài: "Nghiên cứusốsởkhoahọcđểtrồngrừngXoannhừ(Choerospondiasaxillaris (Roxb.) BurttetHill)cungcấpgỗlớnSơnLaLào Cai" cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn 2 Ý nghĩa khoahọc thực tiễn đềtài 2.1 Ý nghĩa khoa học: Cungcấpsởkhoahọc nhằm phát triển rừngtrồngXoannhừcungcấpgỗlớn tỉnh SơnLaLàoCai nơi khác có điều kiện sinh thái tương tự 2.2 Ý nghĩa thực tiễn: Làm sởđề xuất bổ sung, hoàn thiện biện pháp kỹ thuật gây trồngXoannhừcungcấpgỗlớn tỉnh SơnLaLàoCai Mục tiêu nghiêncứu *Mục tiêu chung: Xác định sốsởkhoahọcđể phát triển XoannhừcungcấpgỗlớnSơnLaLàoCai * Mục tiêu cụ thể: - Xác định sốsởkhoahọc đặc tính sinh học, sinh thái lâm họcXoannhừ khu vực nghiên cứu; - Xác định số biện pháp kỹ thuật chọn, nhân giống trồngXoannhừcungcấpgỗlớn hai tỉnh LàoCaiSơnLa Những đóng góp đề tài: Đã bổ sung số đặc điểm lâm học cấu trúc tổ thành, tái sinh, cấu tạo giải phẫu lá, gỗ tính chất lý gỗXoannhừ Đã xác định số đặc điểm sinh lý, sinh thái Xoannhừ giai đoạn vườn ươm Giới hạn nghiêncứu 5.1 Nội dung nghiêncứuĐềtàinghiêncứusố đặc điểm sinh học, sinh thái, sinh lý có liên quan trực tiếp đến công tác phát triển Xoannhừ cho trồngrừnggỗlớn 5.2 Địa bàn nghiêncứu Địa bàn nghiêncứu luận án tỉnh SơnLaLàoCai 3 Cấu trúc bố cục luận án Luận án gồm 131 trang có 34 bảng số liệu, 30 hình minh hoạ, tham khảo 95 tài liệu, 53 tài liệu tiếng Việt, 38 tài liệu tiếng Anh tài liệu từ trang Web Ngoài phần tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành phần: Phần Mở đầu: trang; Chương 1.Tổng quan vấn đềnghiên cứu: 19 trang; Chương Nội dung, vật liệu phương pháp nghiêncứu 23 trang; Chương Kết thảo luận 70 trang; Phần Kết luận, tồn kiến nghị trang Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀNGHIÊNCỨU 1.1 Trên giới Xoannhừ loài gỗ ưa sáng, mọc nhanh, đa tác dụng, có giá trị quan trọng phát triển kinh tế lẫn phục hồi rừng Do vậy, giới nghiêncứu loài thực từ sớm Đã có đồng thuận cao tác giả nhiều quốc gia tổ chức nghiêncứukhoahọc khác tên gọi, phân loại mô tả hình thái Xoannhừcó tên khoahọc Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt & Hill thuộc họ Xoài (Anacardiaceae), Cam (Rutales) Trên giới họ Xoài có 80 chi với khoảng 600 loài phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới Ngoài ra, thấy Nam châu Âu, châu Á châu Mỹ Nhà thực vật học người pháp Lecomte Henri (1932) mô tả Xoannhừ trưởng thành cao khoảng 15-30 m, rụng theo mùa, thân to, có đường kính tới 1m Vỏ nâu xám có khía nứt dọc Lá kép lông chim lẻ dài 25 – 40cm, có 5-13 đôi chét Gốc chét lệch, nhiều mảnh có từ 8-10 đôi gân nhỏ Cụm hoa đực hợp thành chùy cành hay nách Hoa mọc đơn lẻ nách lá, kiểu tiền khai lợp, nhị 10 Bầu nhẵn hình cầu có ô, vòi nhụy ngắn, đầu nhụy dày Quả hạch dài 3cm, đường kính 2cm Jackson, J.K (1987) mô tả Xoannhừ gỗ, rụng theo mùa Xoannhừcó phân bố tự nhiên phổ biến nước Butan, Campuchia, Ấn Độ, Lào, Nhật Bản, Nepal, Thái Lan, Việt Nam Cây phân bố khu vực từ đồng đến núi cao, nơi có độ cao trung bình thấp từ 300m nơi có độ cao 2000m (dẫn theo Triệu Duy Điệt, 1995) 1.2 Trong nƣớc Ở Việt Nam, Xoannhừcósố tên gọi khác như: Lát xoan, Nênh, Xoan trà, Xoan rừng, Mắc miễu, Xoan đào, Xuyên cóc, Sơn trà, Mắc nhừ Tuy nhiên, tên gọi Xoannhừ sử dụng phổ biến (Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên, 2000) Theo (Vũ Văn Chuyên, 1976, 1987) số tác giả khác Xoannhừ nằm chi Choerospondias thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae); Cam (Rutales); phân lớp Hoa hồng (Rosidae); lớp Ngọc lan (Magnoliopsida); ngành Ngọc lan (Magnoliphyta) Ở Việt Nam, họ Đào lộn hột (Anacardiaceae) có 18 chi 56 loài Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên (2000) mô tả sau: Cây gỗ nhỡ, lúc trưởng thành cao 20 m, đường kính lên tới 50cm Vỏ nâu đen, bong mảng Thân non cành non màu nâu đen nâu tím, nhiều đốm nâu nhạt, thường đổi Lá kép lông chim lần lẻ, dài 25-40cm, mọc cách, gồm 7-13 chét mọc đối, dài 4-12cm, rộng 2-4,5cm Hoa tạp tính khác gốc, hoa đực hoa lưỡng tính giả tập hợp thành cụm ngù viên chùy dài - 12cm, hoa mọc lẻ nách gần đầu cành Quả hạch hình trái xoan dài 3cm, đường kính 2cm, chín màu nâu vàng, có vị chua, đỉnh có đốm nâu nhỏ Hạch cứng, dính vỏ, đỉnh có lỗ Xoannhừcó phân bố rộng, nhiều vùng sinh thái Việt Nam, thường gặp nhiều tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Ninh Bình, Quảng Trị, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum,… Cây sinh trưởng nhanh, đặc biệt giai đoạn - 5 tuổi Tăng trưởng trung bình chiều cao từ 1,5 - m/năm tăng trưởng đường kính từ 1,5 - cm/năm Cây tuổi đạt chiều cao 8m đường kính - 10cm; 10 tuổi, đường kính đến 20 cm, sau tốc độ tăng trưởng giảm dần (Đỗ Huy Bích cộng sự, 2003) 1.3 Nhận xét, đánh giá chung Trên giới việc nghiêncứuXoannhừ thực từ sớm nghiêncứu tương đối toàn diện phân loại thực vật, mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, chọn giống, nhân giống kỹ thuật gây trồng Các kết nghiêncứu góp phần quan trọng việc phát triển loài Xoannhừ giới năm qua, đặc biệt Nepal, Thái Lan,… Tuy nhiên, phần lớn nước Xoannhừ sử dụng cho mục tiêu lấy phục hồi rừng nên vấn đềnghiêncứu kỹ thuật trồngrừng thâm canh theo mục tiêu cungcấpgỗlớn chưa quan tâm Ở Việt Nam, công trình nghiêncứuXoannhừ tương đối ít, nghiêncứu tập trung vào phân loại thực vật, mô tả đặc điểm hình thái, vùng phân bố Những công trình nghiêncứu đặc điểm sinh lý, sinh thái loài Xoannhừ quan tâm Các kết nghiêncứutrồngrừng dừng lại số kỹ thuật nhân giống hạt, trồngrừngcungcấpgỗ trụ mỏ đúc rút sơ kỹ thuật gây trồngđể phát triển lâm nghiệp vùng Đông Bắc Vấn đề khai thác chế biến sản phẩm từ loài chủ yếu dừng lại việc nghiêncứu tính chất hóa học tác dụng dược tính lá, vỏ, rễ cây, thiếu thông tin tính chất lý gỗ, khai thác, chế biến thị trường gỗXoannhừLà loài có giá trị kinh tế, dược liệu môi trường cao, năm qua loài chưa phát triển với tiềm thiếu nhiều thông tin đặc điểm lâm học, sinh lý - sinh thái kỹ thuật nhân giống, trồngrừng chưa nghiêncứu đầy đủ bản, dẫn đến thiếu hướng dẫn kỹ thuật trồngrừngXoannhừcungcấpgỗ lớn, chưa có mô hình trình diễn đểhọc hỏi nhân rộng Vì vậy, việc thực đềtài cần thiết Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 Nội dung nghiêncứu 2.1.1 Nghiêncứusố đặc điểm sinh họcXoannhừ Bao gồm nghiêncứu đặc điểm hình thái, phân bố, sinh thái, cấu trúc lâm phần, vật hậu, sinh lý, tái sinh tự nhiên, cấu tạo giải phẫu tính chất lý gỗXoannhừ 2.1.2 Nghiêncứu kỹ thuật nhân giống Xoannhừ Bao gồm nghiêncứu kỹ thuật nhân giống vô tính hữu tính Xoannhừ 2.1.3 Chọn trội khảo nghiệm xuất xứ Bao gồm chọn trội Khảo nghiệm xuất xứ 2.1.4 Nghiêncứu biện pháp kỹ thuật trồngrừngXoannhừcungcấpgỗlớn Bao gồm thí nghiệm ảnh hưởng mật độ trồng, phương thức trồng, phân bón đến sinh trưởng Xoannhừ 2.1.5 Đề xuất bổ sung biện pháp kỹ thuật trồngrừngXoannhừcungcấpgỗlớn 2.2 Quan điểm, cách tiếp cận phƣơng pháp nghiêncứu 2.2.1 Quan điểm cách tiếp cận nghiêncứuRừng hệ sinh thái hoàn chỉnh có mức ổn định tương đối, thành phần cấu thành hệ sinh thái rừngcó mối quan hệ chặt chẽ tách rời Trong trình nghiên cứu, đềtài tập trung vào loài gỗ thành phần hệ sinh thái rừng, tách rời tính thống hệ sinh thái rừngĐể giải vấn đề đặt sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, sở kết hợp tiếp cận sinh thái cá thể sinh thái quần thể điển hình 7 2.2.2 Phương pháp nghiêncứu 2.2.2.1 Phương pháp chung Phương pháp nghiêncứu phải tổng hợp toàn diện từ việc kế thừa tài liệu, điều tra thu thập số liệu lâm phần rừng tự nhiên cóXoannhừ phân bố đến phân tích phòng, bố trí thí nghiệm thực địa, theo dõi thu thập thông tin, phân tích tổng hợp số liệu trình thực nội dung phải áp dụng phương pháp định lượng toán học xác sở tôn trọng quy luật sinh vật họcrừng Sử dụng công cụ toán học nhằm hạn chế tính áp đặt chủ quan người nghiêncứu góp phần phản ánh quy luật chung 2.2.2.2 Phương pháp cụ thể * Đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố: Đặc điểm hình thái: Quan sát, mô tả thân, lá, hoa, trưởng thành rừng tự nhiên Chiềng Bôm, Thuận Châu, SơnLa Nậm Tha, Văn Bàn, LàoCai Đặc điểm sinh thái, phân bố: (i) Các đặc trưng khí hậu: số liệu khí tượng kế thừa (ii) Đặc trưng địa hình: gồm độ cao, hướng độ dốc xác định sử dụng đồ địa hình kết hợp với máy định vị cầm tay GPS (iii) Đặc điểm đất đai xác định qua phẫu diện đất ÔTC cóXoannhừ phân bố theo tiêu chuẩn Việt Nam Phƣơng pháp nghiêncứu cấu trúc tổ thành tái sinh : Theo phương pháp OTC điển hình cóXoannhừ phân bố (tổng cộng 30 OTC), LàoCai 15 OTC (Sa pa: 8, Mộc Châu: 7) SơnLa 15 OTC (Mộc Châu: 5, Phù Yên: Thuận Châu: 5) diện tích OTC 2.500m2 để thu thập thông tin tầng cao: định danh loài, điều tra tiêu sinh trưởng (D1,3, Hvn) theo phương pháp điều tra rừng thông dụng lâm nghiệp Trong OTC lập ODB diện tích m2 để thu thập thông tin tầng tái sinh: tên loài, chiều cao vút (Hvn), chất lượng, nguồn gốc tái sinh Đềtài lập 60 OTC (Sơn La: 30 OTC Lào Cai: 30 OTC) đểnghiêncứu mối quan hệ Xoannhừ với loài khác * Điều tra vật hậu: Tại tỉnh nghiên cứu, lựa chọn sinh trưởng bình thường, không bị sâu bệnh, đến tuổi cho hoa để theo dõi năm liên tục tiêu thời kỳ rụng lá, nảy lộc, hoa kết quả, chín, chu kỳ sai Phƣơng pháp nghiêncứusố đặc điểm sinh lý: Cấu tạo giải phẫu xác định cách quan sát mẫu đo đếm kính hiển vi OLYMPUS Xác định hàm lượng tỷ lệ diệp lục mẫu theo phương pháp Grodzinxki A M Grodzinxki D M (1981), Định lượng diệp lục theo công thức Arnon (1949) Tính chịu nóng theo phương pháp Maxcop * Nghiêncứu đặc điểm cấu tạo giải phẫu tính chất lý gỗXoan nhừ: Cấu tạo giải phẫu gỗ quan sát mắt thường kính lúp soi SZ 40 có độ phóng đại 10 – 20 lần (mẫu thô đại) kính hiển vi, độ phóng đại 40 lần đến 1000 lần (mẫu hiển vi) Các đặc điểm cấu tạo mô tả theo IAWA E A Wheeler, P Baas P E Gasson (1989), tham khảo thêm mô tả cấu tạo Nguyễn Đình Hưng (1990) Tính chất lý gỗ xác định theo tiêu chuẩn Việt Nam so sánh với Tiêu chí phân nhóm gỗ rộng Nguyễn Đình Hưng (1977) * Kỹ thuật nhân giống hạt: - Nghiêncứu đặc điểm sinh lý hạt giống Xoan nhừ: Kiểm nghiệm theo phương pháp kiểm nghiệm hạt giống rừng nhiệt đới nhiệt đới - Xử lý nảy mầm hạt giống: công thức thí nghiệm CT1: Đốt hạt; CT2: Ngâm hạt với nước nóng 1000C CT3: Ngâm hạt nước lã Mỗi công thức lặp lại lần, dung lượng 100 hạt/công thức/lần lặp 9 - Ảnh hưởng che sáng: công thức thí nghiệm: CT1: không che sáng, CT2: che sáng 25%, CT3: che sáng 50% CT4: che sáng 75% - Ảnh hưởng chế độ tưới nước: công thức thí nghiệm: CT1: Ngày tưới lần (sáng chiều) với liều lượng - lít/m2, CT2: Ngày tưới lần với liều lượng - lít/m2, CT3: ngày tưới lần với liều lượng - lít/m2 CT4: ngày tưới lần với liều lượng - lít/m2 - Ảnh hưởng thành phần ruột bầu: công thức thí nghiệm: CT1: 98% đất tầng mặt + 2% supe lân, CT2: 93% đất tầng mặt + 5% phân chuồng hoai + 2% supe lân, CT3: 88% đất tầng mặt + 10% phân chuồng hoai + 2% supe lân, CT4: 83% đất tầng mặt + 15% phân chuồng hoai + 2% supe lân CT5: 78% đất tầng mặt + 20% phân chuồng hoai + 2% supe lân Các công thức thí nghiệm Ảnh hưởng che sáng, Ảnh hưởng chế độ tưới nước Ảnh hưởng thành phần ruột bầu bố trí theo khối, lặp lại lần, dung lượng 49 cây/công thức/lần lặp; * Nghiêncứu kỹ thuật nhân giống hom: (i) Ảnh hưởng chất kích thích: thí nghiệm gồm 13 công thức, bao gồm: IBA, IAA dạng bột với nồng độ là: 0,5 %; 1%; 1,5%; 2% NAA dạng nước với nồng độ 500 ppm; 1.000 ppm; 1.500 ppm; 2.000 ppm 01 công thức đối chứng (không sử dụng thuốc) (ii) Ảnh hưởng thời vụ giâm hom tiến hành thời điểm ứng với công thức thí nghiệm tháng 3, tháng 6, tháng 8, tháng 12 với IBA 1,5% chất điều hòa sinh trưởng Các công thức thí nghiệm Ảnh hưởng chất kích thích, Ảnh hưởng thời vụ giâm hom bố trí theo khối, lặp lại lần, dung lượng 49 hom/công thức/lần lặp; * Chọn trội: Áp dụng quy phạm ngành QPN15-93 tiêu chuẩn ngành 04TCN147-2006 10 * Khảo nghiệm xuất xứ: khảo nghiệm xuất xứ Thí nghiệm bố trí theo khối, lặp lại lần, diện tích xuất xứ 600 m2 Bảo Yên - LàoCai Thuận Châu - SơnLa * Nghiêncứu biện pháp kỹ thuật trồngrừngXoan nhừ: Thực 03 thí nghiệm Thuận Châu - Sơn La; Thí nghiệm bố trí theo khối, lặp lại lần, diện tích công thức 1.500 m2 (i) Mật độ trồng: công thức CT1: 834 cây/ha; CT2: 1.100 cây/ha CT3: 1.650 cây/ha (ii) Phương thức trồng: công thức: CT1: Trồng loài CT2: Trồng hỗn giao theo hàng với Keo tai tượng tỷ lệ 1:1 (iii) Bón phân: công thức CT0: Không bón; CT1: 200g super lân + 200g NPK(5 :10 :3); CT2: 400g super lân; CT3: 200 g NPK (5 :10 :3) Số liệu nghiêncứu thu thập định kỳ năm lần vào tháng 12 Các tiêu thu thập: tỷ lệ sống, đường kính gốc chiều cao vút * Xử lý số liệu: Số liệu tính toán xử lý theo phương pháp thống kê lâm nghiệp phần mềm Excel, SPSS theo phương pháp thống kê toán học lâm nghiệp Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 3.1 Mộtsố đặc điểm sinh họcXoannhừ 3.1.1 Đặc điểm hình thái Xoannhừ tên gọi thức đối tượng nghiêncứu luận án này, có tên khoahọc Choerospondias axillaris (Roxb.) Burttet Hill, thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae) Xoannhừgỗ lớn, cao khoảng (Hvn) 20-35m, rụng theo mùa, thân to, thẳng, đường kính (D1.3) 1m Vỏ dày màu nâu xám, kép lông chim lẻ lần, mọc cách, với - 15 chét Lá chét mọc đối, mảnh có từ 8-10 đôi gân nhỏ, gốc lệch đầu thuôn nhọn, mép có thưa hay nguyên Hoa tạp tính, khác gốc Hoa đực lưỡng tính giả 11 màu đỏ tím, mọc thành cụm Hoa đơn độc, mọc nách Quả nạc hình trứng hay hình cầu, dài - cm, rộng - 1,5 cm, chín màu vàng nâu Kết quan sát luận án hình thái phù hợp với mô tả tài liệu số tác giả trước Sự khác biệt việc khẳng định gỗlớn 3.1.2 Đặc điểm phân bố, sinh thái Xoannhừcó phân bố rộng, việc mọc rải rác rừng nguyên sinh thứ sinh Xoannhừ xuất tương đối nhiều rừng phục hồi sau khai thác độ cao khác nhau, tập trung độ cao 1.000m, nơi có nhiệt độ bình quân khoảng từ 22,80 C, lượng mưa từ 1.200 mm đến 3.400 mm, độ ẩm không khí từ 68,9% đến 95% Xoannhừ phân bố tự nhiên chủ yếu đất Feralit nâu đỏ phát triển loại đá mẹ Phiến mica nai, đến loại đất Feralit nâu vàng phát triển đá phiến biến chất clorit, từ đất xấu đến đất trung bình, thích hợp với đất chua (pHKCL 3,55-4,25), hàm lượng chất hữu (OM) trung bình đến (2,07% - 3,19%); hàm lượng đạm tổng số (Nts) trung bình đến (0,11% - 0,17%); tiêu K2O tổng sốdễ tiêu đất từ trung bình đến tiêu P2O5 nghèo 3.1.3 Đặc điểm cấu trúc lâm phần Rừng tự nhiên cóXoannhừ phân bố rừng hỗn loài rộng thường xanh phục hồi sau khai thác nhiều năm, trữ lượng trung bình với tổ thành đa dạng Xoannhừ loài có ý nghĩa sinh thái cao rừng tự nhiên nơi phân bố (IV = 1,2 – 6,0 %) Chỉ số biến động không phụ thuộc đai cao (Sapa, Thuận châu, Mộc châu) hay đai thấp (Phù yên, Văn bàn) giảm xuống mức độ đa dạng thành phần loài số lượng loài lâm phần cóXoannhừ tăng lên Kết cấu tầng thứ rừng điểm nghiêncứu đồng với ̅̅̅̅̅ biến động từ 6,8- 23,9m, cao tầng A1 > 20m đến tầng A2: 10 - 12 20m thấp tầng A3 < 10m Xoannhừ mặt tầng A3 đặc điểm sinh thái loài có xu hướng ưa sáng từ nhỏ 3.1.4 Đặc điểm vật hậu Các pha vật hậu Xoannhừ tỉnh SơnLaLàoCaicó chênh lệch không đáng kể Cây rụng vào mùa đông từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau; Cây chồi từ cuối tháng đến đầu tháng đồng thời vào cuối tháng đến tháng Xoannhừcó chu kỳ sai hàng năm, nụ hoa từ tháng đến tháng vào tháng đến tháng 10, chín rộ vào cuối tháng đến đầu tháng 11 Đặc điểm CQ sinh dưỡng Cơ quan sinh sản Hiện tƣợng Đâm chồi Ra non Rụng Ra nụ Ra hoa Ra Quả chín Thời gian (tháng) 10 11 12 Hình 3.1 Sơ đồ pha vật hậu XoannhừSơnLa Đặc điểm Hiện tƣợng Đâm chồi CQ sinh Ra non dưỡng Rụng Ra nụ Cơ quan Ra hoa sinh sản Ra Quả chín Thời gian (tháng) 10 11 Hình 3.2 Sơ đồ pha vật hậu XoannhừLàoCai 12 13 3.1.5 Mộtsố đặc điểm sinh lý XoannhừLáXoannhừ từ nhỏ đến trưởng thành có chiều dày khoảng 177,5μm -292,3μm Tầng cutin lớp biểu bì có chiều dày lớnso với lớp biểu bì tầng cutin Lớp biểu bì có độ dày nằm khoảng 17,2 μm - 42,1μm Tầng cutin có độ dày nằm khoảng 11,0μm – 23,4μm Độ dày tầng cutin tăng dần theo tuổi tương đối ổn định từ năm tuổi Trong mô mềm thịt Xoan nhừ, lớp mô dậu gần tương đương dày mô khuyết tùy theo tuổi Độ dày mô dậu 67,8μm – 121,9μm Độ dày mô khuyết 65,2μm – 96,2μm Số lượng khí khổng diện tích mm2 85 – 161 cái/mm2, từ tuổi số lượng khí khổng thay đổi không nhiều Hàm lượng diệp lục tổng sốXoannhừ 2,53 -2,88mg/g tươi, tỷ lệ dla/dlb tuổi 2: 2,6-2,9, tuổi 4: 3,0 tuổi 6: 3,0-3,7 Bảng 3.1 Hàm lượng diệp lục Xoannhừ tuổi khác Hàm lƣợng diệp lục (mg/g tươi) Tuổi a b a+b a/b Xoan tự nhiên trưởng thành 2,76 0,76 3,52 3,6 Xoan 18 tuổi 2,68 0,72 3,40 3,7 Xoan 10 tuổi 2,80 0,77 3,57 3,6 Xoan tuổi 2,48 0,72 3,20 3,4 Xoan tuổi 2,43 0,73 3,16 3,3 Xoan tuổi 2,20 0,74 2,94 3,0 Xoan tuổi 2,00 0,70 2,70 2,9 Xoan tuổi 1,94 0,72 2,66 2,7 Xoan tháng tuổi 1,80 0,71 2,53 2,6 Xoantái sinh 2,12 0,76 2,88 2,8 Như vậy, từ đặc điểm cấu tạo giải phẫu hàm lượng diệp lục thấy: tuổi, Xoannhừ ưa sáng nhẹ, đến tuổi thể tính ưa sáng trung bình (trung tính ánh sáng) từ tuổi trở ưa sáng hoàn toàn LáXoannhừ không bị tổn thương nhiệt độ 40oC 14 3.1.6 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Xoannhừ Tổng sốtái sinh lâm phần điều tra lớn, LàoCai trung bình 28.215 cây/ha, tái sinh Xoannhừ trung bình 1.071 cây/ha (8,9%); SơnLa trung bình 43.055 cây/ha, tái sinh Xoannhừ trung bình 2.500 cây/ha (5,8%) Khả tái sinh tự nhiên Xoannhừ tán rừng không tham gia công thức tổ thành tái sinh chính, LàoCai 3,8% SơnLa 1,9% Nguồn gốc tái sinh từ hạt LàoCai (87,3%), SơnLa (81,3%) từ chồi tương ứng 12,7% 18,7% Xoannhừ chủ yếu tái sinh từ hạt, tỷ lệ tái sinh từ hạt 82,6% 78,2% Chất lượng tái sinh loài thuộc tầng cao mức trung bình TạiLàoCaitái sinh thuộc loại A trung bình 32,8%, SơnLa 36,8% Tỷ lệ tái sinh có chất lượng trung bình cao tổng số khảo sát, LàoCai tỷ lệ có phẩm chất B 46,3% SơnLa 51,0% Sốtái sinh có phẩm chất xấu (C) thấp tất điểm nghiêncứu Đối với Xoan nhừ, tái sinh thuộc loại A trung bình 40,3% LàoCai tỷ lệ SơnLa 40,7% Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao tầng tái sinh cóXoannhừ tập trung cấp chiều cao < 1m số 2m, cấp - 3m mật độ tái sinh giảm nhanh thiếu ánh sáng Từ kết cho thấy tiềm tái sinh tự nhiên rừngnghiêncứucóXoannhừ trung bình số lượng chất lượng 3.1.7 Cấu tạo giải phẫu tính chất lý gỗXoannhừGỗXoannhừcó dác lõi phân biệt khác biệt không nhiều, chủ yếu màu sắc, gỗ dác có màu trắng xám, gỗ lõi màu be hồng, đồng đều, có vòng năm rõ gỗcó mạch phân bố nửa vòng Gỗ nặng trung bình (0,67 g/cm3), thớ thẳng Vì vậy, gỗcó khả dễ gia công, chế biến, 15 thích hợp với yêu cầu gỗ cho đồ mộc, đồng thời tạo ván mỏng phù hợp làm vật liệu trang sức bề mặt Tính chất lý gỗXoannhừ không vượt trội so với loại gỗ nhóm (nhóm có khối lượng thể tích trung bình), không gây khó khăn đặc biệt mặt tính sản xuất ván xẻ ván mỏng nước ta (khối lượng thể tích gỗ phù hợp cho sản xuất ván mỏng khuyến nghị từ 0,4 – 0,7 g/cm3) 3.2 Nghiêncứu kỹ thuật nhân giống Xoannhừ 3.2.1 Kỹ thuật nhân giống hữu tính 1kg hạt có từ 1.050 đến 1.200 hạt, trung bình có 1.125 hạt với hệ số biến động 4,4% Tỷ lệ hạt 95,4 0,6% Phương pháp xử lý hạt Xoannhừ trước gieo có ảnh hưởng rõ rệt tới thời gian bắt đầu nảy mầm, thời gian nảy mầm tỷ lệ nảy mầm (Sig F = 0,00 < 0,05) Hạt Xoannhừ xử lý cách ngâm nước có nhiệt độ ban đầu 1000C xử lý cách đốt, thời gian bắt đầu nảy mầm 3-4 ngày, thời gian nảy mầm kéo dài từ 15-18 ngày, tỷ lệ nảy mầm cao nhất, 90% Che sáng có ảnh hưởng tới tỉ lệ sống, sinh trưởng đường kính chiều cao Xoannhừ vườn ươm Mỗi giai đoạn, Xoannhừcónhu cầu ánh sáng khác theo xu hướng nhỏ chịu bóng nhẹ, lớn dần ưa sáng Tỷ lệ che sáng 50% thích hợp cho Xoannhừ sinh trưởng đường kính chiều cao tháng đầu, sau để che sáng 25% phù hợp Chế độ tưới nước khác ảnh hưởng tới sinh trưởng đường kính, chiều cao khác Tưới nước ngày lần với liều lượng - lít/m2 vào buổi sáng sớm cho kết tốt tỷ lệ sống, sinh trường đường kính chiều cao vườn ươm 16 Ảnh hưởng thành phần ruột bầu tới tỷ lệ sống Xoannhừ giai đoạn vườn ươm không rõ ràng Sử dụng công thức bổ sung dinh dưỡng 88% đất vườn ươm + 10% phân chuồng hoai + 2% supe lân 83% đất vườn ươm + 15% phân chuồng hoai + 2% supe lân cho hiệu sinh trưởng chiều cao đường kính Xoannhừ giai đoạn vườn ươm tốt 3.2.2 Kỹ thuật nhân giống vô tính giâm hom Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng biện pháp cần thiết giâm hom Xoannhừ nhằm làm tăng mức độ thành công công tác nhân giống hom Khi giâm hom Xoannhừ nên sử dụng chất kích thích IBA nồng độ 1,5-2% đem lại hiệu cao Thời vụ giâm hom ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ rễ hom Giâm hom vào tháng có tỷ lệ hom rễ cao (71,4%), số rễ hom chiều dài rễ tốt Giâm hom vào tháng 12 cho tỷ lệ hom rễ thấp (38,1%), số rễ hom chiều dài rễ 3.3 Chọn trội khảo nghiệm xuất xứ 3.3.1 Chọn trội Đã chọn 40 trội tỉnh: Điện Biên; Thái Nguyên; Lào Cai; Lạng Sơn; Bắc Giang; Phú Thọ; SơnLa Yên Bái 3.3.2 Khảo nghiệm xuất xứ Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm xuất xứ Xoannhừ 28 tháng tuổi Địa điểm khảo nghiệm Xuất xứ Bắc Giang Điện Biên Bảo Yên Lạng Sơn - LàoCaiLàoCai Phú Thọ Tỷ lệ sống (%) 71,0 72,8 70,0 70,7 78,3 D00 (cm) Hvn (cm) D00 S S% Hvn S S% 5,56 5,50 5,88 8,52 6,06 1,96 1,76 1,57 2,22 1,90 35,3 32,0 26,8 26,1 31,4 3,35 3,40 3,55 4,32 3,35 0,68 0,71 0,80 0,81 0,65 20,4 20,8 22,5 18,9 19,3 17 Địa điểm khảo nghiệm Thuận Châu SơnLa Xuất xứ SơnLa Thái Nguyên Yên Bái Bắc Giang Điện Biên Lạng SơnLàoCai Phú Thọ SơnLa Thái Nguyên Yên Bái Tỷ lệ sống (%) 78,6 83,3 79,2 77,0 67,4 77,5 73,9 84,8 79,8 82,4 76,4 D00 (cm) Hvn (cm) D00 S S% Hvn S S% 6,18 5,24 6,19 4,41 4,52 4,66 6,46 4,60 4,90 4,16 4,90 2,33 1,69 1,94 1,56 1,70 1,80 2,69 1,85 2,09 1,69 1,59 37,8 32,2 31,3 35,4 37,6 38,7 41,6 40,2 42,8 40,6 32,3 3,77 3,16 3,74 2,59 2,78 2,76 3,63 2,79 3,10 2,55 3,00 0,88 0,61 0,81 0,73 0,94 0,82 1,19 0,74 1,01 0,74 0,69 23,4 19,2 21,6 28,0 33,7 29,9 32,8 26,5 32,6 29,1 23,2 Sau 28 tháng tuổi Bảo Yên (Lào Cai) Thuận Châu (Sơn La), xuất xứ Văn Bàn (Lào Cai) tốt so với xuất xứ lại đường kính gốc chiều cao Các xuất xứ có tỷ lệ sống cao, xuất xứ có hệ số biến động lớn đường kính chiều cao 3.4 Nghiêncứu biện pháp kỹ thuật trồngrừngXoannhừ 3.4.1 Kết nghiêncứu mật độ trồngĐềtài thử nghiệm công thức mật độ trồng CT1: 834 cây/ha; CT2: 1.100 cây/ha CT3: 1.650 cây/ha Bảng 3.3 Ảnh hưởng mật độ trồng tới tỷ lệ sống Xoannhừ 28 tháng tuổi Công thức CT1 CT2 CT3 Tỷ lệ sống (%) 77,8 76,2 79,0 S% 3,6 9,7 5,6 Sig F 0,93 Kết phân tích phương sai nhân tố (Sig.F = 0,93) cho tỷ lệ sống chưa bị ảnh hưởng mật độ trồng khác 18 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ trồng tới sinh trưởng Xoannhừ 28 Công thức CT1 CT2 CT3 tháng tuổi Đƣờng kính (cm) S S% Sig D00 4,79 1,49 31,0 4,57 1,36 29,8 0,055 4,82 1,31 27,2 Chiều cao (m) S S% Sig Hvn 2,80 0,71 25,2 2,82 0,62 21,9 0,689 2,78 0,63 22,9 Kết phân tích phương sai cho thấy (Sig.F = 0,055 0,689) chưa có sai khác sinh trưởng đường kính gốc công thức mật độ trồng khác Như vậy, sau 28 tháng tuổi, mật độ trồngrừng chưa có ảnh hưởng đến tỉ lệ sống sinh trưởng đường kính, chiều cao 3.4.2 Kết nghiêncứu phương thức trồng Thí nghiệm phương thức trồng bố trí với công thức: CT1: Trồng loài CT2: Trồng hỗn giao theo hàng với Keo tai tượng tỷ lệ 1:1 Bảng 3.5 Ảnh hưởng phương thức trồng tới tỷ lệ sống Xoannhừ 28 tháng tuổi Công thức CT1 CT2 Tỷ lệ sống (%) 75,5 78,6 S% 7,9 6,6 Sig F 0,42 Phân tích phương sai (F = 0,42), cho thấy phương thức trồng chưa có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ sống rừngtrồngXoannhừ Kết cho thấy xác suất F (Sig F =0,00< 0,05) cho thấy sinh trưởng đường kính chiều cao Xoannhừ hai phương thức trồngcó khác biệt rõ rệt phương thức tốt tới tiêu sinh trưởng Xoannhừtrồng hỗn giao với Keo tai tượng 19 Bảng 3.6 Ảnh hưởng phương thức trồng tới sinh trưởng Xoannhừ 28 Công thức CT1 CT2 tháng tuổi Đƣờng kính (cm) Chiều cao (m) S S% Sig.F Hvn S S% Sig.F D00 4,70 1,59 33,9 2,93 0,76 25,9 0,00 0,00 5,14 1,37 26,7 3,10 0,72 23,2 Như sau 28 tháng tuổi phương thức trồngcó ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng đường kính, chiều cao Xoannhừ tốt trồng hỗn giao với Keo tai tượng tỉ lệ 1:1 3.4.3 Kết nghiêncứu bón phân Đềtài thử nghiệm công thức bón phân CT0: Không bón; CT1: 200g super lân + 200g NPK(5 :10 :3); CT2: 400g super lân; CT3: 200 g NPK (5 :10 :3) Với trị số (F=0,56) công thức bón phân chưa ảnh hưởng tới tỷ lệ sống Bảng 3.7 Ảnh hưởng phân bón lót tới tỷ lệ sống Xoannhừ 28 tháng Công thức CT0 CT1 CT2 CT3 tuổi Tỷ lệ sống (%) 77,5 80,2 84,2 82,7 S% 8,6 7,2 6,1 2,6 Sig F 0,56 Kết phân tích phương sai (Sig.F