Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC HUẤN QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 62 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Khánh Vinh HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng Kết luận luận án chưa công bố công trình nghiên cứu NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Ngọc Huấn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Từ viết tắt Nội dung từ viết tắt CPC Danh sách quốc gia cần quan tâm đặc biệt tự tôn giáo ECHR Hiến chương châu Âu quyền người EU Liên minh châu Âu ICCPR Công ước quốc tế quyền Dân Chính trị ICESCR Công ước quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa IGE Viện Liên kết toàn cầu NGO Các tổ chức phi Chính phủ TEU Hiệp ước liên minh châu Âu UBND Ủy ban nhân dân 10 UDHR Tuyên ngôn Toàn giới Nhân quyền Ghi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu đề tài 21 1.3 Cơ sở lý luận hướng tiếp cận nghiên cứu đề tài 25 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, 29 TÔN GIÁO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những vấn đề lý luận quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo 29 2.2 Nội dung quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo 45 2.3 Các điều kiện đảm bảo thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo 61 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, 73 TÔN GIÁO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng pháp luật quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam 73 3.2 Thực trạng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam 85 3.3 Đánh giá thành tựu hạn chế việc thực pháp luật 101 tôn giáo CHƯƠNG 4: NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO 112 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Những quan điểm đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp 112 luật Việt Nam 4.2 Những giải pháp đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp 129 luật Việt Nam KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền người, thuộc nhóm quyền dân trị ghi nhận số văn trị - pháp lý Liên hợp quốc bao gồm văn mang tính chất Tuyên ngôn Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945, Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948, Công ước Quốc tế quyền Dân Chính trị năm 1966 Bất kỳ tự theo tôn giáo thích không theo tôn giáo Theo đạo, chuyển đạo hay bỏ đạo khuôn khổ pháp luật hành quyền tự người Nhà nước Việt Nam thừa nhận đảm bảo cho công dân có tín ngưỡng, tôn giáo bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi; phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tôn giáo Các tôn giáo nhà nước thừa nhận bình đẳng trước pháp luật Mọi người cần ý thức tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người khác, đồng thời chống lại phần tử lợi dụng tôn giáo chống lại giai cấp công nhân, lợi ích dân tộc Nhà nước chủ trương tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo không tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân, bảo đảm sinh hoạt tôn giáo bình thường khuôn khổ pháp luật, nghiêm cấm âm mưu lợi dụng tôn giáo mục đích tôn giáo Trước yêu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo; trước phục hồi, phát triển nhanh chóng, phức tạp tôn giáo âm mưu lợi dụng tôn giáo, nhân quyền chống phá nước ta; pháp luật tôn giáo bộc lộ bất cập, yếu kém, thiếu tính đồng bộ, tính thống nhất, nhiều vấn đề phát sinh hoạt động tôn giáo chưa pháp luật bổ sung, điều chỉnh; chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước tôn giáo tình hình Những thiếu sót nguyên nhân gây lúng túng, thiếu thống xử lý hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật, làm hạn chế hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Chính sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta xây dựng dựa quan điểm học thuyết Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tôn giáo vào đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Tư tưởng quán, xuyên suốt Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân Trong giai đoạn nay, việc bảo vệ phát triển quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo ưu tiên sách Đảng Nhà nước, trở thành vấn đề lớn thu hút quan tâm cấp, ngành cộng đồng quốc tế Tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, tôn giáo tham gia thực nhiều chức xã hội vừa mang ưu điểm hạn chế; để đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực, nhà nước cần phải quản lý hoạt động tôn giáo, đảm bảo cho hoạt động tôn giáo diễn phù hợp phát triển chung xã hội Thời gian qua, việc quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo cho thấy, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo số tồn tượng hạn chế, thu hẹp, chí vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; quản lý có nơi nóng vội, giản đơn giải vấn đề liên quan đến tôn giáo dẫn đến vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân, làm giảm lòng tin phận quần chúng có đạo sách tôn giáo Đảng Nhà nước; có nơi lại thụ động, buông lỏng quản lý dẫn tới kỷ cương pháp luật không giữ nghiêm; việc kiểm tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo chưa kịp thời, chặt chẽ kiên Nguyên nhân tình trạng nhiều, chủ yếu máy nhà nước xã hội chưa nhận thức đầy đủ, toàn diện ý nghĩa, tầm quan trọng vai trò quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, chưa ý thức cần thiết phải tôn trọng bảo đảm thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật quy định Cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, góp phần cung cấp luận khoa học cho Đảng, Nhà nước tiếp tục hoạch định hoàn thiện chủ trương, sách, pháp luật sở kế thừa thành tựu nghiên cứu quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo lĩnh vực khác nhau; đồng thời tạo sở pháp lý để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, đấu tranh chống lại lực lợi dụng tôn giáo, góp phần giữ vững ổn định trị phát triển kinh tế, xã hội Với lý nêu trên, chọn đề tài “Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án a Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật tôn giáo thực trạng pháp luật tôn giáo thực tiễn thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, đề xuất giải pháp bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam b Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để thực mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ sau: + Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, nội dung pháp luật tôn giáo, vai trò pháp luật tôn giáo; tiêu chí hoàn thiện pháp luật tôn giáo yếu tố bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo + Đánh giá thực trạng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo dựa quan điểm, sách, pháp luật Đảng Nhà nước; thành tựu bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam + Đánh giá thực trạng pháp luật tôn giáo Việt Nam qua văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực tôn giáo hành; phân tích, làm sáng tỏ thực tiễn thực pháp luật quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; sở rút ưu điểm, nhược điểm rõ nguyên nhân thành tựu hạn chế + Làm rõ cần thiết khách quan phải đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam nay, nêu quan điểm giải pháp hoàn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu pháp luật tôn giáo công cụ pháp lý để đảm bảo pháp lý cho tổ chức, cá nhân tôn giáo hoạt động tôn giáo phương diện lý luận thực tiễn Các công cụ pháp lý thể văn quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực tôn giáo gắn liền với việc thực pháp luật tôn giáo, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền tự không tín ngưỡng, tôn giáo công dân; nhấn mạnh việc tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo phải gắn liền với đấu tranh chống kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo mục đích tôn giáo 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian + Quốc tế: Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền người quốc gia giới ghi nhận đảm bảo Luận án nghiên cứu quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân ghi nhận hệ thống pháp luật quốc tế công ước, điều ước quốc tế, kinh nghiệm số quốc gia giới Trong phạm vi này, tác giả phân tích nội dung, giới hạn quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công ước quốc tế thể pháp luật số nước giới Từ nghiên cứu, làm sở để so sánh, đánh giá pháp luật, thực tiễn pháp luật Việt Nam việc đảm đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân + Việt Nam: Pháp luật tôn giáo nghiên cứu từ nhiều góc độ với mức độ khác Tuy nhiên, phạm vi luận án nghiên cứu hết vấn đề Luận án nghiên cứu đề tài “Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam nay” góc độ Luật Hiến pháp Luật Hành Những nghiên cứu cụ thể đề cập luận án giới hạn nhằm hướng đến việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam + Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu pháp luật việc thực pháp luật tôn giáo giai đoạn từ thời điểm ban hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo (2004) đến thời điểm Bên cạnh đó, luận án khái quát trình hình thành phát triển pháp luật tôn giáo Việt Nam từ năm 1945 trước ban hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo so sánh để thấy bước tiến pháp luật tôn giáo Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu + Tiếp cận chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành chính: Phân tích, luận giải vấn đề lý luận tôn giáo, thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật tôn giáo Việt Nam + Tiếp cận liên ngành: Tiếp cận vấn đề nghiên cứu quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, pháp luật tôn giáo góc độ luật học, có phối hợp nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn khoa học lịch sử, xã hội học, tôn giáo học + Tiếp cận lịch sử: Quan điểm lịch sử cụ thể quán triệt trình nghiên cứu, đặc biệt xem xét mối quan hệ qua giai đoạn lịch sử khác Đồng thời, phân tích đánh giá mặt mối quan hệ quán triệt bối cảnh lịch sử điều kiện cụ thể nhìn nhận góc độ logic phát triển 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận án “Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam nay” sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành Đề tài dựa sở lý luận học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Tham khảo học thuyết chủ quyền nhân dân, học thuyết phân chia quyền lực, lý luận nhà nước pháp luật; vận dụng sở lý thuyết phương pháp luận vật biến chứng, vật lịch sử, quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước vấn đề tôn giáo Luận án sử dụng tổng thể phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp phân tích - dự báo Nghiên cứu pháp luật quốc tế quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo vấn đề bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo làm sở đối chiếu, so sánh pháp luật bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam với chuẩn mực quốc tế; đưa giải pháp bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam nay; cụ thể sau: Chương 1: Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp phương pháp phân tích Qua thống kê tổng hợp công trình nghiên cứu khoa học nước nước vấn đề có liên quan đến nội dung luận án, tác giả phân tích nội dung công trình nghiên cứu đưa đánh giá tình hình nghiên cứu Chương 2: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh để đưa quan niệm, chất, đặc điểm, lịch sử hình thành phát triển quyền người; Khái niệm pháp luật tôn giáo, khái niệm, nguồn gốc, đặc điểm chất quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; Nội dung Quyền người, Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; pháp luật tôn giáo vai trò, nội dung, đối tượng điều chỉnh, điều kiện đảm bảo pháp luật tôn giáo Chương 3: Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh để đánh giá trình hình thành phát triển pháp luật tôn giáo Việt Nam qua giai đoạn lịch sử; thực trạng pháp luật tôn giáo Việt Nam qua văn quy phạm pháp luật hành, đặc biệt đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật tôn giáo, từ KẾT LUẬN Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền người, thuộc nhóm quyền dân trị ghi nhận số văn trị - pháp lý Liên hợp quốc Pháp luật tôn giáo phận hệ thống pháp luật; quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật Việt Nam ghi nhận bảo đảm tương đối đầy đủ Pháp luật mặt thừa nhận bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, mặt khác nghiêm cấm hành vi lợi dụng tôn giáo gây phương hại đến lợi ích xã hội, lợi ích công dân chia rẽ đoàn kết người có đạo với người đạo người có đạo với Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, quyền người nước giới quan tâm ghi nhận quy tắc pháp lý quốc gia quốc tế đảm bảo thực thực tế Việt Nam hầu hết quốc gia giới ghi nhận đảm bảo thực quyền hệ thống pháp luật Pháp luật tôn giáo đời lần khẳng định sách quán Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn giáo, tạo môi trường pháp lý quan trọng việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo diễn phong phú nước ta mà thích ứng với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết gia nhập có Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Công ước Quốc tế quyền Dân Chính trị, đồng thời bước tiến quan trọng việc xây dựng mối quan hệ ổn định, bền vững Nhà nước tổ chức tôn giáo Về mặt lý luận, luận án đưa khái niệm, vị trí pháp luật tôn giáo, vai trò pháp luật tôn giáo, mối quan hệ pháp luật tôn giáo; tiêu chí hoàn thiện pháp luật tôn giáo; đồng thời phân tích đặc điểm, nội dung yếu tố bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo 149 Về thực tiễn, việc đánh giá thực trạng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo dựa quan điểm, sách, pháp luật Đảng Nhà nước; thành tựu bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam nay; đánh giá thực trạng pháp luật tôn giáo Việt Nam qua văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực tôn giáo hành; phân tích, làm sáng tỏ thực tiễn thực pháp luật quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam Dựa thực trạng thực pháp luật tôn giáo thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; qua đó, đánh giá ưu điểm, nhược điểm rõ nguyên nhân thành tựu hạn chế biến đổi tình hình tôn giáo nay; luận án làm rõ cần thiết khách quan phải đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam kiến nghị quan điểm giải pháp đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam Hiện trình xây dựng hoàn thiện Luật pháp tôn giáo nhằm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; nhà nước ta không ngừng nghiên cứu, bổ sung bước hoàn thiện cách có hệ thống văn pháp lý Mặc dù có khung hình phạt cụ thể hành vi xâm phạm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo; xong cần phải nâng Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo lên thành luật; quy định chung, việc thể chế hóa, cụ thể hóa quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo tạo điều kiện cho việc thực quyền tốt nhiêu Các văn pháp lý phù hợp với điều khoảng tự tôn giáo công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết./ 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC ThS Thái Văn Anh, Tín ngưỡng, tôn giáo niềm tin tôn giáo Việt Nam góc độ tâm lý học, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 03/2015 Phương Anh (1997), Mấy vấn đề tôn giáo quan điểm nhà kinh điển tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Phật học Lưu Bành, Luật pháp tôn giáo Trung Quốc: tiến trình lịch sử phát triển gần đây, Nghiên cứu Tôn giáo, số 3/2007 Ban đạo nhân quyền Chính phủ (2009), Những quy định pháp luật Việt Nam Quyền người, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2008), Tài liệu Hỏi - Đáp pháp luật liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2009), Tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam (sách trắng), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2008), Tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2012), Văn Đảng Nhà nước tín ngưỡng tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 10 Ban Tôn giáo Chính phủ (2013), Văn Pháp luật Việt Nam tín ngưỡng tôn giáo; Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Ban Tôn giáo Chính phủ (2008), Tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 12 Ban Tôn giáo Chính phủ, Số liệu thống kê qua thời kỳ, Tài liệu lưu trữ, H.2014 13 Ban Tôn giáo Chính phủ (2015), Ban Tôn giáo Chính phủ, 60 năm xây dựng trưởng thành (1955-2015), Nxb Tôn giáo 14 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục 151 15 Ban Tôn giáo Chính phủ, Hội đồng Lý luận Trung ương, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước KX 04.19/11-15, Hội thảo Khoa học Tôn giáo Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa, Hà Nội, tháng 12/2013 16 Bộ Tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 17 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 ThS Đồng Ngọc Châu, Về thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nước ta nay, Tạp chí Công tác tôn giáo - Ban Tôn giáo Chính phủ, Số 8/2009 20 PGS.TS Đại Tá Trần Nam Chuân, Hoàn thiện pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam tình hình mới, Tạp chí Công tác tôn giáo Ban Tôn giáo Chính phủ, số 4/2012 21 PGS.TS Trần Nam Chuân, Thực sách tôn giáo Việt Nam nay, Tạp chí Công tác tôn giáo - Ban Tôn giáo Chính phủ, Số 9/2010 22 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1953), Những văn Đảng Nhà nước liên quan đến tôn giáo (1945-2003), Cục tham mưu An ninh, Bộ Công an, Hà Nội 23 Các cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998 24 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ban hành sách tôn giáo, Sắc lệnh số 234/SL, ngày 14/6/1955 25 PGS.PTS Đỗ Minh Cương, PTS Mạc Văn Tiến (1996), Góp phần đổi hoàn thiện sách bảo đảm xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 152 26 Nguyễn Văn Dũng, Bước đầu tìm hiểu vị trí tôn giáo đời sống trị - xã hội Hoa Kỳ nửa sau kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 7/2007 27 TS Nguyễn Văn Động (2004), Các quyền hiến định công dân bảo đảm pháp lý nước ta, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 1/2004 28 TS Nguyễn Văn Động (2004), Các quyền hiến định xã hội công dân Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Tư Pháp, Hà Nội 29 Đại học quốc gia Hà Nội - khoa Luật (2007), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật 30 TS Nguyễn Văn Động (2004), Quyền người, quyền công dân Hiến pháp Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Dũng, Chính sách giới Islam giáo Chính quyền Barack Obama, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3/2009 32 PGS.TS Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 39 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nxb Lao Động, Hà Nội 40 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hội thảo, Tôn giáo Pháp quyền Đông Nam Á, Hà Nội, 2007 42 Hội thảo: Đa dạng tôn giáo: So sánh Pháp - Việt, Hà Nội, 2007 43 Hội thảo, Tôn giáo pháp quyền Đông Nam Á, Hà Nội, 2011, 44 Nguyễn Thị Vân Hà (2014), Tôn giáo luật pháp tôn giáo thời kỳ đổi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngành Tôn giáo học 45 Lê Đức Hạnh (2009), Quyền người tín ngưỡng tôn giáo; Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 46 GS.TS Hoàng Văn Hảo, PTS Chu Hồng Thanh (1997), Một số vấn đề quyền dân trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 PGS.TS Hoàng Văn Hảo (1997), Hiến pháp Việt Nam vấn đề quyền người, quyền công dân, Tạp chí Luật học 48 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Tôn giáo, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 49 TS Nguyễn Thị Hiền, Khái niệm tôn giáo nhìn từ góc độ nhân học, Nghiên cứu tôn giáo, số 10/2012, 50 Nguyễn Ngọc Huấn, Giáo luật Cao Đài Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Tạp chí Công tác Tôn giáo - Ban Tôn giáo Chính phủ, số 05/2012, tr.41-44 51 Nguyễn Ngọc Huấn, Những đặc điểm Truyền giáo đạo Cao Đài, Tạp chí Công tác Tôn giáo - Ban Tôn giáo Chính phủ, số 8/2012, tr.47-50 52 ThS Nguyễn Ngọc Huấn, Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo văn trị, pháp lý quốc tế, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 8/2014, tr.46-52 53 ThS Nguyễn Ngọc Huấn, Cơ sở lý luận quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, Tạp chí Thanh tra Chính phủ, số 11/2015, tr.47-49 154 54 ThS Nguyễn Ngọc Huấn, Thủ tướng Võ Văn Kiệt với Công Giáo Việt Nam, Tạp chí Công tác tôn giáo - Ban Tôn giáo Chính phủ, số 12/2015, tr.3 tr.9 55 ThS Nguyễn Ngọc Huấn, Một số nội dung cần quan tâm xây dựng hoàn thiện pháp luật tôn giáo, Tạp chí Thanh tra Chính phủ, số 01/2016, tr.25-27 56 ThS Nguyễn Ngọc Huấn, Tìm hiểu Tân pháp đạo Cao Đài, Tạp chí Cao Đài, số 06/2016, tr.12-16 57 ThS Nguyễn Ngọc Huấn, ThS Cát Ngọc Trình, ThS Nguyễn Văn Hòa, Tìm hiểu pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo tra chuyên ngành lĩnh vực tôn giáo, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội, 8/2016, 167 trang 58 Nguyễn Khắc Huy, Tiến trình luật pháp tôn giáo Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1/2007 59 TS Nguyễn Hoàn (2008), Để Việt Nam phẳng, Nxb Lao động, Hà Nội 60 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), văn kiện Đảng Nhà nước cải cách máy nhà nước, Nghị số 48NQ/TW, ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 61 TS Đỗ Minh Hợp (2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 62 TS Đỗ Minh Hợp (2006), Tôn giáo Phương Đông, khứ tại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 63 GS.TS Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 64 GS.TS Đỗ Quang Hưng (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 65 GS.TS Đỗ Quang Hưng (2014), Chính sách tôn giáo Nhà nước pháp quyền, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 155 66 Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ Triều Nguyễn (1802-1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 67 GS.TS Đỗ Quang Hưng, Sự đời địa vị pháp lý Luật pháp Tôn giáo, Tạp chí Công tác tôn giáo- Ban Tôn giáo Chính phủ, Số 11/2008 68 GS.TS Đỗ Quang Hưng, Mấy nhận định tổng quát đời sống tôn giáo Việt Nam mối quan hệ nhà nước giáo hội, Tạp chí Công tác tôn giáo - Ban Tôn giáo Chính phủ, Số 07/2012 69 Nguyễn Thái Yên Hương, Nguyễn Quốc Lộc (2005), Can thiệp nhân đạo sách đối thoại Mỹ, Nxb Thế giới 70 Phạm Khiêm Ích (1998), Quyền người văn kiện quan trọng, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Lưu Trọng Khang, Thực tiễn kinh nghiệm sách tôn giáo Đảng Cộng sản Trung Quốc Tân Cương, Nghiên cứu Tôn giáo, số 2/2001 72 Nguyễn Hữu Khiển (2001), Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân 73 Trần Thanh Lâm, Tôn giáo quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Quản lý nhà nước, số 9/1999 74 Bùi Đức Luận (2005), Quản lý hoạt động tôn giáo, sở lý luận thực tiễn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 75 Bùi Đức Luận, Những bước tiến việc thể chế hoá chủ trương, sách tôn giáo nước ta thời gian gần đây, Nghiên cứu Tôn giáo, 1/2003 76 PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam (tài liệu tham khảo), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 77 PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (2011), Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 156 78 PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (2005), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 79 Nguyễn Đức Lữ (1999), Tín ngưỡng tôn giáo - đôi nét phác thảo, Thông tin lý luận 80 PGS.TS Trung tướng Nông Văn Lưu, An ninh với đảm bảo tự tín ngưỡng, tôn giáo công dân, Tạp chí Công tác Tôn giáo - Ban Tôn giáo Chính phủ, số 7/2012 81 PGS.TS Hoàng Thế Liên (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, Bộ Tư pháp, Hà Nội 82 PGS.TS Nguyễn Văn Minh (2013), Tôn giáo, tín ngưỡng dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 ThS Võ Khánh Minh, Tình hình nghiên cứu giáo dục quyền người nước ta vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 03/2015 84 GS.TS Lê Hữu Nghĩa, PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 85 Nguyễn Hồng Nhung, Chính sách tôn giáo Nhà nước Việt Nam năm 1990 - 2004, Nghiên cứu Tôn giáo, 4/2011 86 Những Nghị dẫn đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1983 87 PGS.TS Trần Sỹ Phán, Về xây dựng phát triển người Việt Nam nay, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 03/2015 88 Phủ thủ tướng, Nghị 297-CP, ngày 11/11/1977 Hội đồng Chính phủ số sách tôn giáo 89 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 1980, 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật đất đai 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 91 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật hôn nhân gia đình 93 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 TS Trần Đăng Sinh, Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đồng Bắc Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Bùi Ngọc Sơn, Những tác động Nho giáo việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nhà nước pháp luật, số 11/2002 96 Tuyên ngôn giới hai công ước 1966 quyền người, tập thể tác giả, Trung tâm nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002 97 GS.PTS Trịnh Quốc Tuấn (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta nay, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 PGS Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Nguyễn Cao Thanh, Tìm hiểu sở xã hội tư tưởng cải cách tôn giáo châu Âu kỷ XVI, Tạp chí Công tác tôn giáo - Ban Tôn giáo Chính phủ, số 6/2008 100 Nghiêm Văn Thái, Tôn giáo Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3/2011 101 PGS.TS Ngô Hữu Thảo, Vấn đề xây dựng luật pháp tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam, Tạp chí Công tác tôn giáo - Ban Tôn giáo Chính phủ, Số 4-5/2006 102 Ngô Hữu Thảo (2012), Công tác tôn giáo - Từ quan điểm Mác Lênin đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 103 PGS.TS Thái Vĩnh Thắng (2008), Nhà nước pháp luật tư sản đương đại (sách chuyên khảo), Nxb Tư Pháp, Hà Nội 158 104 TS Nguyễn Thị Thuận (2010), Luật quốc tế điều cần biết, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 105 TS Trần Minh Thư (2005), Tìm hiểu Pháp luật Việt Nam tôn giáo, tín ngưỡng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 106 Trung tâm Khoa học Tín ngưỡng Tôn giáo (1996), Trích tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Trường Đại học Brigham Young Hoa Kỳ, Lớp bồi dưỡng kiến thức tôn giáo Pháp quyền, tài liệu tham khảo, Hà Nội, 11/2012 108 ThS Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2006), Giáo hội Công giáo Trung Quốc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 109 GS Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 GS Đặng Nghiêm Vạn, (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 GS.TS Võ Khánh Vinh (2011), Quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 GS.TS Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, tập 1, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 GS.TS Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế đảm bảo bảo vệ Quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 GS.TS Võ Khánh Vinh (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 GS.TS Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo: Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 159 117 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2008), Tôn giáo tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 118 GS.TS Nguyễn Hữu Vui (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 TS Nguyễn Thanh Xuân (2012), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 120 TS Nguyễn Thanh Xuân (2012), Những chuyển biến đời sống tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Công tác tôn giáo - Ban Tôn giáo Chính phủ, 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI 121 Các tôn giáo tín ngưỡng Mỹ tác giả Catherine L.Albanese, Việt Thư dịch, Nxb Thời Đại, 2012 122 C.Evans, Tự tôn giáo theo Công ước châu Âu Nhân quyền, Nhà xuất Đại học Oxford, 2001 123 Diane Morgan, Triết học tôn giáo phương Đông Lưu Văn Hy biên dịch, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2006 124 Detlef Pollack (2008), Religion Change of Religion Perspectives Offered by the Socilogy of Religion The Role of religion, Routledge London 125 Droits Dr L’homme Human Rights, Documents Fondamentaux Fundamental Documents, Quyền người, văn kiện quan trọng, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 126 Encyclopédie des Jeunes (1995), Les Religions du Monde, Larousse, Paris 127 Hamilton, M.B, The Sociology of Religion (2nd Edition, 2001) 128 M.D.Evans, Tự tôn giáo luật pháp quốc tế châu Âu, Nhà xuất Đại học Cambridge, 1997 (tái 2008) 129 L.M Hammer, Nhân quyền quốc tế tự tín ngưỡng: Một số giải pháp áp dụng phát triển, Ashgate, Aldershot, 2001 160 130 Law and Protestantisme tác giả JR.John Witte, Nhà xuất Cambridge, New York, 2002 131 Law and religion in contemporary society tác giả Phillip Goodchild, Nhà xuất Ashgate, Burlington, 2002 132 Mel Thomson (2004), Triết học tôn giáo, TS Đỗ Minh Hợp dịch, sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 133 Michael Perry (1988), Morlity, Politics and Law, Oxford Univ,Press 134 Mác, Ăng-ghen, Lênin bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần (2001), Trần Khang, Lê Cự Lộc dịch, sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 135 Mác, Ăng-ghen, toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 136 Mác, Ăng-ghen, toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 137 N Lermer, Tôn giáo, tín ngưỡng tục nhân quyền (tái lần hai), Martinus Nijhoff, Leiden, 2006 138 Joseph Hannah, Local Non - Government Organizations in Vietnam: Development, Civil Society and State-society Relations 139 J.D van der Vyver & J.Witte (biên tập), Quyền người tôn giáo góc độ toàn cầu: Góc độ pháp lý, Martinus nijhoff, Boston, 1996 140 J.P.Bastian, F.Champion, K.Rousselet (2001), La globaliation du religieux, ed.L’Harmattan, Paris 141 Jacques Sutter, Retour du religieux, La documentation Francaise, 2/1991 142 John Renard, Tri thức tôn giáo - qua vấn nạn giải đáp, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2004 143 Jurgen Habermas (2006), Religion in the Public Sphere 144 Kumarian Press (2000), Religion and Development, Ottawa, Canada 161 145 K Wald (2003), Religion and Politics in the United States, 4th ed., Lanham, Md: Rowman & littlefild 146 Popular religion in sixteenth century England tác giả Christopher Marsh, Nhà xuất Macmillan, London, 1998 147 Predicting religion José Casanova (Dự báo tôn giáo), 2003 148 Primoz Manfreda, Turkeey’s Role in the Arab Spring, A reurgent Turkey steps up its regional role 149 Richand S.Sloma, Để nhà quản lý thành công, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1993 150 Rik Torfs, Mối quan hệ tôn giáo nhà nước châu Âu 151 Religions in the Modern World, London, Nxb Routledge, 2001 152 Robert R.Blankem, Jame S.Mouton, Lãnh đạo, chìa khóa thành công, Trung tâm Thương mại xuất bản, Hà Nội, 1993 153 Tahir Mahmood, Mấy vấn đề tôn giáo luật pháp Ấn Độ, Nghiên cứu Tôn giáo, 1/2007 154 TS Trác Tân Bình - người dịch Trần Nghĩa Phương, Lý giải tôn giáo, Nxb Hà Nội, 2007 155 Yushang P.Yao, Luật tôn giáo phát triển Đài Loan; 156 W.Coler Durham, Tiến trình bối cảnh luật pháp tôn giáo Đông Nam Á: cách nhìn so sánh, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 01, 02/2007 157 W.Coler Durham, JR and Brett G Scharffs (2014), Luật pháp tôn giáo, tiếp cận so sánh quốc gia, quốc tế, Đặng Hoàng Nam, Phạm Quốc Thành, Phan Tường Vân, Phan Hương Giang, Hồ Hoàng Thái dịch 158 W.C.Durham, B.G.Scharffs, Law and Religion, National, Intermational, and Comparative Perspectives, Wolters Kluwer, New York, 2010 162 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Ngọc Huấn, Giáo luật Cao Đài Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Tạp chí Công tác Tôn giáo - Ban Tôn giáo Chính phủ, số 05/2012 Nguyễn Ngọc Huấn, Những đặc điểm Truyền giáo đạo Cao Đài, Tạp chí Công tác Tôn giáo - Ban Tôn giáo Chính phủ, số 08/2012 ThS Nguyễn Ngọc Huấn, Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo văn trị, pháp lý quốc tế, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 08/2014 ThS Nguyễn Ngọc Huấn, Cơ sở lý luận quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, Tạp chí Thanh tra Chính phủ, số 11/2015 ThS Nguyễn Ngọc Huấn, Thủ tướng Võ Văn Kiệt với Công Giáo Việt Nam, Tạp chí Công tác tôn giáo - Ban Tôn giáo Chính phủ, số 12/2015 ThS Nguyễn Ngọc Huấn, Một số nội dung cần quan tâm xây dựng hoàn thiện pháp luật tôn giáo, Tạp chí Thanh tra Chính phủ, số 01/2016 ThS Nguyễn Ngọc Huấn, Tìm hiểu Tân pháp đạo Cao Đài, Tạp chí Cao Đài, số 06/2016 ThS Nguyễn Ngọc Huấn, ThS Cát Ngọc Trình, ThS Nguyễn Văn Hòa, Tìm hiểu pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo tra chuyên ngành lĩnh vực tôn giáo, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội, 167 trang, 8/2016 163 ... thực quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo 61 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, 73 TÔN GIÁO THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng pháp luật quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam. .. tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam Chương Thực trạng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam Chương Những quan điểm giải pháp bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp. .. THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Những quan điểm đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp 112 luật Việt Nam 4.2 Những giải pháp đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp 129 luật