1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BT KIM LOAI TAC DUNG VOI MUOI

6 856 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 90,89 KB

Nội dung

Giá trị của m là 6.1.21.Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan.. Sục khí dư và

Trang 1

DẠNG 6: BÀI TOÁN KL + DUNG DỊCH MUỐI

BT1 1KL + 1 MUỐI

6.1.1 Ngâm 1 đinh sắt trong 200ml dd CuSO4xM Sau phản ứng, làm khô

đinh sắt thấy mtăng = 1,6g Giá trị của x là:

A 1,0 B 0,001 C 0,04 D 0,2

6.1.2 Nhúng thanh KL M vào 100ml dd FeCl2 0,5M sau pư thấy thanh kim

loại, m giảm =0,45g Xác định M

6.1.3 Ngâm 1 lá kẽm trong dd có 4,16g CdSO4.Sau pư thấy khối lượng lá

kẽm tăng 2,35% sv ban đầu khối lượng thanh kẽm bđầu là:

6.1.4 Ngâm lá kẽm có m=1g vào Vml Cu(NO3)2 2M pư xong khối lượng

thanh kẽm giảm 10% sv bđầu giá trị của V?

6.1.5 Một thanh sắt nặng 20g + 200ml dd CuSO4 0,5M khối lượng thanh

sắt sau pư?

6.1.6 Nhúng 1 thanh KL M hóa trị II nặng m g vào Fe(NO3)2thì khối lượng

giảm 6% sv bđầu Nếu nhúng thanh KL vào dd AgNO3 thì khooia lượng

tăng 25% sv ban đầu Biết độ giảm số mol củaFe(NO3)2 gấp đôi độ tăng số

mol AgNO3 KL M là?

A Pd106 B Ni59 C.Cd112 D.Zn65

6.1.7 Cho 6,72g Fe + 400ml HNO3 M thu được sản phẩm khử NO(duy

nhất) và dung dịch X cô cạn X thu được mg muối khan?

6.1.8 0,01mol Fe tdung đủ vs 0,025mol AgNO3thu được chất rắn X và dd

Y Cô cạn Y thu được mg muối khan giá trị mg là?

A.2,11g B.1,80g C.1,21g D.2,65g

6.1.9 hỗn hợp gồm 0,1mol Fe2O3 v 0,05mol Cu tdung đủ vs HCl thu được

dd Y Cô cạn Y thu được mg muối khan mg?

A.19,45g B.51,95g C.35,7g D.32,5g

6.1.10 Cho 4,8g Mg tdung vs 0,2 mol FeCl3 thu được dung dịch X gồm mg

6.1.11 Tiến hành 2 thí nghiệm sau:

-TN1: mg Fe dư vào V1 lit dd Cu(NO3)21M -TN2:mg Fe dư vào V2 lit dd AgNO3 0,1M

Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, mg rắn thu được ở 2 th nghiệm bằng nhau Giá trị của V1 sv V2 là:

A V1 = V2 B V1 = 10V2 C V1 = 5V2 D V1 = 2V2

6.1.12* Cho mg Fe tdung vs 800ml dd Cu(NO3)2 0,2M v H2SO4 0,25M, thì thu được 0,6g hỗn hợp Kl và Vlit khí NO(đktc) Gtri m và V?

A.17,8g v 4,48lit B.17,8g v 2,24lit C.10,8g v 4,48lit D.10,8g v 2,24lit

6.1.13.Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại

dư Chất tan đó là

A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C HNO3 D Cu(NO3)2

6.1.14 Cho một thanh Cu nặng 50g vào 200ml dung dịch AgNO3 Khi phản ứng kết thúc đem thanh đồng ra cân lại thấy khối lượng là 51,52 g Nồng độ mol/lít dung dịch AgNO3 ban đầu là

A 0,05M B 0,01M C 0,20M D. 0,10M

6.1.15.Cho 0,15 mol Fe vào dd chứa 0,4 mol HNO3 loãng để tạo V lít (đktc) khí NO, và thu được dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan Giá trị của m là

A 24,20 B 21,60 C 10,80 D 27,00

6.1.16 Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250gam dung

dịch AgNO3 4% Khi lấy vật ra khỏi dd thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% Khối lựợng của vật sau phản ứng là

A 0,76gam B 10,76gam. C 1,08gam D 17,00gam

6.1.17.Một thanh kim loại M hóa trị II nhúng vào 1 lít dd CuSO40,5M sau khi lấy thanh M ra khỏi dd thấy khối lượng tăng 1,6g, nồng độ CuSO4 gỉam còn 0,3M Kim loại M là

Trang 2

6.1.18.Nhúng một lá kẽm vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy lá Zn

ra cân thấy nhẹ hơn 0,025g so với trước khi nhúng Khối lượng Zn đã tan ra

và lượng Cu đã bám vào là

A mZn=1,600g;mCu=1,625g B mZn=1,500g;mCu=2,500g

C mZn=2,500g;mCu=1,500g D mZn=1,625g;mCu=1,600g

6.1.19.Nhúng một lá sắt nặng 8gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M Sau

một thời gian lấy lá sắt ra cân lại nặng 8,8gam xem thể tích dung dịch

không thay đổi thì nồng độ mol CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là

A 2,30M B 0,27M C 1,80M D 1,36M.

6.1.20.Cho 7,2 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được

m gam muối khan Giá trị của m là

6.1.21.Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng

đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần

Fe không tan Chất tan có trong dung dịch Y là

A MgSO4 và Fe2(SO4)3 B MgSO4

6.1.22.Hai lá kim loại cùng chất, có khối lượng bằng nhau, có khả năng tạo

ra hợp chất hóa trị II Một lá ngâm vào dung dịch Pb(NO3)2 và một lá ngâm

vào dung dịch Cu(NO3)2 Sau một thời gian người ta thấy lá kim loại ngâm

trong muối Pb(NO3)2 tăng 19%, khối lượng lá kim loại kia giảm 9,6% Biết

rằng trong 2 phản ứng trên lượng kim loại bị hòa tan là bằng nhau Tên lá

kim loại là

ĐÁP ÁN: 6.1

BT2 1KL + 2 MUỐI

6.2.1 Cho 2,24g Fe td 200ml dd AgNO3 0,1M và Cu(NO3)20,5M Sau pư thu được dd X và mg chất rắn Y

6.2.2 Cho g Al td 100ml dd Cu(NO3)2 0,3M v AgNO30,3M sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được g chất rắn X Nếu cho g chất rắn X td vs HCl dư thì thu được 0,336lit khí(đktc) Giá trị của , g lần lượt là: A.8,1 v 5,43 B.1,08 v 5,43

C.0,545 v 5,16 D.1,08 v 5,16

6.2.3 Cho 0,2mol Fe td vs 0,2mol Fe(NO3)3 và 0,2mol Ag(NO3)2 khi pư xảy ra htoan, trong dd là:

A.0,3mol B.0,2mol C.0,4mol D.0,0

6.2.4 Cho mg bột Fe vào 100ml Cu(NO3)21M v AgNO3 4M thu được dung dịch 3 muối(trong đó có 1 muối của Fe) và 32,4g chất rắn Giá trị của m là?

6.2.5 Cho mg Fe vào 1lit ddCu(NO3)2 0,1M v AgNO30,1M thu được 15,28g chất rắn và dung dịch X Giá trị của m?

6.2.6 Cho 4,8g Mg vào dung dịch chứa 0,02 mol Ag+, 0,15mol Cu2+.Khối lượng chất rắn thu được là

A 11,76 B 8,56 C 7,28 D 12,72.

6.2.7 Cho 2,24g Fe vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,1M Khuấy đều cho đến phản ứng hoàn toàn Khối lượng (gam) chất rắn thu được là

A 4,080 B 1,232 C 8,040 D 12,320.

6.2.8 Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1

mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO3 Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là

A 6,4 B 10,8 C 14,0 D 17,2.

Trang 3

6.2.9 (ĐH B 2009) Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung

dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M Sau một thời gian lấy

thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim

loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt) Khối lượng (gam) sắt đã phản

ứng là :

6.2.10 (ĐH B 2008 )Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và

CuCl2 Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn

khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng

thu được 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng (gam) các muối trong X là

6.2.11 Cho 14g bột sắt td vs 1lit dd FeCl2 0,1M và CuCl2 0,15M Kết thúc

pư thu được chất rắn A có khối lượng 3g Trong X có:

A.Ag, Fe B.Ag, Cu C.Ag, Cu, Fe D.Cu, Fe

6.2.12 Cho 2,24g bột sắt vào 200ml dd hhợp gồm AgNO3 0,1M và

Cu(NO3)2 0,5M.Khuấy đều đến pư htoan, thu được chất rắn A và dd B

Khối lượng rắn A là:

A.4,08g B.2,08g C.1,80g D.4,12g

6.2.13 Cho 0,96g bột Mg vào 100ml dd h hợp gồm AgNO30,1M và

Cu(NO3)2 1M Khuấy đều đến pư htoan thu được chất rắn A và dd B Sục

khí dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng

không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là:

6.2.14 Trộn 2 dung dịch AgNO3 0,42M và Cu(NO3)2 0,36M phân biệt với

thể tích bằng nhau, thu được dd X Cho 0,81g al vào 100ml dd X, người ta

thu được chất rắn Y, khối lượng của chất rắn Y là:

A.5,81g B.6,521g C.5,921g D.6,291g

6.2.15 Nhúng 1 thanh sắt nặng 100g vào 500ml dd h hợp CuSO40,08M và

Ag2SO4 0,004M Giả sử tất cả Cu, Ag sinh ra đều bám vào thanh sắt sau

một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại được 100,48g Khối lượng chất rắn

bám vào thanh sắt là:

A.1,28g B.0,432g C.1,712g D.2,144g

6.2.16 Cho 12g Mg vào dd chứa hai muối FeCl2 và CuCl2 có cùng nồng độ 2M thể tích dung dịch là 100ml Sau đó lấy dd sau pư cho tác dụng vs dd KOH dư Tính khối lượng kết tủa thu được:

6.2.17 Lấy mg Fe cho vào 1lit dd Y chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M sau pư htoan thu được 15,28g chất rắn D và dd B Tính m?

6.2.18 Cho Mg vào 1lit dd gồm CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M sau pư lọc lấy

dd B thêm KOH dư vào B được kết tủa D Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 10g chất rắn E Tính đã dùng

ĐÁP ÁN 6.2

BT3 HỖN HỢP KL + 1 MUỐI 6.3.1 (ĐH B 2010) Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol

tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại Giá trị của m là

6.3.2 Cho hh gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy

ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối trong X là

A Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2 B Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2

C AgNO3 và Zn(NO3)2 D Fe(NO3)2 và AgNO3

6.3.3.Cho hh bột gồm 0,48 g Mg và 1,68 g Fe vào dung dịch CuCl2, rồi khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,12 g phần không tan X Số mol CuCl2 tham gia phản ứng là

A 0,03 B 0,05 C 0,06 D 0,04.

Trang 4

6.3.4.Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 2,8 gam Fe vào 550 ml dung dịch

AgNO3 1M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất

rắn Giá trị của m là

A 43,2 B 48,6 C 32,4 D 54,0.

6.3.5.Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng hết với 200 ml dung

dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết thúc, thu được 12,4 gam chất rắn Z và

dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và

nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8 gam

hỗn hợp gồm 2 oxit Khối lượng (gam) Mg và Fe trong X lần lượt là:

A 4,8 và 3,2 B 3,6 và 4,4 C 2,4 và 5,6 D 1,2 và 6,8.

6.3.6.Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3

0,5M Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z Cho

Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay ra Dung dịch Y phản ứng

vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 xM trong H2SO4 Giá trị của x là

6.3.7 Cho 2,144g hỗn hợp A gồm Fe và Cu td vs 0,2lit dd AgNO3,sau khi

các chất pư htoan thu được dd B và 7,168g chất rắn C Cho B td vs dd

NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không

đổi thu được 2,56g chất rắn Nồng độ mol dd AgNO3là:

A.0,32M B.0,2M C.0,16M D.0,42M

6.3.8 Cho hh A gồm 16,8g Fe và 0,48g Mg vào 200ml dd Cu(NO3)2 0,2M

sau khi kết thúc thí nghiệm thu được mg chất rắn.giá trị m là?

A.17,24g B.18,24g C.12,36g D.đáp án khác

6.3.9 Hỗn hợp B gồm Mg và Fe.Cho 5,1g B vào 250ml dd CuSO4.sau khi

pư xảy ra htoan thu 6,9g rắn N và dung dịch P chứa 2 muối Thêm NaOH

dư vào P, lấy kết tủa thu được nung ngoài không khí đến khối lượng không

đổi được 4,5g chất rắn E.Tính

a) %m các kim loại trong hh B

A.%Mg=17,65 ; %Fe=82,35 B.%Mg=17,55 ; %Fe=82,45

C.%Mg=18,65 ; %Fe=81,35 D.kết quả khác

b) Nồng độ mol của dung dịch CuSO4

6.3.10 Một hhợp B chứa 2,376g Ag; 3,726g Pb và 0,306g Al vào dd

Cu(NO3)2 Sau pư kết thúc được 6,046g chất rắn D Tính % khối lượng các chất trong D

A Ag = 39,3% ; Cu = 26,42% ; Pb = 34,24%

B Ag = 39,0% ; Cu = 26,0% ; Pb = 35,0%

C.Ag = 20,0% ; Cu = 30,0% ; Pb = 35,0% ; Al = 15,0%

D kết quả khác.

6.3.11 Cho hhợp A gồm 1,4g Fe và 0,24g Mg vào 200ml dd CuSO4 Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 2,2g chất rắn Nồng độ mol của dd CuSO4 là :

A 0,25M B 0,32M C 0,15M D Đáp án khác 6.3.12 Cho 4,58g hhợp A gồm Zn, Fe v Cu vào cốc đựng 85ml dd

CuSO41M Sau khi pư xra htoan thu được dd B v kết tủa C Nung C trong

không khí đến khối lượng không đổi được 6g chất rắn D Thêm dd NaOH dư vào dd B, lọc kết tủa thu được, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,2g chất rắn E Các pư xra htoan % khối lượng mỗi kim loại trong hh A(theo thứ tự Zn, Fe, Cu) là:

A 28,38%; 36,68%; 34,94% B 14,19%; 24,45% ; 61,36%

C 28,38%; 24,45%; 47,17% D 42,58%; 36,68%; 20,74%

6.3.13 Cho 1,36g bột Mg và Fe vào 200ml dd CuSO4 Sau pư thu được dd X

và 1,84g kim loại Cho X tác dụng vs một lượng dd NaOH dư thu được kết tủa Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn

1 Khối lượng của mỗi kim loại trong hhợp ban đầu là A.0,48g v 0,88g B.0,36g v 1,0g

2 Nồng độ mol/l của dd CuSO4 là:

A.0,1M B.0,15M C 0,3M D 0,2M 6.3.14 Một hhợp A gồm bột hai kim loại Mg và Al Cho hhợp A vào dd

CuSO4 dư , sau pư xong cho toàn bộ chất rắn tạo thành tdung vs dd HNO3

thấy sinh ra 0,56lit NO duy nhất

1 Thể tích khí N2 sinh ra khi cho hhợp A tdung vs dd HNO3 loãng dư là:

Trang 5

2 Nếu khối lượng của hhợp là 0,765g Khối lượng của Mg trong hhợp trên

là bao nhiêu Biết các pư xra htoan, các thể tích khí đo ở đktc

6.3.15 Cho hh gồm Fe và Zn vào dd AgNO3 đến khi các pư xra htoan, thu

được dd X gồm hai muối và chất rắn Y gồm 2kim loại Hai muối trong X là

A Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2 B Zn(NO3)2 v Fe(NO3)2

C AgNO3 và Zn(NO3)2 D Fe(NO3)2 và AgNO3

6.3.16 Cho hh gồm 0,48g Mg và 1,68g Fe vào dd CuCl2 rồi khuấy đều đến

pư htoan thu được 3,12g phần không tan X Số mol CuCl2 tham gia pư là:

A 0,03g B.0,05g C 0,06g D.0,04g

6.3.17 Cho hh gồm 2,7g Al và 2,8g Fe vào 550ml dd AgNO3 1M Sau khi

các pư xra htoan thu được mg chất rắn Giá trị của m?

ĐÁP ÁN 6.3

BT4 HỖN HỢP KL + HỖN HỢP MUỐI

6.4.1 Cho m (g) hỗn hợp Y gồm 2,8g Fe và 0,81g Al vào 200ml dung

dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 Khi phản ứng kết thúc được dung dịch Z

và 8,12g rắn T gồm 3 kim loại Cho rắn T tác dụng với dung dịch HCl dư

thì được 0,672 lít H2(đktc) Nồng độ mol (M)các chất trong dung dịch X lần

lượt là:

C 0,50 và 0,50 D 0,05 và 0,05

6.4.2.Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 Sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại

là:

A Al, Cu, Ag B Al, Fe, Cu

6.4.3.Cho 2,4g Mg và 3,25g Zn tác dụng với 500ml dung dịch X chứa

Cu(NO3)2 và AgNO3 Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 26,34g hỗn hợp

Z gồm 3 kim loại Cho Z tác dụng với dd HCl được 0,448lít H2(đktc) Nồng

độ mol (M) các chất trong dd X lần lượt là:

C 0,30 và 0,50 D 0,30 và 0,05.

6.4.4Cho hỗn hợp chứa 0,05 mol Fe và 0,03 mol Al tác dụng với 100 ml

dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,035 mol khí Nồng độ mol (M) của mỗi muối trong Y là

6.4.5.Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3g Cho X vào 1 lít dung

dịch A chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M Sau khi phản ứng kết thúc được rắn Y và dung dịch Z đã mất màu hoàn toàn Y hoàn toàn không tan trong dung dịch HCl Khối lượng (gam) của Y là

A 10,8 B 12,8 C 23,6. D 28,0

6.4.6.Cho 0,03 mol Al và 0,05mol Fe tác dụng với 100ml dung dịch X chứa

Cu(NO3)2 và AgNO3 Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,12 g rắn Z gồm 3 kim loại Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít

H2(đktc) Nồng độ mol (M)các chất trong dung dịch X lần lượt là:

A 030 và 0,50 B 0,30 và 0,05.

C 0,03 và 0,05 D 0,30 và 0,50.

6.4.7 Một hh X gồm Al và Fe có khối lượng 8,3g Cho X vào 1lit dd A chứa

Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,1M Sau khi pư kết thúc được chất rắn B và dd

C đã mất màu htoan B ko tan trong dd HCl

1 Khối lượng của B là:

A.10,8g B 12,8g C.23,6g D.28,0g

2 %Al và %Fe trong hh là:

6.4.8 Chia 1,5g hh bột Fe, Cu, Al thành hai phần bằng nhau.

1 Lấy phần 1 htan bằng dd Hcl thấy còn lại 0,2g chất rắn ko tan và có 448ml

khí bay ra(đktc) Tính khối lượng Al trong mỗi phần

Trang 6

2 Lấy phần thứ hai cho vào 400ml dd hh Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3

0,08M Sau khi kết thúc pư thu được chất rắn A và dd B

2.a) Tính khối lượng chất rắn A:

A 4,372g B.4,352g C.3,712g D 3,912g

2.b) Tính tổng nồng độ mol các chất trong dung dịch B:

A 0,4375M B 0,5275M C 0,0375M D 0,464M

6.4.9 Cho hh gồm Mg và Cu td vs 200ml dd chứa hh hai muối AgNO3

0,3M và Cu(NO3)2 0,25M Sau khi pư xong, được dd A và chất rắn B Cho

A td vs dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng ko đổi được

3,6g hh hai oxit Hòa tan htoan B trong H2SO4 đặc nóng được 2,016 lít khí

SO2 (đktc) Khối lượng Mg và Cu trong hh ban đầu lần lượt là:

A 0,64g v 0,84g B 1,28g v 1,68g

C 0,84g v 0,64g D.1,68g v 1,28g

6.4.10 Cho 2,78g hh A gồm Al và Fe theo tỉ lệ mol 1:2 tdung vs 100ml dd

B chứa hh Cu(NO3)2 và AgNO3 thu được dd E và 5,48g chất rắn D gồm 3

kim loại Cho D td vs dd Hcl dư thu được 0,448lit H2 (đktc) Biết các pư xra

htoan Nồng độ mol các muối trong B theo thứ tự trên là:

6.4.11 Cho mg hh Y gồm 2,8g Fe v 0,81g Al vào 200ml dd X chứa

Cu(NO3)2 và AgNO3 Khi pư kết thúc thu được dd Z và 8,12g rắn t gồm 3

kim loại Cho rắn T td vs dd Hcl dư thì thu được 0,672lit khí ở đktc Nồng

độ mol(M) các chất trong dd X lần lượt là:

C.0,50 v 0,50 D.0,05 v 0,05

6.4.12 Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dd chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 Sau khi

các pư xra htoan thu được hh rắn gồm 3 kim loại là:

A Al,Cu,Ag B Al, Fe, Cu C Fe, Cu, Ag D.Al,Fe,Ag

6.4.13 Cho 2,4g Mg và 3,25g Zn td vs 500ml dd X chứa Cu(NO3)2 và

AgNO3 Sau pư thu được dd Y và 26,34g hh Z gồm 3 kim loại Cho Z td vs

dd HCl được 0,448lit khí ở đktc Nồng độ mol(M) các chất trong dd X lần

lượt là:

A.0,44 v 0,04 B.0,03 v 0,50 C.0,30 v 0,50 D 0,30 v 0,05

6.4.14 Cho hh chứa 0,05mol Fe và 0,03mol Al td vs 100ml dd Y gồm

AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol Sau pư thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại Cho Z td vs dd Hcl thu được 0,035mol khí Nồng độ mol(M) của mỗi muối trong Y là:

6.4.15 Cho 8,3g hh gồm Al và Fe vào 1lit dd A chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,1M Sau khi pư kết thúc thu được rắn Y và dd Z đã mất màu htoan

Y htoan ko tan trong dd Hcl Khối lượng của Y là:

A 10,8g B 12,8g C 23,6g D.28,0g 6.4.16 Cho 0,03mol Al và 0,05mol Fe td vs 100ml dd X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 Sau pư thu được dd Y và 8,12g rắn Z gồm 3kim loại Cho Z td vs dd HCl dư được 0,672lit khí đktc Nồng độ mol (M) các chất trong dd X lần lượt là:

A.0,30 v 0,50 B.0,30 v 0,05 C.0,03 v ,05 D 0,30 v 0,50 ĐÁP ÁN 6.4

Ngày đăng: 19/04/2017, 19:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w