Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
Huongdanvn.com –Có 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1) Họ Tên: PHAN ANH NGỌC 2) Ngày tháng năm sinh: 16/06/1979 3) Dân tộc: kinh - Tôn giáo: không - Giới tính: nam 4) Địa chỉ: 330C/A3, Tam Hòa, Hiệp Hòa, Biên Hòa, Đồng Nai 5) Điện thoại nhà trường: 0613.812250 – Điện thoại riêng: 0933675343 6) E-mail: anhngoclqd@gmail.com.vn 7) Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn vật lí 8) Đơn vị công tác: TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN-BIÊN HÒAĐỒNG NAI II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO 1) Trình độ chuyên môn: Cử nhân vật lí – Tốt nghiệp năm 2003 2) Chuyên môn đào tạo: ngành vật lí GV: PHAN ANH NGỌC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 I LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ Trong năm qua, nhận thấy học sinh học vật lý em khó nhớ công thức kĩ làm trắc nghiệm Những trăn trở em học đến đâu, tóm tắt kiến thức học, có bí để học nhanh hoàn thiện kiến thức thời gian ngắn không? Để chia sẻ lo âu em học sinh, sở bám sát chương trình, nội dung thi, chuẩn kiến thức, viết chuyên đề phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm vật lý 12 gồm hai phần Phần 1: PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP Phần 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM GV: PHAN ANH NGỌC II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Cơ sở lý luận: Trong kì thi kì thi tốt ngiệp THPT, cao đẳng đại học môn vật lí môn em phải làm thi dạng trắc nghiệm Nhằm giúp em học tốt đạt kết khả quan kì thi Tôi đưa chuyên đề phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm với mục tiêu: Tóm tắt công thức, phương pháp giải nhanh để em học sinh dễ học dễ nhớ không phức tạp mà đầy đủ Bên cạnh phương pháp giải nhanh giúp cho học sinh có kĩ giải tập đạt hiệu cao GV: PHAN ANH NGỌC Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Dao động cơ: Là chuyển động qua lại quanh vị trí cân Dao động tuần hoàn: Là dđộng lặp lặp lại cũ sau khoảng thời gian Định nghĩa dao động điều hoà: Là dao động li độ vật hàm cosin hay sin theo thời gian Phương trình dao động điều hoà là: x = A cos(ωt + ϕ ) ; Trong A , w, φ số Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa a) Chu kì (Kí hiệu T), đo đơn vị (s) Chu kì dao động khoảng thời gian để vật thực dao động toàn phần Hay chu kì khoảng thời gian ngắn sau trạng thái dao động lặp lại cũ b) Tần số (f ), đơn vị tần số Héc (Hz) Tần số dao động điều hoà số dao động thực giây Công thức: f = T 2π = 2π f c)Công thức liên hệ tần số góc, chu kì tần số: ω = T d) x li độ dao động, đo cm m e) A biên độ dao động, (A = xmax li độ cực đại) Biên độ dao động luôn dương f) ω tần số góc dao động, có đơn vị rad/s g) ( ω t + ϕ ) pha dao động thời điểm t, có đơn vị rad Cho phép xác định trạng thái dao động vật ở thời điểm t h) ϕ pha ban đầu dao động (rad), dương, âm k) Vận tốc: v = x’ = −ω A sin(ω t + ϕ ) +) Ở vị trí biên theo chiều dương x = +A v = +) Ở vị trí biên ngược chiều dương x = -A v = +) Ở VTCB x = vmax= ϖ A Kết luận: Vận tốc đại lượng biến thiên điều hòa theo hàm sin l) Gia tốc: a = v’ = −ω A cos(ωt + ϕ ) hay a = - w2 x +) Ở VTCB, x = a = hợp lực F = +) Ở vị trí biên theo chiều dương, x = +A a = - w2 A < +) Ở vị trí biên ngược chiều dương, x = -A a = + w2 A > Vậy: Gia tốc luôn ngược dấu với li độ có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ +) Độ lớn gia tốc cực đại: amax = w2 A GV: PHAN ANH NGỌC B PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH: I DẠNG TOÁN TÌM ĐẠI LƯỢNG LI ĐỘ, VẬN TỐC VÀ GIA TỐC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA: VTCB Biên x = -A V= amax = ω A x=0 Vmax = ω A a=0 Biên x = +A V= a max = −ω A II DẠNG TOÁN TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG T, f, A, ω , ϕ : ∆t 1) Tìm chu kì T: T = đó ∆t là khoảng thời gian, N là số dao động N N 2) Tìm tần số f: f = tần số là số dao động thực hiện một giây ∆t 3) Tìm biên độ dao động: Tùy theo kiện toán cho, ta dựa vào công thức sau A= vmax a L v2 A = ( L chiều dài quỹ đạo) hay A = x + hay A = max hay ω ω ω 4) Tìm tần số góc: Tùy theo kiện toán cho, ta dựa vào công thức sau ω= a v 2π a hay ω = 2π f hay ω = max hay ω = max hay ω = max vmax T A A III DẠNG TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG: Viết phương trình dao động x = A cos(ωt + ϕ ) thực chất tìm A, ω ϕ 1) Tìm biên độ dao động: Tùy theo kiện toán cho, ta dựa vào công thức sau A= vmax a L v2 A = hay A = max hay ( L chiều dài quỹ đạo) hay A = x + ω ω2 ω2 2) Tìm tần số góc: Tùy theo kiện toán cho, ta dựa vào công thức sau ω= a v 2π a hay ω = 2π f hay ω = max hay ω = max hay ω = max vmax T A A GV: PHAN ANH NGỌC 3) Tìm pha ban đầu: a Trường hợp đặc biệt: VTCB Biên ϕ =π ϕ=+ π Biên ϕ=− ϕ =0 π b Phương pháp chung: x = A.cos ϕ ⇒ϕ v = −ω A.sin ϕ IV DẠNG TOÁN TÌM THỜI GIAN ĐỂ VẬT ĐI TỪ LI ĐỘ X1 ĐẾN LI ĐỘ X2: 1) Các trường hợp đặc biệt: Biên x=− A x= VTCB t= A T 12 t t== t= t= Biên T T a Thời gian ngắn để vật từ biên độ tới biên độ t= T ứng với ϕ = π b Thời gian ngắn để vật từ vị trí cân tới biên hoặc ngược lại t= T π ứng với ϕ = c Thời gian ngắn để vật từ x = t= GV: PHAN ANH NGỌC A tới biên hoặc ngược lại T π ứng với ϕ = TT 66 2) Tổng quát: t= ϕ T 2π V DẠNG TOÁN SO SÁNH SỰ LỆCH PHA: 1) So sánh độ lệch pha của vận tốc và li độ: Ta có phương trình li độ x = A cos(ωt + ϕ ) π Phương trình vận tốc v = −ω A sin(ωt + ϕ ) = ω A cos(ω t + ϕ + ) Vậy vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π so với li độ x 2) So sánh độ lệch pha của gia tốc và vận tốc π Phương trình vận tốc v = −ω A sin(ωt + ϕ ) = ω A cos(ω t + ϕ + ) Phương trình gia tốc a = −ω A cos(ωt + ϕ ) = ω A cos(ωt + ϕ + π ) Vậy gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π so với vận tốc v 3) So sánh độ lệch pha của gia tốc và li độ Ta có phương trình li độ x = A cos(ωt + ϕ ) Phương trình gia tốc a = −ω A cos(ωt + ϕ ) = ω A cos(ωt + ϕ + π ) Vậy gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ x GV: PHAN ANH NGỌC BÀI : CON LẮC LÒ XO A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Tần số góc lắc lò xo (ω ) , đo (rad/s): w = k m Chu kì dao động lắc lò xo (T), đo giây (s): T = 2π m = 2π ω k +) Chu kì lắc lò xo phụ thuộc khối lượng m độ cứng k +) Chu kì lắc lò xo không phụ thuộc biên độ dao động gia tốc trọng trường +) Chu kì lắc lò xo không phụ thuộc điều kiện kích thích ban đầu +) Chu kì lắc lò xo tỉ lệ thuận với m tỉ lệ nghịch với Tần số dao động lắc lò xo (f), đo héc (Hz): f = Lực k 1 k = T 2π m kéo về: +) Lực hướng VTCB gọi lực kéo +) Lực kéo có độ lớn tỉ lệ với li độ , lực gây gia tốc cho vật dao động điều hoà +) Lực kéo phụ thuộc độ cứng k li độ x +) Lực kéo không phụ thuộc vào khối lượng vật +) Công thức lực kéo tác dụng vào lắc lò xo F = - k.x Biên độ dao động của lắc lò xo: +) Biên độ dao động phụ thuộc vào điều kiện kích thích ban đầu +) Biên độ dao động không phụ thuộc khối lượng m, độ cứng k gia tốc g Động lắc lò xo: 1 Wđ = m.v = m.ω A2 sin (ω.t + ϕ ) = k A2 sin (ω.t + ϕ ) 2 Trong động Wđ : (Jun), v vận tốc(m/s), m khối lượng(kg) 2 Thế lắc lò xo : Wt = k x = k A cos (ω.t + ϕ ) 2 Trong Wt : (Jun), x li độ vật, k độ cứng lò xo đơn vị (N/m) 1 2 Cơ lắc lò xo: Wtđ = W t + W = k A = m.ω A 2 a) Cơ bảo toàn bỏ qua ma sát b) Cơ lắc lò xo tỷ lệ với bình phương biên độ dao động GV: PHAN ANH NGỌC B PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH: I CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC LÒ XO: VTCB Biên x = -A V= amax = ω A Biên x=0 Vmax = ω A a=0 1 Wđ = mω A2 = k A2 2 Wt = W = Wđ max F=0 Wđ = 1 Wt max = k A2 = m.ω A2 2 W W = t max Fmax = k A Wt max x = +A V= amax = ω A Wđ = 1 = k A2 = m.ω A2 2 W = Wt max Fmax = k A II DẠNG TOÁN TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG ω , T , f Con lắc lò xo nằm theo phương ngang Con lắc lò xo treo phương thẳng đứng k k g a) Tần số góc: ω = a) Tần số góc: ω = = m m ∆l b) Chu kì dao động: T = 2π b) Chu kì dao động: m k c) Tần số dao động: f = 2π k m T = 2π c) Tần số dao động: f = 2π m ∆l = 2π k g k = m 2π g ∆l III DẠNG TOÁN TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG vmax , amax , Fmax Con lắc lò xo nằm theo phương ngang Con lắc lò xo treo phương thẳng đứng Tốc độ cực đại: vmax = ω A Gia tốc cực đại: amax = ω A Lực đàn hồi cực đại: Fmax = k.A Lực đàn hồi cực đại: Fmax = k ( ∆l + A) IV DẠNG TOÁN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG x = A cos(ω.t +ϕ) : Bài toán thực chất tìm A, ω , ϕ 1) Tìm biên độ dao động: Tùy theo kiện toán cho, ta dựa vào công thức sau A= vmax a L 2W v2 hay A = max hay hay A = hay A = ( L chiều dài quỹ đạo) A = x + 2 ω ω k ω GV: PHAN ANH NGỌC 2) Tìm tần số góc: Tùy theo kiện toán cho, ta dựa vào công thức sau ω= v 2π a hay ω = 2π f hay ω = max hay ω = max T A A hay ω = amax k g hay ω = hay ω = vmax m ∆l 3) Tìm pha ban đầu a) Trường hợp đặc biệt: Biên ϕ =π VTCB ϕ =+ π ϕ=− Biên π ϕ =0 b) Phương pháp chung: x = A.cos ϕ ⇒ϕ v = −ω A.sin ϕ V DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG VÀ CƠ NĂNG: 1) Thế lắc lò xo: 1 1 + cos(2ωt + 2ϕ ) k x = k A2 cos (ω.t + ϕ ) = k A2 1 − sin (ω.t + ϕ ) = k A2 2 2 2) Động lắc lò xo: 1 1 1 − cos(2ωt + 2ϕ ) Wđ = m.v = k A2 sin (ω.t + ϕ ) = k A2 1 − cos (ω.t + ϕ ) = k A2 2 2 3) Cơ lắc lò xo: 1 1 W = Wđ + Wt = m.v + k x = k A2 = m.ω A2 2 2 Kết luận: T , +) Động biên thiên điều hòa với ω , = 2ω hay f , = f hay T = so với vận tốc v T , +) Thế biên thiên điều hòa với ω , = 2ω ω , = 2ω hay f , = f hay T = so với li độ x +) Cơ bảo toàn bỏ qua ma sát tỷ lệ với bình phương biên độ dao động Wt = VI DẠNG TOÁN TÌM LI ĐỘ X HOẶC TÌM BIÊN ĐỘ A KHI BIẾT Wđ = nWt : t Theo toán ta có Wđ = nW 1 2 Mặt khác W = Wđ + Wt = Wt (n + 1) ⇔ k A = k x ( n + 1) 2 A x = ± n +1 A = x n + GV: PHAN ANH NGỌC 3.19 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa tụ điện tăng lên lần dung kháng tụ điện A Tăng lên lần B Tăng lên lần C Giảm lần D Giảm lần 3.20 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm tăng lên lần cảm kháng cuộn cảm A Tăng lên lần B Tăng lên lần C Giảm lần D Giảm lần 3.21 Cách phát biểu sau không ? A Trong đoạn mạch chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π / so với hiệu điện B Trong đoạn mạch chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π / so với hiệu điện C Trong đoạn mạch chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π / so với hiệu điện D Trong đoạn mạch chứa cuộn cảm, hiệu điện biến thiên sớm pha π / so với dòng điện mạch 10 −4 3.22 Đặt hai đầu tụ điện C = (F) hiệu điện xoay chiều tần số 100Hz, dung π kháng tụ điện A Z C = 200 Ω B Z C = 100 Ω C Z C = 50 Ω D Z C = 25 Ω 3.23 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = / π (H) hiệu điện xoay chiều 220V – 50Hz Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm A I = 2,2 A C I = 1,6 A B I = 2,0 A D I = 1,1 A 3.24 Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10 −4 (F) hiệu điện xoay chiều u=141cos(100 πt ) V π Dung kháng tụ điện A Z C = 50 Ω B Z C = 0,01 Ω C Z C = Ω D Z C = 100 Ω 3.25 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = (H) hiệu điện xoay chiều u = 141cos (100 πt ) π V Cảm kháng cuộn cảm A Z L = 200 Ω B Z L = 100 Ω C Z L = 50 Ω D Z L = 25 Ω 3.26 Đặt vào hai đầu tụ điện C = 10 −4 (F) hiệu điện xoay chiều u = 141cos(100 πt ) π V Cường độ dòng điện qua tụ điện A I = 1,41 A B I = 1,00 A C I = 2,00 A D I = 100 A (H) hiệu điện hế xoay chiều u = 141cos(100 πt ) V π Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm A I = 1,41 A B I = 1,00 A C I = 2,00 A D I = 100 A 3.27 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = Chủ đề 13: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH 3.28 Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha dòng điện hiệu điện hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch B Hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C Cách chọn gốc tính thời gian GV: PHAN ANH NGỌC D Tính chất mạch điện 3.29 Phát biểu sau không ? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh điện dung tụ điện thay đổi thoả mãn điều kiện ω = LC A Cường độ dao động pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch B Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch cực đai C Công xuất tiêu thụ trung bình mạch đạt cực đại D Hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại 3.30 Phát biểu sau không ? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh điện dung tụ điện thay đổi thoả mãn điều kiện ωL = ωC A Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại B Hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện cảm C Tổng trở mạch đạt giá trị lớn D Hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở đạt cực đại 3.31 Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp xảy tượng cộn hưởng Tăng dần tần số dòng điện giữ nguyên thông số mạch, kết luận sau không đúng? A Hệ số công suất đoạn mạch giảm B Cường độ hiệu dụng dòng điện giảm C Hiệu điện hiệu dụng tụ điện tăng D Hiệu điện hiệu dụng điện trở giảm 3.32 Phát biểu sau không ? A Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta tạo hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lớn hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta tạo hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện lớn hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta tạo hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở lớn hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch D Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta tạo hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn cảm 3.33 Công thức tính tổng trở đoạn mạch RLC mắc nối tiếp A z = R + ( Z L + Z C ) B z = R − ( Z L + Z C ) C z = R + ( Z L − ZC ) D z = R + Z L + Z C 3.34 Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω , ZC = 20 Ω , ZL = 60 Ω Tổng trở mạch A Z = 50 Ω B Z = 70 Ω C Z = 110 Ω D Z = 2500 Ω 3.35 Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở 10 −4 (F) cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn π π mạch AB hiệu điện xoay chiều có dạng u = 200 cos100πt (V) Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A I = A B I = 1,4 A C I = A D I = 0,5 A 3.36 Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở 0,2 10 −4 R = 60 ω , tụ điện c = (F) cuộn cảm L = (H) mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn π π mạch AB hiệu điện xoay chiều có dạng u = 50 cos100πt (V) Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch R = 100 Ω , tụ điện C = GV: PHAN ANH NGỌC A I = 0,25 A B I = 0,50 A C I = 0,71 A D I = 1,00 A 3.37 Dung kháng mạch RLC mắc nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng Muốn xảy tượng cộng hưởng điện mạch, ta phải A Tăng điện dung tụ điện B Tăng hệ số tự cảm cuộn dây C Giảm điện trở mạch D Giảm tần số dòng điện xoay chiều 3.38 Khảng định sau Khi hiệu điện hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha π / dòng diện mạch A Tần số dòng điện mạch nhỏ giá trị cần xảy tượng cộng hưởng B Tổng trở mạch hai lần thành phần điện trở R mạch C Hiệu số cảm kháng dung kháng điện trở mạch D Hiệu điện hai đầu điện trở sớm pha π / so với hiệu điện hai đầu tụ điện 3.39 Đề dành cho câu Đoạn mạch gồm điện trở R = 200 Ω nối tiếp với tụ điện C= F ; đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 400 cos100π t (V) 20000π Biểu thức dòng điện tức thời qua mạch ? A i = cos100π t (A) B i = cos100π t (A) π π C i = cos(100π t + ) (A) D i = cos(100π t + ) (A) 4 Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R ? A 200 V B 200 V C 100 V D 100 V 3.40 Đề dành cho câu , , Đoạn mạch gồm điện trở R = 200 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm L = H ; đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 400 cos100π t (V) π Biểu thức dòng điện tức thời mạch ? A i = cos100π t (A) B i = cos100π t (A) π π C i = cos(100π t − ) (A) D i = cos(100π t − ) (A) 4 Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R ? A 200 V B 200 V C 100 V D 100 V Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm L ? A 200 V B 200 V C 400 V D 400 V 3.41 Cho mạch điện gồm diện trở R = 30 Ω nối tiếp với tụ điện C = F , điện áp 3000π tức thời hai đầu đoạn mạch u = 120 cos100π t (V) a) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời mạch b) Xác định điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R hai đầu tụ điện C 0, 3.42 Cho mạch điện gồm điện trở R = 40 Ω nối tiếp với cuộn cảm L = H ; điện π áp tức thời hai đầu đoạn mạch u = 80 cos100π t (V) a) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời mạch b) Xác định điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R hai đầu cuộn cảm L 3.43 Cho mạch gồm điện trở R = 30 Ω nối tiếp với cuộn cảm L ; điện áp tức thời hai đầu đoạn u = 120 cos100π t (V) Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm 60 a) Xác định Z L b) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời i 3.44 Cho mạch điện gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C = F ; điện áp tức thời 3000π hai đầu đoạn mạch u = 120 cos100π t (V) Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 60V a) Xác định R GV: PHAN ANH NGỌC b) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời i 3.47 Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm có điện trở R =40 Ω , độ tự 0,3 cảm L = H tụ điện C = F Điện áp hai đầu đoạn mạch π 7000π u = 160 cos100π t (V) a) Viết biểu thức i b) Tính điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm 3.50 Cho mạch diện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp R = 40 Ω ; cuộn cảm 0,5 ( Không có điện trở ) L = H tụ điện C Điện áp hai đầu đoạn mạch π π u = 160 cos100π t (V) Biết độ lệch pha i u Viết biểu thức i 3.51 Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử R , L (không điện trở ) tụ điện C mắc nối tiếp Cho biết điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện tức thời mạch : π 0, H Tính R , C u = 240 cos100π t (V) ; i = cos(100π t − ) (A) Biết L = π 0, 3.52 Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp R = 20 Ω ; L = H ; π C= F Cuộn cảm điện trở Cho biết điện áp tức thời hai đầu 4000π đoạn mạch u = 80 cos100π t (V) a) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời b) Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch giữ không đổi Cho tần số góc thay đổi , với giá trị ω mạch có cộng hưởng dòng điện ? Viết biểu thức cường độ i 3.53 Cho mạch điện gồm có điện trở R = 40 Ω nối tiếp với cuộn cảm L = H 2π nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi Điện áp tức thời hai đầu mạch u = 220 cos100π t (V) a) Tính giá trị C cường độ dòng điện hiệu dụng mạch 4,4 A Tính độ lệch pha u i b) Với giá trị C cường độ dòng điện hiệu dụng mạch lớn nhất?Tính giá trị lớn 3.54 Cho đoạn mạch xoay chiều tạo R , L ( cảm ) tụ điện C mắc nối tiếp (Hình 14.4) Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch u = 60 cos100π t (V) Cho biết U AD = U C = 60 V 0, L = H π a) Tính R Z C b) Viết biểu thức cường độ dòng điện i Chủ đề 14: CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 3.58 Công suất toả nhiệt trung bình dòng điện xoay chiều tính theo công thức sau đây? A P = u.i cos ϕ B P = u.i sin ϕ C P = U.I cos ϕ D P = U.I sin ϕ GV: PHAN ANH NGỌC 3.59 Đại lượng sau gọi hệ số công suất mạch điện xoay chiều? A k = sin ϕ B k = cos ϕ C k = tan ϕ D k = cotan ϕ 3.60 Mạch điện sau dây có hệ số công suất lớn nhất? A Điện trở R1 nối tiếp với điện trở R2 B Điện trở R nối tiếp với cuộn cảm L C Điện trở R nối tiếp với tụ điện C D Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C 3.61 Mạch điện sau có hệ số công suất nhỏ ? A Điện trở R1 nối tiếp với điện trở R2 B Điện trở R nối tiếp với cuộn cảm L C Điện trở R nối tiếp với tụ điện C D Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C 3.62 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có tính cảm kháng, tăng tần số dòng điện xoay chiều hệ số công suất mạch A Không thay đổi B Tăng C Giãm D Bằng 3.63 mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có tính dung kháng, tăng tần số dòng điện xoay chiều hệ số công suất mạch A Không thay đổi B Tăng C Giãm D Bằng 3.64 Một tụ điện có điện dung C=5,3 µF mắc nối tiếp với điện trở R=300 Ω thành đoạn mạch Mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz Hệ số công suất mạch A 0,3331 B 0,4469 C 0,4995 D 0,6662 µ F 3.65 Một tụ điện dung C = 5,3 mắc nối tiếp với điện trở R=300 Ω thành đoạn mạch Mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz Điện đoạn mạch tiêu thụ phút A 32,22,J B 1047 J C 1933 J D 2148 J 3.66 Một cuộn dây mắc vào hiệu điện xoay chiều 50V–50 Hz cường độ dòng điện qua cuộn dây 0,2 A công suất tiêu thụ cuộn dây 1,5W Hệ số công suất mạch ? A k = 0,15 B k = 0,25 C k = 0,50 D k = 0,75 3.68 Cho mạch điện xoay chiều gồm có điện trở R , cuộn cảm L tụ điện C mắc nối tiếp , điện áp hai đầu đoạn mạch u = 50 cos100π t (V) Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện : U L = 30 V ; U C = 60 V a) Tính hệ số công suất mạch b) Cho biết công suất tiêu thụ mạch P = 20W Xác định R , L , C 0, 3.69 Cuộn dây có L = H nối tiếp với tụ điện C = F mạch điện xoay π 14000π chiều ; điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch u = 160 cos100π t (V) Công suất điện tiêu thụ mạch 80W Viết biểu thức i Chủ đề 15: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA 3.70 Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều pha dựa vào A Hiện tượng tự cảm B Hiện tượng cảm ứng điện từ GV: PHAN ANH NGỌC C Khung dây quay điện trường D Khung dây chuyển động từ trường 3.71 Hiện với máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách sau để tạo dòng điện xoay chiều pha ? A Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm B Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay lòng nam châm C Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây D Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay lòng stato có cuộn dây 3.72 Rôto máy phát điện xoay chiều nam châm có cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng / Tần số suất điện động máy tạo ? A f = 40 Hz B f = 50 Hz C f = 60 Hz D f = 70 Hz 3.73 Một máy phát điện xoay chiều pha có rôto gồm cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát 50 Hz rôto phải quay với tốc độ bao nhiêu? A 3000 vòng/phút B 1500 vòng/phút C 750 vòng/ phút D 500 vòng/phút 3.74 Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút phần ứng gồm hai cuộn dây mắc tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220 V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây mWb Mỗi cuộn dây dồm có vòng ? A 198 vòng B 99 vòng C 140 vòng D 70 vòng Chủ đề 16: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA 3.75 Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đồi xứng theo hình sao, phát biểu sau không đúng? A Dòng điện dây trung hoà không B Dòng điện mỗi pha dao động mỗi dây pha C Hiệu điện pha lần hiệu điện hai dây pha D Truyền tải điện dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ 3.76 Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu sau không ? A Dòng điện mỗi pha dòng điện mỗi dây pha B Hiệu điện hai đầu pha hiệu điện hai đầu dây pha C Công suất tiêu thụ mỗi pha điều D Công suất ba pha ba lần công suất mỗi pha 3.77 Khi truyền tải điện dòng điện xoay chiều ba pha xa ta phải dùng dây dẫn ? A Hai dây dẫn B Ba dây dẫn C Bốn dây dẫn D Sáu dây dẫn 3.78 Hiệu điện hiệu dụng hai đầu pha máy phát điện xoay chiều ba pha 220V Trong cách mắc hình sao, hiệu điện hiệu dụng hai dây pha A 220 V B 311 V C 381 V D 660 V 3.79 Cường độ dòng điện hiệu dụng pha máy phát điện xoay chiều ba pha 10 A Trong cách mắc hình tam giác, cường độ dòng điện mỗi dây pha A 10,0 A B 14,1 A C 17,3 A D 30,0 A 3.80 Một động không đồng ba pha hoạt động bình thường hiệu điện hiệu dụng hai đầu mỗi cuộn dây 220 V Trong có mạng điện xoay chiều ba pha máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng mỗi pha 127 V Để động hoạt động bình thường ta phải mắc theo cách sau đây? A Ba cuộn dây máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây động theo hình B Ba cuộn dây máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây động theo hình tam giác C Ba cuộn dây máy phát theo hình sao, ba cuộn dây động theo hình D Ba cuộn dây máy phát theo hình sao, ba cuộn dây động theo hình tam giác GV: PHAN ANH NGỌC 3.81 Một động không đồng ba pha hoạt động bình thường hiệu điện hiệu dụng hai đầu mỗi cuộn dây 100 V Trong có mạng điện xoay chiều ba pha máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng mỗi pha 173 V Để động hoạt động bình thường ta phải mắc theo cách sau đây? A Ba cuộn dây máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây động theo hình B Ba cuộn dây máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây động theo hình tam giác C Ba cuộn dây máy phát theo hình sao, ba cuộn dây động theo hình D Ba cuộn dây máy phát theo hình sao, ba cuộn dây động theo hình tam giác Chủ đề 17: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 3.82 Phát biểu sau đúng? A Người ta tạo từ trường quay cách cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay quanh trục đối xứng B Người ta tạo từ trường quay cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện C Người ta tạo từ trường quay cách cho dòng điện xoay chiều pha chạy qua ba cuộn dây stato động không đồng ba pha D Người ta tạo từ trường quay cách cho dòng điện chiều chạy qua nam châm điện 3.83 Phát biểu sau đúng? A Người ta tạo từ trường quay cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện B Người ta tạo từ trường quay cách cho dòng điện chiều chạy qua nam châm điện C Người ta tạo từ trường quay cách cho dòng điện xoay chiều pha chạy qua ba cuộn dây stato động không đồng ba pha D Người ta tạo từ trường quay cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây stato động không đồng ba pha 3.84 Phát biểu sau không đúng? A Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động không đồng ba pha có độ lớn không đổi B Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động không đồng ba pha có phương không đổi C Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động không đồng ba pha có hướng quay D Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động không đồng ba pha có tần số dòng điện 3.85 Gọi B0 cảm ứng từ cực đại ba cuộn dây động không đồng ba pha có dòng điện vào động Cảm ứng từ cuộn dây gây tâm stato có giá trị A B = B B = B0 C B = 1,5B0 D B = 3B0 3.86 Stato động không đồng ba pha gồm cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động Từ trường tâm stato quay với tốc độ bao nhiêu? A 3000 vòng/min B 1500 vòng/min C 1000 vòng/min D 500 vòng/min 3.87 Stato động không đồng ba pha gồm cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động Rôto lồng sóc động quay với tốc độ sau đây? A 3000 vòng/min B 1500 vòng/min C 1000 vòng/min D 900 vòng/min Chủ đề 18: MÁY BIẾN THẾ VÀ SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 3.92 Nhận xét sau máy biến không đúng? GV: PHAN ANH NGỌC A Máy biến tăng hiệu điện B Máy biến giảm hiệu điện C Máy biến thay đổi tần số đòng điện xoay chiều D Máy biến có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện 3.93 Hiện người ta thường dùng cách sau để làm giảm hao phí điện trình truyền tải xa? A Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải B Xây dựng nhà náy điện gần nơi nơi tiêu thụ C Dùng dây dẫn vật liệu siêu dẫn D Tăng hiệu điện trước truyền tải điện xa 3.94 Phương pháp làm giảm hao phí điện máy biến A Để máy biến nơi khô thoáng B Lõi máy biến cấu tạo khối thép đặc C Lõi máy biến cấu tạo thép mỏng ghép cách điện với D Tăng độ cách điện máy biến 3.95 Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp 2200 vòng 120 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở A 24 V B 17 V C 12 V D 8,5 V 3.96 Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp 2200 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 Hz, hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở V Số vòng cuộn thứ cấp A 85 vòng B 60 vòng C 42 vòng D 30 vòng 3.97 Một máy biến có số vòng cuộn sơ cấp 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz có cường độdòng điện qua cuộn thứ cấp 12 A Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp A 1,41 A B 2,00 A C 2,83 A D 72,0 A 3.101 Trong phương án truyền tải điện xa dòng điện xoay chiều sau , phương án tối ưu ? A Dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ B Dùng đường dây tải điện có tiết diện lớn C Dùng điện áp truyền có giá trị lớn D Dùng dòng điện truyền có giá trị lớn 3.102 Trong máy biến áp lí tưởng , có hệ thức sau : U1 N U1 N1 U N1 U N2 = = A B C = D = U N1 U N2 U2 N2 U2 N1 Chọn hệ thức 3.103 Trong máy biến áp lí tưởng , có hệ thức sau : U1 N I1 U1 N1 I = = = = A B U N1 I U N I1 U1 N1 I1 U N2 I2 = = = D = U2 N2 I2 U2 N1 I1 Chọn hệ thức 3.104 Một máy biến áp lí tưởng có N1 = 5000 vòng ; N = 250 vòng ; U1 (điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp) 110 V Điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấp ? A 5,5 V B 55 V C 2200 V D 220 V C GV: PHAN ANH NGỌC IV KẾT QUẢ Trong năm qua việc áp dụng phương pháp giải nhanh vào dạy đạt kết khả quan, học sinh dễ nắm bắt tiếp thu nhanh, kết thi thi tốt nghiệp cao đặc biệt tỉ lệ tốt nghiệp môn vật lý năm 2009 đạt 95% V BÀI HỌC KINH NGHIỆM GV: PHAN ANH NGỌC Sau thời gian giảng dạy , rút kinh nghiệm sau: +) Một số trường hợp học sinh học theo kiểu máy móc, để tránh tình trạng giáo viên cần bàn luận tổ để có phương pháp chứng minh nhớ công thức tốt +) Thường xuyên cập nhật kiến thức, thay đổi phương pháp để có hiệu cao +) Bám sát sách giáo khoa, chương trình chuẩn kiến thức kĩ năng, cấu trúc đề thi VI KẾT LUẬN GV: PHAN ANH NGỌC +) Theo dạy học trình nghệ thuật mà nghệ thuật phải có phần hồn máy móc thay hết tất điểu Dáng điệu, ánh mắt, cử chỉ, lời nói trầm bổng người thầy cộng chữ viết gây tác động lớn đến học sinh trình tiếp cận thông tin học +) Trong chuyên đề này, tìm hiểu số soạn giảng chương trình vật lí, chắn nhiều sơ suất Kính mong quý thầy cô đóng góp ý kiến thêm để nội dung chuyên đề tốt có tính khả thi Tôi xin chân thành cảm ơn, Người thực hiện: PHAN ANH NGỌC VII TÀI LIỆU THAM KHẢO GV: PHAN ANH NGỌC 1) Sách giáo khoa vật lý 12 – Nhà xuất giáo dục 2) Sách giáo viên vật lý 12 – Nhà xuất giáo dục 3) Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra xây dựng thư viện câu hỏi tập môn vật lý – Nhà xuất giáo dục 4) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn vật lý 12 nhiều tác giả Nhà xuất giáo dục Việt Nam GV: PHAN ANH NGỌC MỤC LỤC Lí chọn chuyên đề……………………………………………………….2 Cơ sở lý luận chuyên đề Nội dung PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH Bài 1: Dao động điều hòa Bài 2: Con lắc lò xo Bài 3: Con lắc đơn 11 Bài 4: Tổng hợp hai dao động điều hòa phương tần số 13 Bài 5: Đại cương dòng điện xoay chiều .14 Bài 6: Các mạch điện xoay chiều 15 Bài 7: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp .17 Bài 8: Công suất điện tiêu thụ mạch điện xoay chiều 18 Bài 9: Truyền tải điện Máy biến áp 19 Bài 10: Máy phát điện xoay chiều 21 PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 24 GV: PHAN ANH NGỌC GV: PHAN ANH NGỌC GV: PHAN ANH NGỌC