Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn mang điện tích nguyên tố dương, và các nơtron trung hoà điện, gọi chung là nuclôn, liên kết với nhau bởi lực hạt nhân rất mạnh nhưng có bán
Trang 1Chương IX: Hạt nhân nguyên tử
Hệ thống kiến thức trong chương
1 Thuyết tương đối hẹp:
a Các tiên đề của Anhstanh
- Hiện tượng vật lý xảy ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu
quán tính
- Vận tốc của ánh sáng trong chân không có cùng độ lớn c
trong mọi hệ quy chiếu quán tính c là giới hạn của các vận tốc vật lý
b Một số kết quả của thuyết tương đối.
- Đội dài của một thanh bị co lại dọc theo phương chuyển động của nó
- Đồng hồ gắng với quan sát viên chuyển động chạy chậm hơn
đồng hồ gắng với quan sát viên đứng yên
- Khối lượng của vật chuyển động với vận tốc v (khối lượng tư
ơng đối tính) là:
Trang 22 Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn (mang điện
tích nguyên tố dương), và các nơtron (trung hoà điện), gọi
chung là nuclôn, liên kết với nhau bởi lực hạt nhân rất mạnh
nhưng có bán kính tác dụng rất ngắn
Trang 3Hạt nhân của các nguyên tố có nguyên tử số Z thì chứa Z
prôton và N nơtron; A = Z + N được gọi là số khối Các
nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôton Z nhưng khác số
nơtron N gọi là các đồng vị
Đơn vị khối lượng nguyên tử u có trị số bằng 1/12 khối lượng
của đồng vị ; u xấp xỉ bằng khối lượng của một nuclôn, nên hạt nhân có số khối A thì có khối lượng xấp xỉ bằng A(u).C
12 6
b Chu kỳ bán rã T của một chất phóng xạ là thời gian sau đó
số hạt nhân của một lượng chất ấy chỉ còn bằng một nửa số hạt nhân ban đầu N
Trang 4Số hạt nhân N hoặc khối lượng m của chất phóng xạ giảm với thời gian t theo định luật hàm số mũ:
t 0
t
0e , m ( t ) m e N
0 T
Trong phân rã hạt nhân không biến đổi mà chỉ chuyển từ γ
mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp hơn
t
0e H
) t (
4 Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến
sự biến đổi hạt nhân A + B → C + D
Trang 5a Trong phản ứng hạt nhân, các đại lượng sau đây được bảo
toàn: số nuclôn, điện tích, năng lượng toàn phần và động lư
ợng Khối lượng không nhất thiết được bảo toàn
b Khối lượng của một hạt nhân được tạo thành từ nhiều nuclôn thì bé hơn tổng khối lượng của các nuclôn, hiệu số m gọi là Δ
độ hụt khối Sự tạo thành hạt nhân toả năng lượng tương ứng
c Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng M0 của các hạt
nhân ban đầu có thể khác tổng khối lượng M của các hạt sinh
ra Nếu M0 > M thì phản ứng toả năng lượng Nếu M0 < M thì phản ứng hạt nhân thu năng lượng
Trang 6d Có hai loại phản ứng hạt nhân toả ra năng lượng, năng lư ợng đó gọi là năng lượng hạt nhân.
- Một hạt nhân rất nặng khi hấp thụ một nơtron sẽ vỡ thành hai hạt trung bình, cùng với 2-3 nơtron (sự phân hạch) Nếu sự
phân hạch có tính chất dây chuyền, thì nó toả ra năng lượng rất lớn Nó được khống chế trong lò phản ứng hạt nhân
- Hai hạt nhân rất nhẹ, có thể kết hợp với nhau thành một hạt nhân nặng hơn Phản ứng này chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao, nên gọi là phản ứng nhiệt hạch Con người mới chỉ thực hiện được phản ứng này dưới dạng không kiểm soát được (bom H)
và bài tập
Trang 71 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z nơtron và A
X
A Z
X
A Z
2 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton
B Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron
C Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton và các nơtron
D Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôton, nơtron và
electron
C
C
Trang 83 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối
A bằng nhau
B Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số
prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau
C Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số
nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau
D Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau
D
Trang 96 Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là
đúng?
A u bằng khối lượng của một nguyên tử Hyđrô 1H1
B u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon 6C13
C u bằng 1/12 khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon 6C12 D u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử Cacbon 6C12
C
7 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử
Trang 108 Hạt nhân đơteri 1D 2 có khối lượng 2,0136u Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u Năng lượng liên kết của hạt nhân 1D 2 là
9 Hạt có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô Nα A =
6,02.1023mol -1 , 1u = 931MeV/c 2 Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt , năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là α
A
10 Hạt nhân 27Co60 có cấu tạo gồm:
A 33 prôton và 27 nơtron; B 27 prôton và 60 nơtron
C 27 prôton và 33 nơtron; D 33 prôton và 27 nơtron
C
11 Hạt nhân 27Co60 có khối lượng là 55,940u Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u Độ hụt khối của hạt nhân 27Co60 là
A 4,544u; B 4,536u; C 3,154u; D 3,637uA
Trang 1112 Hạt nhân 27Co60 có khối lượng là 55,940u Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 1,0087u
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 27Co60 là
C
Trang 1214 Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?
A Tia , , đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước α β γsóng khác nhau
B Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ
C Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ
D Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo qui luật qui luật hàm số mũ
B
Trang 1316 Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ
' '
' '
Trang 1420 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli α 2He4
B Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia bị lệch α
về phía bản âm
C Tia ion hóa không khí rất mạnh.α
D Tia có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để αchữa bệnh ung thư
D
21 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Hạt β+ và hạt β- có khối lượng bằng nhau
B Hạt β+ và hạt β- được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ
C Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt β+ và hạt β- bị lệch về hai phía khác nhau
D Hạt β+ và hạt β- được phóng ra có vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng)
B
Trang 1522 Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0 Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A m0/5; B m0/25; C mC 0/32; D m0/50
23 11Na24 là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã 15 giờ Ban đầu
có một lượng 11Na24 thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?
A 7h30‘; B 15h00‘; C 22h30‘; D 30h00'D
24 Đồng vị 27Co60 là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T =
5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m0 Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
A 12,2%; B 27,8%; C 30,2%; D 42,7%
A
25 Một lượng chất phóng xạ 86Rn222 ban đầu có khối lượng 1mg Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75% Chu kỳ bán rã của Rn là:
B
Trang 1626 Một lượng chất phóng xạ 86Rn228 ban đầu có khối lượng
1mg Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75% Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là
A 3,40.1011Bq; B 3,88.1011Bq
C 3,49.10C 11Bq; D 5,03.1011Bq
27 Chất phóng xạ 84Po210 phát ra tia và biến đổi thành α
82Pb206 Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày Ban đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g?
Trang 1729 Chất phóng xạ 84Po210 phát ra tia và biến đổi thành α 82Pb206 Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u,
mα = 4,0026u Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã hết là:
31 Chất phóng xạ 84Po210 phát ra tia và biến đổi thành α 82Pb206
Biết khối lượng các hạt là mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u,
mα = 4,0026u Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự
phân rã không phát ra tia thì động năng của hạt nhân con là:γ
Trang 18A 0,1MeV; B 0,1MeV;
C 0,1MeV; D 0,2MeV
A
32 Chất phóng xạ 53I131 có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm Ban đầu
có 1,00g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại bao nhiêu
A
Trang 19khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) =
36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u =
931MeV/c2 Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào
là bao nhiêu?
n Ar
p
37
A Toả ra 1,60132MeV B Thu vào 1,60132MeV
C Toả ra 2,562112.10-19J D Thu vào 2,562112.10-19J
B
Trang 2038 Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 6C12 thành 3 hạt là bao nhiêu? (biết mα C = 11, 9967u, mα = 4,0015u).
A E = 7,2618J.Δ B E = 7,2618MeV.Δ
C E = 1,16189.10Δ -19J D E = 1,16189.10Δ -13MeV
B
39.Cho phản ứng hạt nhân +α 13Al27 → 15P30 + n , khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP =
29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931Mev/c2 Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A Toả ra 75,3179MeV B Thu vào 2,67197MeV
C Toả ra 1,2050864.10-11J D Thu vào 1,2050864.10-17J
40 Hạt có động năng Kα α = 3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng +α 13Al27 → 15P30 + n , khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn
= 1,008670u, 1u = 931Mev/c2 Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc Động năng của hạt n là
B
Trang 21A Kn = 8,8716MeV B Kn = 8,9367MeV.
C Kn = 0,013937MeV D Kn = 1,4699MeV
C
41 Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt
hạch sinh ra hạt và hạt nơtrôn Cho biết độ hụt khối của hạt αnhân triti là ∆mT = 0,0087u, của hạt nhân đơteri là ∆mD =
0,0024u, của hạt nhân X là ∆mα = 0,0305u; 1u = 931MeV/c2 Năng lượng toả ra từ phản ứng trên là bao nhiêu?
A E = 18,0614MeV.Δ B E = 38,7296MeV.Δ
C E = 18,0614J.Δ D E = 38,7296J.Δ
A
42 Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt
nhân 3Li7 đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc và αkhông sinh ra tia γ Cho biết: mP = 1,0073u; mα = 4,0015u; mLi
= 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10-27kg Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng?
A Toả ra 17,4097MeV B Thu vào 17,4097MeV
C Toả ra 2,7855.10-19J D Thu vào 2,7855.10-19J
A
Trang 2243.Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt
nhân 3Li7đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc và αkhông sinh ra tia γ Cho biết: mP = 1,0073u; mα = 4,0015u; mLi
= 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10-27kg Động năng của
mỗi hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu?
A K = 8,70485MeV.α B K = 9,60485MeV.α
C K = 0,90000MeV.α D K = 7,80485MeV.α
B
44.Cho hạt prôtôn có động năng KP = 1,8MeV bắn vào hạt
nhân 3Li7 đứng yên, sinh ra hai hạt có cùng độ lớn vận tốc và αkhông sinh ra tia γ Cho biết: mP = 1,0073u; mα = 4,0015u; mLi
= 7,0144u; 1u = 931MeV/c2 = 1,66.10-27kg Độ lớn vận tốc của các hạt mới sinh ra bằng bao nhiêu?
A vα = 2,18734615m/s B vα = 15207118,6m/s
C vα = 21506212,4m/s D vα = 30414377,3m/s.C
Trang 2345.Tìm phát biểu SAI về đặc điểm hạt nhân nguyên tử
A Hạt nhân có kích thước cỡ 10-14 – 10-15 m nhỏ hơn hàng 105 lần so với kích thước nguyên tử
B Hạt nhân có khối lượng gần bằng khối lượng cả nguyên tử
C Hạt nhân mang điện dương
D Hạt nhân trung hoà về điện
D
46.Tìm phát biểu ĐÚNG về phóng xạ.
A Khi tăng nhiệt độ, hiện tượng phóng xạ xảy ra nhanh hơn
B Khi tăng áp suất không khí xung quanh một chất phóng xạ, hiện tượng phóng xạ bị hạn chế chậm lại
C Phóng xạ là hiện tượng, một hạt nhân tự động phóng ra các tia phóng xạ
D Muốn điều chỉnh quá trình phóng xạ ta phải dùng điện
trường mạnh
C
Trang 2447.Tìm phát biểu đúng về phản ứng phân hạch.
A Sau mỗi phản ứng phân hạch còn lại s nơtron, chúng lại đập vào các hạt nhân U235 khác gây ra s2 nơtron, rồi s3, s4… nơtron Số phân hạch tăng rất nhanh trong một thời gian rất ngắn dù s có giá trị bất kì nào, tạo nên phản ứng dây chuyền
B Khi s = 1, số phản ứng dây chuyền không tăng nên không dùng được
C Để có phản ứng dây chuyền cần có hệ số nhân nơtron s ≥ 1 Muốn vậy khối lượng Urani phải đạt một giá trị tối thiểu gọi
là khối lượng tới hạn
D Với U235 nguyên chất, khối lượng tới hạn khoảng 5 kg
C
Trang 2548 Đo độ phóng xạ của một mẫu tượng cổ bằng gỗ khối lượng
M là 8Bq Đo độ phóng xạ của mẫu gỗ khối lưọng 1,5M mới chặt là 15 Bq Xác định tuổi của bức tượng cổ Biết chu kì bán rã của C14 là T= 5600 năm
A
49 Một mẫu 11 Na 24 tại t=0 có khối lượng 48g Sau thời gian
t=30 giờ, mẫu 11Na24 còn lại 12g Biết Na24 là chất phóng xạ
β- tạo thành hạt nhân con là 12Mg24
49.1) Chu kì bán rã của 11Na24 là:
49.2) Độ phóng xạ của mẫu 11Na24 khi có 42g 12Mg24 tạo thành
là bao nhiêu? Cho NA = 6,02.1023 hạt/mol
A: 1,931.1018 Bq; B: 1,391.1018 Bq
A
A
Trang 2650.Trong 587 ngày chất phóng xạ Radi khi phân rã phát ra hạt
α Người ta thu được 0,578 m3 khí Hêli ở đktc và đếm được có 1,648.1016 hạt α Suy ra giá trị gần đúng của số Avôgađrô N1
so với giá trị đúng NA= 6,023.1023 hạt/mol thì sai số không
quá:
A
51.Trong quặng urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị U238
và U235 U235 chiếm tỉ lệ 7,143% Giả sử lúc đầu tráI đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1:1 Xác định tuổi của trái
đất biết : Chu kì bán rã của U238 là T1= 4,5.109 năm
Chu kì bán rã của U235 là T2= 0,713.109 năm
A
Trang 2752 Đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã 14,3 ngày được tạo
thành trong lò phản ứng hạt nhân với tốc độ không đổi
q=2,7.109 hạt/s; Hỏi kể từ lúc bắt đầu tạo thành P32, sau bao lâu thì tốc độ tạo thành hạt nhân của hạt nhân con đạt giá trị
N= 109 hạt/s (hạt nhân con không phóng xạ )
53 Người ta dùng p bắn vào 4Be9 đứng yên Hai hạt sinh ra là
He và ZXA ; Biết động năng của các hạt là: KP=5,45 MeV;
KHe= 4MeV Hạt nhân He sinh ra có vận tốc vuông góc với vận tốc của p Tính KX? Biết tỉ số khối lượng bằng tỉ số số khối
A
A
Trang 2854 Cho phản ứng hạt nhân: 88Ra226 → 2He4 + ZXA Phản ứng trên toả ra 1 năng lượng là 3,6 MeV,
ban đầu hạt nhân Ra đứng yên Tính động năng (KX) của hạt
X Biết tỉ số khối lượng bằng tỉ số số khối tương ứng
A
Cõu 55: Cho phản ứng hạt nhõn:
Khi tạo thành được 1g Hờli thì năng lượng tỏa ra từ phản ứng trờn là bao nhiờu? Cho NA = 6,023.1023 mol-1
7 3
p + Li → α + 2 17,3MeV
A 13,02.1023MeV B 26,04.1023MeV
C 8,68.1023MeV D 34,72.1023MeV
A
Trang 2956 Chất phóng xạ 84P0210 có chu kì bán rã T = 138 ngày Một lượng P0 ban đầu lµ m0 sau 276 ngày chỉ còn lại 12 mg Tìm lượng Po ban đầu.
57: Tìm khối lượng 53I131 có độ phóng xạ 2 Ci Biết chu kì bán
rã T = 8 ngày
A 0,115 mg; B 0,422 mg; C 276 mg D 383 mg
58 Tìm phát biểu SAI về độ hụt khối của hạt nhân.
A Giả sử Z proton và N nơtron lúc đầu chưa liên kết với nhau và đứng yên Tổng khối lượng của chúng là m0 = Zmp + Nmn
B Khi hạt nhân đã hình thành có khối lượng m nhỏ hơn m0, ta có
độ hụt khối của hạt nhân này: ∆m = m0 – m.
C Tương ứng với độ hụt khối là năng lượng liên kết ∆E = ∆m.c 2
do đó năng lượng không bảo toàn.
D Năng lượng ∆E toả ra dưới dạng động năng của hạt nhân hoặc năng lượng của tia γ.
C
Trang 3059: Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử m = 14,00666u và
gồm 2 đồng vị chính là N14 có khối lượng nguyên tử m1 =
14,00307u và N15 có khối lượng nguyên tử m2 Biết N14 chiếm 99,64% và N15 chiếm 0,36% số nguyên tử trong nitơ tự nhiên Hãy tìm khối lượng nguyên tử m2 của N15
60.Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền 25Mn55 ta thu được đồng vị phóng xạ 25Mn56 Đồng vị phóng xạ Mn56 có chu kì
bán rã T = 2,5 h và phát tia β- Sau quá trình bắn phá Mn55
bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu tỉ số:
X = số nguyên tử Mn56/số nguyên tử Mn55 = 10-10.Hỏi sau 10 h sau đó tỉ số trên là bao nhiêu?
C 3,125.10-12 D 6,25.10-12