1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nguyentu,phantu chuyen dong hay dung yen(2009).ppt

14 300 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Tr. THCS Phạm Kha Người thực hiên: Vũ Xuân Hưng Câu 2: Hãy chọn câu trả lời đúng: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bò xẹp? A- Vì khi mới thổi không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B- Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bò thổi căng nó tự động co lại. C- Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. D- Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. KiĨm tra bµi cò 1. Thế nào là nguyên tử, phân tử ? Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách không ? Trả lời : Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Hãy tưởng tượng giữa sân bóng đá có một quả bóng khổng lồ và rất nhiều học sinh từ mọi phía chạy tới xô đẩy quả bóng. Trò chơi này tưởng như chẳng có liên quan gì tới nguyên tử, phân tử, thế mà lại có thể giúp ta hiểu được một trong những tính chất quan trọng của nguyên tử, phân tử sẽ học trong bài này. Vì những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên, khi rơi xuống, lúc bật sang trái, khi lăn qua phải. Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I. THÍ NGHIỆM BƠ- RAO - các hạt phấn hoa khi ë trong nước chúng chuyển động không ngừng về mọi phía. Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG C1 Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm của Bơ-rao? -Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao C2 Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao? Các học sinh tương tự với các phân tử nước trong thí nghiệm Bơ-rao C3 Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động? An – Be - Anh – Xtanh (1879 – 1955) Hình 20.2. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ – Rao. Hình 20.3. Sự va chạm của các phân tử nước vào hạt phấn hoa. Các hạt phấn hoa chuyển động như trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng làm cho hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. Kết luận: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hổn độn không ngừng. Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG -Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ -Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh -chuyển động của các nguyên tử, phân tử gọi là chuyển động nhiệt. Nước nóng Nướclạnh -Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh -chuyển động của các nguyên tử, phân tử gọi là chuyển động nhiệt. * Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng . * Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng . GHI NHỚ * Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử * Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO II. CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG -Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng- III. CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ -Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh -chuyển động của các nguyên tử, phân tử gọi là chuyển động nhiệt. C4 Đổ nhẹ nước và bình dung dịch CuSO4 (đồng sunfát) màu xanh. Vì nước nhẹ hơn nên nổi ở trên tạo ra một mặt phân cách giữa hai chất lỏng. Sau một thời gian, mặt phân cách mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng chất màu xanh nhạt. Nước và CuSO4 đã hoà lẫn vào nhau. -Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán Các phân tử nước và CuSO4 đều chuyển động không ngừng về mọi phía. Nên các phân tử CuSO4 có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống phía dưới xen vào khoảng cách giữa các phân tử CuSO4. IV.VẬN DỤNG 1 1 2 1 2 3 1 2 3 4 . lăn qua phải. Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I. THÍ NGHIỆM BƠ- RAO - các hạt phấn hoa. về mọi phía. Bài 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I. THÍ NGHIỆM BƠ-RAO II. CÁC NGUYÊN TỬ,

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w